Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng
Trang 1Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa luật kinh tế
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đề tài:
pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thuỷ lợi tại công
ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi hải phòng
Đơn vị thực tập: Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi hải phòng
Giáo viên hớng dẫn : TS Nguyễn Hợp toàn
Sinh viên thực hiện : Trần Thành Thắng
Hà nội – K45 2007
MỞ ĐẦU
Việt Nam sau những thăng trầm của lịch sử với những cuộc chiếntranh để lại những hậu quả nặng nề đó dần bước ra ỏnh sỏng của văn minhvới sự phỏt triển về mọi mặt của nền kinh tế Sự chỉ đạo đỳng đắn củaĐảng và Nhà nước đó hướng nền kinh tế Việt Nam từ chỗ cơ chế kế hoạchhoỏ tập trung, quan liờu bao cấp chuyển đổi thành nền kinh tế hàng hoỏ
Trang 2nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước, ngày càng thu được nhữngthành quả quan trọng về mọi mặt
Với sự phát triển ngày càng cao của công nghệ khoa học kỹ thuật và
áp dụng hợp lý những thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật:những phương thức, những dây truyền sản xuất hiện đại, nền kinh tế trongnước đã có những bước phát triển nhảy vọt, thu được những thành quả rấtđáng khích lệ
Sự đầu tư đúng đắn cũng như Nhà nước có một chính sách kinh tế
mở, khuyến khích đầu tư nước ngoài và sự mở rộng nền kinh tế cá thểmang lại cho thị trường Việt Nam dưới con mắt của các nhà đầu tư trongnước và quốc tế là một thị trường thuận lợi và đầy khả quan, có thể manglại những lợi nhuân lớn, và là một thị trường đầy sức thu hút đối với cácnhà đầu tư
Năm 2007 nền kinh tế Việt Nam đánh dấu một sự kiện một bướcngoặt lớn có thể thay đổi toàn bộ mặt của nền kinh tế, đem lại một lợi thếkhông nhỏ cho nền kinh tế, cac doanh nghiệp cũng như hàng hoá ViệtNam Đó là Việt Nam chính thức trở thành thành viên chính thức của tổchức thương mại thế giới (WTO) Nhưng cũng có thể nền kinh tế toàn cầu.Mặc dầu các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều yếu kém, trước việc gianhập WTO sẽ cho thấy các doanh nghiệp đó có đủ sức cạnh tranh với cácdoanh nghiệp nước ngoài để mà tiếp tục tồn tại và phát triển hay không? Vìchúng ta không thể chờ các doanh nghiệp Việt Nam phát triển mạnh mớigia nhập WTO được vì lúc đó các doanh nghiệp trên thế giới cũng đã pháttriển vượt bậc rồi
Vấn đề làm sao để các doanh nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh cósức hút với các nhà đầu tư quốc tế Đó là chúng ta phải có một nền kinh tếvới các cơ sở kĩ thuật, hạ tầng hiện đại Các công trình giúp ta có thể yêntâm giúp ta tập trung sản xuất tránh hậu quả tiêu cực nặng nề từ thiên nhiênnhư phòng chống bão lũ
Trang 3Với các diễn biến bất thường của khí hậu, thời tiết việc xây dựng cáccông trình thuỷ lợi có ý nghĩa to lớn cho sự phát triển của nền kinh tế Lànguyên nhân gián tiếp cho một sự phát triển của nền kinh tế Việc ký kết
và thực hiện hợp đồng xây dựng thông qua đấu thầu ngày một phổ biến đòihỏi các doanh nghiệp phải đấu thầu Qua đợt thực tập tại Công ty Cổ phầnxây dựng Thuỷ Lợi Hải Phòng, quan sự giúp đỡ của công ty em đã thấy
tầm quan trọng của vấn đề này do đó em chọn đề tài: “Pháp luật về hợp
đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng tại công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Hải Phòng”
+ Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý
Chương II: Thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thuỷlợi tại công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Hải Phòng
Chương III: Một số giải pháp nhằm làm tăng tiến độ thực hiện côngtrình đảm bảo chất lượng công trình bàn giao đúng thời hạn
Trang 4CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ PHÁP LÝ
I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẤU THẦU VÀ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG
A CÁC KHÁI NIỆM
1 Khái niệm
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và trước diễn biến bất thườngcủa khí hậu, thời tiết, quy mô của các công trình xây dựng thuỷ lợi ngàycàng lớn, đa dạng Vì vậy hoạt động đấu thầu ngày càng phổ biến, tạo nên
sự cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể kinh tế Vì vậy phải hiểu rõ bảnchất của hợp đồng xây dựng, đấu thầu và những vấn đề xung quanh nó đểhiểu cặn kẽ được những vấn đề cần thiết
Ta phải hiểu rõ những vấn đề sau
Điều 1: Hoạt động xây dựng là các vấn đề bao gồm quy hoạch xây
dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xâydựng, thiết kế xây dựng công trình, thi công xây dựng công trình, giám sátthi công xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình,lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác có liênquan đến xây dựng công trình
=> Như vậy hoạt động xây dựng là một tổng thể các hoạt động liênquan đến nó, từ khâu khởi đầu đến khi hoàn thành một công trình
Điều 2: Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao
động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, đượcliên kết định vị với đất, có thể phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phầndưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế Côngtrình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trìnhcông nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, năng lượng và các công trình khác
Trang 5=> Để xây dựng một công trình thì hợp đồng phải được kí kết giữacác biên là bên chủ đầu tư (Bên A) và bên thi công (bên B) vậy cần hiểu rõhợp đồng xây dựng là gì?
Điều 3:
1 Hợp đồng trong hoạt động xây dựng được xác lập cho các côngviệc lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảosát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, giám sát, thi công xây dựngcông trình và các công việc khác trong hoạt động xây dựng
2 Hợp đồng trong hoạt động xây dựng được xác lập bằng văn bảnphù hợp với quy định của pháp luật
3 Tuỳ theo quy mô, tính chất của công trình, loại công việc các mốiquan hệ của các bên hợp đồng trong hoạt động xây dựng các thể có nhiềuloại với nội dung khác nhau
Điều 4: Nội dung chủ yếu của hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng bao gồm các nội dung:
1 Nội dung công việc phải thực hiện
2 Chất lượng và các yêu cầu kỹ thuật khác của công việc
3 Thời gian và tiến độ thực hiện
4 Điều kiện nghiệm thu, bàn giao
5.Giá cả, phương thức thanh toán
6 Thời hạn bảo hành
7 Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
8 Các thoả thuận khác theo từng loại hợp đồng
9 Ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồng
Việc tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà thầu đáp ứng đủ các tiêu chuẩn
để đi tới kí kết hợp đồng ngày một phổ biến và mang tính khách quan, cạnhtranh cao cho các bên dự thầu đảm bảo sự hợp lý trong sử dụng vốn côngtrình Đấu thầu bao gồm nhiều giai đoạn và rất nhiều lý luận xung quanh
Ta cần làm rõ đấu thầu và bản chất của nó:
Trang 6Điều 5: Đấu thầu
1 Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu củabên mời thầu
2 Đấu thầu trong nước là cuộc đấu thầu chỉ có các nhà thầu trongnước tham dự
3 Đấu thầu quốc tế là cuộc đấu thầu có các nhà thầu trong và ngoàinước tham dự
4 Xét thầu là quá trình bên mời thầu xem xét, phân tích, đánh giáxếp hạng các hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu trúng thầu
5 Bên mời thầu là chủ dự án chủ đầu tư hoặc pháp nhân đại diện hợppháp của chủ dự án, chủ đầu tư được giao trách nhiệm thực hiện công việcđấu thầu
2 Nhà thầu là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp nhà cung cấptrong đấu thầu mua sắm hàng hoá: là nhà tư vấn trong đấu thầu tuyển chọn
tư vấn, là nhà đầu tư trong đấu thầu lựa chọn đối tác đầu tư
3 Nhà thầu có thể tham gia dự thầu độc lập hoặc liên doanh với cácnhà thầu khác Trường hợp liên doanh phải có văn bản thoả thuận giữa cácthành viên tham gia liên danh về trách nhiệm chung và riêng đối với côngviệc thuộc gói thầu và phải có người đứng đầu liên danh
Điều 7: Gói thầu
Là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc của dự án được phân chiatheo tính chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án Trong trường hợp
Trang 7mua sắm, gói thầu có thể là một hoặc một loại đồ dùng, trang thiết bị hoặcphương tiện Gói thầu được thực hiện theo một hoặc nhiều hợp đồng
Điều 8: Hồ sơ mời thầu
1 Là toàn bộ tài liệu do bên mời thầu lập, bao gồm các yêu cầu chomột gói thầu được dùng làm căn cứ để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu vàbên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu
Hồ sơ mời thầu được người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyềnphê duyệt trước khi phát hành
2 Đóng thầu: là thời điểm kết thúc việc nộp hồ sơ dự thầu được quyđịnh trong hồ sơ mời thầu
3 Mở thầu: là thời điểm tổ chức mở các hồ sơ dự thầu được quy địnhtrong hồ sơ mời thầu
Điều 9: Giá gói thầu
1 Là giá được xác định cho từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầucủa dự án trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc tổng dự toán được duyệt
2 Giá dự thầu là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi trừphần giảm giá nếu có, bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiệngói thầu
3 Giá đề nghị trúng thầu là giá được người có thẩm quyền hoặc cấp
có thẩm quyền phê duyệt kết quả đấu thầu để làm căn cứ do bên mời thầuthương thảo hoàn thiện và ký hợp đồng với nhà thầu trúng thầu
Và như vậy giá trúng thầu không được lớn hơn giá gói thầu trong kếhoạch đấu thầu được duyệt
Điều 10: Giá ký hợp đồng
Là giá được bên mời thầu và nhà thầu trúng thầu thoả thuận sau khithương thảo hoàn thiện hợp đồng phải phù hợp với giá trúng thầu, hồ sơmời thầu và hồ sơ dự thầu Giá ký hợp đồng cùng các điều khoản cụ thể về
Trang 8thanh toán được ghi trong hợp đồng là cơ sở để thanh toán vốn cho góithầu
Điều 11: Kết quả đấu thầu
Là nội dung phê duyệt của người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩmquyền về tên nhà thầu trúng thầu và loại hợp đồng
Điều 12: Thương thảo hoàn thiện hợp đồng
Là việc nhà đầu tư đặt một khoản tiền (tiền mặt, séc, bảo lãnh củangân hàng hoặc hình thức tương đương) vào một địa chỉ với một thời gianxác định theo quy định trong hồ sơ mời thầu để đảm bảo trách nhiệm củanhà thầu đối với hồ sơ dự thầu
Điều 13: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Là việc Nhà thầu trúng thầu đặt một khoản tiền (tiền mặt, séc, bảolãnh của ngân hàng hoặc hình thức tương đương) vào một địa chỉ với mộtthời gian xác định theo quy định trong hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu
để bảo đảm trách nhiệm thực hiện hợp đồng đã ký
2 Phân loại đấu thầu
a Trên phương diện chủ đầu tư: Đấu thầu là một phương thức cạnhtranh trong xây dựng nhằm lựa chọn người nhận thầu (khảo sát thiết kế, thicông xây lắp, đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật kinh tế đặt ra cho việc xâydựng công trình
b.Trên phương diện của nhà thầu: Đấu thầu là một hình thức kinhdoanh mà thông qua đó nhà thầu giành cơ hội được nhận thầu, khảo sát,thiết kế, mua sắm máy móc thiết bị
c Trên phương diện quản lý của nhà nước
Đấu thầu là một phương thức quản lý thực hiện dự án đầu tư màthông qua đó lựa chọn được nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu của bênmời thầu đáp ứng được các yêu cầu bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranhgiữa các nhà thầu
Trang 93 Sự ra đời và quá trình phát triển của đấu thầu xây dựng ở Việt Nam
a Sự ra đời của hoạt động đấu thầu xây dựng
Trong những năm trước 1998 quá trình thực hiện đầu tư xây dựng cơbản ở Việt Nam hầu hết chỉ được tiến hành theo phương thức giao thầu Màtrong quy chế giao thầu mà trong quy chế giao thầu và nhận thầu xây dựngđược ban hành theo quyết định số 217 HĐBT ngày 8/8/1985 có một số điềuquy định về đấu thầu xây dựng nhưng lại không ban hành văn bản hướngdẫn cụ thể nên chỉ có một số ít các công trình đấu thầu được thực hiện
Đến ngày 9/5/1988 HĐBT về chính sách đổi mới cơ chế quản lý xâydựng cơ bản Trong đó điều 7 quyết định đã quy định từng bước thực hiệnđấu thầu trong xây dựng cơ bản đối với công tác khảo sát thiết kế côngtrình, và tham gia đấu thầu là một cách thành thạo công việc, có cơ sở vậtchất kỹ thuật hiện đại để thực hiện, khuyến khích việc thi tuyển phương ánthiết kế xây dựng
Để thực hiện các nội dung được quy định trong các văn bản vào ngày10/11/1989 bộ xây dựng đã ban hành thông tư hướng dẫn tạm thời về việcthực hiện đấu thầu trong hoạt động xây dựng Trên cơ sở đó một số tỉnh,thành phố đã ban hành các thông tư hoặc quy chế về đấu thầu cụ thể đổimới các công trình của cơ sở, địa phương đó
Nhằm làm tăng hiệu quả quản lý Nhà nước trong xây dựng cơ bản vàrút kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn việc triển khai, tiến hành thực hiệnthông tư hướng dẫn ngày 10/11/1989 bộ xây dựng đã ban hành quy chếthần kèm theo quyết định số 620/BXD – VKT ngày 30/3/1994 của bộtrưởng bộ xây dựng
- Điều chỉnh và sửa đổi một số điều lệ, chính phủ đã ban hành nghịđịnh số 43CP ngày 16/7/1996 về quy chế đấu thầu trong xây dựng ở nước
ta được sử dụng phổ biến từ năm 1994 trở đi
Trang 10b Tình hình hoạt động và phát triển của phương thức đấu thầu của nước ta:
- Kể từ khi có các văn bản của Nhà nước về đấu thầu xây dựng, sốlượng các công trình được tổ chức đấu thầu còn ít và mới chỉ tập trung ởmột số thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh…
- Đến nay hầu hết các công trình xây dựng đều tham gia đấu thầutạo nên sự cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà thầu Nhưng có vẻ như côngtác đấu thầu còn nhiều hạn chế và bị động không nêu cao được tính kháchquan dân chủ
4 Hình thức đấu thầu
a Đấu thầu rộng rãi
Hình thức đấu thầu này không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia.Bên mời thầu phải thông báo công khai các điều kiện và thời gian dự thầutrên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc thông báo trên tờ thông tin
về đấu thầu và trang Web về đấu thầu của nhà nước và của bộ, ngành địaphương tối thiểu 10 ngày trước khi phát hành hồ sơ mời thầu
Qua đó ta có thể thấy rằng đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu ápdụng trong hoạt động đấu thầu Các hình thức khác nhau chỉ áp dụng khi
đủ căn cứ và được người có thẩm quyền chấp nhận trong khoa học đấuthầu
b Đấu thầu hạn chế
Hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối thiểu
là 5) có đủ kinh nghiệm và năng lực tham dự trong trường hợp thực tế chỉ
có ít hơn 5 Bên mời thầu phải báo cáo chủ dự án trình người có thẩmquyền xem xét quyết định Chủ dự án quyết định danh sách nhà thầu tham
dự trên cơ sở đánh giá của bên mời thầu về kinh nghiệm và năng lực cácnhà thầu, song phải đảm bảo khách quan và công bằng đúng đối tượng.Hình thức này chỉ được xem xét khi áp dụng các điều kiện sau:
Trang 11- Chỉ có một nhà thầu có khả năng đáp ứng được yêu cầu của góithầu
- Do nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành đấu thầu hạn chế
- Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợithế
5 Phương thức đấu thầu
- Đấu thầu một túi hồ sơ là phương thức mà nhà thầu nộp hồ sơ dựthầu trong một túi hồ sơ, phương thức này được áp dụng đối với đấu thầumua sắm hàng hoá và xây lắp
- Đấu tranh hai túi hồ sơ: là phương thức mà nhà thầu để nộp xuất về
kỹ thuật và đề xuất về giá trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thờiđiểm, túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật sẽ được xem xét trước để đánh giá
Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ được mở tiếp túi
hồ sơ đề xuất về giá để đánh giá, áp dụng với đấu thầu chọn tư vấn
6 Hợp đồng
Sau khi công tác đấu thầu đã hoàn tất, đã lựa chọn được nhà thầu thìbên mời thầu và bên trúng thầu phải ký kết hợp đồng bằng văn bản và hợpđồng đó phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Tuân thủ các quy định hiện hành của luật pháp nước cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam về hợp đồng Trong trường hợp luật pháp ViệtNam chưa có quy định thì phải xin phép thủ tướng chính phủ trước khi kýkết hợp đồng
- Nội dung của hợp đồng phải được người có thẩm quyền hoặc cấp
có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt (chỉ bắt buộc với hợpđồng sẽ ký với nhà thầu nước ngoài)
+ Căn cứ thời hạn và tính chất của gói thầu được quy định trong kếhoạch đấu thầu, hợp đồng được thực hiện theo một trong các giai đoạn sau:
- Hợp đồng trọn gói là hợp đồng theo giá khoán gọn được áp dụngcho những gói thầu được xác định rõ về số lượng, yêu cầu về chất lượng và
Trang 12thời gian Trong nhà thầu gây ra thì được người có thẩm quyền hoặc cấp cóthẩm quyền xem xét, quyết định
- Hợp đồng chìa khoá trao tay là hợp đồng bao gồm toàn bộ các côngviệc thiết kế, cung cấp thiết bị, vật tư và xây lắp của một gói thầu đượcthực hiện thông qua một nhà thầu (viết tắt là EPC)
- Việc lự chọn nhà thầu thực hiện gói thầu EPC thông qua hợp đồngEPC phải tuân thủ như theo quy định tại điều 4 nghị định 88/CP và trên kếhoạch đấu thầu được duyệt
- Hồ sơ mời thầu phải bao gòm cả ba phần thiết kế (E) cung cấp thiết
bị vật tư (P) Xây lắp (C) và tiêu chuẩn đánh giá cho gói thầu EPC phải baogồm đủ 3 công việc này, trong đó phải quy định mức điểm yêu cầu tối thiểu
về mặt kỹ thuật đối với từng công việc, nhà thầu có hồ sơ dự thầu đạt yêucầu cao về mặt kỹ thuật theo tiêu chuẩn đánh giá được duyệt không dưới90% tổng số điểm về mặt kỹ thuật và có giá đánh giá thấp nhất sẽ đượcxem xét trúng thầu
- Bộ kế hoạch và đấu tư hướng dẫn quy trình tổ chức đấu thầu để lựachọn nhà thầu được thực hiện gói thầu EPC
- Nội dung hợp đồng EPC được hướng dẫn và quy định tại khoản 21điều 1 Nghị định 27/2003/NĐ – CP ngày 30/1/2003 của Chính phủ
- Chủ dự án trách nhiệm giám sát quá trình thực hiện và nghiệm thubàn giao khi nhà thầu hoàn thành toàn bộ công trình theo hợp đồng đã ký
+ Hợp đồng có điều chỉnh giá là hợp đồng áp dụng cho những góithầu mà ngay tại thời điểm ký kết hợp đồng không đủ điều kiện xác địnhchính xác về số lượng và khối lượng hoặc xảy ra biến động lớn về giá cả
do chính sách của nhà nước thay đổi và hợp đồng đó có thời gian thực hiệntrên 12 tháng
B MỤC ĐÍCH VÀ BẢN CHẤT Ý NGHĨA CỦA ĐẤU THẦU
1 Mục đích
Trang 13Hoạt động đấu thầu ngày một hoàn thiện hoá và tổ chức tốt hoạtđộng đấu thầu giúp cho các nhà thầu đạt được nhiều mục đích và giúp chonền kinh tế có những hướng đi đúng tránh được một số tiêu cực
- Tránh lãng phí tài chính và nguồn vốn
- Hoàn thiện hơn công tác quản lý về xây dựng cơ bản, chặt chẽ hơntrong khâu quản lý, sử dụng
- Hạn chế ở mức thấp nhất các rủi ro cho chủ đầu tư và cho nhà thầu
- Nâng cao khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả sản xuất củacác doanh nghiệp
- Giảm thời gian thi công so với các phương thức khác
- Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật ở công ty
2 Ý nghĩa, bản chất của đấu thầu:
Phương thức đấu thầu là một phương thức quản lý một phạm trùkinh tế gắn với sự ra đời của sản xuất và trao đổi hàng hoá Trong ngànhxây dựng thì phương thức đấu thầu là một bước phát triển cao hơn phươngthức giao thầu Đấu thầu lại là điều kiện ban đầu của giao thầu
+ Đặc điểm cơ bản của phương thức đấu thầu xây dựng là trong nóchứa đựng nhiều yếu tố cạnh tranh trong nhận thầu, cơ quan các cấp khôngchỉ định nhận thầu các tổ chức xây dựng muốn có việc làm để tồn tại vàphát triển phải tự tìm hiểu nhu cầu xây dựng thông qua sự mời thầu và phảicạnh tranh với các doanh nghiệp xây dựng khác về tất cả các mặt như vốn,
cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, thời gian thi công, chất lượng xây dựng, giácả…để trúng thầu Và các chủ đầu tư muốn thực hiện các dự án đầu tư phảichủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tổ chức đấu thầu xây dựng
+ Đấu thầu xây dựng có tác dụng không nhỏ, nó tác động tới bảnthân các doanh nghiệp mà thông qua hoạt động đấu thầu, chủ đầu tư và cácnhà thầu đều phải tính toán hiệu quả kinh tế cho việc xây dựng công trìnhtrước và thời gian xây dựng ngắn, nhanh chóng sản xuất và thực hiện hợpđồng
Trang 14+ Thông qua hoạt động đấu thầu, chủ đầu tư lựa chọn được nhà thầu
có đầy đủ năng lực đáp ứng được nhiều yêu cầu của chủ đầu tư về kỹ thuật,trình độ thi công, bảo đảm tiến độ và giá cả hợp lý Sử dụng có hiệu quảvốn xây dựng, tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà thầu
Vì thế trên một phương diện nào đó đấu thầu có tác dụng thúc đẩylực lượng sản xuất phát triển Hoạt động đấu thầu mang lại nhiều lợi íchquan trọng, nó đảm bảo tính công bằng đối với các thành phần kinh tế vàkhông phân biệt đối với các nhà dự thầu Do phải cạnh tranh nên mỗi nhàthầu phải xúc tiến nhiều hoạt động tìm tòi kỹ thuật và công nghệ, tìm cácbiện pháp và giải pháp tốt nhất để thắng thầu và phải chịu trách nhiệm hoàntoàn với công việc nhân thầu
+ Hoạt động đấu thầu chỉ được chính thức bắt đầu từ năm 1990thông qua việc ban hành quy chế đấu thầu và tổ chức đấu thầu theo quy chế
đó (Quy chế 24/BXD – KT ngày 12/12/1990 Quy chế số 60/BXD – VKTngày 30/3/1994 Xuất phát từ nhu cầu quản lý đầu tư và xây dựng của đấtnước và trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm áp dụng các quy chế đấu thầungày 4/9/1999 Chính phủ đã ra Nghị định số 88/1999/ NĐ – CP ban hànhquy chế đấu thầu nhằm thống nhất quản lý đấu thầu trong cả nước đảm bảotính đúng đắn, tính khách quan và công bằng Có thể coi đây là cơ sở pháp
lý cao nhất để áp dụng phương thức đấu thầu ở Việt Nam
II CƠ SỞ PHÁP LÝ
Để đảm bảo các quan hệ kinh tế được thiết lập và thực hiện trên cơ
sở tôn trọng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế nhằmđẩy mạnh sản xuất và lưu thông hàng hoá
Để căn cứ cho các bên tham gia đúng pháp luật vào quan hệ kinh tế.Chính phủ và bộ đưa ra những dự thảo dư luật nghị định liên quan đến đấuthầu và hợp đồng xây dựng đó là:
- Luật xây dựng số 16/2003/ QH ngày 26/11/2003 của quốc hội khoá
XI
Trang 15- Nghị định số 16/2005/ NĐ – CP ngày 7/2/2005 của chính phủ vềquản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
- Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 của hội đồng nhà nước
và nghị định số 17/HĐBT ngày 16/1/1991 của hội đồng bộ trưởng quy địnhchi tiết thi hành pháp lệnh kinh tế
- Nghị định số 209/2004/ NĐ – CP ngày 16/12/2005 của Chính phủ
về quản lý chất lượng công trình xây dựng
- Thông tư số 02/2005/ TT – BXD ngày 25/2/2005 của Liên bộ xâydựng hướng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng
- Và căn cứ vào một số thông tư và quyết định khác
1 Nguyên tức chung ký kết hợp đồng trong hoạt động xây dựng
+ Được quy định tại điều 44 Nghị định số 16/2005 NĐ – CP ngày7/2/2005 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, trong
- Việc ký kết và thực hiện hợp đồng xây dựng phải tuân thủ quy định
và nghị định này và các quy định pháp luật khác về hợp đồng có liên quan
2 Giai đoạn đàm phán, ký kết hợp đồng xây dựng
+ Quy định tại điều 46 Nghị định số 16/2005 NĐ – CP ngày7/2/2005 của chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
a Tuỳ theo quy mô, tính chất và yêu cầu về thời gian thực hiện dự
án Chủ đầu tư có thể ký hợp đồng với một hoặc nhiều nhà thầu chính Vànhà thầu chính có thể ký kết hợp đồng để thực hiện công việc với một hoặcnhiều nhà thầu phụ Khối lượng công việc do các nhà thầu phụ thực hiệnkhông được vượt quá 30% khối lượng công việc của hợp đồng
Trang 16b Trường hợp chủ đầu tư ký hợp đồng với nhiều nhà thầu chính thìnội dung của các hợp đồng này phải đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ trongquá trình thực hiện các công việc của hợp đồng
c Trường hợp nhà thầu là liên danh thì các nhà thầu trong liên danhphải cử người đại diện liên danh để đàm phán Nhà thầu đứng đầu liêndanh hoặc tất cả nhà thầu tham gia liên danh phải ký vào hợp đồng xâydựng tuỳ theo yêu cầu của bên giao thầu Các nhà thầu trong liên doanhphải chịu trách nhiệm chung và riêng trước chủ đầu tư về tiến độ chấtlượng công trình theo hợp đồng đã ký kết
d Việc đàm phán, ký kết hợp đồng phải căn cứ vào kết quả lựa chọnnhà thầu, điều kiện thực hiện công việc, hồ sơ mời thầu, hồ sơ đấu thầu, đềxuất của nhà thầu được lựa chọn và các tài liệu có liên quan khác
e Tuỳ theo sự thoả thuận, các bên trong hợp đồng xây dựng có thể
uỷ thác để điều phối giám sát, thực hiện nghiệm thu công trình theo hợpđồng
f Hợp đồng xây dựng có hiệu lực kể từ ngày các bên tham gia hợpđồng, ký kết hợp đồng trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác
3 Giấy phép xây dựng công trình
Quy định tại điều 17 Nghị định số 16/2005/ NĐ – CP ngày 7/2/2005của Chính phủ về quản lý dự toán đầu tư xây dựng công trình
- Trước khi khởi công xây dựng công trình, chủ đầu tư phải có giấyphép xây dựng do cấp có thẩm quyền cấp
4 Ngôn ngữ trong hợp đồng
- Là tiếng Việt đối với các nhà thầu trong nước
- Là tiếng nước ngoài đối với các nhà thầu ngoại quốc
5 Chất lượng và yêu cầu kỹ thuật
Bên B phải thực hiện theo đúng thiết kế, đảm bảo sự bền vững vàchính xác của các kết cấu xây dựng và thiết bị lắp đặt theo quy chuẩn, tiêuchuẩn xây dựng Việt Nam, quy định qui phạm thi công, nghiệm thu hiện
Trang 17hành, chịu trách nhiệm trước Nhà nước trước chủ đầu tư về kỹ thuật và chấtlượng, đảm bảo an toàn tuyệt đối công việc trong quá trình thi công theoNghị định số 209/2004/QĐ – BNN- KHCN ngày 11/9/2001 của Bộ nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn về quản lý chất lượng công trình Theođúng yêu cầu của hồ sơ thiết kế quy trình thi công được duyệt
6 Nghiệm thu bàn giao công trình xây dựng
Quy định tại điều 80 Luật xây dựng
+ Điều kiện nghiệm thu
- Bên A sẽ thực hiện nghiệm thu từng công việc xây dựng, từng bộphận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng, từng hạng mụccông trình xây dựng Công trình xây dựng đưa vào sử dụng Đối với các bộphận bị che khuất của công trình phải được nghiệm thu và vẽ bản vẽ hoàncông trước khi tiến hành các công việc tiếp theo
- Tuân theo các quy định về quản lý chất lượng xây dựng công trình
- Chỉ được nghiệm thu khi đối tượng nghiệm thu đã hoàn thành và có
đủ hồ sơ theo quy định
+ Điều kiện bàn giao
- Bảo đảm các yêu cầu về nguyên tắc, nội dung và trình tự bàn giaocông trình đã xây dựng xong đưa vào sử dụng theo quy định của pháp luật
- Chủ đầu tư xây dựng công trình có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu,tiếp nhận công trình xây dựng Người tham gia nghiệm thu, bàn giao công
Trang 18trình phải chịu trách nhiệm cá nhân về sản phẩm do mình xác nhận trongquá trình thi công xây dựng công trình và bàn giao công trình xây dựng
7 Bảo hành công trình
Được quy định tại điều 82 Bộ luật Xây dựng và quy định tại điều 29
và 30 của Nghị định số 209/2004/ NĐ – CP ngày 16/12/2004 của Chínhphủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng
- Nhà thầu thi công xây dựng công trình có trách nhiệm bảo hànhcông trình, nhà thầu cung ứng thiết bị công trình có trách nhiệm bảo hànhthiết bị công trình
- Nội dung bảo hành công trình bao gồm khắc phục, sửa chữa, thaythế thiết bị hư hỏng, khiếm khuyết hoặc khi công trình vận hành, sử dụngkhông bình thường do lỗi của nhà thầu gây ra
- Thời gian bảo hành công trình được xác định theo loại và cấp côngtrình
- Chính phủ quy định cụ thể thời gian bảo hành công trình
8 Thanh toán hợp đồng
a Tạm ứng
Được quy định tại điều 41 Nghị định số 16/2005/ NDD – CP ngày07/02/2005 của Chính Phủ về quản lý DAĐT XDCT
Việc tạm ứng vốn được thực hiện ngay sau khi hợp đồng xây dựng
có hiệu lực, trừ trường hợp các bên có quy định khác và được quy định
+ Đối với gói thầu thi công xây dựng
- Gói thầu từ 50 tỷ đồng trở lên mức tạm ứng vốn bằng 10% giá trịhợp đồng
- Gói thầu dưới 10 tỷ đồng mức tạm ứng vốn bằng 20% giá trị hợpđồng
Trang 19- Vốn tạm ứng cho công việc giải phóng mặt bằng được thực hiệntheo kế hoạch giải phóng mặt bằng
- Đối với gói thầu sử dụng vốn ngân sách Nhà nước thì tạm ứng vốnkhông vượt quá kế hoạch vốn hàng năm của gói thầu
- Việc thu hồi vốn tạm ứng bắt đầu khi gói thầu được thanh toán khốilượng hoàn thành đạt từ 20% đến 30% giá trị hợp đồng Vốn tạm ứng đượcthu hồi đầu vào từng thời kỳ thanh toán khối lượng hoàn thành đạt 80% giátrị hợp đồng Đối với các công việc giải phóng mặt bằng, việc thu hồi tạmứng kết thúc sau khi đã thực hiện xong công việc giải phóng mặt bằng
b Thanh toán hợp đồng
Quy định tại điều 42 Nghị định số 16/2005/ NĐ – CP ngày 7/2/2005của Chính phủ về quảnlý dự án đầu tư xây dựng công trình
- Hai bên giao nhận thầu thoả thuận theo giai đoạn hoàn thành trên
cơ sở thực tế hoàn thành và mức giá đã ký
- Sau khi bàn giao sản phầm hoàn thanh hai bên tiến hành nghiệmthu quyết toán và thanh lý hợp đồng
+ Quy định tại điều 81 bộ luật xây dựng
- Nhà thầu có trách nhiệm lập hồ sơ thanh toán, quyết toán khốilượng công việc đã thực hiện Chủ đầu tư xây dựng công trình phải thanhtoán cho nhà thầu khối lượng công việc đã nghiệm thu
- Chủ đầu tư xây dựng công trình quyết toán vốn đầu tư xây côngtrình trong thời hạn không quá mười hai tháng, kể từ ngày công trình đượcbàn giao đưa vào sử dụng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
- Người có trách nhiệm thanh toán, quyết toán phải chịu trách nhiệmtrước pháp luật về công việc của mình và phải bồi thường thiệt hại do hậuquả của việc thanh toán, quyết toán chậm hoặc sai số với quy định
- Chính phủ quy định cụ thể việc thanh toán, quyết toán trong hoạtđộng xây dựng
Điều 9: Tranh chấp và giải quyết tranh chấp
Trang 20- Trong trường hợp có vướng mắc trong quá trình thực hiện hợpđồng, các bên nỗ lực tối đa chủ động để tháo gỡ, bàn bạc, thương lượng vàgiải quyết
- Trường hợp không đạt được thoả thuận giữa các bên việc giải quyếttranh chấp thông qua hoà giải, trọng tài hoặc toà án giải quyết theo quyđịnh của pháp luật
Điều 10: Bất khả kháng
1 Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra mang tính khách quan vànằm ngoài tầm kiểm soát của các bên như động đất, lũ lụt…và các thảmhoạ khác chưa lường hết được, sự thay đổi chính sách hoặc ngăn cấm của
cơ quan có thẩm quyền Việt Nam
+ Việc một bên không hoàn thành nghĩa vụ của mình do sự kiện bấtkhả kháng sẽ không phải là cơ sở để bên kia chấm dứt hợp đồng Tuy nhiênbên bị ảnh hưởng bởi sự bất khả kháng phải:
- Tiến hành các biện pháp ngăn ngừa hợp lý và các biện pháp thaythế cần thiết để hạn chế tối đa ảnh hưởng do sự kiện bất khả kháng gây ra
- Thông báo ngay cho bên kia về sự kiện bất khả kháng xảy ra trongvòng 7 ngày sau khi xảy ra sự kiện bất khả kháng
Điều 11: Tạm dừng và huỷ bỏ hợp đồng
1 Tạm dừng hợp đồng
- Do lỗi của bên giao thầu hoặc bên nhận thầu gây ra
- Các trường hợp khác do hai bên thoả thuận
Một bên có quyền quyết định tạm dừng hợp đồng do lỗi bên kia gây
ra nhưng phải báo cho bên kia biết bằng văn bản và cùng phải bàn bạc giảiquyết để tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng đã ký Trường hợp bên tạmdừng không thông báo mà tạm dừng gây thiệt hại thì phải bồi thường chobên thiệt hại
- Thời gian và mức đền bù thiệt hại do tạm dừng hợp đồng do haibên thoả thuận để khắc phục
Trang 212 Huỷ bỏ hợp đồng
- Một bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệthại khi bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện huỷ bỏ mà các bên đã thoảthuận hoặc pháp luật quy định Bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệthại
- Bên huỷ bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việchuỷ bỏ nến không thông báo mà gây thiệt hại cho bên kia thì bên huỷ bỏhợp đồng phải bồi thường
- Khi hợp đồng bị huỷ bỏ, thì hợp đồng không có hiệu lực từ thờiđiểm bị huỷ bỏ và các bên phải hoàn trả cho nhau tài sản hoặc tiền
Điều 12: Phạt vi phạm hợp đồng
Chất lượng: Nhà thầu thi công sai hồ sơ hoặc quy trình dẫn đếnkhông đảm bảo chất lượng công trình thì nhà đầu tư tháo dỡ làm lại màkhông được ảnh hưởng đến chất lượng chung công trình
Tiến độ: Nếu chậm tiến độ hợp đồng mà không có lý do khách quanthì bên B phải chịu các mức phạt như sau: chậm tiến đọ 1 tuần (7 ngày) thìphạt 0,05% giá trị hợp đồng sang tổng giá trị phạt không quá 2% giá trị hợpđồng
Trang 22CHƯƠNG II THỰC TIỄN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG THUỶ LỢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THUỶ LỢI HẢI PHÒNG
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY
1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty xây dựng thuỷ lợi Hải phòng và doanh nghiệp nhà nướchạng I được thành lập từ ngày 07 tháng 02 năm 1986, tiến thân là công tycông trình thuỷ lợi Hải Phòng Đến năm 2002 được thành lập từ lại theoquyết định số 1305/ QĐ – TCCQ ngày 12/11/1992 của UBND thành phốHải Phòng với chức năng nhiệm vụ chủ yếu trong công tác phòng chốn lụtbão, giảm nhẹ thiên tai, xây dựng các công trình phục vụ Nông nghiệp,công nghiệp và các thành phần kinhtế khác
Những năm qua, công ty XD thuỷ lợi Hải Phòng đã thi công nhiềucông trình thuỷ lợi lớn của thành phố và đang mở rộng địa bàn thi công trênphạm vi toàn quốc Các công trình do công ty công đều đảm bảo tiến độ,chất lượng, kỹ mỹ thuật, được các chủ đầu tư đánh giá cao Công ty có độingũ cán bộ công nhân viên lành nghề, có trang thiết bị mạnh đủ sức cạnhtranh tham gia thi công các công trình lớn có đỗ kỹ thuật phức tạp cao
Sinh viên: Trần Thành Thắng
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm sau cao hơn năm trướccông ty là một doanh nghiệp ổn định và phát triển, đời sống lao động ngàycàng được cải thiện, có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng
Tên công ty:
Tên hợp pháp của công ty bằng tiếng việt:
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THUỶ LỢI HẢI PHÒNG + Tên đăng ký hợp pháp của công ty bằng tiếng Anh
HAI PHONG BYDRAULIC CONSTRUCTION JOINT STOCKCOMPANY
Trang 23+ Tên viết tắt: HACCO
+ Xây dựng các công trình thuỷ lợi
+ Khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng
+ Xây dựng công nghiệp và dân dụng quy mô vừa
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, đườnggiao thông nông thôn
+ Nạo vét, san lấp mặt bằng cải tạo đồng ruộng
+ Khoan phụt vữa gia cố thân đê
+ Xây dựng các công trình phục vụ nước sạch nông thôn
+ Xây dựng các công trình cầu giao thông, cầu cảng
+ Đầu tư kinh doanh phát triển nhà đô thị
+ Trồng cây lâm nghiệp, cây xanh, cây cảnh đô thị và các khu vựccông viên đường giao thông công cộng
+ Trung đại tu thiết bị, sửa chữa đóng mới sà lan, gia công các sảnphẩm cơ khí, hệ thống đóng mở các công trình thuỷ lợi
* Mục tiêu của công ty
Sử dụng vốn có hiệu quả trong phát triển sản xuất kinh doanh tronglĩnh vực xây dựng cơ bản và các lĩnh vực khác nhằm bảo toàn và phát triểnvốn, thu lợi nhuận tối đa, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao
Trang 24động, tăng lợi tức cho các cổ đông, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với ngânsách nhà nước, đầu tư và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh
3 Công ty có tư cách pháp nhân
Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Hải Phòng có tư cách pháp nhânphù hợp với pháp luật Việt Nam
+ Có con dấu riêng, độc lập về tài sản, được mở tài khoản tại kho bạcnhà nước, các ngân hàng theo quy định của pháp luật
+ Có vốn điều lệ và chị trách nhiệm tài chính đối với các khoản nợtrong phạm vi vốn điều lệ
+ Có điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty
+ Tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, hạch toán kinh tế độclập và tự chủ về tài chính
+ Có bảng cân đối kế toán riêng, độc lập các quỹ theo quy định củaluật Doanh nghiệp và nghị quyết của đại hội đồng cổ đông
4 Phạm vi hoạt động kinh doanh
5 Vốn điều lệ của công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Hải Phòng
+ Vốn điều lệ của công ty: 9.000.000.000 đồng
Trang 25- Cổ phần nhà đầu tư chiến lược năm 127.100 cổ phần chiếm 14,12%vốn điều lệ
- Cổ phần bán đấu giá cho các nhà đầu tư 180.000 cổ phần chiếm20% vốn điều lệ
+ Giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá : 138.787.992.485 đồng
+ Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc
+ Ban kiểm soát
+ Công ty bao gồm: 1 Tổng giám đốc là: ĐỖ NGỌC UYÊN
+ 03 Phó giám đốc là: ĐỖ NGỌC MẠNH
ĐOÀN HỒNG MẠNH
VŨ TUẤN HÙNG
Trang 26+ Các uyền và nghĩa vụ, chức năng nhiệm vụ của đại hội đồng cổđông, hội đồng quản trị, tổng giám đốc và bộ máy giúp việc, ban kiểm soát
được quy trình tại điều lệ công ty và áp dụng theo luật Doanh nghiệp năm
2005
2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Sơ đồ tổ chức công ty
a Chức năng nhiệm vụ của phòng hành chính, tổ chức
+ Tham mưu cho công ty về công tác cán bộ, công tác tuyển dụng tổchức bộ máy công ty trước mắt cũng như lâu dài Quản lý nhân sự công ty,
XN
1
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
BAN THƯ KÝ
ISO
TỔNG GIÁM ĐỐC
CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÒNG K.TOÁN – TÀI VỤ
Xí nghiệp CK
Chi nhánh phía Nam
Ban QLDA ĐTKD
PT nhà ĐT
Trang 27có kế hoạch sắp xếp cho CBCNV đến tuổi nghỉ hưu được nghỉ theo chế độBHXH
+ Tổ chức các cuộc họp hội nghị, đại hội theo chỉ đạo của lãnh đạocông ty Ra các thông báo về chủ trương, nghị quyết của công ty, là thườngtrực hội đồng lương, hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng kỷ luật củacông ty
+ Quản lý con dấu, theo dõi công văn đi, đến trình tổng giám đốc,chuyển ý kiến xử lý các công văn, văn bản đến các bộ phận kịp thời
+ Lập kế hoạch và tổ chức sửa chữa trụ sở công ty, quản lý trụ sởlàm việc, đất đai, tài sản của công ty
+ Cáp phát bảo hộ lao động, quản lý sử dụng mạng điện thoại, máyfax, phôtô, máy tính…
+ Theo dõi tiền lương và các chính sách về tiền lương, quản lý cấp
sổ BHXH, lập kế hoạch thực hiện chế độ nghỉ ngơi ngày lễ, tết choCBCNV
+ Lập kế hoạch, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các hợp đồng chothuê nhà, xưởng Tham mưu việc cho thuê, sử dụng mặt bằng cơ quan cóhiệu quả
+ Bảo đảm an toàn khu làm việc, quản lý điện chiếu sáng
+ Bảo đảm sự làm việc, hoàn động thường xuyên khối văn phòngcông ty : đón tiếp, chỉ dẫn khách đến làm việc tại công ty
+ Đặt mua, cấp phát sách báo, văn phòng phẩm, quản lý tủ sách phục
vụ cho CBCNV của công ty
b Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế hoạch kỹ thuật
+ Tham mưu cho lãnh đạo công ty về về công tác sản xuất kinhdoanh, về chiến lược phát triển của công ty
+ Tìm hiểu, tiếp cận thị trường xây dựng cơ bản, thường xuyên báocáo diễn biến trên thị trường xây dựng cơ bản
Trang 28+ Lập hồ sơ đấu thầu kết hợp cùng các phòng liên quan, hoàn chỉnhcác tài liệu hồ sơ đấu thầu
+ Soạn thảo hợp đồng với chủ đầu tư và các đối tác, soạn thảo lệnhsản xuất và các văn bản có liên quan đến sản xuất kinh doanh của công ty
+ Kiểm tra, tham gia ý kiến, tập hợp ý kiến tham gia phương án thicông công trình
+ Lên kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật tư
+ Lập kế hoạch theo dõi đôn đốc việc thực hiện các hợp đồng đảmbảo yêu cầu kỹ thuật tiến độ
+ Giám sát, quản lý chất lượng, tiến độ các công trình, nghiệm thunội bộ
+ Kiểm tra, nghiệm thu điểm dừng, hồ sơ nghiệm
Thu trước khi trình lãnh đạo công ty
+ Soạn thảo quy chế quản lý chất lượng công trình và điều chỉnh quychế (2 năm một lần)
+ Nghiên cứu, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất
+ Lập, theo dõi kế hoạch vật tư, cung ứng vật tư chủ yếu cho cáccông trình lớn theo phương án thi công được duyệt
+ Báo cáo hàng tháng, quý, diễn biến tình hình vật tư chính và cácđối tác cung ứng vật tư
+ Kiểm tra, tổng hợp báo cáo khả thi với các đối tác của công ty.Thiết kế, lập dự toán, giám sát thi công, lập hồ sơ hoàn công, công việc sảnxuất trong nội bộ công ty
+ Tổ chức thi công công trình khi được giao nhiệm vụ
+ Hướng dẫn việc áp dụng các chế độ, chính sách trong xây dựng cơbản, thống nhất cung cấp các biểu mẫu hồ sơ điểm dừng, hoàn công,nghiệm thu công trình trong toàn công ty
+ Nhận quản lý: đồ án, dự toán, hợp đồng xây dựng, quyết địnhtrúng thầu và các văn bản pháp lý liên quan
Trang 29+ Cung cấp hồ sơ cho đơn vị thi công và các phòng liên quan
+ Mua, quản lý, cung cấp (bản photo) các chế độ xây dựng cơ bảnmới ban hành
+ Kiểm tra công tác an toàn lao động trong sản xuất kinh doanh củacông ty
c Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán tài vụ
+ Lập kế hoạch thu chi, kế hoạch vay vốn hàng ngày, hàng quý đápứng yêu cầu sản xuất kinh doanh
+ Phối hợp với các đơn vị, phòng ban lập kế hoạch chi phí sản xuất,
kí kết hợp đồng thanh quyết toán công trình, liên hệ với chủ đầu tư để thuhồi nhanh vốn, huy động vốn dưới hình thức tín dụng
+ Quản lý hạch toán và hướng dẫn hạch toán tài chính cho các đơn
vị trong toàn công ty
+ Lập báo cáo nhanh, báo cáo tài chính định kỳ, quyết tâm đầy đủchi tiết, kịp thời, xác định lỗ lãi chính xác đúng thời hạn theo quy định củaquy chế tài chính
+ Đối chiếu công nợ, lập biên bản thanh lý hợp đồng với chủ đầu tưsau khi công trình bàn giao đưa vào sử dụng
+ Tổng kết tình hình quản lý sử dụng tài sản, phân tích hoạt động sảnxuất kinh doanh, có biện pháp bảo toàn vốn
+ Kiểm tra quản lý chứng từ của các đơn vị các công trường gửi vềđảm bảo tính hợp lý, hợp pháp chứng từ
+ Đôn đốc các đơn vị gửi báo cáo chứng từ vào ngày quy định trongtháng
+ Thanh toán tiền lương, chi phí khác cho các đơn vị thuộc công ty + Quản lý danh sách cổ đông, theo dõi chuyển nhượng tăng giảm cổphiếu các cổ đông
+ Chi trả cổ tức cho các cổ đông
Trang 30+ Báo cáo hoạt động tài chính trong ngày, hoạt động quỹ tiền mặt,tiền gửi, tiền vay ngân hàng, báo cáo theo dõi tài chính của các đơn vị theochi tiết từng công trình hàng tháng
+ Tìm hiểu, nghiên cứu, phổ biến, áp dụng các chế độ chính xác liênquan đến tài chính cho đơn vị trong công ty kịp thời
+ Có kế hoạch đối chiếu định kỳ cấp phát các công trình theo quý,năm
+ Quản lý kho, quỹ bảo đảm an toàn, cấp phát vật tư kịp thời, sổ sách
d Chức năng nhiệm vụ của ban quản lý dự án
Đầu tư kinh doanh phát triển nhà đô thị
+ Tiếp xúc thăm dò thị trường nhà đô thị, xem xét khả năng kinhdoanh và huy động các nguồn vốn đầu tư
+ Triển khai các dự án được duyệt
+ Bàn giao đưa công trình vào sử dụng
+ Hoàn thiện các thủ tục pháp lý khi nhượng, bán cho các đơn vị cánhân có nhu cầu
+ Quản lý và sử dụng có hiệu quả cao nhất đối với các tài sản, vật
tư, thiết bị, tiền vốn do công ty bàn giao
+ Việc thanh toán các hạng mục theo hợp đồng phải thực hiện trên
cơ sở có đầy đủ hồ sơ nghiệm thu theo quy định xây dựng cơ bản
+ Thực hiện công tác tổ chức và quản lý lao động theo phân cấp củacông ty và chế độ chính sách của nhà nước
+ Bảo quản lưu trữ hồ sơ, tài liệu có liên quan đến các dự án Sau khi
dự án được triển khai hoàn thiện chuyển sang kinh doanh
Trang 31+ Bàn giao toàn bộ hồ sơ thủ tục xây dựng cơ bản về lưu trữ công ty.+ Chấp hành chế độ báo cáo theo quy định của công ty và các phòngquản lý chức năng về tình hình thực hiện tiến độ đầu tư dự án so với kếhoạch ký duyệt, về khối lượng, chất lượng xây lắp
+ Lập báo cáo thực hiện vốn hàng tháng, báo cáo quyết tâm vốn đầu
dự án so với kế hoạch được duyệt, về khối lượng, chất lượng xây lắp
+ Lập báo cáo thực hiện vốn hàng tháng, báo cáo quyết tâm vốn đầu
tư cho dự án đã hoàn thành
e Chức năng, nhiệm vụ của các xí nghiệp xưởng, công trường, chi nhánh.
* Quyền hạn:
+ Các đơn vị sản xuất thành viên trực thuộc công ty có tư cách phápnhân không đầy đủ, được sử dụng tư cách pháp nhân của công ty trong liêndoanh liên kết, tìm kiếm khai thác việc làm
+ Chủ động bố trí, sắp xếp lực lượng lao động ở đơn vị mình mộtcách phù hợp nhằm tận dụng tối đa lực lượng lao động hiện có
+ Sử dụng kinh phí các công trình đơn vị thi công do các chủ đầu tưchuyển tả có sự điều tiết của công ty
+ Chủ động ký hợp đồng phục vụ thi công công trình của đơn vị
* Trách nhiệm
- Các đơn vị phái tổ chức lãnh đạo đơn vị có hiệu quả
- Đơn vị chịu sự quản lý, kiểm tra, giám sát của các cơ quan theo quyđịnh của pháp luật, của lãnh đạo công ty và các phòng nghiệp vụ
+ Căn cứ lệnh sản xuất, đơn vị lập phương án tổ chức thi công côngtrình trình duyệt theo quy định Công ty
+ Đơn vị thường xuyên báo cáo, đầy đủ cho các phòng nghiệp vụhoạt động của đơn vị
Trang 32+ Đơn vị chủ động tìm kiếm khai thác việc làm để nâng cao đời sốngcủa người lao động trong đơn vị Kết hợp chặt chẽ với Công ty làm hồ sơ
và công tác đấu thầu mà công ty có dự kiến bố trí kế hoạch cho đơn vị
III TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHẾ ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY
1 Tình hình lao động
a Mô hình tổ chức bộ máy
+ Ban giám đốc 5 người
+ Phòng tổ chức hành chính 16 người
+ Phòng kế toán tài vụ: 6 người
+ Phòng thị trường đấu thầu : 6 người
+ Phòng kế hoạch kĩ thuật: 6 người
+ Chi nhánh công ty tại TP HCM: 13 người
+ Chi nhánh công ty tại Thái Bình: 11 người
+ Bán Quản lý dự án đầu tư kinh doanh phát triển nhà đô thị: 6 người
* Các đơn vị sản xuất
+ Xưởng cơ khí: 16 người
+ Xưởng thi công cơ giới: 49 người
+ Đội san ủi và cải tạo đồng ruộng: 16 người
Trang 33+ Công nhân kỹ thuật: 146 người
+ Lao động phổ thông: 78 người
* Phân theo hình thức lao động
+ Cán bộ quản lý không phải ký hợp đồng lao động: 5 người
+ Lao động ký kết hợp đồng không xác định thời hạn: 175 người
+ Lao động ký kết hợp đồng có thời hạn 1 đến 3 năm: 144 người
+ Lao động ký kết hợp đồng có thời hạn dưới 1 năm: 11 người
IV TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
1 Hệ thống thiết bị, cơ sở vật chất của doanh nghiệp
THỐNG KÊ THIẾT BỊ CỦA DOANH NGHIỆP
THIẾT BỊ
KẾT CẤU
SỐ LƯỢNG
CÔNG SUẤT THIẾT BỊ
NƯỚC SẢN XUẤT
CHẤT LƯỢNG
1 Trạm trộn bê tông Điện + tự
3 /lít Liên doanh 90%
2 Máy trộn bê tông Điện + tử
hành 10 cái 450 lít Liên doanh 90%
3 Máy trộn bê tông Điện + tử
hành 10 cái 250 lít Việt Nam 80%
4 Máy bơm bê tông Điện 05 cái 25 m 3/ h Nhật 70%
5 Máy trộn vữa Điện + tự
hành 10 cái 150 lít Nhật - Đức 80%
6. Máy đầm BT
(đầm đùi)
Điện + tự hành 20 cái 12,8 K W Nhật - Tiệp 90%
7 Máy đầm Điện + tự 10 cái 12,8 K W Đức - Tiệp 80%
Trang 34bê tông (đầm bàn) hành
8 Máy đào bánh xích Tự hành 03 cái 0,25 m 3 Hàn Quốc 85%
11 Máy đào Tự hành/xích 05 cái 1,0 m 3 Hàn quốc 80%
14. Máy đào
3 Nhật Bả n 85%
15. Xê ô tô vận tải
23. Máy đầm
29. Cẩu SUMITOMO
D350, KH100 Bánh xích 04 cái 50 tấn Nhật Bản 85%
31 Đầu búa cung cử thép Điện 03 cái 35-55 KW Nhật Bản 90%
Trang 35cọc BTCT
48 Máy bơm chân không Điện 10 cái 1520 CV 85%
52 Máy bơm chân không Điện 06 cái 2,83,0 KW 85%
IV TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
1 Thực trạng về tài sản công ty tại thời điểm 30/9/2004
Trang 36+ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: 1.849.017 đồng
+ Giá trị quyền sử dụng đất của dự án: 71.968.200.000 đồng
+ Tổng giá trị tài sản lao động: 64.970.787.468 đồng
Trang 3714 Quỹ khen thưởng phúc lợi 272 262 - 128 - 119
3 Những dự kiến phát triển của công ty Dự kiến những chỉ tiêu phát triển SXKD trong 3 năm đ u:ầu:
vị tính
Ước 2005
Kế hoạch 2006
Kế hoạch 2007
Kế hoạch 2008
Trang 38Kết quả kiểm tra báo cáo tài chính năm 2005.
Trang 40Chỉ tiêu Số QT của DN Số kiểm tra Chênh lệch
Quỹ khen thưởng phúc lợi
* Được trích trong năm 63.052.227 75.500.918 12.448.691
* Đã chi trong năm 80.112.702 80.112.702
Số dự đến 31/12/2005 -18.194.654 -5.745.963 12.448.691
Tiền lương thực tế 2.137.079.768 2.137.079.768
Tiền lương cơ bản 1.183.558.880 1.183.558.880
Khấu hao cơ bản trích 1.312.275.482 1.312.275.482 178.147.893
Công nợ phải thu 14.395.904.317
Các khoản chi không được
hạch toán vào giá thành 2.857.282
Quỹ đầu tư phát triển 107.857.000
009 (nguồn vốn khấu
hao cơ bản) 11.407.981 2.478.599 8.929.382
GIẢI TRÌNH TĂNG GIẢM
I Phần vốn và tài sản
Nguyên giá tài sản cố định cuối kỳ: số báo cáo 7.515.771.320đ, số
kiểm tra 52.067.106đ, tăng 356.295.786đ, do có một tài sản như xe cẩu