1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông

143 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Phát Triển Năng Lực Hợp Tác Cho Học Sinh Trong Dạy Học Hóa Học Phần Vô Cơ Lớp 11 Trung Học Phổ Thông
Tác giả Lờ Thị Trinh
Người hướng dẫn TS. Lờ Danh Bỡnh
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ TRINH MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ TRINH MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC PHẦN VƠ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun nghành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Lê Danh Bình NGHỆ AN 2015 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn chân thành, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Danh Bình, giảng viên khoa Hóa học, Trƣờng Đại Học Vinh, ngƣời định hƣớng nghiên cứu, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hố học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận Phƣơng pháp dạy học hoá học - khoa Hoá học trƣờng ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn này.- Ban giám hiệu tập thể giáo viên học sinh trƣờng THPT Lê Viết Thuật, THPT Diễn Châu II, THPT Diễn Châu - Tỉnh Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm đề tài - Đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ chuyên mơn, góp ý cho tơi tiến hành giảng dạy trƣờng THPT Cuối xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân yêu động viên, khích lệ tơi q trình học tập Vinh, tháng 10 năm 2015 Tác giả Lờ Th Trinh MC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu: 11 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 12 Chƣơng 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học hoá học [4], [6], [25] 13 1.1.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học hóa học 13 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 13 1.2 Vấn đề phát triển lực: [7], [12], [30], 15 1.2.1 Khái niệm lực phát triển lực 15 1.2.2 Các đặc điểm lực 15 1.2.3 Phân loại lực 16 1.2.4 Một số lực cần phát triển cho HS trường THPT 17 1.2.5 Vấn đề lực hợp tác phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT 22 1.3 Một số PP kỹ thuật DH tích cực với vấn đề phát triển lực cho HS THPT 27 1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 27 1.3.2 Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 27 1.3.3 Một số PP dạy học tích cực 28 1.3.4 Một số kỹ thuật dạy học tích cực 29 1.3.5 Một số PPDH đặc trưng cho mơn Hóa học nhằm hướng tới lực chung cốt lõi lực chuyên biệt môn học 35 1.4 Đổi kiểm tra, đánh giá dạy học hóa học vấn đề phát triển lực HS 36 1.4.1 Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 36 1.4.2 Đánh giá với vấn đề phát triển lực HS 45 1.5 Thực trạng phát triển lực hợp tác cho HS dạy học Hóa học THPT.45 1.5.1 Mục đích điều tra: 45 1.5.2 Nội dung điều tra: 46 1.5.3 Phương pháp điều tra 46 1.5.4 Đối tượng điều tra 46 1.5.5 Địa bàn điều tra 46 1.5.6 Kết điều tra 46 Bảng 1.1 Mức độ sử dụng PPDH dạy học hóa học trƣờng THPT 46 Chƣơng 48 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 11 THPT 48 2.1 Tổng quan chƣơng trình Hố học 11 phần vơ 48 2.2 Quy trình dạy học theo định hƣớng phát triển lực hợp tác 50 2.3 Một số biện pháp phát triển lực hợp tác cho HS dạy học hóa học 51 2.3.1 Sử dụng PPDH theo nhóm 51 2.3.2 Sử dụng PPDH theo góc 89 2.3.3 Sử dụng PPDH theo hợp đồng 98 2.3.4.Sử dụng PPDH theo dự án 106 2.4 Chú ý sử dụng biện pháp phát triển lực hợp tác 111 Chƣơng 113 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 113 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, nội dung thực nghiệm 113 3.1.1 Mục đích 113 3.1.2 Nhiệm vụ 113 3.1.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 113 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 113 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 114 3.3 Tiến hành thực nghiệm 114 3.4 Phƣơng pháp xử lí kết thực nghiệm 114 3.5 Kết điều tra trƣớc thực nghiệm 116 Bảng 3.2: Kết xếp loại học tập trƣớc thực nghiệm 116 3.6 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 116 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 117 Hình 3.1: Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số 117 BÀI KIỂM TRA SỐ (thời gian 45 phút) 118 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 118 Hình 3.2: Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số 118 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 119 Hình 3.3: Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số 119 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 120 Hình 3.4: Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số 120 Bảng 3.7.Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra 121 Bảng 3.8 Phân loại kết thực nghiệm 122 Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN – 122 Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN – 123 Hình 3.8: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN – 123 Hình 3.9: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN – 124 Hình 3.10: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN – Tổng hợp 124 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 125 3.7 Phân tích kết thực nghiệm 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTHH Bài tập hoá học TV Thành viên TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TNKQ Thực nghiệm khách quan TBDH Thiết bị dạy học SGK Sách giáo khoa PTN Phịng thí nghiệm PTHH Phƣơng trình hố học PPDH Phƣơng pháp dạy học PP Phƣơng pháp HS Học sinh HH Hóa học GV Giáo viên GD Giáo dục DHHH Dạy học hoá học DH Dạy học THPT Trung học phổ thông GQVĐ Giải vấn đề ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm PHT Phiếu học tập DHDA Dạy học dự án dd Dung dịch DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU: DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: UNESCO xác định bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI là: “ Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống” có ý nghĩa quan trọng thành công cá nhân, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp cho toàn xã hội Mục tiêu giáo dục giới cho thấy rõ giáo dục không cung cấp kiến thức mà cịn phải hình thành cho ngƣời học kĩ năng, thái độ để họ sống làm việc xã hội thay đổi sau hồn thành chƣơng trình giáo dục phổ thơng Đi với xu hƣớng đó, Đảng Nhà nƣớc ta xác định: “Đầu tƣ cho giáo dục quốc sách hàng đầu” Trong luật Giáo dục Việt Nam, phần mục tiêu giáo dục phổ thông ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo, hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa,…” Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hƣởng xã hội tri thức tồn cầu hố tạo hội nhƣng đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động Đặc biệt thời đại ngày nay, mà công nghệ khoa học phát triển nhƣ vũ bão quy mơ tồn cầu, tri thức nhân loại khơng ngừng tăng lên vai trị giáo dục ngày quan trọng công tác đào tạo nguồn lực ngƣời đáp ứng yêu cầu xã hội Mặt khác thị trƣờng lao động ln địi hỏi ngày cao đội ngũ lao động lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi Trong xã hội tri thức, việc phát triển kinh tế - xã hội dựa vào tri thức Vì giáo dục đóng vai trị then chốt việc phát triển kinh tế xã hội thông qua việc đào tạo ngƣời, chủ thể sáng tạo sử dụng tri thức Việc gia nhập WTO Việt Nam trƣớc hết làm tăng nhu cầu thị trƣờng lao động đội ngũ nhân lực có trình độ cao Để đáp ứng đòi hỏi xã hội, giáo dục Việt Nam tập trung đổi mới, hƣớng tới giáo dục tiến bộ, đại ngang tầm với nƣớc khu vực giới Để có đƣợc giáo dục đó, ngành giáo dục triển khai hàng loạt biện pháp mang tính đồng nhƣ: đổi phƣơng pháp dạy học chƣơng trình giáo dục cấp, thực luật giáo dục mới….Trong đổi phƣơng pháp dạy học việc làm đƣợc toàn ngành giáo dục hƣởng ứng có số kết đáng ghi nhận nhƣng nhìn chung chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo ngƣời theo yêu cầu phát triển xã hội đại Nói chung khơng có phƣơng pháp phát huy đƣợc hiệu lúc tất ngƣời học, dạy học tiến trình phức tạp chịu ảnh hƣởng nhiều nguyên nhân khác Tùy vào nội dung, mục tiêu học đối tƣợng ngƣời học mà giáo viên lựa chọn phƣơng pháp giáo dục tối ƣu Giáo dục phổ thông nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đƣợc đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng đƣợc qua việc học Để đảm bảo đƣợc điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cho học sinh Trong loại lực cần hình thành cho học sinh phổ thơng, lực hợp tác đƣợc hiểu khả tƣơng tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống Năng lực hợp tác cho thấy khả làm việc hiệu cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tƣơng trợ lẫn để hƣớng tới mục đích chung Đây lực cần thiết xã hội đại, sống môi trƣờng, không gian rộng mở trình hội nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình Giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT NXB Giáo Dục Bộ giáo dục đào tạo (2007) vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn Hóa học NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn Hố học NXB Giáo Dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Cục nhà giáo cán quản lí sở Giáo dục (2013), tài liệu bồi dưỡng phát triển lực Giáo viên NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Cao Cự Giác (Chủ biên), Nguyễn Xuân Dũng, Cao Thị Văn Giang, Hoàng Thanh Phong (2007), Thiết kế giảng Hóa học 11, tập I, NXB Hà Nội Cao Cự Giác(2010): Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn hóa học 11.Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Cự Giác (2011) Những viên kim cương hóa học NXB Đại học sƣ phạm 10 Chính phủ (2012),Chiến lược phát triển Giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo định số 711/QĐ-TT ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ 11 Đặng Hùng Thắng (1999), Thống kê ứng dụng NXB Giáo Dục 12 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập1, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục NXB Giáo Dục 14 Lê Văn Năm (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy học hoá học Chuyên đề Cao học thạc sĩ 15 Lê Văn Năm (2011), Các phương pháp dạy học hóa học đại Chuyên đề Cao học thạc sĩ 16 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên) (2009), Sách giáo khoa Hoá học 11 NXB Giáo Dục, Hà Nội 17 Ngơ Thị Thu Dung (2001), “Mơ hình tổ chức học theo nhóm học lớp”, Tạp chí Giáo dục (5) 18 Ngơ Thị Thu Dung (05/2001), Mơ hình tổ chức học theo nhóm học lớp Tạp chí Giáo dục số 19.Nguyễn Cƣơng (2007)Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học(những vấn đề bản) NXB Giáo dục 20 Nguyễn Cƣơng (2008), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng đại học (những vấn đề bản) NXB Giáo dục 21 Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hoá học tập NXB Giáo Dục 22 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hố học NXB Giáo Dục 23 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cƣơng, Dƣơng Xuân Trinh (1977), Lí luận dạy học hố học, tập NXB Giáo Dục, Hà nội 24 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp giảng dạy chương mục quan trọng chương trình, sách giáo khoa hố học phổ thông Chuyên đề Cao học thạc sĩ 25 Nguyễn Văn Cƣờng – bernd meier(2010), số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT 26 Nguyễn Xuân Trƣờng - Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004 - 2007) NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Phương pháp dạy học Hố học trường phổ thơng NXB Giáo Dục 28 Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên) (2007), Sách giáo viên hóa học 11 NXB Giáo Dục 29 Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa hóa học 11 NXB Giáo Dục 30 Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên) (2009), Sách tập Hoá học 11 NXB Giáo Dục, Hà Nội 31 Phạm Văn Hoan (2013), Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Nhà xuất đại học sƣ phạm 32 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học - truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Tống Đình Quý (2000), Xác suất thống kê NXB Giáo Dục 34.Trần Bá Hoành (2001), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa.Nhà xuất Đại học sƣ phạm Hà Nội 35 Trịnh Thanh Hải- Trần Đình Châu- Đặng Thu Thủy- Phan Thị Luyến- Trần Kiều Hƣơng (2013), Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên: tăng cường lực dạy học giáo viên.Nhà xuất đại học sƣ phạm 36 Vụ Giáo dục trung học(2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 37 Kharlamop I.F 1978, 1979 Phát huy tính tích cực học tập học sinh Tập 1,2, NXB Giáo dục – Hà Nội (Bản dịch tiếng việt) 38.http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Ban-hanh-Nghi-quyet-ve-doi-moi-can-bantoan-dien-giao-duc-va-dao-tao/324134.gd 39 http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Ban-hanh-Nghi-quyet-ve-doi-moi-can-bantoan-dien-giao-duc-va-dao-tao/324134.gd 40 http://www.aao.hcmut.edu.vn/docs/quyche/luat_gd2005.html 41 http://violet.vn/ 42.Bộ giáo dục đào tạo (2006) mạng Giáo dục – edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu điều tra A PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY MƠN HĨA Ở TRƢỜNG THPT (Dành cho giáo viên) Kính thƣa q thầy/cơ! Để góp phần vào cơng tác nghiên cứu khoa học giáo dục, đồng thời góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học mơn hóa; chúng tơi mong nhận đƣợc từ q thầy/cơ ý kiến đóng góp việc sử dụng phƣơng pháp kỹ thuật dạy học tích cực nói chung sử dụng phƣơng pháp kỹ thuật dạy học nhằm phát triển lực hợp tác nói riêng giảng dạy mơn hóa trƣờng THPT Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên: Nơi công tác: Số năm công tác: Thầy/Cô đánh dấu (X) vào đáp án phù hợp câu dƣới (có thể đánh dấu chọn nhiều đáp án câu) 1) Thầy/Cô biết số phương pháp kỹ thuật dạy học theo hướng tích cực? 2) Các phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực thầy/cơ hay sử dụng là: 3) Theo thầy/cô, hiệu việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn hóa là: A phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh  B Phát triển lực hợp tác cho học sinh C.tăng khả tự học D hình thành kỹ cho học sinh E học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn G giúp học sinh thêm u thích mơn hóa      Ý kiến khác: 4) Nhận xét thầy/cô hoạt động dạy học có sử dụng số biện pháp phát triển lực hợp tác là: 5) Theo thầy/cô, biện pháp dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác có ưu điểm hạn chế là:  Ƣu điểm:  Hạn chế: 6) Tác dụng việc sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác dạy học hóa học là: 7, Thầy, có đƣa số giải pháp để dạy học hợp tác có hiệu Cám ơn đóng góp q thầy B PHIẾU THĂM DÕ HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Nhằm mục đích hiểu thêm suy nghĩ, sở thích khả em q trình học tập, để có PPDH hợp lí cho em Mong em đọc kĩ câu hỏi dƣới có lựa chọn phù hợp Em có thích đƣợc thầy (cơ) tổ chức học có hoạt động nhóm hợp tác khơng? A Rất thích B Thích C Bình thƣờng D Khơng thích Mỗi câu chọn đáp án mục "Mức độ": 1= thƣờng xuyên; = ; = khi; = không ( không bao giờ) NỘI DUNG TT Em hồn thành phiếu học tập khả Để học cũ, em tóm tắt học theo dàn ý Để chuẩn bị mới, em đọc SGK, tài liệu tham khảo ghi điểm chƣa hiểu Trong trình tham gia hoạt động hợp tác Em mạnh dạn đƣa ý kiến riêng trao đổi Em cảm thấy tự tin góp ý cho bạn Khi bạn có ý kiến trái với suy nghĩ em, đợi bạn nói xong em đƣa ý kiến Khi nắm rõ vấn đề, em chủ động định, không nghe ý kiến bạn Em cảm thấy tự tin giảng cho bạn Em tự tin trình bày vấn đề trƣớc tập thể lớp Khi gặp vấn đề chƣa hiểu, em trao đổi với bạn Khi bạn trình bày vấn đề mà em khơng hiểu, em hỏi lại Khi bạn nhóm khơng hiểu bài, em sẵn lịng giải thích ln có hội thể khả Em ln học hỏi đƣợc nhiều điều bạn Nếu bạn khơng hiểu ý em, em tìm cách trình bày để bạn hiểu 10 11 12 13 14 15 16 Khi nhóm đƣợc giao nhiệm vụ khó, nhóm trƣởng em A xin GV đổi nhiệm vụ khác B nhận nhiệm vụ với suy nghĩ: làm đến đâu hay đến C thảo luận nhóm tìm phƣơng án giải D nhờ GV gợi ý, nhóm thảo luận, lập kế hoạch, giải nhiệm vụ Mức độ 17 Khi có bạn nhóm khơng hồn thành nhiệm vụ thời hạn, nhóm trƣởng em A khơng để bạn làm (vì bạn khơng có trách nhiệm), giao việc cho TV khác B khiển trách bạn trƣớc nhóm khơng cho làm C động viên bạn tiếp tục làm D cử ngƣời làm với bạn, sau hồn thành nhiệm vụ khiển trách sau 18.Nếu có bạn nhóm khơng tn theo xếp nhóm, nhóm trƣởng em sẽ: A lên án bạn B coi nhƣ "chống đối" C giao nhiệm vụ, bạn làm khơng tốt xửlí sau D phân tích cho bạn hiểu lại phân cơng cho bạn cơng việc 19 Để đƣa kết luận vấn đề (kiến thức), em dựa vào A thân B sách, tài liệu C ý kiến bạn nhóm D Cả cách Cảm ơn ý kiến đóng góp em Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHƯT BÀI SỰ ĐIỆN LI Thí sinh đánh dấu nhân vào đáp án phiếu trả lời trắc nghiệm Phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án Đề: Câu 1: Nƣớc đóng vai trị q trình điện li chất ? A Môi trƣờng điện li B Dung môi không phân cực C Dung môi phân cực D Tạo liên kết hiđro với chất tan Câu 2: Dung dịch chất điện li dẫn điện đƣợc do: A chuyển dịch electron s chuyển dịch cation C chuyển dịch phân tử hòa tan s chuyển dịch cation anion Câu 3: Cho chất sau: C6H12O6 (glucozơ), H2S, CH3OH, SO2, Cl2, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO Số chất không điện li là: A B C D Câu 4: Trong chất sau, chất chất điện li yếu ? A H2O B NaOH C HCl D NaCl Câu 5: Dãy chất sau đây, nƣớc chất điện li mạnh ? A H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3 B HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH C HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH D H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2 Câu 6: Cho chất: NaF rắn khan, dung dịch saccarozơ nƣớc, nƣớc nguyên chất, ancol etylic khan, NaOH nóng chảy, HBr hòa tan nƣớc Số chất dẫn điện là: A B C D Câu 7: Các dung dịch sau có nồng độ 0,1 mol/l, dung dịch dẫn điện nhất? A HCl B HF C HI D HBr Câu 8: Sự điện li là: A điện phân chất thành ion dƣơng ion âm B phản ứng oxi-khử C phân li chất điện lị thành ion dƣơng ion âm D phản ứng trao đổi ion Câu 9: dung dịch dƣới dẫn điện tốt ? A NaI 0,002M B NaI 0,01M C NaI 0,1M D NaI 0,001M Câu 10: Các dung dịch sau có nồng độ 1M, dung dịch dẫn điện tốt ? A NH4NO3 B H2SO4 C Ba(OH)2 D Al2(SO4)3 Câu 11: Dung dịch chất sau không dẫn điện ? A HCl C6H6 (benzen) B Ca(OH)2 nƣớc C CH3COONa nƣớc D NaHSO4 nƣớc Câu 12: Tổng nồng độ ion dung dịch K2CO3 0,1 M là: A 0,02M B 0,03M C 0,2M D 0,3M Câu 13: Dung dịch Na2SO4 loãng chứa 0,04 mol Na  dung dịch chứa: A 0,04 mol SO24 B 0,04 mol Na2SO4 C 0,02 mol SO24 D 0,08 mol SO24 Câu 14: Hoà tan 20,8 g BaCl2 vào nƣớc đƣợc 0,5 lit dung dịch Nồng độ ion Cl dung dịch là: A 0,1M B 0,4M C 0,2M D 0,3M Câu 15 : Dung dịch X gồm: a mol Na  ; 0,15 mol K  ; 0,1 mol HCO3 ; 0,15 mol CO32 0,05 mol SO24 Tổng khối lƣợng muối dung dịch X là: A 33,8 gam B 28,5 gam C 29,5 gam D 31,3 gam ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƢƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI Họ, tên thí sinh: Lớp: Phần I Trắc Nghiệm( điểm): Thí sinh đánh dấu nhân vào đáp án phiếu trả lời trắc nghiệm Phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 10 Đáp án Câu Cho chất sau: NaCl (1); C2H5OH (2); Al2O3 (3); H2SO4 (4); C6H6 (5); Ba(OH)2 (6); KCl (7); CaCO3(8) Dãy gồm chất điện ly là: A 1; 4; 6; 7; B 1; 2;4; C 2; 4; 5; D 2; 3; 5; Câu 2: Cơng thức hóa học chất mà điện li tạo ion Fe3 NO3 là: A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C Fe(NO2)2 D Fe(NO2)3 Câu 3: Các dung dịch sau có nồng độ mol, dung dịch dẫn điện ? A HF B HI C HBr D HCl Câu Dung dịch X chứa: a mol Ca 2 , b mol Mg 2 , c mol Cl d mol NO3 Biểu thức sau biểu diễn mối quan hệ a, b, c, d ? A 2a  2b  c  d B a  b  c  d C a  b  2c  2d D 2a  c  2b  d Câu Dung dịch KOH có nồng độ 0,01M có PH ? A B.1 C 12 D 13 Câu 6: Theo thuyết Areniut, chất sau axit ? A NH3 B KOH C C2H5OH D CH3COOH Câu Cho muối sau: K3PO4, NaNO3, KH2PO3, Ba(HCO3)2, Na2S, KH2PO4 Số muối trung hoà là: A B C D Câu 8: Các ion sau tồn dung dịch: A Na  , Ca 2 , CO32 , NO3 B K  , Ag  , OH  , NO3 C Mg 2 , Ba 2 , NO3 , Cl D NH 4 , Na  , OH  , HCO3 Câu 9: Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm chất tác dụng đƣợc với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A HNO3, NaCl, Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Câu 10: PH dung dịch HNO3 0,02M : A 1,4 B 1,5 C 1,6 D 1,7 Phần II Tự luận ( điểm) Làm phía sau tờ giấy Câu 1: Cho chất sau: KHCO3, KOH, HCl, FeCl3 Những cặp chất tác dụng đƣợc với (từng đôi một) Viết ptpƣ dạng phân tử ion thu gọn Câu 100 ml dd NaOH 0,1M tác dụng với 100 ml dd HCl 0,3M thu đƣợc dung dịch A Tính pH dung dịch A ? Câu Cho 200 ml dd A gồm HCl 0,2M AlCl3 0,1M vào dd AgNO3 dƣ Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu đƣợc gam kết tủa ? ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI AXIT NITRIC Thí sinh đánh dấu nhân vào đáp án phiếu trả lời trắc nghiệm Phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án t , P , xt     Câu Cho phản ứng: N (k) + H (k) NH3 (k); ΔH = –92 kJ Hai biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận là: A giảm nhiệt độ giảm áp suất B tăng nhiệt độ tăng áp suất C giảm nhiệt độ tăng áp suất D tăng nhiệt độ giảm áp suất Câu Để điều chế HNO3 phịng thí nghiệm, hố chất cần sử dụng là: A NaNO3 rắn dd H2SO4 đặc B dd NaNO3 dd HCl đặc C dd NaNO3 dd H2SO4 đặc D NaNO3 rắn dd HCl đặc Câu Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu đƣợc dung dịch X 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí khơng màu, có khí hóa nâu khơng khí Khối lƣợng Y 5,18 gam Cho dung dịch NaOH (dƣ) vào X đun nóng, khơng có khí mùi khai thoát Phần trăm khối lƣợng Al hỗn hợp ban đầu A 19,53% B 12,80% C 10,52% D 15,25% Câu Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thƣờng sinh khí độc NO2 Để hạn chế khí NO2 thoát từ ống nghiệm, ngƣời ta nút ống nghiệm bằng: (a) bơng khơ (b) bơng có tẩm nƣớc (c) bơng có tẩm nƣớc vơi (d) bơng có tẩm giấm ăn Trong biện pháp trên, biện pháp có hiệu là: A.(d) B (a) C (c) D (b) Câu Hãy cho biết dãy muối sau nhiệt phân thu đƣợc sản phẩm oxit kim loại, khí NO2 khí O2? A NaNO3, Ba(NO3)2, AgNO3 B Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2 C Hg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D NaNO3, AgNO3, Cu(NO3)2 Câu Cho a mol Fe vào dd có chứa 3a mol HNO3 thấy có khí NO bay lại dd A Dung dịch A chứa: A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 HNO3 Câu Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loăng NaNO3, vai t ò NaNO3 phản ứng là: A chất khử B chất oxi hố C mơi trƣờng D chất xúc tác Câu Cho Cu dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy khí khơng màu hóa nâu khơng khí Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH có khí mùi khai Chất X là: A amophot B ure C natri nitrat D amoni nitrat Câu Muối X có đặc điểm sau: X tan tốt nƣớc thu đƣợc dung dịch A làm q tím chuyển sang màu hồng X phản ứng với NaOH, đun nóng tạo chất khí có mùi đặc trƣng Vậy X là: A NH4 NO3 B KHSO4 C NaNO3 D Một muối khác Câu 10 Quá trình tốt để sản xuất axit nitric công nghiệp là: A N2  NO  NO2  HNO3 B N2O5  HNO3 NH3  NO  NO2  HNO3 R C D KNO3  HNO3 Câu 11 Hệ số cân PTHH: Cu  HNO3  Cu(NO3 )2  NO  H2O là: A.1, 4, 1, 2, B 2, 5, 2, 3, C 3, 8, 3, 2, D 3, 6, 3, 4, Câu 12 Sản phẩm nhiệt phân đến hoàn toàn hỗn hợp gồm Al(NO3 )3 AgNO3 là: A oxit, kim loại chất khí B hai oxit hai chất khí C oxit, muối hai chất khí D Một oxit, kim loại hai chất khí Câu 13 Nung hồn tồn 24,2 g sắt (III) nitrat thể tích khí thu đƣợc đktc là: A.16,8(l) B 8,4(l) C 15,12(l) D 10,08(l) Câu 14 Chất không phản ứng với HNO3 là: A S B C C FeCl2 D Fe2 (SO4 )3 Câu 15 Axit nitric đặc phản ứng đƣợc với chất sau điều kiện thƣờng ? A Fe , MgO , CaSO3 , NaOH B Cu , Fe2O3 , Na 2CO3 , Fe(OH)2 C Ca, SiO2 , NaHCO3 ,Al(OH)3 D Al, K 2O, (NH4 )2S, Zn(OH)2 ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – CHƢƠNG NITƠ, PHOTPHO Họ, tên thí sinh: Lớp: Thí sinh đánh dấu nhân vào đáp án phiếu trả lời trắc nghiệm Phiếu trả lời trắc nghiệm Câ 1 1 1 1 1 2 2 2 u 4 Đ áp án Câu 1: Hãy kết luận sai sơ đồ : Fex Oy  HNO3  Fe  NO3 3  X  H2O A FexOy Fe3O4 X N2O HNO3 lỗng B FexOy FeO X NO HNO3 lỗng C FexOy Fe2O3 X N2 HNO3 lỗng D FexOy Fe3O4 X NO2 HNO3 đặc Câu 2: Trộn lít NO với lít O2 (P.ứ xảy hồn tồn) Hỗn hợp sau phản ứng tích là: A lít B 3lít C lít D lít Câu 3: Cho phản ứng : X+ HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O X có tối đa: A chất B chất C chất D chất Câu Đem nung lƣợng Cu(NO)2 , sau thời gian dừng lại , để nguội, đem cân thấy khối lƣợng giảm 54 gam Khối lƣợng Cu(NO)2đã bị nhiệt phân là: A 50 gam B 49 gam C 94 gam D 98 gam Câu 5: Nhiệt phân Pb(NO3)2 thu đƣợc chất rắn là: A PbO B Pb C Pb(NO3)3 D Pb(OH)2 Câu 6: Axit nitric tinh khiết , không màu nhƣng để lâu ngồi ánh sáng thì: A chuyển sang màu đen B chuyển sang màu vàng nâu C chuyển sang màu xanh D không đổi màu Câu 7: Nhiệt phân chất sau đây: NH 4Cl , NH4 NO3 , (NH4 )3 PO4 , (NH4 )2 CO3 ,  NH4 2 Cr2O7 , NH4 HCO3 Số lƣợng chất nhiệt phân sinh NH3 là: A, B, C, D, Câu 8: Khi đốt khí amoniac khí clo , khói trắng bay là: A NH 4Cl B Cl2 C N Câu : Cho cân : N2  3H2 2NH3 D HCl (+Q) Để cân chuyển dịch theo chiều tạo NH3 cần: A giảm nhiệt độ, tăng áp suất B tăng nhiệt độ , giảm áp suất C tăng nhiệt độ, tăng áp suất D không cần thay đổi Câu 10: Có ống nghiệm chứa dung dịch suốt không màu:  NH4 2 SO4 , NH 4Cl , KNO3 Có thể dùng thuốc thử sau để nhận biết chúng ? A dd KOH B dd AgNO3 C dd HCl D dd Ba(OH)2 Câu11: Có dung dịch muối riêng biệt: CuCl2 , ZnCl2 , FeCl3 , AlCl3 Nếu thêm dd KOH (đặc) vào thêm tiếp dd NH3 (đặc) vào dung dịch số kết tủa thu đƣợc sau là: A, B, C,3 D,4 Câu12: Chọn công thức apatit: A Ca3(PO4)2 B Ca(H2PO4)2 C 3Ca3(PO4)2.CaF2 D Ca3(PO4)2.CaF2 Câu 13: Cho 1,32 gam amoni sunfat tác dụng với DD NaOHd đun nóng thu đƣợc sản phẩm khí Hấp thụ hồn tồn lƣợng khí vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4.Hỏi muối tạo thành thuộc loại sau ? A (NH4)2HPO4 B NH4 H2PO4 C (NH4 )3PO4 D (NH4)2HPO4 NH4 H2PO4 Câu 14: Cho m gam hỗn hợp Fe, Cu tan hết H2SO4 đặc, nóng thu đƣợc 3,36 lít khí SO2 (đktc) Nếu cho lƣợng hỗn hợp tan hết HNO3 đặc, nóng thu đƣợc V lít khí X V có giá trị : A 3,36 B 6,72 C 2,24 D 1,12 Câu 15: Trong phịng thí nghiệm để điều chế lƣợng nhỏ khí X tinh khiết ngƣời ta đun nóng dd NH4NO2 bão hồ Khí X A NO B NO2 C N2 D N2O Câu 16: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu dd HNO3 Kết thúc phản ứng thu đƣợc 0,1mol NO 0,15mol NO2 Số mol HNO3 tham gia phản ứng A 0,3 mol B 0,4 mol C 0,7 mol D 0,35 mol Câu 17: Cho lƣợng muối M(NO3 )n vào bình kín nung chân không đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc oxit kim loại hỗn hợp khí gồm NO2 O2 VO2 < VNO2 M kim loại A Ag B K C Mg D Fe Câu 18: HNO3 axit A Kém bền B Mạnh C Có tính oxi hố mạnh D Cả A, B, C Câu 19: Hoà tan Fe3O4 vào dd HNO3 d thu đƣợc muối A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C Fe(NO2)3 D Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 Câu 20: Cho Zn vào dd NaNO3 có mặt NaOH thấy có khí X thoát ra.Dẫn X vào lọ nƣớc cất đƣợc dung dịch Y NHỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch Y thấy A khơng có tƣợng B dung dịch chuyển sang màu xanh C dung dịch chuyển sang màu đỏ D dung dịch chuyển sang màu tím Câu 21: Cho 13 gam Zn tác dụng hết với dd HNO3 thu đƣợc 2,24 lit khí NO (đktc) m gam muối dung dịch Giá trị m A 37,8 B 75,6 C 0,8 D 38,8 Câu 22: Hoà tan 27 gam Al HNO3 thấy 0,3 mol khí X (ngồi khơng có sản phẩm khử khác) X A NO B NO2 C N2O D N2 Câu 23: Để chứng minh có mặt ion nitrat dung dịch A chứa Cl , SO24 , Na  ta dùng A Ca, Na2SO4 B Cu, H2SO4 C Al, NaCl D Ba Câu 24: Để nhận biết khí clo có lẫn khí nitơ dùng thuốc thử ? A KI hồ tinh bột B Na2SO4 C KCl D Na3PO4 Câu 25: Nhiệt phân Fe(NO3)2 khơng khí thu đƣợc chất rắn A Fe B FeO C Fe2O3 D Fe(NO3)3 ... ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ TRINH MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên nghành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn hóa. .. phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học phần hóa vơ lớp 11 trung học phổ thơng" nhằm đóng góp phần tƣ liệu cho việc giảng dạy mơn hóa học phù hợp với xu hƣớng phát triển lực học sinh theo... xuất phát điểm để đề xuất biện pháp cụ thể chƣơng Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 11 THPT 2.1 Tổng quan chƣơng trình Hố học 11 phần

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT. NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2005
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2007) những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Hóa học. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Hóa họ
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Hoá học. NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Hoá học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cục nhà giáo và cán bộ quản lí cơ sở Giáo dục (2013), tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực Giáo viên. NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực Giáo viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cục nhà giáo và cán bộ quản lí cơ sở Giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
7. Cao Cự Giác (Chủ biên), Nguyễn Xuân Dũng, Cao Thị Văn Giang, Hoàng Thanh Phong (2007), Thiết kế bài giảng Hóa học 11, tập I, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Hóa học 11, tập I
Tác giả: Cao Cự Giác (Chủ biên), Nguyễn Xuân Dũng, Cao Thị Văn Giang, Hoàng Thanh Phong
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
8. Cao Cự Giác(2010): Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn hóa học 11.Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn hóa học 11
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
9. Cao Cự Giác (2011). Những viên kim cương trong hóa học. NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Những viên kim cương trong hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2011
11. Đặng Hùng Thắng (1999), Thống kê và ứng dụng. NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê và ứng dụng
Tác giả: Đặng Hùng Thắng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1999
12. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học, tập1
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1987
13. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1983
14. Lê Văn Năm (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học trong dạy học hoá học. Chuyên đề Cao học thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học trong dạy học hoá học
Tác giả: Lê Văn Năm
Năm: 2010
15. Lê Văn Năm. (2011), Các phương pháp dạy học hóa học hiện đại. Chuyên đề Cao học thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hóa học hiện đại
Tác giả: Lê Văn Năm
Năm: 2011
16. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên) (2009), Sách giáo khoa Hoá học 11. NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Hoá học 11
Tác giả: Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2009
17. Ngô Thị Thu Dung (2001), “Mô hình tổ chức học theo nhóm trong giờ học trên lớp”, Tạp chí Giáo dục (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tổ chức học theo nhóm trong giờ học trên lớp
Tác giả: Ngô Thị Thu Dung
Năm: 2001
18. Ngô Thị Thu Dung (05/2001), Mô hình tổ chức học theo nhóm trong giờ học trên lớp. Tạp chí Giáo dục số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tổ chức học theo nhóm trong giờ học trên lớp
19.Nguyễn Cương (2007)Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học(những vấn đề cơ bản). NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học(những vấn đề cơ bản)
Nhà XB: NXB Giáo dục
20. Nguyễn Cương (2008), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học (những vấn đề cơ bản). NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học (những vấn đề cơ bản)
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
21. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hoá học tập 1. NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hoá học tập 1
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2000
22. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hoá học. NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hoá học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1994
23. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1977), Lí luận dạy học hoá học, tập 1. NXB Giáo Dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hoá học, tập 1
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1977

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU: - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU: (Trang 8)
Học hợp tác là hình thức học sinh làm việc cùng nhau trong nhĩm nhỏ để hồn thành cơng việc chung và các thành viên trong nhĩm cĩ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp  đỡ nhau để giải quyết các vấn đề khĩ khăn của nhau - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
c hợp tác là hình thức học sinh làm việc cùng nhau trong nhĩm nhỏ để hồn thành cơng việc chung và các thành viên trong nhĩm cĩ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ nhau để giải quyết các vấn đề khĩ khăn của nhau (Trang 22)
- Điều tra về tình hình dạy học nhằm phát triển năng lực trong đĩ chú trọng năng lực hợp tác cho học sinh ở trƣờng trung học phổ thơng hiện nay - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
i ều tra về tình hình dạy học nhằm phát triển năng lực trong đĩ chú trọng năng lực hợp tác cho học sinh ở trƣờng trung học phổ thơng hiện nay (Trang 46)
Bổ sung các thơng tin trong bảng so sánh về tính chất cơ bản của nitơ và phốt pho - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
sung các thơng tin trong bảng so sánh về tính chất cơ bản của nitơ và phốt pho (Trang 58)
Cấu hình electron nguyên tử Độ âm điện  - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
u hình electron nguyên tử Độ âm điện (Trang 58)
-HS hiểu: Mối liên hệ giữa vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử và tính chất của cacbon; Một số dạng thù hình của cacbon; cacbon vừa cĩ tính khử vừa  cĩ tính oxi hố; trạng thái tự nhiên, khai thác than, ứng dụng của cacbon - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
hi ểu: Mối liên hệ giữa vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử và tính chất của cacbon; Một số dạng thù hình của cacbon; cacbon vừa cĩ tính khử vừa cĩ tính oxi hố; trạng thái tự nhiên, khai thác than, ứng dụng của cacbon (Trang 69)
+ Quan sát mơ hình và mẫu vật để tìm hiểu cấu trúc các dạng thù hình của C. - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
uan sát mơ hình và mẫu vật để tìm hiểu cấu trúc các dạng thù hình của C (Trang 70)
I.Vị trí và cấu hình electron nguyên tử C: Ơ 16,nhĩm IV A,chu kỳ 2   - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
tr í và cấu hình electron nguyên tử C: Ơ 16,nhĩm IV A,chu kỳ 2 (Trang 71)
-HS đƣợc GV chỉ định lên bảng trình  bày  bài  làm  của  nhĩm  mình. (5 phút)   - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
c GV chỉ định lên bảng trình bày bài làm của nhĩm mình. (5 phút) (Trang 78)
1. Viết các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn khi cho các chất sau tác dụng với nhau: - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
1. Viết các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn khi cho các chất sau tác dụng với nhau: (Trang 83)
- Chuẩn bị sơ đồ, bảng tổng kết ơn tập. - Máy vi tính, máy chiếu, bài giảng điện tử.   2 - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
hu ẩn bị sơ đồ, bảng tổng kết ơn tập. - Máy vi tính, máy chiếu, bài giảng điện tử. 2 (Trang 83)
- Tổ chứ c: Cĩ nhiều hình thức tổ chức cho HS học theo gĩc. Ví dụ: a. Tổ chức gĩc theo phong cách học  dựa vào chu trình học tập của Kobl:  - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
ch ứ c: Cĩ nhiều hình thức tổ chức cho HS học theo gĩc. Ví dụ: a. Tổ chức gĩc theo phong cách học dựa vào chu trình học tập của Kobl: (Trang 90)
b. Tổ chức học theo gĩc dựa vào việc hình thành các kỹ năng mơn học - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
b. Tổ chức học theo gĩc dựa vào việc hình thành các kỹ năng mơn học (Trang 91)
Dạy học theo dự án (DHDA) là một hình thức dạy học, trong đĩ ngƣời học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, cĩ sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra  các sản phẩm cĩ thể giới thiệu - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
y học theo dự án (DHDA) là một hình thức dạy học, trong đĩ ngƣời học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, cĩ sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm cĩ thể giới thiệu (Trang 106)
Bảng 3.1 .Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
Bảng 3.1 Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng (Trang 114)
Giá trị tới hạn của td là tα. Chọn xác suất α(từ 0,01 đến 0,05). Tra bảng phân phối Student để tìm giá trị t α,k với bậc tự do k = n TN + nĐC – 2 - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
i á trị tới hạn của td là tα. Chọn xác suất α(từ 0,01 đến 0,05). Tra bảng phân phối Student để tìm giá trị t α,k với bậc tự do k = n TN + nĐC – 2 (Trang 116)
Hình 3.1: Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 1 - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 1 (Trang 117)
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 (Trang 118)
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 3 - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 3 (Trang 119)
Hình 3.3: Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 3 - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
Hình 3.3 Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 3 (Trang 119)
Hình 3.4: Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 4 - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
Hình 3.4 Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 4 (Trang 120)
Bảng 3.7.Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích tổng hợp các bài kiểm tra Điểm X i Số HS đạt điểm Xi  - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích tổng hợp các bài kiểm tra Điểm X i Số HS đạt điểm Xi (Trang 121)
Bảng 3.8. Phân loại kết quả thực nghiệm - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
Bảng 3.8. Phân loại kết quả thực nghiệm (Trang 122)
Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết quả TN – bài 1 - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết quả TN – bài 1 (Trang 122)
Hình 3.8: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết quả TN – bài 3 - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết quả TN – bài 3 (Trang 123)
Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết quả TN – bài 2 - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết quả TN – bài 2 (Trang 123)
Hình 3.10: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết quả TN – Tổng hợp - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết quả TN – Tổng hợp (Trang 124)
Hình 3.9: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết quả TN – bài 4 - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết quả TN – bài 4 (Trang 124)
Bảng 3.9. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng - Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học hóa học phần vô cơ 11 trung học phổ thông
Bảng 3.9. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng (Trang 125)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w