THỰC TRẠNG SUY THOÁI tài NGUYÊN THIÊN NHIÊN ở VIỆT NAM HIỆN NAY và NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

18 8 0
THỰC TRẠNG SUY THOÁI tài NGUYÊN THIÊN NHIÊN ở VIỆT NAM HIỆN NAY và NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: “THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC” BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Môi trường phát triển bền vững Mã phách: Hà Nội – 2021 NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Một số khái niệm liên quan “Suy thoái tài nguyên” 1.1.1 Khái niệm “Tài nguyên” Tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng ng ười 1.1.2 Khái niệm “Tài nguyên thiên nhiên” Tài nguyên thiên nhiên tất nguồn lực tự nhiên, bao gồm đất đai, khơng khí, nước, loại lượng nh ững khống s ản lịng đất… 1.1.3 Khái niệm “Suy thoái tài nguyên thiên nhiên” Suy thoái tài nguyên thiên nhiên định nghĩa suy giảm số lượng hay/ chất lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên mà hồi phục lại, giảm sức tải môi trường, gây ảnh hưởng không tốt tới sống Trái đất 1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Căn vào công dụng Căn vào công dụng, tài nguyên thiên nhiên bao gồm: - Nguồn lượng - Khoáng sản - Nguồn tài nguyên rừng - Đất đai - Nguồn nước - Biển thủy sản - Khí hậu 1.2.2 Căn vào khả tái tạo 1.2.2.1 Tài nguyên không tái tạo Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật, ) tài nguyên có th ể tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý cách hợp lý Tuy nhiên, sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái t ạo có th ể b ị suy thối khơng thể tái tạo Ví dụ: tài ngun nước bị nhiễm, tài ngun đất có th ể bị mặn hố, bạc màu, xói mịn 1.2.2.2 Tài ngun không tái tạo Tài nguyên không tái tạo: loại tài nguyên tồn hữu hạn, m ất biến đổi sau q trình sử dụng Ví dụ tài ngun khống sản mỏ có th ể cạn kiệt sau khai thác Tài nguyên gen di truyền v ới s ự tiêu di ệt loài sinh vật quý 1.2.2.3 Tài nguyên lượng vĩnh cửu Là nguồn tài nguyên từ tự nhiên không bị cạn kiệt ánh sáng mặt trời, gió, thủy triều, sóng biển Ở nhiều quốc gia phát triển giới, họ thay dần cách hoạt động sản xuất sử dụng tài nguyên lượng vĩnh cửu thay tài ngun hóa thạch 1.3 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên phân bố không đồng vùng trái đất, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, khí hậu t ừng vùng Đại phận nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình phát triển lâu dài l ịch s Đặc tính tài nguyên thiên nhiên tính chất quí nên địi hỏi người q trình khai thác, sử dụng ln có ý th ức bảo tồn, tiết kiệm hiệu 1.4 Vai trò tài nguyên thiên nhiên 1.4.1 Yếu tố nguồn lực quan trọng trình sản xuất Tài nguyên thiên nhiên nhân tố khơng thể thiếu q trình sản xuất, đặc biệt việc phát triển ngành công nghi ệp chế biến, khai thác cung cấp nguyên - nhiên liệu cho ngành kinh t ế khác 1.4.2 Tài nguyên thiên nhiên sở tạo tích lũy vốn phát triển ổn định Đối với hầu hết tất quốc gia, việc tích lũy vốn địi h ỏi ph ải thực lâu dài Trên thực tế có nhiều quốc gia, nh nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng mà rút ngắn q trình tích lũy vốn cách khai thác sản phẩm thơ để bán Sự giàu có tài nguyên thiên nhiên giúp quốc gia lệ thuộc vào quốc gia khác, từ tạo hội phát triển kinh tế ổn đ ịnh 1.4.3 Tài nguyên thiên nhiên tăng trưởng kinh tế Tài nguyên thiên nhiên yếu tố đầu vào trình sản xuất, cung cấp tự nhiên đất đai, sơng ngịi mỏ khống sản Tài nguyên thiên nhiên có dạng: tái tạo khơng tái tạo Ví dụ, rừng tài nguyên tái tạo, dầu mỏ tài nguyên không tái tạo Sự khác biệt tài nguyên thiên nhiên giải thích số khác biệt mức sống quốc gia Quốc gia có nguồn tài nguyên dồi thường có mức sống cao quốc gia có nguồn tài ngun Các nước giàu tài nguyên thiên nhiên thường đưa sách hấp dẫn để khai thác nguồn tài nguyên nhằm phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế Theo lý thuyết lợi so sánh, nước thường xuất nguồn tài nguyên có lợi so sánh để thu ngoại tệ phục vụ cho phát triển kinh tế Việc khai thác tài ngun thiên nhiên cịn tạo cơng ăn việc làm cho hàng vạn lao động, đặc biệt vùng xa xôi hẻo lánh, cải thiện thu nhập cho người dân 1.5 Nguyên nhân dẫn tới suy thoái tài nguyên thiên nhiên Một số nguyên nhân dẫn tới tình trạng suy thối tài ngun thiên nhiên: - Nguyên nhân gia tăng dân số với hoạt động di chuyển, sống lao động người - Các loại động vật bị tuyệt chủng nguy bị ệt chủng chủ yếu nơi cư trú bị phá huỷ cháy rừng hoạt động ng ười chiến tranh, phá rừng, chia cắt cách li khu sinh thái ho ạt động xây dựng, công nghiệp, thuỷ điện, săn bắt khai thác m ức, buôn bán động vật hoang dã, ô nhiễm môi trường sống tự nhiên, biến đổi khí hậu - Sự chia cắt khu vực sinh thái khiến thay đổi môi tr ường sống khu vực, làm tăng xâm nhập loài ngoại lai, d ịch b ệnh lây lan, trí lây sang người mức độ tiếp xúc gia tăng - Các loài sinh vật biến đổi gen tạo để nâng cao su ất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người, nh ưng có th ể đem l ại rủi ro làm lan truyền gen kháng kháng sinh, ến th ế hệ nhiễm bệnh khó chữa - Các gen khiến số loại biến đổi gen có hạt khơng thể nảy mầm để giữ bí số nhà sản xuất lan sang loại trồng tự nhiên khác khiến chúng dễ tuyệt chủng - Các loại thực vật phát triển khó khăn đất b ị thối hố, nhiễm, khơ hạn hoang mạc hố THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan địa lý Việt Nam Tên nước: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thủ đơ: Hà Nội Vị trí địa lý: Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, ven biển Thái Bình Dương Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, với Lào Căm-pu-chia phía Tây; phía Đông giáp biển Đông Trên đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23o23’ Bắc đến 8o27’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phần rộng đất liền khoảng 500 km; nơi hẹp gần 50 km Dân số: Theo kết điều tra năm 2020 dân số Việt Nam ước tính 97,58 triệu người, dân số nam 48,59 triệu người, chiếm 49,8%; dân số nữ 48,99 triệu người, chiếm 50,2% Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình Việt Nam dao động từ 21oC đến 27oC tăng dần từ Bắc vào Nam Mùa hè, nhiệt độ trung bình nước 25 oC (Hà Nội 23oC, Huế 25oC, thành phố Hồ Chí Minh 26oC) Mùa đông miền Bắc, nhiệt độ xuống thấp vào tháng Mười Hai tháng Giêng Ở vùng núi phía Bắc, Sa Pa, Tam Đảo, Hồng Liên Sơn, nhiệt độ xuống tới oC, có tuyết rơi Việt Nam có lượng xạ mặt trời lớn với số nắng từ 1.400 3.000 giờ/năm Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 đến 2.000 mm Độ ẩm khơng khí 80% Do ảnh hưởng gió mùa phức tạp địa hình nên Việt Nam thường gặp bất lợi thời tiết bão, lũ lụt, hạn hán Khí hậu: Việt Nam nằm vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao độ ẩm lớn Phía Bắc chịu ảnh hưởng lục địa Trung Hoa nên nhiều mang tính khí hậu lục địa Biển Đông ảnh hưởng sâu sắc đến tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm đất liền Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm khơng tồn lãnh thổ Việt Nam, hình thành nên miền vùng khí hậu khác rõ rệt Khí hậu Việt Nam thay đổi theo mùa theo vùng từ thấp lên cao, từ bắc vào nam từ đông sang tây Do chịu tác động mạnh gió mùa đơng bắc nên nhiệt độ trung bình Việt Nam thấp nhiệt độ trung bình nhiều nước khác vĩ độ Châu Á Việt Nam chia làm hai đới khí hậu lớn: Miền Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra) khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa rõ rệt (xn-hạ-thu-đơng), chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc (từ lục địa châu Á tới) gió mùa Đơng Nam, có độ ẩm cao Miền Nam (từ đèo Hải Vân trở vào) chịu ảnh hưởng gió mùa nên khí hậu nhiệt đới điều hịa, nóng quanh năm chia thành hai mùa rõ rệt (mùa khô mùa mưa) Bên cạnh đó, cấu tạo địa hình, Việt Nam cịn có vùng tiểu khí hậu Có nơi có khí hậu ơn đới Sa Pa, tỉnh Lào Cai; Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; có nơi thuộc khí hậu lục địa Lai Châu, Sơn La Địa hình: Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài mơi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc Đơng Nam, thể rõ qua hướng chảy dịng sơng lớn Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp Địa hình thấp 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ Núi cao 2.000 m chiếm 1% Đồi núi Việt Nam tạo thành cánh cung lớn hướng Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ Những dãy núi đồ sộ nằm phía Tây Tây Bắc với đỉnh Phan-xi-phăng cao bán đảo Đơng Dương (3.143m) Càng phía đông, dãy núi thấp dần thường kết thúc dải đất thấp ven biển Từ đèo Hải Vân vào Nam, địa hình đơn giản Ở khơng có dãy núi đá vơi dài mà có khối đá hoa cương rộng lớn, nhô lên thành đỉnh cao; lại cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Ngun, rìa phía đơng nâng lên thành dãy Trường Sơn Đồng chiếm ¼ diện tích đất liền bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực Ở hai đầu đất nước có hai đồng rộng lớn, phì nhiêu đồng Bắc Bộ (lưu vực sông Hồng, rộng 16.700 km2) đồng Nam Bộ (lưu vực sông Mê Công, rộng 40.000 km2) Nằm hai châu thổ lớn chuỗi đồng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải miền Trung, từ đồng thuộc lưu vực sơng Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.000 km2 Việt Nam có ba mặt Đông, Nam Tây-Nam trông biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái phía Bắc đến Hà Tiên phía Tây Nam Phần Biển Đơng thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng phía đơng đơng nam, có thềm lục địa, đảo quần đảo lớn nhỏ bao bọc Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ tập trung quần thể gần 3.000 đảo khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ Xa quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Phía Tây-Nam Nam có nhóm đảo Cơn Sơn, Phú Quốc Thổ Chu Sơng ngịi: Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc (2.360 sơng dài 10 km), chảy theo hai hướng Tây Bắc- Đơng Nam vịng cung Hai sơng lớn sông Hồng sông Mê Công tạo nên hai vùng đồng rộng lớn phì nhiêu Hệ thống sông suối hàng năm bổ sung tới 310 tỷ m3 nước Chế độ nước sơng ngịi chia thành mùa lũ mùa cạn Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước năm thường gây lũ lụt Đất đai, thực vật, động vật: Đất Việt Nam đa dạng, có độ phì cao, thuận lợi cho phát triển nơng, lâm nghiệp Việt Nam có hệ thực vật phong phú, đa dạng (khoảng 14 600 loài thực vật) Thảm thực vật chủ yếu rừng rậm nhiệt đới, gồm loại ưa ánh sáng, nhiệt độ lớn độ ẩm cao Quần thể động vật Việt Nam phong phú đa dạng, có nhiều lồi thú q ghi vào Sách Đỏ giới Hiện nay, liệt kê 275 lồi thú có vú, 800 lồi chim, 180 lồi bị sát, 80 lồi lưỡng thể, 2.400 lồi cá, 5.000 loài sâu bọ (Các rừng rậm, rừng núi đá vôi, rừng nhiều tầng nơi cư trú nhiều loài khỉ, voọc, vượn, mèo rừng Các loài voọc đặc hữu Việt Nam voọc đầu trắng, voọc quần đùi trắng, voọc đen Chim có nhiều loài chim quý trĩ cổ khoang, trĩ Núi cao miền Bắc có nhiều thú lơng dày gấu ngựa, gấu chó, cáo, cầy) Việt Nam giữ gìn bảo tồn số vườn quốc gia đa dạng sinh học quý Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn (khu vực núi Phan-xi-phăng, Lào Cai), Vườn quốc gia Cát Bà (Quảng Ninh), vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình), vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình), vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), vườn quốc gia Côn Đảo (đảo Côn Sơn, Bà Rịa-Vũng Tàu), vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) Các vườn quốc gia nơi cho nhà sinh học Việt Nam giới nghiên cứu khoa học, đồng thời nơi du lịch sinh thái hấp dẫn Ngoài ra, UNESCO công nhận khu dự trữ sinh Việt Nam khu dự trữ sinh giới Cần Giờ, Cát Tiên, Cát Bà, Châu thổ sông Hồng, Cù Lao Chàm, Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau 2.2 Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 2.2.1 Suy thoái tài nguyên rừng Năm 1943, diện tích rừng Việt Nam ước tính có khoảng 14,3 tri ệu (Maurand, 1943), vớI tỷ lệ che phủ 43,8%; mức an toàn sinh thái 33% Năm 1976 giảm xuống 11 triệu v ớI tỷ l ệ che ph ủ 34% Năm 1985 9,3 triệu tỷ lệ che phủ 30% Năm 1995 triệu tỷ lệ che phủ 28% Năm 1999 n ước có 10,88 triệu r ừng độ che phủ 33% (Jyrki cộng sự, 1999) Diện tích rừng bình quân cho người 0,13 (1995), thấp mức trung bình Đơng Nam Á (0,42%) Trong thời kỳ 1945 – 1975 nước khoảng triệu rừng, bình quân 100.000 năm Quá trình rừng diễn nhanh h ơn giai đoạn 1975 – 1990: Mất 2,8 triệu ha, bình quân 140.000 ha/ năm Nguyên nhân làm rừng giai đoạn dân s ố tăng nhanh, nạn đốt nương làm rẫy tràn lan, trình khai hoang lấy đất trồng công nghiệp cà phê, chè, cao su khai thác gỗ xuất kh ẩu Tuy nhiên từ năm 1990 – 1995, công tác trồng rừng đẩy mạnh phần làm cho diện tích rừng tăng lên Về chất lượng, trước năm 1945 rừng nước ta có trữ lượng gỗ vào khoảng 200 – 300m3/ha, lồi gỗ q đinh, lim, sến, táu, nghiến, trai, gụ phổ biến Nh ững gỗ có đ ường kính 40 – 50cm chiếm tới 40 – 50% trữ lượng rừng Rừng tre n ứa v ới nh ững tre có đường kính 18 – 20cm, nứa – 6cm vầu – 12cm r ất ph ổ bi ến (Hồng Hịe, 1998) Hiện chất lượng rừng giảm sút đáng k ể, ch ủ yếu rừng nghèo có giá trị kinh tế không cao Trữ lượng g ỗ r ừng năm 1993 ước tính khoảng 525 triệu m3 (trung bình 76 m3/ha) Tốc độ tăng trưởng trung bình rừng Việt Nam – 3m 3/ha/năm, rừng trồng đạt – 10 m3/ha/năm (Castren, 1999) Ngoài tài nguyên gỗ, rừng Việt Nam giàu có lồi tre nứa (khoảng 40 lồi có ý nghĩa thương mại khoảng tỷ tre nứa); Song mây có khoảng 400 lồi ; hàng năm khai thác khoảng 50.000 Trong rừng Việt Nam phong phú loài dược liệu, biết 3800 lồi (Viện Dược liệu, 2002), có nhiều loài đ ược biết khai thác phục vụ cho việc chế biến thuốc Nhiều loài cho ch ất thơm, tanin, tinh dầu dầu béo Ngoài ra, rừng cung c ấp nhi ều lo ại sản phẩm quý khác cánh kiến, nấm, mật ong, hoa lan, th ịt thú r ừng 2.2.2 Suy thoái tài nguyên nước Tình trạng khai thác bừa bãi vật liệu xây dựng nh cát sỏi t lòng sông bãi sông, khai thác thực vật ven sông xảy tương đối phổ biến khơng kiểm sốt nổi, dẫn đến tình trạng xói lở lịng bờ sông x ảy nhiều nơi, ảnh hưởng tới lịng dẫn, chí gây nh ững thay đổi đáng k ể chế độ thuỷ lợi, trao đổi nước mặt nước ngầm sơng ngịi Ví d ụ, sông Lục Nam thuộc địa bàn tỉnh Bắc Giang nhánh sông h ệ thống sông Thái Bình nhiều tàu thuyền khai thác cát khơng có gi phép với lượng cát sỏi khai thác lên đến hàng trăm m3 ngày gây s ạt l b sông, làm hàng trăm đất thổ cư đất canh tác màu m ỡ ven sông bị lũ trôi gây hậu nghiêm trọng cho đời sống nhân dân vùng ven sông Một số nơi, tình trạng lấn chiếm lịng bãi sơng làm thu nh ỏ d ần lịng dẫn; việc ni cá lồng, thả cá loại bè trồng rau; xây d ựng bến bãi ven sông…đang làm ảnh hưởng đến khả tiêu dịng nước, làm chậm, chí giảm đáng kể q trình làm t ự nhiên c dòng chảy, làm tăng nguy tù đọng nước thải, n ước m ưa d ẫn t ới tr ầm trọng tình trạng nhiễm mơi trường nước nhiều nơi nh sông Nhuệ đoạn sau nhập lưu với sông Tô Lịch Cũng theo báo cáo t ại kỳ h ọp thứ Hội đồng quốc gia tài nguyên nước, tỷ lệ phần trăm đoạn sơng bị cản trở lưu thơng dịng chảy sông Hồng chiếm tới 71%, sông Th ạch Hãn 77,5%, sơng Ba 66% 2.2.3 Suy thối tài ngun đất Năm 2016, nước ta có 1,3 triệu đất bị suy thối, chiếm 4% di ện tích; 2,3 triệu đất có dấu hiệu suy thối, chiếm 7,3%; h ơn 6,6 triệu đất có nguy suy thối, chiếm khoảng 20,3% Điều đáng nói, diện tích suy thối chủ yếu đất nông nghi ệp với diện tích 840.000ha Sa mạc hóa ngày lan r ộng khơng ch ỉ vùng khơ hạn mà cịn lan vùng mưa ẩm, s d ụng tài nguyên đất không hợp lý Theo đó, năm 1990, có 110 n ước v ới 900 tri ệu dân bị ảnh hưởng Đến 2017, sa mạc hóa suy thối đất lan t ới 168 nước với 1,3 tỷ dân bị ảnh hưởng 2.2.4 Suy thoái tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam ghi nhận 16 quốc gia có tính đa d ạng sinh học (ĐDSH) cao giới, với nhiều kiểu hệ sinh thái, loài sinh vật Theo báo cáo số liệu thống kê đa dạng sinh học cho th ấy, Việt Nam phát gần 12.000 loài th ực vật, kho ảng 2.300 lồi sử dụng làm lương th ực, khoảng 3.300 loài đ ược s d ụng làm dược liệu, thức ăn gia súc, lấy gỗ, lấy dầu nhiều sản phẩm quý khác Về hệ động vật, Việt Nam có khoảng 310 lồi thú; 840 lồi chim; 296 lồi bị sát; 162 lồi ếch nhái; 2.472 lồi cá (trong có 472 lồi cá n ước ngọt) hàng chục nghìn lồi động vật khơng x ương s ống cạn, n ước đất Tại Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp), năm gần đây, ảnh hưởng biến đổi khí hậu (BĐKH) làm cho nhiệt đ ộ ngày tăng, dẫn đến tình trạng hạn hán, nguồn n ước bị cạn ki ệt r ất d ễ xảy cháy rừng Những tác động làm ảnh h ưởng đ ến điều ki ện s ống số loài chim di cư, đặc biệt Sếu đầu đỏ, thiếu bãi ăn, thiếu nước uống, sếu bỏ Cùng với đó, loài thực vật, BĐKH làm cho hệ sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim ảnh hưởng nặng nề Đặc biệt quần xã rừng tràm, bị ngập nước lâu ngày bị đ ổ ngã ho ặc phát tri ển, khô dễ gây cháy ảnh hưởng đến đa dạng sinh h ọc c Vườn quốc gia Tràm Chim 2.2.5 Suy thoái tài nguyên khoáng sản Theo số liệu Bộ Tài nguyên Môi trường, Việt Nam khai thác 42,6 triệu than, triệu quặng sắt, triệu Appatite, 193 ngàn Mangan nhiều loại khoáng sản khác với sản lượng l ớn vào năm 2013 Với quy mô khai thác trên, nhiều loại khoáng s ản Vi ệt Nam cạn kiệt tương lai gần Theo tính tốn T H ội Đ ịa chất, số năm khai thác cịn lại dầu khí 56 năm, barit 21 năm, thiếc 19 năm, chì – kẽm 17 năm vàng 21 năm Tuy khai thác với quy mơ lớn, đóng góp ngân sách t ngành khoáng sản lại hạn chế Theo tính tốn từ số liệu thống kê Bộ Tài chính, số thu thuế tài ngun ngồi dầu khí ch ỉ đạt 0,9% - 1,1% t thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 – 2013 Ở m ột số đ ịa ph ương Phú Yên, số thu thuế tài nguyên từ khai thác khoáng sản đạt khoảng – tỷ đồng dù số lượng giấy phép hiệu l ực lên đến 200 gi phép Số thu không đủ bù đắp chi phí qu ản lý nhà n ước v ề ho ạt động khống sản Trong đó, doanh nghiệp khoáng s ản l ại đánh giá mức thuế suất khai thác khoáng sản cao so v ới th ế giới Khai khoáng ngành có rủi ro th ất thu ngân sách cao, chủ yếu khai thác trái phép, xuất trái phép qu ản lý thu ế không hiệu Ở Việt Nam, năm 2012, Bộ Tài nguyên Môi trường kiểm 957 giấy phép khoáng sản địa phương cấp Kết cho th 50% giấy phép cấp không với quy định pháp luật Bên cạnh đó, tình trạng khai thác trái phép xuất trái phép di ễn ph ổ bi ến nhiều địa phương Ngoài ra, chưa có chế để giám sát hiệu sản lượng khai thác thực tế doanh nghiệp, dẫn đến th ất thu ngân sách nhà nước thất thoát tài nguyên khoáng sản quốc gia 2.3 Một số pháp lý nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Một số luật, thông tư, định ban hành nhằm mục đích bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: Luật số 72/2020/QH14 Quốc Hội ban hành Luật bảo vệ môi trường Luật 16/2017/QH14 Ban hành luật Lâm nghiệp năm 2017 Thực Quyết định số 1216/QĐ-TTg, ngày 5-9-2012 Th ủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi tr ường qu ốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thông tư 23/2017/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định trồng rừng thay chuy ển mục đích s dụng rừng sang mục đích khác Thơng tư 26/2017/TT-BNNPTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn việc quy định theo dõi diễn biến rừng đ ất quy ho ạch phát triển rừng Theo Nghị số 78/2019/QH14 Quốc hội Ch ương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020, điều chỉnh Ch ương trình xây d ựng luật, pháp lệnh năm 2019 , dự kiến Chính ph ủ trình Qu ốc h ộ d ự án Lu ật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT Quy định giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước Chính phủ ban hành Nghị định số 11/2021/NĐ-CP quy định việc giao khu vực biển định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển 2.4 Đánh giá công tác thực ngăn chặn bảo vệ suy thoái tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Thực Quyết định số 1216/QĐ-TTg, ngày 5-9-2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi tr ường qu ốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, công tác bảo vệ môi tr ường nước ta có chuyển biến tích cực Để đạt mục tiêu đề ra, b ộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố cần tiếp tục đạo c quan ch ức tập trung kiểm soát, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi tr ường, tình trạng suy thối tài ngun, suy giảm đa dạng sinh học 2.4.1 Kết đạt Với nỗ lực bộ, ngành, quy ền địa ph ương, công tác bảo vệ môi trường (BVMT) nước ta đạt m ột số k ết đáng khích lệ như: Nhận thức BVMT có chuyển biến mạnh mẽ tầng lớp nhân dân; hệ thống sách, pháp lu ật, t ổ ch ức b ộ máy BVMT không ngừng hoàn thiện; nguồn l ực đầu t cho công tác BVMT tiếp tục tăng cường, với tổng chi ngân sách cho s ự nghi ệp môi trường tăng từ 9.772 tỷ đồng năm 2013 lên h ơn 20,4 nghìn t ỷ đ ồng năm 2019 Vốn đầu tư phát triển ngành tài nguyên môi trường đ ược phân bổ tăng từ 550 tỷ đồng năm 2013 lên 1.798 tỷ đồng năm 2018; ho ạt động hợp tác quốc tế BVMT đẩy mạnh, giai đoạn 2012 2018, huy động gần 700 triệu USD hỗ trợ cho BVMT bi ến đổi khí hậu (BĐKH)… Đáng mừng, tính đến năm 2019, tỷ lệ khu cơng nghi ệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt 89% (tăng gần 60% so với năm 2010); tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị tăng lên 86,5% năm 2019 (so với 82% năm 2010); tỷ lệ thu gom, xử lý ch ất th ải nguy hại cải thiện, đạt 75%; tỷ lệ chất th ải r ắn y tế đ ược phân loại, xử lý đạt 98% Đối với hoạt động khai thác bền vững, sử dụng hiệu tài nguyên, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, th ực hi ện thu tiền cấp quyền khai thác khống sản, tài ngun n ước Điển hình nh tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước tăng lên, đạt h ơn 9.354 tỷ đồng; tăng thêm bốn khu bảo tồn thiên nhiên cạn v ới di ện tích tăng thêm 2.500 so với năm 2015; tăng thêm bốn khu bảo t ồn bi ển so v ới năm 2010, với tổng diện tích đạt khoảng 0,11% vùng bi ển c ả n ước; việc nâng cao lực ứng phó với BĐKH, cơng tác phịng, ch ống, ứng phó với thiên tai tiếp tục đẩy mạnh xây dựng kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam cập nhật vào năm 2012 2016; đại hóa hệ thống quan trắc, cảnh báo khí tượng - thủy văn tồn quốc 2.4.2 Hạn chế cịn tồn Đa dạng sinh học tiếp tục suy thoái, tài nguyên thiên nhiên ch ưa khai thác bền vững, sử dụng hiệu quả; công tác bảo vệ an ninh nguồn nước chưa đáp ứng yêu cầu; chưa ngăn chặn suy giảm n ước ngầm nhiễm nước mặt Tình trạng khai thác khoáng sản trái phép, nh ất khai thác cát s ỏi lịng sơng trái phép nhiều địa phương nước Năng lực ch ủ động ứng phó với BĐKH cịn chưa cao; việc phổ biến, nhân rộng mơ hình thích nghi, sống chung với BĐKH, phát triển các-bon th ấp g ặp nhi ều khó khăn, hạn chế ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP TRONG TƯƠNG LAI - KẾT LUẬN +C3 - LÀM MỤC LỤC LUÔN NHÉ - NhỚ chỉnh KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Hoè (2007), Môi trường phát triển bền v ững, NXB Giáo Dục, Hà Nội Lê Văn Khoa (2013), Môi trường phát triển bền v ững, NXB Giáo dục Việt Nam Nguồn: https://nhandan.vn/khoahoc-congnghe/ngan-chan-onhiem-moi-truong-suy-thoai-tai-nguyen-475221/ Nguồn:https://vietnambiz.vn/suy-giam-tai-nguyen-thien- nhien-degradation-of-natural-resources-la-gi-nguyen-nhan20200105122955621.htm Nguồn:http://www.ninhphuoc.gov.vn/tai-nguyen-thien-nhienla-gi-tam-quan-trong-cua-no-doi-voi-con-nguoi_n58499_g824.aspx ... MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP TRONG TƯƠNG LAI - KẾT LUẬN +C3 - LÀM MỤC LỤC LUÔN NHÉ - NhỚ chỉnh KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU...NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Một số khái niệm liên quan ? ?Suy thoái tài nguyên? ?? 1.1.1 Khái niệm ? ?Tài nguyên? ?? Tài nguyên tất dạng vật chất, tri... tự nhiên khác khiến chúng dễ tuyệt chủng - Các loại thực vật phát triển khó khăn đất b ị thối hố, nhiễm, khơ hạn hoang mạc hố THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM

Ngày đăng: 13/03/2022, 23:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan