Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam hiện nay

26 6 0
Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài nguyên thiên nhiên là những giá trị có ích của môi trường tự nhiên thỏa mãn những nhu cầu khác nhau của con người bằng sự tham gia trực tiếp vào các quá trình phát triển kinh tế và đời sống của nhân loại. Con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng. Tuy nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên trong tự nhiên không phải là vô tận. Do vậy con người phải biết phải biết khai thác một cách hợp lý để chúng phục vụ cho lợi ích của con người một cách hiệu quả. Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới ( xếp thứ 1625 nước có mức độ đa dạng sinh học cao trên thế giới), với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rặng săn hô … tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang dã trên thế giới. Nước ta còn là một trong khoảng 8 “trung tâm giống gốc” của nhiều loại cây trồng, vật nuôi, trong đó có hàng chục giống gia súc và gia cầm. Hệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật, hơn 21.000 loài thực vật và khoảng 3.000 loài sinh vật, trong đó có rất nhiều loài được sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền. Tuy vậy hiện nay tài nguyên thiên nhiên ở trên thế giới nói chung và nước ta nói riêng đang bị đe dọa một cách nghiêm trọng. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự suy kiệt nghiêm trọng đó, giarp pháp bảo vệ các nguồn tài nguyên này là gì chúng ta cùng nghiên cứu qua đề tài: “thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên Việt Nam BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Môi trường phát triển bền vững Mã phách: …………………………………… Hà Nội: 2021 Mục lục Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung 1 Tài nguyên thiên nhiên Các loại tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên yếu tố thúc đẩy sã xuất phát triển 3.1 Tài nguyên thiên nhiên yếu tố quan trọng tích lũy để phát triển Thực trạng suy thoái tài nguyên Việt Nam 4.1 Thực trạng tài nguyên sinh học ( đa dạng sinh học) 4.2 Tài nguyên rừng 4.3 Thực trạng tài nguyên biển ven biển 4.4 Thực trạng tài nguyên đất 4.5 Thực trạng tài nguyên nước 4.6 Thực trạng tài nguyên khoáng sản 10 4.7 Thực trạng tài nguyên lượng 12 Nguyên nhân 14 Hậu 16 Giai pháp 17 Pháp luật 20 Phần III: Kết luận 20 Tài liệu thảm khảo Phần I: Mở đầu Tài ngun thiên nhiên giá trị có ích môi trường tự nhiên thỏa mãn nhu cầu khác người tham gia trực tiếp vào trình phát triển kinh tế đời sống nhân loại Con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích thân cộng đồng Tuy nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên tự nhiên vô tận Do người phải biết phải biết khai thác cách hợp lý để chúng phục vụ cho lợi ích người cách hiệu Việt Nam quốc tế công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới ( xếp thứ 16/25 nước có mức độ đa dạng sinh học cao giới), với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rặng săn hô … tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới Nước ta khoảng “trung tâm giống gốc” nhiều loại trồng, vật ni, có hàng chục giống gia súc gia cầm Hệ sinh thái Việt Nam phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.000 loài thực vật khoảng 3.000 loài sinh vật, có nhiều lồi sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền Tuy tài nguyên thiên nhiên giới nói chung nước ta nói riêng bị đe dọa cách nghiêm trọng Vậy nguyên nhân dẫn đến suy kiệt nghiêm trọng đó, giarp pháp bảo vệ nguồn tài nguyên nghiên cứu qua đề tài: “thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên Việt Nam” Phần II: Nội dung Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ sống người ( rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khoáng sản, nguồn nước, dầu khí …) Tài nguyên trường, hay gọi tài nguyên thiên nhiên phận thiết yếu mơi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.[1] Tài nguyên đối tượng sản xuất người Xã hội loài người phát triển, số loại hình tự nhiên số lượng loại tài nguyên người khai thác ngày tăng Sự nâng cao chất lượng sống người gắn liền với việc tăng cường mức tiêu thụ tài nguyên đầu người Nguy cạn kiệt tài nguyên thiên thiên làm cho việc cải thiện chất lượng sống, phát triển nói chung trở nên không bền vững Các loại tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên tái tạo ( nước ngọt, đất, sinh vật, tài nguyên tự trì bổ sung cách liên tục quản lý cách hợp lý Tuy nhiên, sử dụng khơng hợp lý, tài ngun tái tạo bị suy thối khơng thể tái tạo Ví dụ: tài ngun nước bị nhiễm, tài ngun đất bị mặn hóa, bạc màu, xói mịn v.v… Tài nguyên không tái tạo loại tài nguyên tồn hữu hạn, biến đổi sau q trình sử dụng Ví dụ tài ngun khống sản mỏ cạn kiệt sau khai thác Tài nguyên lượng vĩnh cửu ( lượng mặt trời, sóng, thùy triều,…) nghiên cứu sử dụng ngày nhiều, thay dần lượng dang bị cạn kiệt hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường Tài nguyên thiên nhiên yếu tố thúc đẩy sã xuất phát triển Tài nguyên thiên nhiên sở phát triển nông nghiệp cơng nghiệp, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động Điều thực quan trọng với nước phát triển thời kỳ đầu cơng nghiệp hóa Việt Nam Những tài ngun thiên nhiên khai thác nguồn lực đảm bảo cho tăng trưởng phát triển Những thành tựu khoa học, công nghệ người giải khâu tiết kiệm sử dụng thay đổi loại tài nguyên tài nguyên khác q trình sản xuất, phát triển chưa có khả loại bỏ yếu tố tài nguyên thiên nhiên khỏi chu trình sản xuất Như vậy, tài nguyên thiên nhiên sở, tiền đề; yếu tố thiếu tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Nếu xét theo góc độ tài nguyên thiên nhiên yếu tố đầu vào trình phát triển sản xuất tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ thuận với tốc độ khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên Nếu xét theo góc độ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ nghịch với việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Để đáp ứng cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường đường tất yếu phát triển bề vững 3.1 Tài nguyên thiên nhiên yếu tố quan trọng tích lũy để phát triển Ở nước phát triển, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất lấy vốn tích lũy ban đầu phục vụ cơng nghiệp hóa, xây dựng sở hạ tầng góp phần cải thiện dân sinh Phát triển hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên cung cấp ổn định nguyên vật liệu cho nhiều nghành công nghiệp chế biến sản xuất nước, góp phần giảm nhẹ ảnh hưởng khủng hoảng lượng nguyên liệu từ bên Thực trạng suy thoái tài nguyên Việt Nam 4.1 Thực trạng tài nguyên sinh học ( đa dạng sinh học) Tài nguyên sinh học hay đa dạng sinh học tất loài động vật, thực vật, vi sinh vật sống hoang dại, tự nhiên rừng, khu vực nước, đất Việt Nam nước có độ đa dạng sinh học cao: hệ thực vật có khoảng 14000 loài; xác định 7000 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm, 600 lồi rong biển Trong có 1200 lồi thực vật đặc hữu, 2300 loài thực vật sử dụng lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, tinh dầu, vật liệu xây dựng Hệ thực vật nước ta có nhiều lồi q gỗ đỏ, hoàng đàn, Hoàng Liên chân gà Hệ động vật theo thống kê đầy đủ vào năm 2011 cho thấy, Việt Nam nơi trú ngụ 10.300 loài động vật cạn ( 312 loài thú, 840 lồi chim, 167 lồi ếch, 317 lồi bị sát, 7.700 lồi trùng, nhiều động vật khơng xương sống khác.)[2] Số lồi sinh vật nước biến đến 1.438 loài vi tảo, 800 lồi động vật khơng xương sống, 1.028 lồi cá nước Số lượng sinh vật biển biết 11000 loài ( 6.300 loài động vật đáy, 2.500 loài cá biển, 653 loài rong biển, 657 loài động vật nổi, 537 loài thực vật nổi, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 lồi tơm biển, 14 lồi cỏ biển, 15 loài rắn biển, 25 loài thú biển loài rùa biển)[2] Con số thống kê nêu chưa thực phản ánh đầy đủ tính đa dạng sinh học Việt Nam, mà số lượng loài phát không ngừng tăng nhanh năm gần Ví dụ, 18 lồi trùng cơng bố năm 2017 từ nghiên cứu[3], loài giống thực vật mơ tả từ cơng trình năm 2014[4] Điều chứng minh nguồn tài nguyên đa dạng loài động, thực vật Việt Nam chưa thực hiểu biết đầy đủ Một đặc điểm bật nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam tính đặc hữu lồi, đồng thời nguồn gen quý Thống kê từ sở liệu nhóm động, thực vật cho thấy, Việt Nam có 467 lồi động vật đặc hữu, cao nhiều so với quốc gia lân cận Lào, Campuchia, Thái Lan Việt Nam quốc gia phong phú đa dạng động vật hoang dã đặc trưng cho vùng nhiệt đới gió mùa Sự đa dạng thành phần loài, nhiều loại đặc hữu có nước ta, nhiều loại tiềm trở thành động vật nuôi tương lai, nguồn lợi sinh vật hoang dã nước ta bị suy giảm nhanh chóng heo vịi, cá chình nhật… Tuy nhiên nước ta tình trạng báo động nhiều lồi có nguy tiêu diệt, nhiều động vật thực vật quý đưa vào sách đỏ Có khoảng 400 lồi tình trạng nguy hiểm khoảng 400 lồi có nguy tuyệt chủng Ngun nhân khai thác mức, bừa bãi, phá hoại môi trường sống người dẫn đến nguy tuyệt chủng làm nơi cư trú loài sinh vật… 4.2 Tài nguyên rừng Rừng hệ sinh thái đa dạng sinh học cao mệnh danh “ nhà khổng lồ” cho loài động vật, thực vật, “người” tu bổ cho đất, “lá phổi xanh” điều hòa khí hậu tồn cầu… Việt Nam 3/4 diện tích đồi núi rừng che phủ 30% diện tích Rừng Việt Nam kho tài nguyên quý báu, phận quan trọng môi trường sinh thái, rừng làm cho khơng khí lành điều hịa khí hậu Việt Nam có 100 khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam nước có diện tích rừng lớn Trước năm 1945 rừng bao phủ 14,3 triệu ( chiếm 43,8%) diện tích rừng tự nhiên Theo số liệu Bộ Lâm Nghiệp (1995) diện tích 9,18 triệu với độ che phủ khoảng 27,7% Thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, Việt Nam nỗ lực bảo vệ, phục hồi trồng rừng cho đất nước vào năm 200 đến 2008 đạt tới 39% Như vậy, trung bình năm nước ta có thêm 0,6% diện tích đất che phủ rừng [5] Ước tính tháng đầu năm 2021, diện tích rừng trồng tập trung nước đạt 62 nghìn ha, tăng 3,6% so với kỳ năm trước; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 35 triệu cây, tăng 2,8% Theo số liệu thống kê năm 2019 Tổng cục Thống kê, đất lâm nghiệp nước ta có khoảng 15 triệu ha, chiếm 45,5% tổng diện tích[6] Tổng cục Lâm nghiệp thống kê khoảng 22.800 rừng bị thiệt hại giai đoạn 2011-2019, nguyên nhân cháy rừng gần 14.000 ha, phá rừng 9.000 ha[7] Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT), năm (20122017), diện tích rừng tự nhiên bị chuyển mục đích sử dụng rừng dự án duyệt chiếm 89% tổng diện tích rừng giảm; cịn lại phá rừng trái pháp luật làm 11% Từ tổng hợp 58 tỉnh, thành phố nước cho thấy, khoảng năm qua, quan nhà nước phê duyệt chuyển mục đích sử dụng rừng gần 38.300 ha/1.892 dự án Trong rừng tự nhiên gần 19.000 ha, rừng trồng 15.800 ha, đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp 3.500 ha.[7] Việc xây dựng cơng trình thủy điện, thủy lợi, phá rừng lấy đất trồng cao su nguyên nhân làm rừng tự nhiên[8][9] Đáng lưu ý, số vụ phá rừng nghiêm trọng tỉnh Tây Nguyên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Nghệ An, Bắc Kạn, Điện Biên phát chậm.Theo Bộ NN&PTNT, việc xử lý thiếu kiên quyết, khơng qn, chí có biểu né tránh trách nhiệm, làm ngơ, tiếp tay cho người phá rừng, gây thiệt hại lớn tài nguyên rừng, gây xúc xã hội Nguyên nhân chủ yếu khai thác thiếu hợp lí, bừa bãi người, hiểu biết tầm quan trọng rừng ý thức bảo vệ rừng người chưa cao, phong tục lạc hậu sơ dân tộc có thói quen đốt rừng làm nương rẫy, thiên tai hạn hán dẫn tới cháy rừng… 4.3 Thực trạng tài nguyên biển ven biển Ở Việt Nam biển đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Với chiều dài 3.260km nằm vùng nhiệt đới gió mùa, biển nước ta có độ đa dạng sinh học cao Theo thông kê hệ thực vật thủy sinh có khoảng 1.300 lồi phân lồi, 9.250 loài động vật Bờ biển dài với vùng lãnh thổ rộng nên nguồn lợi thủy hải sản lớn, có nhiều tiềm ni trồng thủy hải sản, dầu khí du lịch… Tuy nhiên, khai thác mức bừa bãi làm cho nhiều loại hải sản bị cạn kiệt, khó phụ hồi… Việc khai thác dầu khí thềm lục địa góp phần quan trọng kinh tế nước ta Tuy nhiên, gây nên suy thối xân sinh thái biển…, hoạt động sản xuất, sinh hoạt người thải biển chất thải làm ô nhiếm biển… Các hoạt động sản xuất, sinh hoạt người thải biển chất thải làm ô nhiễm…Hiện nhiều nới Việt Nam tài nguyên biển ven biển bị ô nhiễm giảm sút chất lượng cách nghiêm trọng, nguồn tài nguyên biển dần bị cạn kiệt 4.4 Thực trạng tài nguyên đất Việt Nam có 39 triệu đất tự nhiên, xếp thứ 55 sơ 200 nước giới Diện tích đất đxa sử dụng vào mục đích kinh tế - xã hội 18,881 triệu ha, chiếm 57,04% quỹ đất tự nhiên đất nơng nghiệp chiếm 22,20% diện tích đất tự nhiên 38,92% diện tích đất sử dụng Hiện 14.217 triệu tác ngày cảng giảm sử dụng với mục đích phi nơng nghiệp Các hoạt động công, nông nghiệp thải đất chất độc hại, chất thải sinh hoạt người làm cho đất bị ô nhiễm…Hiện tượng chặt phá rừng làm lớp che phủ gây tượng sói mịn đất, lở đất Do tượng nước triều cường làm cho đất bị nhiễm mặn, số nơi đất bị nhiễm phèn làm cho đất không khả sử dụng… 4.5 Thực trạng tài nguyên nước Việt Nam nước có nguồn tài nguyên nước dồi phong phú Việt Nam có lượng mưa trung bình hàng năm cao ( 1800 – 2000 mm), mạng luối sơng ngịi dày đặc với chiều dài tổng cộng 52.000km Tuy nhiên mưa phân bố không đồng mà tậ chung theo mùa ( từ tháng 4-11) Chất lượng nước Việt Nam thuộc loại nước mềm độ khoáng thấp thuận tiện cho sử dụng sản xuất sinh hoạt Lượng nước mặt dồi dào, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy sông giới Trữ lượng nước ngầm lớn, nhịp điệu khai thác trung bình 15 triệu m3/ngày Nước ngầm chủ yếu phục vụ sinh hoạt sản xuất Tổng lượng dịng chảy tất sơng chảy qua lãnh thổ Việt Nam 853km3, tổng lượng dòng chảy phát sinh nước ta có 317km3 Tỉ trọng nước bên ngồi chảy vào nước ta tương đối lớn, tới 60%so với tổng lượng nước sơng tồn quốc, riêng Cửu Long 90% Tổng lượng nước chảy/ năm Mê Kông khoảng 500 km3 chiếm tới 59%tổng dòng chảy hàng năm sơng nước; sau đến hệ thống sơng Hồng 126,5km3 (14,9%); hệ thống sông Đồng Nai 36,3km3 (4,3%); sơng Mã, Cả, Thu Bồn có tổng lượng chảy xấp xỉ nhau, khoảng 20km3 (2,3- 2,6%); hệ thống sơng Kì Phùng, Thái Bình sơng Ba xấp xỉ khoảng 9,3km3(1%); sơng cịn lại 94,5 km3(11%) Ngồi nước ta cịn có khoảng 350 nguồn nước khống, có 169 nguồn nước có nhiệt đọ 30 °C Tài nguyên nước Việt Nam dồi chất lượng tốt Tuy nhiên tài nguyên nước bị ô nhiễm xâm hại dẫn đến nguy cạn kiệt nguồn nước sạch, chất lượng nguồn nước ngày giảm sút… Do khai thác sử dụng bừa bãi, chưa hợp lí, không kĩ thuật làm cho nguồn nước bị ô nhiễm phần Nước thải chứa chất độc hại từ nhà máy, xí nghiệp, từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt người đổ trực tiếp vào sông hồ, biển làm nước bị ô nhiễm Do việc lạm dụng nhiều chất hóa học độc hại sản xuất nông nghiệp như: thuốc trừ sâu, diệt cỏ… Các chất độc hại chiến tranh đổ lại, chất phóng xạ … 4.6 Thực trạng tài ngun khống sản Việt Nam nước có tài ngun kháng sản dồi Việt Nam nằm lề vành đai kiến tạo khoáng sản lớn trái đất Địa Trung Hải Thái Bình Dương Cơng tác thăm dò địa chất 40 năm qua phát đánh giá trữ lượng 5000 mỏ điểm quặng, thuộc 60 loại khoáng sản Các loại khống sản có quy mơ lớn: - Than: trữ lượng khoảng 3,5 tỉ độ sâu khoảng 300m(1991), chủ yếu Quảng Ninh, Thái Nguyên Năm 1996 sản lượng khai thác 10,6 triệu lộ thiên 10 - Bơxít: có trữ lượng vài tỉ tấn, hàm lượng quặng cao 40-43%, chất lượng tốt - Thiếc: có Tĩnh Túc – Cao Bằng có tới hàng chục tấn, lượng khai thác cịn ít, trữ lượng 129 nghìn - Sắt: phân bố phái Bắc Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang, ven sông Hồng… Trữ lượng khoảng gần tỉ - Apatít: có trữ lượng tỉ tấn, có số nơi Lào Cai … - Đồng: trữ lượng khoảng 600 ngìn tấn, lượng khai thác cịn - Crơm: trữ lượng khoảng 10 triệu tấn, chất lượng không cao - Vàng: phân bố nhiều Bồng Miêu – Bắc Lạng, vàng sa khống quy mơ nhỏ có nhiều Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang…, trữ lượng khoảng 100 - Đá q: có nhiều sơng Chảy ( n Bái ), Thanh Hóa, Nghệ An, Đơng Nam Bộ Tây Nguyên, bao gồm: Granat, Rubi,Saphia… - Đá vôi: miền Bắc, miền Trung có trữ lượng lớn miền Nam (Hà Tiên có trữ lượng 18 tỉ ) - Cát thủy tinh: phân bố dọc theo bờ biển từ Quảng Bình đến Bình Thuận, trữ lượng 2,6 tỉ - Dầu mỏ: tập trung bể trầm tích trẻ tuối đồng ven biển thềm lục địa Trữ lượng Vịnh Bắc Bộ 500 triệu tấn, Nam Côn Sơn 400 triệu tấn, Đồng Bằng Sông Cửu Long 300 triệu tấn, vịnh Thái Lan 300 triệu Sản lượng khai thác Việt Nam năm 1995 10 triệu tấn/năm Từ 1991 – 1995 Việt Nam sản xuất 20 – 23 triệu dầu thơ, Việt Nam có nhiều mỏ dầu lớn Bạch Hổ, Đại Hùng, khai thác ngày tăng 11 Tuy có nguồn tài ngun khống sản dồi Việt Nam đứng trước nguy cạn kiệt số tài nguyên khoáng sản Nguyên nhân chủ yếu khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản chưa hợp lí, sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên dồi dào, chưa có biện pháp phục hồi nguồn tài nguyên sau khai thác sử dụng… Ngồi áp dụng cơng nghệ cị chưa đại, việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên khơng cách cịn gây tượng nhiễm môi trường 4.7 Thực trạng tài nguyên lượng[11] Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Đơng Nam Á, có nguồn tài ngun nhiên liệu-năng lượng đa dạng đầy đủ chủng loại than, dầu khí, thủy điện nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời, lượng sinh khối, lượng địa nhiệt, lượng biển…, đáng ý tiềm lớn lượng mặt trời lượng sinh khối Tuy nhiên thực tiễn phát triển kinh tế năm vừa qua cho thấy biến động nhiên liệu lượng diễn biến phức tạp, bên cạnh việc xuất than dầu thô, phải nhập sản phẩm dầu qua chế biến điện Vấn đề đặt làm để nguồn tài nguyên nhiên liệu lượng Việt Nam không đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội năm tới mà cịn xuất nguồn tài nguyên dạng lượng thành phẩm chế biến, thích ứng với biến động thị trường 12 Về lượng mặt trời, với vị trí địa lý Việt Nam nằm giới hạn xích đạo chí tuyến Bắc, thuộc vùng nội chí tuyến có ánh nắng mặt trời chiếu sáng quanh năm, khu vực nam Với tổng số nắng năm dao động khoảng 1.400-3.000 giờ, tổng lượng xạ trung bình năm vào khoảng 230-250 lcal/cm2/ngày tăng dần từ Bắc vào Nam, với kết đánh giá Việt Nam có tiềm lớn lượng mặt trời Năng lượng gió, với đặc điểm nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Đơng Nam Á, lại có bờ biển dài 3000 km, lãnh hải lớn lần so với lục địa, theo khảo sát, Việt Nam quốc gia có tiềm lượng gió Hiện chưa có số liệu xác đánh giá tiềm năng lượng gió xác, sơ đánh giá khác đưa số tiềm năng lượng gió Việt Nam dao động khoảng 1.785MW-8.700MW, có số liệu cịn đưa khoảng 100.000 MW (dự báo WB) so với tiềm thủy điện điền nguồn lượng gió Việt Nam dồi Năng lượng địa nhiệt, nguồn lượng lòng đất, điều tra tính tốn ban đầu, cần phải tiếp tục điều tra kỹ lưỡng Số liệu sơ cho thấy tiềm địa nhiệt Việt Nam khai thác đạt mức 340MW, lượng địa nhiệt phân bố rải rác nước, khai thác hiệu chủ yếu khu vực miền Trung Các dạng lượng khác, nguồn nhiên liệu lượng đề 13 cập trên, từ kinh nghiệm khai thác nguồn lượng khác có giới, Việt Nam cịn có tiềm lượng biển thủy triều, dò hải lưu, băng cháy đáy biển, tiếp tục nghiên cứu để nhận dạng đánh giá trữ lượng khả đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế chiến lược khai thác lượng dài hạn Tuy nhiên việc khai thác sử dụng nguồn lượng hạn chế, sử dụng cho phát điện, đun nước nóng vào sấy khơ…, nguyên nhân giá sử dụng nguồn lượng so với nguồn lượng khác cạnh tranh thị trường, mặt khác chế sách khuyến khích sử dụng lượng mặt trời nhận thức người dân hạn chế Trong tương lai mà khai thác nguồn lượng khác đến mức tới hạn nguồn lượng mặt trời tiềm lớn Nguyên nhân Nguyên nhân sâu xa gia tăng dân số với hoạt động di chuyển, sống lao động người Các loại động vật bị tuyệt chủng nguy tuyệt chủng chủ yếu nơi trú bị phá hủy cháy rừng hoạt động người chiến tranh, phá rừng, chia cắt cách li khu sinh thái hoạt động xây dựng, công nghiệp, thủy điện, săn bắt khai thác mức, buôn bán động vật hoang dã, ô nhiễm môi trường sống tự nhiên, biến đổi khí hậu Sự chia cắt khu vực sinh thái khiến thay đổi môi trường sống khu vực, làm tăng xâm nhập lồi ngoại lai, dịch bệnh lây lan, trí lây sang người mức độ tiếp xúc gia tăng Các loại thực vật phát triển khó khăn đất bị thối hóa, nhiễm, khơ hạn hoang mạc hóa 14 Do quản lí thiếu đồng bộ, cơng nghệ khai thác lạc hậu, việc khai thác, sử dụng nhiều nhóm tài nguyên chưa hợp lí… nguyên nhân dẫn đến lãng phí nguồn lực quốc gia, tài nguyên bị suy thoái, cạn kiệt, đe dọa phát triển bền vững đất nước Hoạt động nghành kinh tế - Chuyển đổi cấu kinh tế Sự chuyển đổi cấu kinh tế vùng tác động mạnh đến phân bố dân cư, lao động q trình thị hóa khu vực kéo theo tác động tới tài nguyên thiên nhiên Sự phát triển thành phần kinh tế tư nhân, phân bố không đồng quy mơ tiến trình sản xuất dẫn tới việc khai thác tài nguyên không hợp lý, q trình sản xuất cịn gây nhiều tác động xấu tới môi trường tự nhiên ảnh hưởng lớn đến việc phịng tránh thiên tai - Nơng nghiệp Khu vực nghiên cứu có hình thức sản xuất nơng nghiệp không hợp lý tiềm ẩn nguy gây suy thoái tài nguyên thiên nhiên, biểu rõ làm suy giảm lưu lượng nước sông trữ lượng nước ngầm nhu cầu sử dụng nước tưới Đặc biệt nhu cầu tưới cao mùa gây gây cân sinh thái nghiêm trọng Đối với nước mặt, nhu cầu nước tưới gần thượng nguồn lớn làm ảnh hưởng đáng kể đến lưu lượng nước đổ hạ lưu, làm gia tăng mức độ xâm nhập mặn vùng hạ lưu… Đông thời làm cho tài nguyên đất bị suy giảm, gây ô nhiễm nguồn nước q trình xói mịn rửa trơi đất trơi phân bón đất canh tác vào nguồn nước - Công nghiệp 15 Hiện ngành công nghiệp khu vực nghiên cứu có trang thiết bị cơng nghệ cịn lạc hậu, kinh phí đầu tư khơng lớn Hoạt động khai thác khoáng sản đa dạng, cơng nghệ cịn lạc hậu tác động tới mơi trường như: nhiễm khơng khí, suy thối chất lượng nước mặt nước ngầm, thay đổi cảnh quan địa hình khu vực, đất rừng Ở vùng khai thác, môi trường bị phá hủy nghiêm trọng: hàng ngàn hecta rừng, có nguồn sinh vật đa dạng bị phá hủy, đất đai thổ nhưỡng bị biến dạng, thu hẹp đất trồng trọt, mùa màng bị giảm sút Các vùng khai thác mỏ thường khơng có kế hoạch hồn ngun mơi trường đất, nên làm suy thối mơi trường đất, giảm diện tích, thay đổi ổn định địa hình, gây tượng xói lở, bồi lắng Hậu Sự suy giảm tài nguyên khiến môi trường phần chức hỗ trợ sống cung cấp nguồn lực môi trường giảm sút, tạo nên giới hạn sản xuất tiêu dùng Tài nguyên thiên nhiên vô hạn, hậu quản sau phát sinh từ việc tiêu thụ bất cẩn mức tài nguyên này: - Nạn phá rừng - Sa mạc hóa - Tuyệt chủng lồi - Di cư cưỡng - Xói mịn đất - Cạn kiệt dầu - Sự suy giảm ozone - Tăng khí nhà kính - Năng lượng cực đoan - Ơ nhiễm nguồn nước 16 - Thiên tai - Sự suy giảm kim loại khoáng chất Giải pháp Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, chế tài xử phạt ( cưỡng chế hành xử lý hình ) phải thực đủ mạnh sức răn đe đối tượng vi phạm Xây dựng đồng hệ thống xử lý môi trường nhà máy, khu công nghiệp theo tiêu chuẩn phù hợp, pháp luật Tăng cường cơng tác nắm tình hình, tra, kiểm soát, giám sát; phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, triệt để hành vi gây suy thoái tài nguyên tổ chức, cá nhân Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng Thực công khai, minh bạch quy hoạch, dự án đầu tư tác động môi trường quy hoạch dự án Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục tài nguyên thiên nhiên toàn xã hội nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành phát luật bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Chủ động hợp tác quốc tế, hội nhập quốc tế quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên; thực có trách nghiệm cam kết quốc tế phù hợp với lợi ích quốc gia thông lệ quốc tế Đẩy mạnh hợp tác song phương với nước chung đường biên giới nhằm tăng cường trao đổi thông tin, đảm bảo công tác quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên Tranh thủ tối đa sử dụng hiệu 17 ... 4.3 Thực trạng tài nguyên biển ven biển 4.4 Thực trạng tài nguyên đất 4.5 Thực trạng tài nguyên nước 4.6 Thực trạng tài nguyên khoáng sản 10 4.7 Thực trạng tài nguyên. .. 3.1 Tài nguyên thiên nhiên yếu tố quan trọng tích lũy để phát triển Thực trạng suy thoái tài nguyên Việt Nam 4.1 Thực trạng tài nguyên sinh học ( đa dạng sinh học) 4.2 Tài nguyên. .. Vậy nguyên nhân dẫn đến suy kiệt nghiêm trọng đó, giarp pháp bảo vệ nguồn tài nguyên nghiên cứu qua đề tài: ? ?thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên Việt Nam? ?? Phần II: Nội dung Tài nguyên thiên

Ngày đăng: 18/11/2022, 11:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan