1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận môn kt phát triển thực trạng và giải pháp quản lý, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên ở việt nam

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 38,32 KB

Nội dung

21 MỞ ĐẦU Thời gian qua, việc quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế bao gồm Nhân lực, vật lực và tài lực đã có đóng góp quan trọng vào sự nghiệp đổi mới, phát triển và.

1 MỞ ĐẦU Thời gian qua, việc quản lý, khai thác, sử dụng phát huy nguồn lực kinh tế bao gồm: Nhân lực, vật lực tài lực có đóng góp quan trọng vào nghiệp đổi mới, phát triển hội nhập đất nước Trong nguồn lực tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, có nhiều tiềm để khai thác, sử dụng; sở vật chất hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển mạnh số lượng chất lượng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hoá, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, việc quản lý, khai thác, sử dụng, phát huy nguồn lực hạn chế, bất cập; việc phân bổ sử dụng nguồn lực chưa hợp lý, hiệu chưa cao, nhiều trường hợp chưa theo chế thị trường, gây lãng phí làm cạn kiệt nguồn lực đất nước Việc quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hiệu Diện tích đất sử dụng hiệu chưa sử dụng cịn lớn; nhiều địa phương bng lỏng quản lý dẫn đến tình trạng đất bị hoang hố, bị lấn chiếm, tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp gây thất thu ngân sách nhà nước Năng lực khai thác tài ngun khống sản cịn nhiều hạn chế, công nghệ chậm đổi Việc phối hợp chủ thể quản lý tài nguyên khoáng sản chưa tốt, tượng cát thiếu đồng bộ, liên thông vùng, miền, địa phương, làm giảm hiệu khai thác tài nguyên Tình trạng khai thác tài nguyên khoáng sản, nguồn nước ngầm mức gây lãng phí huỷ hoại mơi trường cịn xảy nhiều nơi Thị trường tài nguyên khoáng sản chậm hình thành, phát triển thiếu đồng Quan điểm đẩy mạnh kinh tế hoá ngành tài nguyên, mơi trường chậm triển khai, thể chế hố tổ chức thực Việc quản lý, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực tài tài nguyên thiên nhiên góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, trì tăng trưởng kinh tế 2 NỘI DUNG I NGUỒN LỰC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Những nhận thức tài nguyên thiên nhiên - Khái niệm tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên nguồn cải vật chất nguyên khai hình thành, tồn tự nhiên tất thuộc thiên nhiên mà người khai thác, sử dụng để thỏa mãn nhu cầu tồn phát triển Tài nguyên thiên nhiên quốc gia gồm: Đất đai, Khơng khí, Nước, Năng lượng khống sản lịng đất Tài ngun thiên nhiên phong phú, đa dạng có nhiều cách phân loại khác nhau.Loại thứ nhất, tài nguyên thiên nhiên hữu hạn Đây loại tài nguyên có trữ lượng định, không cung cấp liên tục sử dụng nhiều hết Loại phân chia thành hai nhóm: Một là, loại tài nguyên tái tạo nước, thổ nhưỡng, động vật, thực vật, v.v Hai là, tài nguyên tái tạo Các tài nguyên sử dụng biến đổi tính chất hóa lý trở thành vật phẩm khác, dạng khác, ví dụ dầu mỏ, than đá, khoáng sản kim loại, phi kim loại Loại thứ hai, tài nguyên thiên nhiên vô hạn Tài nguyên vô hạn gồm: khơng khí, sức gió, lượng mặt trời, thủy triều, nhiệt lòng đất, cảnh quan thiên nhiên - Vai trò tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế: Tài nguyên thiên nhiên bốn nguồn lực trình sản xuất, đối tượng lao động, yếu tố đầu vào thiếu tăng trưởng và phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, đó có nước ta Nếu khơng có tài ngun thiên nhiên, đặc biệt tài ngun đất đai khơng có sản xuất khơng có tồn loài người Song tài nguyên thiên nhiên trở thành vốn, nguồn lực sản xuất khai thác, chế biến sử dụng thị trường Đối với trình tăng trưởng phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ.Tài nguyên thiên nhiên trở thành sức mạnh kinh tế người biết khai thác sử dụng cách có hiệu Thực tế nhiều quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản vẫn nước phát triển, ngược lại nhiều nước khơng có nhiều tài ngun khống sản lại nước phát triển Tài nguyên thiên nhiên góp phần quan trọng đối với chuyển dịch Cơ cấu kinh tế Xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên, thu được vốn sẽ tạo điều kiện đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo sức hút đối với các nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các ngành khai thác và chế biến tài nguyên khoáng sản, hình thành cấu ngành, vùng, lãnh thổ; Khai thác và chế biến tài nguyên thiên nhiên sẽ thu hút lao động, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động góp phần xóa đói, giảm nghèo Quốc gia có nhiều tài nguyên thiên nhiên cũng là một lợi thế cạnh tranh ngành, sản phẩm và tự chủ không phụ thuộc và ít có những “cú sốc” từ bên ngoài.Tuy nhiên, nếu không có chiến lược, quy hoạch và kế hoạch khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý, bền vững sẽ để lại hậu quả nặng nề, mất ổn định chính trị, kinh tế-xã hội, môi trường cho hiện tại và thế hệ tương lai Bài học “căn bệnh Hà Lan” vẫn còn tính thời sự Như vậy, tài nguyên thiên nhiên nguồn lực quan trọng phát triển điều kiện vật chất để sản xuất tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp sở tích lũy vốn phát triển ổn định Quan điểm Đảng thăm dò, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên 2.1 Quan điểm thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên Đại hội Đảng lần thứ XII khẳng định: “Đẩy mạnh điều tra, đánh giá tiềm năng,trữ lượng, hoàn thiện quy hoạch tăng cường công tác quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững theo hướng bảo đảm tính tổng thể, liên ngành, liên vùng, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài, lợi ích lâu dài bản, có trọng tâm, trọng điểm Chú trọng lượng mới, lượng tái tạo Tài nguyên thiên nhiên tài sản quốc gia, nguồn lực quan trọng đất nước, phải đánh giá đầy đủ, hạch toán kinh tế”1.Chất lượng cơng tác dự báo quy hoạch cịn nhiều hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu phát triển, tính tổng thể, liên ngành, liên vùng; chưa rõ trọng tâm, trọng điểm nguồn lực thực Do đó, cần tập trung nguồn lực phát triển ngành khoa học địa chất; đầu tư thiết bị, công nghệ tiên tiến khảo sát thăm dò, đánh giá xác trữ lượng khai thác, quy mơ sản xuất nguồn tài nguyên khoáng sản nguồn lực quan trọng đất nước, phải đánh giá đầy đủ Đẩy mạnh điều tra, đánh giá tiềm năng,trữ lượng, giá trị kinh tế, thực trạng xu hướng diễn biến nguồn tài nguyên quốc gia, đặc biệt tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước tài nguyên biển Đổi công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; xây dựng sở liệu sử dụng đất đai; thúc đẩy sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý có hiệu quả, kết hợp bảo vệ diện tích, độ phì nhiêu đất canh tác đất nơng nghiệp Quy hoạch khai thác, bảo vệ nguồn nước, tăng cường quản lý nguồn nước theo lưu vực sông; chủ động hợp tác với tổ chức quốc tế việc bảo vệ nguồn nước xuyên quốc gia 2.2 Quan điểm sử dụng tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường Đại hội XII nhấn mạnh: “Hạn chế tối đa tiến tới chấm dứt xuất khống sản thơ qua chế biến sơ, thúc đẩy chế biến sâu Đối với khoáng sản chiến lược đặc thù than đá, dầu khí cần có sách cụ thể, cân đối nhập xuất khẩu” Đối với loại tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên thiên nhiên hữu hạn phải tiết kiệm khai thác tiêu dùng Phải có kế hoạch đồng khai thác với bảo vệ môi trường, tránh lãng phí thất khai thác sử dụng Hạn chế tiến tới khắc phục tình trạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, H 2016, tr.305, 306 hủy hoại làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường Thực nghiêm ngặt biện pháp phục hồi mơi trường sau khai thác tài ngun, khống sản Kiểm soát hoạt động khai thác; đấu tranh, ngăn chặn tình trạng đánh bắt mang tính hủy diệt nằm đảm bảo nguồn lợi thủy sản, đặc biệt vùng gần bờ Thúc đẩy phát triển, sử dụng lượng mới, lượng tái tạo, nguyênnhiên liệu, vật liệu thay nguồn tài nguyên truyền thống Hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành chế tài đủ mạnh để bảo vệ môi trường, ngăn chặn xử lý theo pháp luật nhằm chấm dứt tình trạng gây ô nhiểm môi trường, tăng cường phòng ngừa kiểm sốt nguồn gây nhiểm mơi trường Ngăn chặn bước khắc phục xuống cấp môi trường tự nhiên Ngày 15/01/2019, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị số 39-NQ/TW Bộ Chính trị nâng cao hiệu quản lý, khai thác, sử dụng phát huy nguồn lực kinh tế Nghị đề nội dung quan điểm đạo, có: (1) Quản lý, khai thác, huy động, phân bổ, sử dụng phát huy có hiệu nguồn lực kinh tế cho phát triển đất nước trách nhiệm hệ thống trị tầng lớp nhân dân (2) Nâng cao hiệu quản lý, khai thác, sử dụng phát huy nguồn lực kinh tế yêu cầu cấp bách tình hình để khắc phục tồn tại, yếu kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ XII đề (3) Đa dạng hố hình thức huy động sử dụng nguồn lực; thúc đẩy xã hội hoá, thu hút mạnh mẽ nguồn lực đầu tư nhà nước; áp dụng nguyên tắc thị trường quản lý, khai thác, sử dụng nguồn lực cho phát triển Đẩy mạnh kinh tế hoá nguồn vật lực, tập trung vào nguồn lực tài nguyên thiên nhiên Tập trung khai thác tối đa tiềm khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế xã hội (4) Kiểm kê, đánh giá đầy đủ, thực chất nguồn lực kinh tế sở quan trọng để xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 quy hoạch, kế hoạch phát triển trung hạn, dài hạn thời kỳ Tất nguồn lực kinh tế phải kiểm kê đánh giá, thống kê, hạch toán đầy đủ, đắn kinh tế; quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hợp lý, phát huy tối đa hiệu phát triển bền vững (5) Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, giám sát, kiểm tra, kiểm soát việc khai thác, huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực, khơng để xảy thất thốt, lãng phí, cạn kiệt nguồn lực đất nước huỷ hoại môi trường Đối với mục tiêu cụ thể, Nghị số 39-NQ/TW, ngày 15/01/2019 Bộ Chính trị xac định: Đối với nguồn vật lực (1) Đến năm 2025: Hoàn thiện đồng hệ thống luật pháp, chế, sách, cơng cụ thúc đẩy quản lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên Thăm dị, khai thác, chế biến, sử dụng khống sản phù hợp với thực tế quy mô hiệu đầu tư Xây dựng trì vận hành mạng lưới trạm quan trắc tài ngun mơi trường có (2) Đến năm 2035: Phát triển công cụ điều tiết thị trường quyền sử dụng đất, bảo đảm khoảng 99% diện tích đất tự nhiên đưa vào khai thác, sử dụng Kiểm sốt tình hình nhiễm nguồn nước; phục hồi 25% diện tích hệ sinh thái tự nhiên bị suy thối Hồn thiện hệ thống mạng quan trắc tài nguyên, môi trường quốc gia theo hướng tự động hố Hồn thành việc xây dựng đồng sở liệu ngành tài nguyên, môi trường hệ thống thông tin giám sát tài nguyên quốc gia (3) Đến năm 2045: Chủ động ngăn ngừa, hạn chế tình trạng suy thối tài ngun, nhiễm mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Trong kỳ Đại hội XIII đánh giá, năm qua, quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu coi trọng, bước đầu đạt kết tích cực Hệ thống sách, pháp luật vấn đề tiếp tục hoàn thiện tập trung triển khai thực hiệu Tuy vậy, trước thực tiễn nhiều thách thức nhiều bất cập Ý thức, nhận thức vai trị, trách nhiệm bảo vệ mơi trường cấp, ngành, cộng đồng doanh nghiệp, người đân chưa phát huy đầy đủ Vẫn để xảy số cố môi trường gây hậu nghiêm trọng Quản lý nhà nước số mặt lỏng lẻo Chất lượng môi trường số nơi tiếp tục xuống cấp, thích ứng với biến đổi khí hậu cịn bị động, lúng túng… Nghị Đại hội XIII quán triệt tầm nhìn định hướng phát triển giai đoạn 2021-2030: “Chủ động thích ứng có hiệu với biến đổi khí hậu, phịng, chống giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh; quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu bền vững tài nguyên; lấy bảo vệ môi trường sống sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên loại bỏ dự án gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm chất lượng môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái; xây dựng kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn, thân thiện với mơi trường” 2.3 Vai trò Nhà nước khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên tài sản quốc gia, nguồn lực thiếu tăng trưởng phát triển kinh tế Hiện nay, nhiều nguồn tài nguyên chưa quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu bền vững; số loại tài nguyênnhư: loại khoáng sản, rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn, đất nông nghiệp, nguồn lợi hải sản bị khai thác mức dẫn tới suy thối, cạn kiệt Ơ nhiễm mơi trường tiếp tục gia tăng, có nơi nghiêm trọng; việc khắc phục hậu mơi trường để lại cịn chậm Đa dạng sinh học suy giảm, nguy cân sinh thái diễn diện rộng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, sức khỏe đời sống nhân dân Chất lượng cơng tác dự báo quy hoạch cịn nhiều hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu phát triển, tính tổng thể, liên ngành, liên vùng; chưa rõ trọng tâm, trọng điểm nguồn lực thực Việc ứng phó với biến đổi khí hậu cịn bị động, lúng túng; thiên tai ngày bất thường, gây nhiều thiệt hại người tài sản.Trong lúc đó, tài nguyên thiên nhiên có giới hạn mà nhu cầu người vô hạn, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường nhiệm vụ tất quốc gia, cộng đồng người dân Bảo vệ môi trường tự nhiên vừa nội dung, vừa mục tiêu phát triển bền vững, phải đảm bảo hài hịa môi trường tự nhiên với môi trường sống, đặc biệt khu công nghiệp, đô thị, dân cư; phát triển kinh tế - xã hội đôi với bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm bảo vệ tài nguyên Hạn chế, tiến tới khắc phục tình trạng hủy hoại, làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sở sản xuất, khu công nghiệp, khu đô thị Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhanh bền vững mà không làm ảnh hưởng đến bảo vệ môi trường hệ mai sau Ln có ý thức nâng cao trách nhiệm, hiệu quản lý, khai thác, sử dụng tài ngun, bảo vệ mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu để phát triển bền vững Hội nghị TW (K.XII) nhấn mạnh: “Hoàn thiện pháp luật đất đai, tài nguyên để huy động sử dụng hiệu đất đai,tài nguyên,khắc phục tình trạng tranh chấp, khiếu kiện, tham lĩnh vực này…hoàn thiện pháp luật quản lý, khai thác sử dụng tiết kiệm,hiệu tài nguyên thiên nhiên Nhà nước giao quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên cho doanh nghiệp theo chế thị trường”2 Nhà nước cần có vai trò chủ yếu sau: Hoạch định chủ trương xây dựng sách, chế việc khai thác, sử dụng tiết kiệm; có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tái tạo môi trường Xây dựng đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức có đủ lực, phẩm chất để thực đồng chiến lược phát triển bền vững đất nước Đầu tư vốn, công nghệ tiên tiến, đại, phù hợp khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, hạn chế lãng phí nhiễm mơi trường Thường xuyên tuyên truyền giáo dục lớp dân cư nâng cao ý thức bảo vệ môi trường hệ sinh thái Đẩy mạnh việc đưa nội dung mơi trường vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng hoạt động tập thể từ nhà trường đến cộng đồng Tích cực chủ động tham gia tổ chức đa phương, song phương quốc tế khu vực để học tập kinh Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương 5, Khóa XII, Nxb CTQG, H.2017, tr33, 34 nghiệm bảo vệ lợi ích dân tộc lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên ứng phó với cố môi trường khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM Thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên Việt Nam Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng giới Tuy nhiên, quản lý thiếu đồng bộ, công nghệ khai thác lạc hậu, việc khai thác, sử dụng nhiều nhóm tài nguyên chưa hợp lý… nguyên nhân dẫn đến lãng phí nguồn lực quốc gia, tài nguyên bị suy thoái, cạn kiệt, đe dọa phát triển bền vững đất nước Với diện tích tự nhiên 331 nghìn km2, bờ biển dài 3.260 km, Việt Nam có đa dạng địa chất, địa hình, tài ngun khống sản tương đối phong phú chủng loại, số loại có trữ lượng lớn dầu, khí, than, sắt, đồng, bơ-xít, chì, kẽm, thiếc, a-pa-tít, đất hiếm, khống sản làm vật liệu xây dựng Nhiều loại khoáng sản khai thác phục vụ cho nhu cầu nước số cho xuất Đồng thời, Việt Nam có nhiều hệ sinh thái rừng, với đa dạng phong phú loài động vật, thực vật, với khoảng 42 nghìn lồi sinh vật xác định… Các chuyên gia lĩnh vực cho rằng: Mặc dù Việt Nam có nhiều loại khống sản trữ lượng hầu hết không nhiều Tổng lượng nước mặt (khoảng 830 tỷ m3/năm), nước đất (khoảng 63 tỷ m3/năm) lớn, địa hình hẹp, nhiều vùng dốc biển, đặc biệt 60% lượng nước mặt có nguồn gốc từ nước ngồi, tình trạng thiếu nước cục theo vùng, theo mùa thường xuyên xảy ra, có lúc, có nơi gay gắt nhiều địa phương Số liệu thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường cho thấy: Cả nước có 1.000 mỏ lớn, nhỏ khai thác, mỏ khoáng sản nhỏ nằm phân tán không quản lý thống nhất, đồng dẫn đến tình trạng thất nguồn tài ngun, gây nhiễm môi trường thêm trầm trọng, việc khai thác cơng nghệ lạc hậu gây tình trạng rừng, xói lở đất, bồi lắng 10 nhiễm sông suối, ven biển Kết điều tra, nghiên cứu tổn thất khai thác, chế biến khoáng sản Bộ Tài nguyên Môi trường thực cho thấy: Độ thu hồi quặng vàng chế biến (tổng thu hồi) đạt từ 30 đến 40%; mức độ tổn thất khai thác a-pa-tít từ 26 đến 43%; khai thác quặng kim loại từ 15% đến 30%; vật liệu xây dựng từ 15% đến 20% Những năm qua, công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên phải bảo đảm yêu cầu hiểu biết ngày đầy đủ hơn, toàn diện tiềm năng, trữ lượng, giá trị nguồn tài nguyên; phát huy, cân đối nguồn lực tài nguyên cho phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm khai thác, sử dụng tài nguyên hợp lý, hiệu bền vững; bảo vệ, phục hồi, phát triển nguồn tài nguyên tái tạo Trước yêu cầu đó, thời gian qua Đảng Nhà nước ban hành số nghị chuyên nhóm tài nguyên, Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trường định hướng tồn diện cơng tác quản lý tài nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Đồng thời, Nhà nước bố trí vốn từ ngân sách; ban hành nhiều chế huy động nguồn vốn xã hội đầu tư cho công tác quản lý tài nguyên, công tác điều tra bản, kiểm kê, thống kê, đánh giá nguồn tài nguyên Các chủ trương, sách, pháp luật quản lý tài nguyên liên tục đổi mới, hồn thiện, đáp ứng u cầu q trình phát triển kinh tế - xã hội; nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước… Thực tế cho thấy, công tác chưa thực cách bản, nhiều lúng túng, bất cập, chưa tính hết lợi ích tổng thể, hài hịa trước mắt lâu dài, dẫn đến mâu thuẫn, chí xung đột ngành, lĩnh vực, nhóm xã hội, tương lai; có lúc, có nơi cản trở phát triển, gây hệ lụy sinh thái, mơi trường Nguồn khống sản cịn bị khai thác manh mún, nhỏ lẻ, trái phép; xuất khống sản dạng ngun liệu thơ; cơng nghệ khai thác, chế biến lạc hậu, chậm đổi dẫn đến tổn thất, lãng phí nguồn tài nguyên không tái tạo quan trọng Bên cạnh 11 đó, tài nguyên nước chưa khai thác tổng hợp, phục vụ đa mục tiêu dẫn đến hiệu thấp; tình trạng thiếu nước theo mùa, cục theo vùng cịn nghiêm trọng; diện tích che phủ rừng có tăng chất lượng rừng giảm, rừng tự nhiên xuống cấp mạnh; nguồn lợi thủy sản ngày suy giảm, suất, hiệu khai thác thấp… Để khắc phục hạn chế nêu trên, thời gian tới Nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng yêu cầu khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu bền vững tài nguyên thiên nhiên; tăng cường công tác điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ lượng, giá trị kinh tế, hạch toán, thiết lập sở liệu, tài khoản nguồn tài nguyên đất nước Trong đó, tập trung việc điều tra bản, đánh giá chất lượng, tiềm loại tài nguyên đất nước; thực việc hạch toán tài nguyên đầu vào cho tăng trưởng kinh tế bước thiết lập tài khoản quốc gia tài nguyên đất, nước, khống sản, rừng, thủy sản… Đẩy nhanh q trình chuyển đổi cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần kinh tế sở phát huy lợi vị trí địa lý tài nguyên tái tạo, phát triển ngành kinh tế xanh, loại bỏ dần ngành có cơng nghệ lạc hậu; khuyến khích, thúc đẩy đầu tư, đổi mới, áp dụng công nghệ sạch, công nghệ cao, thân thiện môi trường ngành khai thác, chế biến tài nguyên, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển lượng mới, lượng tái tạo, nguyên nhiên vật liệu mới… Nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật chế quản lý, sử dụng tài nguyên phù hợp với yêu cầu bối cảnh mới; thiết lập chế giải tranh chấp, xung đột lợi ích khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên… Qua đó, nhằm phát huy hết tiềm năng, mạnh tài nguyên thiên nhiên cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, theo hướng bền vững Giải pháp khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế Việt Nam 12 Trong Nghị số 39-NQ/TW, ngày 15/01/2019 Bộ Chính trị xác định số nhiệm vụ giải pháp khai thác, sử dụng có hiệ nguồn tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế, là: (1) Hoàn thiện hệ thống luật pháp thúc đẩy xây dựng hạ tầng liệu không gian địa lý quốc gia phù hợp với chuẩn mực quốc tế Xây dựng chế, sách, giải pháp cụ thể hố quan điểm kinh tế hoá tài nguyên khoáng sản (2) Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, sản phẩm phù hợp với lợi nhu cầu thị trường, thích ứng với biến đổi khí hậu Đa dạng hố nguồn lực phịng, chống thiên tai, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng (3) Sửa đổi, hồn thiện luật pháp, chế, sách tạo khung khổ pháp lý điều chỉnh hạn điền, thực tích tụ tập trung ruộng đất để cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển vùng thâm canh, chuyên canh nông nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao; phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao Rà sốt diện tích đất tình hình đất giao cho chủ sử dụng, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước quy mơ lớn Xử lý triệt để bất cập quản lý, sử dụng đất cơng ty nơng, lâm nghiệp, tình trạng lấn chiếm, chuyển nhượng, chuyển mục đích, cho thuê, cho mượn, giao khoán trái pháp luật (4) Tiếp tục nâng cao tỉ lệ che phủ rừng chất lượng rừng Triển khai liệt giải pháp ngăn chặn tình trạng cháy rừng chặt phá rừng Đẩy mạnh giao đất, giao rừng, nâng cao thu nhập đời sống người làm lâm nghiệp Thống thiết lập quản lý có hiệu hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên (5) Xây dựng chiến lược phát triển tổng hợp kinh tế biển; phát triển bền vững kinh tế biển tảng tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái biển Gắn kinh tế biển với bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo (6) Điều tra, đánh giá đầy đủ tiềm năng, trữ lượng tài nguyên khoáng sản; áp dụng phương pháp tiên tiến quản trị tài nguyên khoáng sản Tăng 13 cường kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác, chế biến, xuất khống sản quản lý mơi trường, tiến tới đấu thầu quyền khai thác mỏ, hoạt động khai thác số hoạt động phụ trợ khai thác mỏ Xử lý nghiêm việc khai thác tài nguyên không phép, trái phép (7) Đẩy mạnh cơng tác thăm dị, đánh giá tiềm nước mặt nước ngầm Rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành cấp nước có tính tới tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Triển khai thực giải pháp lưu giữ sử dụng tiết kiệm nguồn nước Ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm hành vi gây ô nhiễm nguồn nước Điều tra lập sở liệu đa dạng sinh học quốc gia Tăng cường lực dự báo thiên tai, biến đổi khí hậu để chủ động phòng, chống giảm thiểu thiệt hại Trong bối cảnh nay, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều hoạt động xã hội có giai đoạn tạm chững lại, kiểm sốt tình hình, bước vào trạng thái bình thường mới, kinh tế bị tổn thương cần phải nhanh chóng phục hồi Những thách thức tiếp tục đặt toán giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Nghị Đại hội XIII xác định quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu đất đai, tài nguyên; bảo vệ, cải thiện mơi trường; chủ động, tích cực triển khai giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, thiên tai khắc nghiệt nhiệm vụ trọng tâm nhiệm kỳ nhằm phát triển đất nước nhanh bền vững Để Nghị Đại hội XIII vào sống, trở thành thực sinh động, lĩnh vực bảo vệ môi trường, cần lưu ý số vấn đề sau sau:  Đảng ta nhiều lần khẳng định, bảo vệ môi trường nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành liên vùng cao, vậy, cần có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp ủy đảng, quản lý thống Nhà nước, tham gia tích cực Mặt trận Tổ quốc đồn thể, nhân dân Do vậy, cần tiếp tục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm chủ thể công tác khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên gắn liền với công tác bảo 14 vệ mơi trường, cụ thể cấp ủy, quyền, đoàn thể, doanh nghiệp người dân tầm quan trọng môi trường sinh thái, xây dựng ý thức bảo vệ mơi trường, giải hài hịa mối quan hệ khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế bảo vệ môi trường theo chủ trương Đảng Các cấp ủy đảng, quyền cần có chiến lược, kế hoạch hành động cụ thể để khắc  phục khó khăn, thực mục tiêu sử dụng nguồn lực tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường bối cảnh Coi trọng đổi công nghệ theo quan điểm Đảng, phát triển khoa học công nghệ gắn liền với bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững Đồng thời, mặt quản lý nhà nước cần nhanh chóng hồn thiện thể chế, chế sách khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên đưa Nghị vào sống; khắc phục bất cập, chồng chéo hệ thống sách, pháp luật khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên Để nâng cao nhận thức, ý thức, biến thành hành động hiệu quả, cần đặc biệt trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức trách nhiệm cấp, ngành, tầng lớp nhân dân, huy động tham gia toàn dân vào công tác quản lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Đưa đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quản lý, khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên vào sống, cần thực tốt công tác tun truyền bảo vệ mơi trường góp phần phát triển bền vững đất nước Thông qua tuyên truyền phát huy vai trị, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể cấp tổ chức, cá nhân cộng đồng xã hội việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh bảo vệ mơi trường, góp phần đưa đất nước phát triển nhanh bền vững 15 Kết vận dụng đường lối, quan điểm Đảng, Nhà nước khai thác, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn thời gian qua Huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn huyện miền núi, biên giới tỉnh Lạng Sơn có diện tích tự nhiên 98.642,7 ha, nằm phía Đơng Nam tỉnh Lạng Sơn, cách thành phố Lạng Sơn 23 km theo Quốc lộ 4B từ Lạng Sơn Quảng Ninh Huyện có chiều dài biên giới tiếp giáp với Trung Quốc 28,89 km, có cửa quốc tế Chi Ma thuận tiện cho giao thương kinh tế Huyện Lộc Bình thiên nhiên ưu đãi với nhiều tài nguyên đa dạng, phong phú, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội Huyện nằm lưu vực sông Kỳ Cùng, độ cao trung bình so với mặt nước biển 352 m, cao đỉnh Mẫu Sơn với 1,541m Các dạng địa hình huyện thích hợp phát triển lâm nghiệp, đồng cỏ chăn thả, trồng ăn quả, trồng lúa nước hoa màu Phần lớn đất huyện đất lâm nghiệp với diện tích 80.244 Độ che phủ rừng 63% Cây chủ yếu Thông Mã Vĩ chiếm 51% tổng diện tích đất có rừng, ngồi huyện cịn có khu rừng trồng Keo, Bạch đàn 20.000 rừng tự nhiên khoanh nuôi tái sinh Về khoáng sản huyện chủ yếu than đất sét cao lanh, ngồi cịn có lượng nhỏ vàng sa khống Mẫu Sơn, Đơng Quan, Xuân Dương, Hữu Lân Cát, sỏi xây dựng khai thác dọc theo sơng Kỳ Cùng Lĩnh vực văn hóa – du lịch huyện có nhiều tiềm phát triển với núi Mẫu Sơn tiếng, cảnh quan tươi đẹp, nhiệt độ thấp phù hợp cho du lịch sinh thái, nghỉ mát Người dân nơi làm sản phẩm đặc sản địa phương chanh rừng, nấm hương rừng, gà cựa, cá hồi đặc biệt rượu Mẫu Sơn tiếng (đạt giải thưởng “Sao vàng đất Việt” năm 2002) Lộc Bình tiếng với du lịch suối, hồ như: hồ Tà Keo, hồ Phai Sen, đập Khuôn Van, suối Khuỗi Lây, Bản Khiếng, suối Lặp Pịa, suối Long Đầu, suối Nà Mìu 16 Thời gian gần kinh tế huyện có bước phát triển tích cực Năm 2019, tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện đạt vượt kế hoạch đề Trong tổng số 19 tiêu chủ yếu có 06 tiêu vượt kế hoạch, 12 tiêu đạt Thu ngân sách huyện đạt vượt kế hoạch đáp ứng nhiệm vụ chi địa bàn Trong năm qua, 12/21 xã huyện đích nông thôn Các mặt công tác huyện hoàn thành đạt kết cao, hoạt động thương mại, dịch vụ có chuyển biến tích cực, thị trường, giá bình ổn An ninh trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, chủ quyền biên giới quốc gia giữ vững, mục tiêu, địa bàn trọng yếu bảo vệ tuyệt đối an toàn, đời sống người dân bước nâng lên Phát huy mạnh, tiềm nguồn lực thiên nhiên địa bàn, tháng đầu năm 2021, dự lãnh đạo, đạo Huyện ủy, giám sát Hội đồng nhân dân huyện, phối hợp UBMTTQVN đoàn thể huyện triển khai đồng giải pháp đạo, điều hành, đảm bảo “nhiệm vụ kép” vừa phòng chống dịch Covid-19 có hiệu quả, vừa phát triển kinh tế - xã hội Trong báo cáo số 435/BC-UBND ngày 30/6/2021 UBND huyện Lộc Bình Tình hình, kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2021 đánh giá toàn diện kết triển khai, lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2021, bật lĩnh vực khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế đạt số thành tựu sau: Về sản xuất nông - lâm nghiệp - Kết sản xuất nơng nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng đạt 5.010,97ha, 45,3% so với kế hoạch 99,46% so với kỳ Tổng sản lượng lương thực có hạt tháng đầu năm ước đạt 17.002 tấn, 45,95% so với kế hoạch 98,38% so với kỳ Triển khai mơ hình sản xuất có hiệu quả3 Tăng cường cơng tác phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; thường Diện tích gieo trồng số trồng chính: Cấy lúa 2.008 ha, đạt 30,2% kế hoạch, đạt 99,65% kỳ; ngô trồng 943ha, đạt 60,84% kế hoạch, đạt 95,74% kỳ; ớt trồng 447,41 ha, đạt 223,71% kế hoạch, 66,24% kỳ; dưa hấu trồng 192,01 ha, đạt 76,80% kế hoạch, đạt 98,22% kỳ; sắn trồng 83,23 ha, đạt 41,62% kế hoạch, đạt 58,22% kỳ Triển khai xây dựng 22 mơ hình trình diễn giống lúa Hương Bình, lúa lai 17 xuyên bám sát ruộng đồng theo dõi, điều tra, phát kịp thời sâu bệnh hại trồng(4) Tổ chức tập huấn, tuyên truyền, phổ biến chuyển giao khoa học kỹ thuật 67 với 2.926 lượt người tham dự - Công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng: Trong tháng đầu năm 2021, tổng diện tích trồng rừng 534,28ha đạt 44,5% so với kế hoạch, 81,5 so với kỳ Công tác tuần tra, kiểm soát quản lý bảo vệ rừng quan tâm thực hiện, nhiên kỳ xảy 04 vụ cháy, diện tích thiệt hại 14,69; sản lượng khai thác rừng trồng 7.556,61m3, đạt 94,46% kế hoạch, 425,25% so với kỳ; khai thác nhựa thông đạt 7.964,61 tấn, đạt 99,56% so với kế hoạch, 464,42% so với kỳ Sản lượng số sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu: Nhìn chung hoạt động sản xuất, sản phẩm công nghiệp chủ yếu khai thác than sản xuất điện, sản xuất chế biến gỗ bóc tăng so với kỳ; sản xuất vật liệu xây dựng giảm (như nhà máy gạch tuynel) dừng lò để sửa chữa bảo dưỡng ảnh hưởng dịch bệnh Covid -195 Đánh giá chung lãnh đạo cấp ủy, đạo, điều hành quyền cấp, ngành từ huyện đến sở, nỗ lực cố gắng Nhân dân dân tộc huyện khắc phục khó khăn, phát huy mạnh nguồn lực thiên nhiên, huyện thực “nhiệm vụ kép” vừa phòng chống dịch Covid-19 vừa phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh; Trong tháng đầu năm 2021 kinh tế huyện tiếp tục phát triển, hầu hết tiêu kinh tế - xã hội huyện đạt theo tiến độ kế hoạch đề Hiện giữ chức vụ Chính trị viên phó kiêm Chủ nhiệm Chính trị, Ban Chỉ huy quân huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, thân thường xuyên MHC2 Hiện lúa giai đoạn đứng làm đòng Tiêm phòng bệnh: Tiêm phòng trâu, bò 2.260 lượt con, đạt 37,67% KH; tiêm phịng chó, mèo 1.388 con, đạt 92,53% KH; tiêm phòng gia cầm 5.787 đạt 57,87% KH Kiểm soát giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y 6.972 Kết quả: Sản xuất gạch ước đạt 1,5 triệu viên lũy kế đạt 11,7 triệu viên, đạt 43,17% kế hoạch 62,5 % so với kỳ; Sản xuất gỗ thành phẩm ước đạt 546m lũy kế 4.745m3, đạt 37,66% so với kế hoạch 218,4% so với kỳ; Sản xuất điện ước đạt 405.170Mwh đạt 54,8% so với kế hoạch 90,8% so với kỳ; Cung cấp điện sinh hoạt ước đạt 4,54Trkwh lũy kế đạt 25,99 Trkwh, đạt 49,5 % so với kế hoạch 162,14% so với kỳ; Than tiêu thụ ước đạt 288.331 đạt 102,98% so với kế hoạch 92,8% so với kỳ; Khai thác cấp nước sinh hoạt ước đạt 66.253 m lũy kế đạt 390.099 m3 đạt 52,01% so với kế hoạch 116,23% so với kỳ 18 nghiên cứu, quán triệt sâu sắc đường lối, chủ trương Đảng khai thác, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế, trọng kinh tế đại phương Trong hoạt động qua, đơn vị, thường xuyên quán triệt sâu sắc văn đạo, hướng dẫn phát triển kinh tế cán bộ, đảng viên; đạo quan thường xun phối hợp với Trung tâm thơng tin, văn hóa thể thao huyện tổ chức tuyên truyền nhân dân nội dung khai thác, sử dung hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế địa phương gắn với xây dựng Khu vực phịng thủ huyện, trận quốc phịng tồn dân, gắn với trận an ninh nhân dân, kinh tế kết hợp với quốc phòng quốc phòng kết hợp với kinh tế…; tuyên truyền giáo dục lực lượng dân quân, tự vệ gương mẫu đầu phát huy nguồn lực tự nhiên địa phương đẩy mạnh phát triển kinh tế gia đình6 Hằng năm chủ động tham mưu xây dựng kế hoạch làm công tác dân vận, đề nghị Bộ CHQS tỉnh tăng cường lực lượng; tổ chức cho lực lượng DQTV, DBĐV phối hợp Đoàn niên, phụ nữ huyện tổ chức đợt làm công tác dân vận nhân dân vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, kinh tế khó khăn hoạt động làm đường giao thông, xây nhà tình nghĩa, thu hoạch hoa mầu, nơng, lâm sản… q trình thường xun vận động nhân dân tích cực phát huy mạnh tài nguyên đất rừng, đất nông nghiệp làm giàu mảnh đất quê hương Chủ động tham mưu Ban CHQS huyện chủ trì phối hợp với Cơng an huyện, Biên phịng đơn vị đứng chân địa bàn tham mưu lập quy hoạch trận quân KVPT huyện quy hoạch cơng trình phịng thủ tuyến biên giới giai đoạn Phối hợp thực công tác rà phá bom mìn, vật cản, thực định, chương trình dự án triển khai thực nghiêm túc; giải phóng nhiều diện tích bị nhiễm bom mìn đưa vào sản xuất, phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân địa bàn biên giới; tạo thuận lợi để Bộ Quốc phòng triển khai xây dựng khu kinh tế quốc phòng Mẫu Sơn theo Hiện số cán DQTV LLVT huyện gia đình có số lượng đất rừng lớn, năm qua, cán bộ, chiến sĩ LLVT huyện nhân dân vùng tích cực cải tạo, trồng công nghiệp như: Thông, bạch đàn, keo, hồi…; ăn như: Thanh long, mơ, mận, vải, nhãn, bưởi, cam…; đặc biệt có số cá nhân phát triển thuốc nam… đem lại hiệu kinh tế cao 19 đạo Chính phủ, góp phần quan trọng phát triển kinh tế địa phương bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, củng cố quốc phòng, an ninh Giai đoạn từ năm 2008-2021 lực lượng vũ trang nhân dân huyện tích cực tham gia Chương trình xây dựng nông thôn mới, huấn luyện kết hợp làm công tác dân vận, tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, giúp nhân dân phát triển kinh tế Thực Quyết định số 13/2012/QĐ-TTg ngày 23/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Quy chế kết hợp kinh tế với quốc phòng Khu vực phòng thủ, Ban CHQS huyện ngành tham gia thẩm định quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội theo quy định pháp luật Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phịng đáp ứng đủ nhu cầu cho nhiệm vụ quốc phòng địa bàn huyện Chương trình xây dựng nơng thơn thực tồn diện; cơng tác đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng thiết yếu quan tâm thực hiện, mặt nông thôn tiếp tục đổi mới, đời sống dân cư nông thôn tiếp tục cải thiện Thường xuyên quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối quân sự, quốc phòng Đảng, văn Trung ương, Bộ Quốc phòng, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh xây dựng khu vực phòng thủ phát triển kinh tế xã hội Tham mưu cho Huyện ủy, UBND, HĐND lãnh đạo, đạo triển khai thực đồng mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực Nghị số 28-NQ/TW; Chương trình 125-CTr/TU, ngày 15/12/2014 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Lạng Sơn tập trung xây dựng, nâng cao tiềm lực kinh tế địa phương; tích cực làm tốt cơng tác tuyên truyền giáo dục, tạo bước chuyển biến quan trọng nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, đội ngũ cán bộ, đảng viên, LLVT nhân dân xây dựng kinh tế gắn với xây dựng Khu vực phịng thủ huyện; q trình quản lý, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hiệu đồng thời phải ý đến cơng tác phịng chống cháy rừng, bảo vệ mơi trường xây dựng khu vực phòng thủ huyện ngày vững Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống kế hoạch phòng chống cháy nổ, cháy rừng, phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn; thực tốt công tác bồi dưỡng, tập 20 huấn, huấn luyện, diễn tập hàng năm lực lượng DQTV, DBĐV đủ khả hồn thành nhiệm vụ có tình địa bàn … Công tác giáo dục quốc phịng, an ninh thực có chất lượng, trọng nâng cao nhận thức cho đối tượng quan điểm kết hợp kinh tế quốc phòng an ninh Xây dựng, phát triển kinh tế đồng thời xây dựng quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân vững chắc, giữ vững an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, ổn định trị để phát triển kinh tế địa phương; quản lý bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia ... nguyên thiên nhiên II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM Thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên Việt Nam Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên. .. nước khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên tài sản quốc gia, nguồn lực thiếu tăng trưởng phát triển kinh tế Hiện nay, nhiều nguồn tài nguyên chưa quản lý,. .. DUNG I NGUỒN LỰC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Những nhận thức tài nguyên thiên nhiên - Khái niệm tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên nguồn cải vật chất nguyên khai hình

Ngày đăng: 31/01/2023, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w