Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập peptit protein nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông

126 14 0
Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập peptit   protein nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ YẾN PHÂN LOẠI VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PEPTIT-PROTEIN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ YẾN PHÂN LOẠI VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PEPTIT-PROTEIN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Cự Giác NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS TS Cao Cự Giác - Trưởng Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hố học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm PGS.TS Nguyễn Xuân Trường dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hố học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hố học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập làm việc Tơi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu, giáo viên Hoá học trường THPT địa bàn huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An, em học sinh Trường THPT Thanh Chương 1, Trường THPT Đặng Thúc Hứa, Trường THPT Đặng Thai Mai, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Tp Vinh, tháng năm 2016 Nguyễn Thị Yến KÝ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Phương trình phản ứng PTPƯ Phương trình hố học PTHH Điều kiện tiêu chuẩn đktc Phương pháp PP Trung học phổ thông THPT Học sinh HS Học sinh giỏi HSG Giáo viên GV Dạy học hoá học DHHH Bài tập hoá học BTHH Công thức phân tử CTPT Công thức cấu tạo CTCT Công thức tổng quát CTTQ Công thức đơn giản CTĐGN Định luật bảo toàn khối lượng ĐLBTKL Định luật bảo toàn nguyên tố ĐLBTNT Sách giáo khoa SGK Sách tập SBT Bài tập BT Tư sáng tạo TDST ĐỒ THỊ VÀ BẢNG BIỂU Bảng Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm 83 Bảng Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1) 85 Bảng Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 2) 86 Bảng Bảng phân loại kết học tập 87 Bảng Bảng tổng hợp tham số đặc trưng……………………………………………………………………… 88 Hình Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 1) ……………………… 86 Hình Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 2)…………………………………………………………………87 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu 5.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp xử lí thơng tin Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lí luận : 8.2 Về mặt thực tiễn : CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Năng lực sáng tạo 1.2 Bài tập hóa học với việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh 12 1.2.1 Bài tập hoá học 12 1.2.2 Phân loại tập hóa học 12 1.2.3 Thực trạng sử dụng phương pháp giải tập hóa học dạy học hóa học Error! Bookmark not defined 1.2.4 Xây dựng phương pháp giải tập hóa học nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh 12 1.3 Thực trạng dạy học hóa học peptit - protein trường THPT 15 1.3.1 Phương pháp dạy học phần peptit - protein trường THPT 16 1.3.2 Thực trạng sử dụng tập hoá học dạy học phần peptit- protein trường THPT 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC PEPTIT – PROTEIN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT 22 2.1 Mục tiêu dạy học đặc điểm phần peptit chương trình hóa học bậc THPT 22 2.1.1 Mục tiêu dạy học phần peptit 22 2.1.2 Nội dung kiến thức 22 2.2 Phân loại xây dựng phương pháp giải tập hóa học phần peptit 23 2.2.1 Phân loại 23 2.2.2 Phương pháp giải tập hóa học phần peptit 28 2.3 Sử dụng hệ thống tập peptit trường phổ thông 73 2.3.1 Điều khiển trình dạy học 73 2.3.2 Phát triển tư rèn trí thơng minh cho học sinh 74 2.3.3 Rèn luyện kĩ thực hành hóa học 76 2.3.4 Kiểm tra đánh giá học sinh 77 2.3.5 Phát bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 79 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 80 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 80 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 80 3.4 Nội dung tiến trình thực nghiệm sư phạm 80 3.4.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 80 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 81 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 83 3.6 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 83 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 88 TIỂU KẾT CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận chung 90 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC PHẦN PEPTIT-PROTEIN NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO VÀ KHẢ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT……………………1 Phụ lục 2: Hướng dẫn giải số tập tự luyện Phụ lục 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM: LUYỆN TẬP PEPTIT-PROTEIN 10 Phụ lục 4: CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 17 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Theo Nghị Hội Nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nội dung “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách suy nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực ” Năng lực sáng tạo thành phần văn hóa Ngày nay, tri thức trở thành tài sản quý giá người, quốc gia, trước xu tồn cầu hóa, để nâng cao đại hóa lực tri thức, cần làm tốt việc hấp thụ sáng tạo tri thức Sáng tạo khơng có nghĩa làm ,cái chưa có, mà cịn bao gồm làm cách tiếp nhận cũ, có Sáng tạo dạy học tìm phương pháp phù hợp để người học tiếp nhận tri thức cách khoa học, hứng thú Kể từ năm 2008, phần peptit đưa vào giảng dạy chương trình sách giáo khoa 12 Đây phần khó, kiến thức khơng liên qua đến Hóa học mà Sinh học đời sống Trong đề thi tuyển sinh Bộ giáo dục đào tạo, tập phần gây cho khơng khó khăn cho giáo viên lẫn học sinh Từ lí đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Phân loại xây dựng phương pháp giải tập peptit - protein nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông” Lịch sử vấn đề Để dạy học theo định hướng phát triển lực liên quan đến phần peptit có số đề tài luận văn Thạc sĩ nghiên cứu, số sách xuất : - Luận văn Thạc sĩ “Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần Amin – Aminoaxit Protein chương trình Hóa học 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực ” tác giả Nguyễn Quang Hào bảo vệ năm 2011 Đại học Vinh - Luận văn Thạc sĩ “Nâng cao hứng thú kết học tập cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên thông qua hệ thống tập chương Amin – Aminoaxit – Protein” Phùng Thị Trường bảo vệ năm 2015 trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội - Sách “Phân tích hướng giải tối ưu chinh phục tập hóa học chuyên đề Peptit” tác giả Nguyễn Công Kiệt – Trần Hữu Nhật Trường – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 2016 - Sách “Rèn luyện phát triển tư giải toán điểm 8,9,10” Nguyễn Anh Phong – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 2016 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách phân loại xây dựng phương pháp giải tập phần peptit nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh q trình học tập, từ nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung sở lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng sử dụng tập hóa hữu cơ, đặc biệt tập phần peptit trường THPT - Phân loại xây dựng phương pháp giải tập hóa học phần peptit theo mục tiêu phát triển lực sáng tạo cho học sinh THPT - Thực nghiệm sư phạm để nghiên cứu hiệu hệ thống tập xây dựng khả áp dụng tập vào q trình dạy học, rút kết luận, giúp học sinh THPT phát triển lực sáng tạo hình thành thái độ , hành vi đắn hoạt động nhận thức Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học phần peptit trường THPT 5.2 Đối tượng nghiên cứu Phân loại xây dựng phương pháp giải tập hóa học phần peptit nhằm phát huy lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, vấn - Tìm hiểu thực trạng dạy học hóa học phần peptit theo hướng phát huy lực sáng tạo cho học sinh trường THPT nhằm phát vấn đề cần nghiên cứu - Thực nghiệm sư phạm => Y G-G-G-A 0,04 mol X G-G-V 0,06 mol => GlyNa = 0,24 => %m(GlyNa) = 46,43(%) Câu 19: Quy đổi { C2 H4 O2 NNa 0,69 mol => a = 0,14 CH2 a mol Vậy N gồm 0,59 mol GlyNa; 0,08 mol AlaNa 0,02 mol ValNa Mặt khác n(ancol) = 0,46 => X H2N-CH2-COOCH3 0,46 mol H + NaOH → muối + CH3OH + H2O BTKL => n(H2O) = 0,04 = npeptit => số gốc trung bình X, Y (0,69-0,46):0,04 = 5,75 => có pentapeptit 0,01 mol; hexapeptit 0,03 mol => pentapeptit (Val)2(Ala)2(Gly) hexapeptit (Ala)2(Gly)4 => Z pentapeptit => %m(Z) = 7,3(%) => Chọn A Câu 20: Khối lượng dung dịch tăng nên có tạo Ba(HCO3)2 Khí N2 có số mol 0,37 mol Giả sử số mol X x mol Khi quy đổi X thành C2 H3 ON 0,74 mol { CH2 y mol H2 O x mol ( 0,74 0,74 58,53 < m < 60,67 => chọn A Phụ lục GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM: LUYỆN TẬP PEPTIT-PROTEIN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - HS biết: khái niệm peptit, tên gọi, tính chất hố học đặc trưng peptit, protein - HS hiểu: minh hoạ tính chất hố học peptit đơn giản PTHH, viết đồng phân peptit - Vận dụng: Giải tập liên quan đến peptit - protein đặc biệt tập có yêu cầu sáng tạo Về kỹ năng: Viết thành thạo đồng phân peptit, PTHH thể tính chất peptit, làm thí nghiệm peptit - protein Về thái độ: - liên hệ học với thực tiễn để cảm thấy thú vị sống xung quanh - Tích cực học tập rèn luyện để phát triển khả thân - Nâng cao hứng thú học tập mơn hố học Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Chia nhóm học sinh để thảo luận tiết luyện tập Chuẩn bị phiếu học tập Phiếu số 1: Bài tập đồng phân peptit Câu 1: Có tripeptit mạch hở khác mà thuỷ phân hoàn toàn thu hỗn hợp aminoaxit: Glyxin, alanin phenyl alanin? A B C D Câu 2: Có tetrapeptit mạch hở mà thuỷ phân hoàn toàn thu hỗn hợp aminoaxit: Gly, Ala, Val? A B 24 C 72 D 81 Câu 3: Từ hỗn hợp aminoaxit Gly, Ala, Val, tạo tối đa pentapeptit (mạch hở) mà phân tử chứa gốc aminoaxit khác nhau? A B 30 C 120 D 125 Câu 4: Thuỷ phân khơng hồn tồn hexapeptit X mạch hở nhận thấy sản phẩm thu có tripeptit Ala - Ala - Val Mặt khác thuỷ phân hoàn toàn X thu hỗn hợp gồm aminoaxit khác Số công thức cấu tạo thoả mãn X A 360 B 120 C 24 10 D 48 Phiếu số 2: Bài tập thuỷ phân peptit Câu 1: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly-Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 30 gam Gly; 21,12 gam Gly-Gly 15,12 gam Gly-Gly-Gly Giá trị m A 66,24 B 59,04 C 66,06 D 66,44 Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α – amino axit có cơng thức dạng (H2NCxHyCOOH) dung dịch NaOH dư, thu 6,38 gam muối Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X dung dịch HCl dư, thu m gam muối Giá trị m A 6,53 B 7,25 C 5,06 D 8,25 Phiếu số 3: Bài tập đốt cháy peptit Câu 1: Một α-aminoaxit có cơng thức phân tử C2H5NO2 Khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit thu 12,6 gam nước Vậy X A đipeptit B tetrapeptit C tripeptit D pentapeptit Câu 2: Peptit X peptit Y có tổng liên kết peptit Thủy phân hồn toàn X Y thu Gly Val Đốt cháy hoàn toàn hỗn E chứa X Y có tỉ lệ mol tương ứng 1: cần dùng 22,176 lít oxi (đktc) Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O N2 Dẫn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí khỏi bình tích 2,464 lít (đktc) Khối lượng X đem dùng A 3,3 gam B 3,28 gam C 4,24 gam D 14,48 gam Phiếu số 4: Bài tập tổng hợp Câu 1: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X peptit Y (tỷ lệ mol :1) thu a mol glyxin b mol alanin Y có số liên kết peptit nhiều X Thủy phân hoàn toàn 30,45 gam peptit X 540ml dung dịch NaOH 1M (lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng) thu 45,75 gam muối Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng 38,64 lít O2(đktc) Tỉ lệ a :b A 0,600 B 1,670 C 0,730 D 1,375 Câu 2: X Y hai peptit liên kết peptit (MY > MX) Z có cơng thức phân tử trùng với công thức phân tử alanin Cho 72,26 gam hỗn hợp E gồm X,Y,Z tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu 0,1 mol CH3OH hỗn hợp gồm muối hai aminoaxit no, hở, phân tử có nhóm NH2, nhóm COOH Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần 2,79 mol oxi thu 56,18 gam Na2CO3 Phần trăm theo khối lượng Y E gần với giá trị 11 A 54% B 34% C 51% D 61,5% Học sinh ôn tập kiến thức phần peptit-protein, xem lại tập học phần trước II/ NỘI DUNG Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số qua báo cáo cán lớp Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài tập đồng phân peptit - Đưa ví dụ qua phiếu học tập số - Điều khiển trình thảo luận nhóm kết làm - Dẫn dắt HS suy nghĩ để thiết lập số cách tính bản: - Số đồng phân peptit có n gốc mà thuỷ phân tạo hỗn hợp - Thảo luận để đưa cách giải hợp lí Ghi cách giải vào phiếu trả lời - Thảo luận thống kết gồm n loại -aminoaxit khác n! - Số peptit mà phân tử có x gốc -aminoaxit, loại - Suy nghĩ, thảo luận xây dựng -aminoaxit thuộc n loại -aminoaxit cho trước xn - Số đồng phân peptit có n gốc -aminoaxit có x gốc cách tính tốn số đồng phân peptit giống nhau, cịn lại khác đôi Cnx (n-x)! hợp lí theo tốn tổ - Số đồng phân peptit có n gốc có a gốc A, b gốc B, c hợp c b gốc C… (a+b+c+… = n) Cna Cn−a Cn−a−b … Hoạt động 2: Bài tập thuỷ phân peptit - Tiến hành HĐ1 phiếu số - Đánh giá kết HS gợi ý cách tính theo PTHH cách làm theo phương pháp quy đổi - Kết luận sau câu 1: 12 - Thảo luận thống cách làm tập phiếu số Thuỷ phân khơng hồn tồn : Hỗn hợp peptit P → hỗn hợp Q ( peptit, aminoaxit) → hỗn hợp aminoaxit X - Với toán ngốc P = ngốc Q = nX Mặt khác, thuỷ phân khơng hồn tồn, ngồi tổng số mol thuỷ phân khơng gốc aminoaxit bảo tồn tỷ lệ số mol loại gốc aminoaxit hoàn toàn, HS phát tổng số số Nghĩa ngốc loại A mol mắt xích = conts ngốc loại B bảo toàn, - Kết luận sau câu 2: số mol aminoaxit Từ PTHH dạng tổng quát, GV hướng dẫn HS rút thực thuỷ số mối liên hệ cần “ghi nhớ” trình giải tập phân hồn tồn như: peptit cho + mH2O pư = maa - mpeptit => + nHCl = số gốc aa npeptit + ngốc Lys Hình thành phương pháp giải tập thuỷ phân khơng hoàn toàn + nNaOH = số gốc aa npeptit + ngốc Glu + nH2O sinh = npeptit + ngốc Glu - Sau câu 2, HS viết PTHH Phản ứng thuỷ phân hoàn toàn Giả sử X peptit mạch hở cấu tạo từ x gốc α - aminoaxit mạch hở, phân tử chứa nhóm NH2 nhóm COOH X+ (x1) H2O → H2N - R - COOH 13 x X+ (x- 1) H2O + x HCl → x ClH3N - R - COOH X+ NaOH x → x H2N - R- COONa + H2O Nếu X tạo từ x gốc aminoaxit mà có a gốc Glu b gốc Lys, lại aminoaxit mạch hở, phân tử chứa nhóm NH2 nhóm COOH X+ (x- 1) H2O → (x-a-b) H2N - R COOH + a Glu + b Lys X +(x-1) H2O + (x+b) HCl → (x-a-b) ClH3N - R COOH + a HClGlu + b(HCl)2Lys X + (x+a) NaOH → (x - a -b )H2N - R- COONa + aGlu(Na)2 + LysNa + (1+a)H2O => Rút mối liên hệ theo 14 hướng dẫn GV Hoạt động 3: Bài tập đốt cháy peptit - Tiến hành HĐ1,2 với phiếu số - HS thảo luận đưa hướng giải vấn đề - GV cho nhóm tự nhận xét - Kết luận đáp số - Điều khiển trình thảo luận để đến số kết luận phương pháp giải - Phương trình đốt cháy peptit: k k  3a 3k   C a H 2a  2–k O k 1N k     O   aCO   a    H 2O  N  2   - Áp dụng định luật bảo toàn để giải tốn đốt cháy: + Định luật bảo tồn cho nguyên tố C, H, O, N + Định luật bảo toàn khối lượng: m peptit  m O  m CO  m H 2O  m N  m peptit  m C  m H  m O  m N - Sử dụng mối quan hệ số mol chất với nhau: n CO  n H 2O  (0,5k  1).n peptit  n CO  n peptit  n H 2O  n N n  1,5.(n CO  n N )  1,5.(n H 2O  n peptit )  O2 - Nếu dẫn sản phẩm cháy qua H2SO4 đặc, CaCl2 khan, CuSO4 khan, P2O5 thấy khối lượng bình tăng m1 (g), khí khỏi bình dẫn tiếp vào dung dịch kiềm dư thấy khối lượng bình tăng m2 (g)  mH 2O  m1   mCO2  m2 khí khỏi bình khí N2 - Nếu cho sản phẩm cháy qua dung dịch kiềm : + Khối lượng bình tăng: mbình tăng = (mCO2  mH2O ) hấp thụ + Khối lượng dung dịch: 15 - Lắng nghe sửa chữa lỗi có - Tham gia thảo luận để rút phương pháp chung giải tập đốt cháy mdd tăng = (mCO2  mH2O ) – mkết tủa mdd giảm = mkết tủa – (mCO2  m H2O ) Hoạt động 4: Bài tập tổng hợp - Giao phiếu số hướng dẫn HS nhà làm theo cách khác Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá 16 - Nhận phiếu số 4, nhà chuẩn bị tiếp Phụ lục 4: CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Đề số Câu Liên kết nhóm -CO- với nhóm -NH- hai đơn vị -aminoaxit gọi liên kết A glicozit B peptit C este D hidro Câu Chọn khái niệm : Protein A hợp chất hữu cao phân tử, có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu B polipeptit cao phân tử, có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu C hợp chất hữu có từ đến 50 gốc -aminoaxit liên kết với liên kết peptit D hợp chất hữu mà thuỷ phân hoàn toàn thu aminoaxit Câu Chọn phát biểu không A Các peptit tham gia phản ứng thuỷ phân B Protein đơn giản thuỷ phân thu hỗn hợp -aminoaxit C Protein có khả đơng tụ D Đipeptit hồ tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím Câu Phân tử Gly-Ala có số nguyên tử C A B C.4 D.7 Câu Vật liệu sau protein? B tơ nilon A sợi C tơ tằm D PVC Câu Số liên kết peptit phân tử pentapeptit A B C D Câu Thuỷ phân hoàn toàn peptit Gly-Val-Ala thu hỗn hợp gồm A Gly, Ala, Val B Gly, Ala C Gly-Ala; Val D Gly; Val-Ala Câu Peptit có từ gốc aminoaxit trở lên không tác dụng với A Cu(OH)2 B dung dịch HCl C dung dịch NaOH D dung dịch HCl Câu Khi thuỷ phân peptit Gly-Val-Ala-Gly-Phe thu A Gly-Ala B Val-Ala C Gly-Phe D Ala-Gly Câu 10 Thuỷ phân hoàn toàn đipeptit Gly-Ala dung dịch HCl dư thu 17 A ClH3N-CH2-COOH ClH3N-CH(CH3)-COOH B H2N-CH2-COOH H2N-CH(CH3)-COOH C (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH H2N-CH2-COOH D (CH3)2CH-CH(NH3Cl)-COOH ClH3N-CH2-COOH Câu 11 Để phân biệt hai dung dịch Gly-Ala Val-Gly-Ala dùng A dung dịch HCl B dung dịch NaOH C dung dịch NaCl D dung dịch NaOH CuSO4 Câu 12 Có tối đa tripeptit mạch hở mà thuỷ phân hoàn toàn thu hỗn hợp gồm Gly, Ala Val? A B C D 12 Câu 13 Từ peptit Gly-Val-Ala-Phe-Gly-Gly-Val, tạo tối đa đipeptit mạch hở chứa gốc Gly? A B C D Câu 14 Peptit X phản ứng với dung dịch NaOH theo PTHH X + 5NaOH  5Y + H2O X A đipeptit B tripeptit C tetrapeptit D pentapeptit Câu 15 Cho phát biểu: Anbumin lòng trắng trứng protein đơn giản Protein có vai trị quan trọng hàng đầu sống người vi sinh vật Protein sở để tạo nên sống, có protein có sống Các aminoaxit tự nhiên sở để tạo nên protein Số phát biểu A B C D Câu 16 Có peptit có CTPT C5H10N2O3? A B C D Câu 17 Thuỷ phân hoàn toàn peptit P thu aminoaxit X, Y, Z, T, Q Thuỷ phân không hoàn toàn P thu đipeptit YT, ZX, TZ, XQ tripeptit TZX Aminoaxit đầu N P A X B Y C Z 18 D Q Câu 18 Thuỷ phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala dung dịch HCl vừa đủ thu khối lượng muối A 23,70 gam B 11,85 gam C 27,90 gam D 13,95 gam Câu 19 Để đốt cháy hoàn toàn m gam Gly-Gly-Gly cần vừa đủ 22,68 lít oxi (đktc) Giá trị m A 28,35 B 29,07 C 23,85 D 20,79 Câu 20 Cho m gam Gly-Ala-Val tác dụng với dung dịch chứa 0,21 mol HCl dung dịch X Để tác dụng vừa đủ với chất X cần 510ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m A 14,21 B 34,51 C 20,30 D 30,45 Câu 21 Hỗn hợp E gồm amin X, aminoaxit Y (đều no, hở) peptit Z (tạo từ aminoaxit no, hở) mol E tác dụng vừa đủ với mol NaOH mol HCl dung dịch Mặt khác đốt cháy hoàn toàn mol E thu 15 mol CO2, x mol H2O y mol N2 Giá trị x, y A 12,5 2,25 B 13,5 4,5 C 17 4,5 D 13,5 2,25 Câu 22 Hecxapeptit mạch hở X tạo thành từ Gly, Ala, Val C chiếm 47,44% khối lượng Thuỷ phân hoàn toàn m gam X dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch Y chứa 44,34 gam muối Giá trị m A 38,8 B 31,2 C 34,8 D 25,8 Câu 23 X tripeptit, Y tetrapeptit, Z hợp chất có CTPT C4H9NO4 Cho 0,2 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH hỗn hợp 59,24 gam gồm muối có muối Ala muối axit cacboxylic no đơn chức mạch hở, 0,09 mol ancol đơn chức mạch hở Phần trăm khối lượng X E A 16,45 B 17,08 C.32,16 D 25,32 Câu 24 Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm peptit X peptit Y trộn theo tỷ lệ mol 4:1thu 30 gam Gly; 71,2 gam Ala 70,2 gam Val Biết tổng số liên kết peptit có phân tử X Y Giá trị nhỏ m A 148 B 145 C 146 D 144 Câu 25 Cho hỗn hợp X gồm tetrapeptit tripeptit Để thủy phân hoàn toàn 50,36 gam X cần dung dịch chứa 0,76 mol NaOH, sau phản ứng hồn tồn cạn thu 76,8 gam hỗn hợp muối gồm a mol muối glyxin b mol muối alanin 19 Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X O2 dư thu m gam CO2 Giá trị m A 19,14 B 76,56 C 38,28 D 16,72 Đề số Câu Chọn phát biểu peptit : Peptit A hợp chất hữu có từ đến 50 gốc -aminoaxit liên kết với liên kết peptit B hợp chất gồm aminoaxit no, mạch hở liên kết với C hợp chất tạo axit cacboxylic aminoaxit D hỗn hợp từ đến 50 aminoaxit khác Câu Loại hợp chất sau chứa nguyên tố N phân tử? A este B gluxit C protein D axit béo Câu Peptit có liên kết peptit phân tử không tham gia phản ứng sau đây? A màu biure B thuỷ phân C cháy D trùng ngưng Câu Hợp chất sau thuộc loại đipeptit? A H2N-CH2-CO-HN-CH(CH3)-COOH B H2N-CH2-CO-HN-CH2-CH2-COOH C H2N-CH2-CO-HN-CH2-CO-HN-CH2-COOH D H2N-CH(CH3)-NH-OC-CH2-COOH Câu Tên gọi H2N-CH2-CO-HN-CH(CH3)CO-HN-CH2-COOH A Ala-Gly-Ala B Gly-Ala-Gly C Gly-Gly-Ala D Ala-Gly-Gly Câu Thuỷ phân hoàn toàn peptit Val-Gly dung dịch NaOH dư thu A (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH H2N-CH2-COOH B (CH3)2CH-CH(NH2)-COONa H2N-CH2-COONa C (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH H2N-CH(CH3)-COOH D (CH3)2CH-CH(NH2)-COONa H2N-CH(CH3)-COONa Câu Phân tử khối peptit Gly-Ala-Val A 245 B 231 C 281 20 D 267 Câu Có tối đa đipeptit mạch hở mà thuỷ phân hoàn toàn tạo hỗn hợp gồm Val Gly? A B C Câu Trong chất sau, chất đipeptit A H2NCH2CONHCH2CH2COOH HOOCCH(CH3)NHCOCH2NH2 C H2NCH2NHCOCH2COOH D B D NH2CH2CONHCH2CONHCH2COOH Câu 10: Chọn phát biểu phát biểu sau A Các aminoaxit glyxin, valin chứa hai nhóm –COOH phân tử B Peptit dễ bị thủy phân axit kiềm C Thủy phân hoàn toàn peptit dung dịch NaOH thu α-aminoaxit D Protein peptit có từ 11- 50 gốc aminoaxit Câu 11 Thuỷ phân khơng hồn tồn Gly-Lys-Ala-Lys-Glu-Lys thu tối đa tripeptit chứa Lys? A B C D Câu 12: Thủy phân khơng hồn tồn pentapeptit thu hỗn hợp chất sau: Gly-Ala, Ala-Ala-Val, Val-Ala Aminoaxit đầu “N” đầu “C” peptit là: A Gly, Ala B Ala, Gly C Val, Gly D Gly, Val Câu 13 Một pentapeptit tạo thành từ glyxin lysin có M = 471 Thuỷ phân hồn tồn m gam peptit nói hỗn hợp gồm x mol Gly y mol Lys Tỷ lệ x:y A 3:2 B 1:4 C 2:3 D.4:1 Câu 14 Thuỷ phân hoàn toàn pentapeptit X thu mol Gly mol Ala Trong phản ứng thuỷ phân khơng hồn tồn X người ta thấy có xuất tripeptit Gly-Gly-Gly Số CTCT tối đa có X A B C 21 D Câu 15: Đốt cháy peptit X mạch hở tạo thành từ aminoaxit no, hở, phân tử có nhóm -NH2 , nhóm - COOH thu số mol H2O số mol CO2 Peptit đem đốt thuộc loại A đipeptit B tripeptit C tetrapeptit D pentapeptit Câu 16 Để phân biệt dung dịch Gly-Ala; Gly-Ala-Gly, glucozơ dùng A nước brom NaOH B Cu(OH)2 C dung dịch AgNO3/NH3 D dung dịch Câu 17 Cho 14,6 gam đipeptit X mạch hở tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu 23,7 gam hỗn hợp muối Peptit X A Gly-Gly B Ala-Ala C Gly-Ala D Gly-Val Câu 18 Đem thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit Ala-Ala-Gly dung dịch HCl dư, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu m gam chất rắn Giá trị m A 37,95 gam B 54,375 gam C 48,9 gam D 40,65 gam Câu 19 Cho 13,20 gam đipeptit Gly-Gly tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ dung dịch X Cô cạn dung dịch X khối lượng muối A 19,40 gam B 9,7 gam D 11,1 gam D 22,2 gam Câu 20 Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol peptit mạch hở X tạo thành từ Val, Lys, Glu cho sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc dư thấy 8,064 lít khí (đktc) Số liên kết peptit X A B C D Câu 21 Thuỷ phân 0,15 mol peptit X thu hỗn hợp gồm 0,04 mol Gly-Gly-Ala; 0,06 mol Gly-Ala-Ala; 0,02 mol Ala-Ala; 0,08 mol Gly 0,10 mol Ala Phân tử khối X A 331 B 274 C 260 D 288 Câu 22 Hỗn hợp X gồm glucozơ, lysin hexametylendiamin Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 1,46 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O N2 dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc (dùng dư), khí khỏi bình tích 28,672 lít (đktc) Mặt khác cho 24,06 gam X vào dung dịch HCl loãng dư thu dung dịch Y có chứa m gam hợp chất hữu Giá trị m A 10,05 B 28,44 C 12,24 22 D 16,32 Câu 23: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu 72,48 gam muối khan amino axit có nhóm – COOH nhóm –NH2 phân tử Giá trị m A 66,00 51,72 B 44,48 C 54,30 D Câu 24: Cho 19,14 gam hỗn hợp A gồm hai peptit X Y mạch hở (tạo amino axit Gly, Ala Val) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,26 mol NaOH thu a gam hỗn hợp muối B Đốt cháy hoàn toàn 19,14 gam hỗn hợp A, cho tồn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi dư, thấy khối lượng bình tăng 47,18 gam Mặt khác đốt cháy a gam hỗn hợp muối B lượng oxi vừa đủ thu m gam hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 Na2CO3 Giá trị m A 74,46 B 57,04 C 58,86 D 60,68 Câu 25 Hỗn hợp X gồm este Y no đơn chức mạch hở hai peptit mạch hở nguyên tử C tạo -aminoaxit no, hở, phân tử có nhóm NH2, nhóm -COOH Đốt cháy hồn tồn 97,19 gam X cần dùng 3,4375 mol oxi, thu N2, H2O 3,27 mol CO2 Mặt khác đun nóng 97,19 gam X với 800ml dung dịch NaOH 2M (vừa đủ), thu ancol Z hỗn hợp muối T Phần trăm khối lượng muối có M lớn T A 7,8% B 8,9% C 6,2% 23 D 2,7% ... ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ YẾN PHÂN LOẠI VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PEPTIT- PROTEIN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học. .. học hóa học phần peptit trường THPT 5.2 Đối tượng nghiên cứu Phân loại xây dựng phương pháp giải tập hóa học phần peptit nhằm phát huy lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông Phương pháp. .. CHƯƠNG PHÂN LOẠI VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC PEPTIT – PROTEIN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT 2.1 Mục tiêu dạy học đặc điểm phần peptit chương trình hóa học

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan