1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT số BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực SÁNG tạo CHO học SINH lớp 11 TRONG dạy học làm văn NGHỊ LUẬN về THƠ HIỆN đại VIỆT NAM 1930 1945

24 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 88,57 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BỈM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 11 TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 1930 - 1945 Người thực hiện: Trịnh Thị Thanh Hải Chức vụ: TTCM SKKN thuộc lĩnh vực (mơn) : Ngữ Văn THANH HĨA NĂM 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SKKN STT Viết tắt Viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông NLST Năng lực sáng tạo THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên NXB Nhà xuất HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học KNS Kĩ sống 10 NLVH Nghị luận văn học 11 PTNLST Phát triển lực sáng tạo 12 ĐC Đối chứng 13 TN Thực nghiệm 14 PTNL Phát triển lực I PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: 1.1 Luật Giáo dục (điều 28) yêu cầu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [4, tr.13] Như đổi PPDH trọng tâm đổi giáo dục PTNL người học phương diện quan trọng đổi PPDH Nó phải diễn cách đồng bộ, tất lĩnh vực, mơn học 1.2 Trong chương trình giáo dục, mơn Ngữ văn giữ vị trí, vai trò vơ quan trọng Đó mơn học bắt buộc HS từ Tiểu học với tên gọi Tiếng Việt, đến hết bậc THPT Mục đích mơn học cung cấp cho HS kiến thức ngôn ngữ tiếng Việt văn học Việt Nam giá trị văn học tiếng giới, góp phần hình thành phẩm chất, lực cần thiết cho người Tuy vậy, trình triển khai thực tế, việc dạy học Ngữ văn có bất cập khiến nhiều HS khơng hứng thú với môn học Môn Ngữ văn cần phải đáp ứng yêu cầu đổi chung “dạy học phải phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS” Vì vậy, đọc - hiểu có tầm quan trọng đặc biệt việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm lực thẩm mĩ cho HS, khơi gợi nhiều hứng thú GV HS hoạt động dạy hoạt động học, làm văn khơng đánh giá cao vai trò chủ thể tạo lập văn người học, mà giúp người học biết vận dụng sáng tạo kiến thức học vào GQVĐ thực tiễn sống, từ tạo nên tâm lí chủ động, sáng tạo thích ứng với thay đổi hoàn cảnh sống, giúp người sống tốt hơn, tích cực Trên thực tế, kết dạy học Làm văn chưa đáp ứng mong đợi, dễ thấy hạn chế lực cảm thụ, yếu kĩ thực hành tạo lập văn NLVH HS Những năm gần đây, đề thi xây dựng đổi theo kiểu cấu trúc đề bao gồm kiến thức đọc - hiểu, đòi hỏi HS khả nắm bắt tổng thể từ đơn vị kiến thức nhỏ văn bản; câu hỏi NLVH theo hướng mở - nêu đề tài vấn đề cần bàn luận làm văn, không giới hạn việc vận dụng phương thức biểu đạt thao tác tư lập luận để viết bài, khuyến khích HS PTNLST, suy nghĩ nhiều chiều trước vấn đề Thực trạng HS học tập cách thụ động, rập khuôn theo điều GVgiảng dạy cung cấp kiến thức phổ biến 1.3 Thơ đại Việt Nam (1930 - 1945) đạt nhiều thành tựu bật khơng mặt nội dung mà thi pháp nghệ thuật, dấu mốc quan trọng đánh dấu chuyển văn học dân tộc mang tính chất đại Dạy học làm văn PTNLST HS nghị luận tác phẩm thơ đại nội dung quan trọng dạy học Ngữ văn THPT, với HS lớp 11 Vì chúng tơi chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển lực sáng tạo cho học sinh lớp 11 dạy học làm văn nghị luận thơ đại Việt Nam 1930 - 1945” nhằm đóng góp vào việc đổi phân mơn Làm văn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học Ngữ văn trường THPT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: - Làm sáng rõ khả phát triển NLSTcho HS lớp 11 dạy học làm văn nghị luận thơ đại 1930 - 1945 - Đóng góp vào việc nâng cao chất lượng dạy học làm văn NLVH thơ đại 1930 - 1945 chương trình Ngữ văn 11,PTNLST cho HS tạo lập văn NLVH thơ đại1930 -1945 trường THPT * Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp tiền đề lí luận đổi PPDH phân mơn Làm văn, khái niệm, đặc điểm, biểu NLSTvà PTNLST làm văn NLVH thơ đại 1930 - 1945 cho HS THPT - Khảo sát đánh giá thực tiễn dạy học làm văn NLVH việc PTNLST cho HS trường THPT - Đề xuất số biện pháp dạy học NLVH thơ đại 1930 - 1945 nhằm PTNLST cho HS - TN sư phạm để đánh giá tính khả thi đề xuất khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu Cách thức tổ chức dạy học làm văn nghị luận thơ đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 nhằm PTNLST cho HS * Phạm vi nghiên cứu Trong chương trình SGK hành, học thơ đại 1930 - 1945 tập trung lớp 11, nên khả điều kiện cho phép, SKKN này, giới hạn việc làm sáng tỏ vai trò quan trọng NLST đưa số biện pháp PTNLST cho HS trình làm văn NLVH thơ đại 1930 - 1945 SGK Ngữ văn lớp 11, Chương trình chuẩn Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích thực nhiệm vụ mà luận văn đặt ra, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: chúng tơi tiến hành tập hợp, phân tích, tổng hợp tư liệu vấn đề NLST, việc PTNLST cho HS, vấn đề PPDH làm văn nghị luận thành tựu nghiên cứu văn học Việt Nam đại giai đoạn 1930 - 1945 - Phương pháp khảo sát điều tra: Được sử dụng tìm hiểu thực trạng PTNLST HS làm văn NLVH thông qua hệ thống làm văn cụ thể HS, cách chấm bài, đề văn GV - Phương pháp phân tích tổng hợp: Được dùng sau tiến hành khảo sát để đánh giá kết điều tra từ tìm ngun nhân yếu việc PTNLST HS - Phương pháp lịch sử: Sử dụng tiến hành tổng hợp tư liệu lịch sử nghiên cứu vấn đề - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Được sử dụng để xem xét, xác nhận, kiểm tra tính đắn tính khả thi biện pháp dạy học II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận Tác phẩm văn học nghệ thuật sản phẩm tinh thần người nghệ sĩ, qua đó, họ phát biểu ý kiến bày tỏ thái độ trước sống hình tượng nghệ thuật gợi cảm Có thể nêu khái niệm NLVH: loại văn người viết (người nói) đưa lí lẽ, dẫn chứng vấn đề văn học, tác phẩm, tác giả, trào lưu, xu hướng, giai đoạn, thời đại, tượng văn học hay vấn đề chất, quy luật, chức nhiệm vụ văn học; ý kiến, nhận định văn học kiến thức văn học nói chung, thơng qua cách thức bàn luận để thuyết phục người nghe Để thuyết phục ý kiến phải thái độ phải đúng.Có thể gọi ý kiến lí thái độ tình.Có ý kiến mà thái độ khơng giá trị tác dụng.Có ý kiến thái độ lại phải có cách nghị luận hợp lí Dạy làm văn NLVH nhà trường thực chất dạy HS xây dựng thể văn văn nghị luận vấn đề văn học thơng thường gặp sống hàng ngày, dạy HS thao tác làm văn NLVH, cách để HS thể kiến, quan điểm trước vấn đề văn học cụ thể Đây công việc, yêu cầu trọng yếu nhà trường phổ thông Điều trước hết xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí HS bậc THPT, lứa tuổi em bắt đầu hình thành nhân sinh quan, có quan niệm, thiên kiến chủ quan trước vấn đề sống, tư lô-gic phát triển đến mức độ định “Sự phát triển tư trừu tượng năm diễn cách đặc biệt mạnh mẽ đôi lúc át hẳn cảm xúc cách nhìn hình tượng HS… dẫn HS đến chỗ lí giải cấu tứ tác giả nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm cách sâu sắc hơn” [13, tr.77] Trên đường làm văn NLVH, HS phải gắn liền hai mặt vận động tư ngơn ngữ; mặt suy nghĩ để tìm kiếm cho văn ý tưởng đắn, phong phú, mặt khác phải lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt, làm cho văn khơng có ý tưởng dồi mà có lời văn sáng, mạch lạc, có sức thuyết phục, thể tình, ý người viết Làm văn NLVH không rèn luyện cho HS kĩ ngôn ngữ cảm thụ văn chương, mà mục tiêu cao xây dựng cho HS phương pháp, tư tưởng đắn để hình thành giới quan khoa học nhân sinh quan tiến bộ.Vì văn NLVH gắn liến với HS THPT điều dễ hiểu Kiểu NLVH chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, văn NLVH chỗ dựa quan trọng để đánh giá lực văn học HS nhà trường phổ thông Điều thể trước hết phân bố chương trình: số học thực hành kiểu văn NLVH nhiều hẳn so với làm văn kiểu loại khác Hơn kiểu văn NLVH xuất kiểm tra, kì thi Các kì thi coi quan trọng HS kì thi tuyển sinh THPT, thi HS giỏi đặc biệt kì thi THPT quốc gia, câu hỏi NLVH chiếm mức điểm tương đối cao, định đến chất lượng trình học tập HS 2.Thực trạng đề làm văn NLXH số trường THPT Để phục vụ cho việc nghiên cứu việc PTNLST cho HS dạy học làm văn nghị luận thơ đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, tìm hiểu thực tế dạy học làm văn NLVH thơ đại nhà trường qua việc khảo sát nhanh số tiết dạy, hỏi ý kiến GV HS Vì điều kiện giới hạn nên chúng tơi chọn khảo sát số lớp trường THPT thuộc phạm vi thị xã Bỉm Sơn Hà Trung với trường THPT Bỉm Sơn, THPT Lê Hồng Phong, THPT Hoàng Lệ Kha Sau khảo sát tìm hiểu, chúng tơi rút nhận xét rằng: Về ưu điểm: Các dạy học làm văn nghị luận thơ đại Việt Nam 1930- 1945 thời gian gần có nhiều đổi nội dung PPDH, bám sát mục tiêu cần đạt với chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ, tư tưởng, phát triển lực người học; GV bước đầu tích cực sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại; HS say mê, hứng thú học tập; đề kiểm tra đánh giá tác phẩm có tính chất gợi mở, khai thác Về hạn chế: Ở nhà trường phổ thông, thơ đại mảng thơ hay, lại gần gũi tư tưởng, mẻ thi pháp Vì để tiếp cận dòng thơ này, nhìn chung GV, HS có hứng thú đặc biệt Bên cạnh dòng thơ với đổi thi tứ, đem lại quan niệm thẩm mĩ chân - thiện mĩ, thơ đại Việt Nam đánh dấu thành tựu thơ cách mạng Tuy nhiên, việc dạy học tác phẩm thơ đại trường THPT chưa đạt kết mong muốn.Việc dạy học Thơ mới, mức độ định theo sở thích, cảm tính, chưa kể đến HS theo khối khoa học tự nhiên Việc dạy thơ cách mạng hạn chế, số tiết dạy học thơ đại phân phối chương trình khơng nhiều, có 16 tiết đọc - hiểu (chương trình bản) 23 tiết với chương trình tự chọn bám sát Phần làm văn chủ yếu sâu vào thực hành thao tác lập luận, khơng dạy lí thuyết kiểu NLVH thơ đại Thực hành làm văn NLVH có “Bài viết số 6” kiểm tra tổng hợp cuối học kì “Bài viết số 7” Bởi theo cách soạn lô-gic thống chương trình kiến thức em học lớp THCS, lên lớp 12 học lại kiến thức nghị luận thơ, đoạn thơ Mặc dù phê duyệt ban chuyên môn, tổ chuyên môn chủ động chia số tiết nhiều so với phân phối chương trình chung Bộ Giáo dục, song kể tiết học tự chọn khơng đủ để kích thích HS sáng tạo khơng có phương pháp kĩ thuật cụ thể, NLST khả cao nhiệm vụ giáo dục Muốn PTNLST hiệu cần giáo dục HS nắm vững tri thức tảng Vậy làm để PTNLST HS làm văn nghị luận thơ đại 1930 - 1945 việc cần quan tâm nhà trường phổ thông Một số biện pháp phát triển lực sáng tạo cho học sinh lớp 11 dạy học làm văn nghị luận thơ đại Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 2.1 Định hướng tư sáng tạo cho HS tiếp nhận văn thơ đại Việt Nam; giải mã kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng; mở rộng, kết nối, dự kiến vấn đề chuyển hóa thành nội dung làm văn Đây biện pháp quan trọng PTNLST cho HS, thực khâu dạy đọc - hiểu văn thơ học kì lớp 11 HS thực đọc -hiểuThơ mới: “Vội vàng” - Xuân Diệu, “Tràng giang” - Huy Cận, “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử;các thơ cách mạng:“Chiều tối”- Hồ Chí Minh, “Từ ấy”- Tố Hữu số đọc thêm Qua học, HS có khả phát sáng tạo ngơn từ, hình ảnh thơ, thấy đóng góp mẻ nhà thơ vào tiến trình văn học dân tộc, từ tìm giá trị học sống rút từ văn thơ đại Cần phải định hướng tư sáng tạo tiếp nhận văn thơ đại Nhận diện mức độ HS biết xác định số thông tin ban đầu tác giả, tác phẩm, hình ảnh, từ ngữ tác phẩm, nhớ vấn đề đặt nằm tác phẩm nào, huy động kiến thức đọc - hiểu văn bản, thể suy nghĩ riêng, nêu câu hỏi để tìm hiểu vấn đề nghị luận, kết nối vốn tri thức cá nhân với tài liệu liên quan để hiểu cặn kẽ vấn đề, chí đưa cách hiểu phù hợp với hồn cảnh vấn đề Sau người học dùng cách lập luận thuyết phục chia sẻ quan điểm cá nhân thay quan điểm cũ, không phù hợp để đẩy tư đến mức cao hơn, đánh giá đánh giá lại vấn đề, thấy giá trị văn thơ đại thời kì với khả làm chủ quan điểm thân Từ thúc đẩy khả sáng tạo, xây dựng ý tưởng mới, biết tạo hoàn thiện sản phẩm dựa ý tưởng khác vận dụng âm nhạc, hội họa để tiếp nhận văn thơ, thể nét riêng độc đáo nội dung hấp dẫn hình thức làm văn NLVH Mỗi tác phẩm phải có bố cục, kết cấu, tức có phương thức mã hóa ý nghĩa riêng.Tác phẩm đâu, kết thúc đâu có ý nghĩa Chẳng hạn, “Vội vàng”, Xuân Diệu lựa chọn cho thể thơ tự mẻ, dễ bộc lộ cảm hứng xúc cảm, khơng bị gò bó câu chữ, niêm luật; sử dụng đa dạng thủ pháp nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ, từ láy, tạo kiểu vắt dòng đặc biệt Thơ mới, sử dụng đa dạng kiểu câu ngắn, dài, câu cảm thán… cách mã hóa Bốn câu thơ đầu thơ, nhà thơ dùng thể thơ năm chữ, kiểu câu khẳng định, điệp từ ngữ“tôi muốn”, điệp cấu trúc câu, dùng từ mệnh lệnh, động từ “tắt nắng”, “buộc gió” khẳng định khát vọng ngơng cuồng muốn đoạt quyền tạo hóa, muốn xoay chuyển lại quy luật tự nhiên, thể táo bạo, mãnh liệt: muốn ngăn thời gian, chặn già nua, tàn tạ để giữ hương sắc cho đời Liên tưởng hoạt động tâm lí người, từ việc mà nghĩ đến việc kia, từ người mà nghĩ đến người khác Cơ sở liên tưởng mối quan hệ vật tượng đời sống.Trong NLVH thơ, liên tưởng có mục đích nhằm làm bật thực chất tượng, nhận ý nghĩa Có thể vận dụng loại liên tưởng: liên tưởng tương cận, liên tưởng tương đồng, liên tưởng đối sánh, trái ngược, liên tưởng nhân quả… Yêu cầu liên tưởng phải hợp lí, tự nhiên phải mẻ Chẳng hạn, muốn PTNLST HS đọc - hiểu “Vội vàng”, phải phát huy khả liên tưởng em việc khám phá văn với thực lịch sử giai đoạn 1930 - 1945, xu hướng, khuynh hướng lí tưởng niên đương thời, liên tưởng đồng đại, lịch hiểu vấn đề Xuân Diệu đề cập tác phẩm Trong chín câu thơ viết vẻ đẹp thiên đường nơi trần thế, HS cần giải mã ngơn ngữ hình ảnh thiên nhiên: “ong”, “bướm”, “hoa”, “lá”, “yến anh”, “bình minh” vào thời kì sung mãn nhất, sức sống căng đầy (“tuần tháng mật”của ong bướm, “hoa đồng nội xanh rì” ) Chúng hữu có đơi, có lứa, có tình, mời, gọi, xoắn xuýt tạo nên cảm giác sung sướng, ngây ngất, đắm say.Các biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, liệt kê, so sánh làm cho thiên nhiên tràn đầy sinh lực, ngồn ngộn sức xuân, sắc xuân, hương xuân tình xuân Cảnh vật vừa gần gũi, thân quen, vừa quyến rũ, đầy tình tứ Tất giới trần nhìn qua lăng kính tình yêu, qua cặp mắt xanh non tuổi trẻ Đó nhìn lấy người làm chuẩn mực cho thiên nhiên, quy chiếu thiên nhiên vẻ đẹp giai nhân (“hàng mi”, “tháng giêng ngon”) Cách nhìn Xuân Diệu, tươi mới, viên mãn, tròn đầy, sáng tạo so với vẻ đẹp thẩm mĩ chuẩn mực truyền thống “Tháng giêng” - thời điểm khởi đầu mùa xuân Cái đẹp nằm bắt đầu, tinh khôi, mẻ, hồng hào, mơn mởn “Tháng giêng” - “cặp mơi gần” cách tác giả vật chất hố (cầm, nắm, sờ thấy được) khái niệm trừu tượng (thứ cảm nhận - thời gian).“Ngon”, “gần” cách tác giả truyền cảm giác cho người đọc tính từ HS sáng tạo theo trí tưởng tượng cảm nhận thân, vẽ lên hình ảnh thiên đường nơi mặt đất, thấy tình yêu thiên nhiên, đời Xuân Diệu Tưởng tượng hoạt động tâm lí nhằm tái tạo, biến đổi biểu tượng trí nhớ sáng tạo hình tượng mới; khả hình thành hình ảnh, cảm giác, khái niệm tâm trí khơng nhận thức đối tượng thơng qua thị giác, thính giác giác quan khác Tưởng tượng thể ý nghĩa kinh nghiệm tri thức, sở cho việc nhận thức giới.Tưởng tượng đóng vai trò quan trọng trình học tập Tưởng tượng bao gồm: Tưởng tượng tái tạo ,tưởng tượng sáng tạo.Trong dạy học “Vội vàng”, GV PTNLST HS cách kích thích trí tưởng tượng em tranh thiên nhiên tràn đầy hương sắc sống trần thơ Xuân Diệu để từ em sáng tạo nghệ thuật vẽ tranh, ngâm thơ, hay cảm nhận triết lí nhân sinh Xn Diệu từ xây dựng luận lí sống cho thân, thích ứng với thực tế sống Liên tưởng tưởng tượng chắp cánh cho tư người khỏi lệ thuộc vào việc trước mắt, mở rộng tầm nhìn, vào chỗ sâu thẳm, bí ẩn giới người, tạo sản phẩm mới, hình tượng nghệ thuật khơng lặp lại Bản thân tác phẩm “Vội vàng” sáng tạo, việc giải mã, liên tưởng, tưởng tượng, HS tiếp tục sáng tạo mới, gắn bó với thực tiễn sống, nằm ngồi điều mà tác giả mong đợi Như vậy, từ tư sáng tạo đọc - hiểu văn thơ trữ tình, GV kết nối tổng hợp để dự kiến vấn đề làm văn cho phát huy NLST người học hiệu 2.2 Ra đề mở kích thích sáng tạo HS 2.2.1 Khả sử dụng đề mở nhằm PTNLST cho HS dạy học làm văn nghị luận tác phẩm thơ Ra đề hợp lí cho vừa giúp HS có hướng viết, cách viết không làm yêu cầu sáng tạo Khi kiểm tra, đánh giá, thi cử, đề văn thường theo định hướng: bên cạnh câu hỏi phát huy khả đọc hiểu văn bản, có câu hỏi yêu cầu viết NLVH Đề văn sử dụng việc tổ chức dạy học thực hành làm văn mà yếu tố then chốt việc kiểm tra - đánh giá Cả hai khâu có vai trò ảnh hưởng lớn đến việc PTNLST HS Những năm gần đây, nhiều GV ý đổi cách đề theo hướng “mở” Trong “Hệ thống đề mở Ngữ văn 10”, tác giả Đỗ Ngọc Thống, từ phương diện hình thức nêu quan niệm đề mở sau: “Đề mở loại đề nêu vấn đề cần bàn luận nghị luận nêu đề tài để viết văn tự sự, miêu tả… không nêu mệnh lệnh thao tác lập luận kiểu: chứng minh, giải thích, phân tích” [54, tr.8] Đây dạng đề văn khơng đặt u cầu nội dung cách cụ thể mà gợi mở, định hướng Các dạng đề NLVH thơ đại đa dạng: cảm nhận vẻ đẹp thơ, đoạn thơ; tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học; mạch cảm xúc lô-gic tâm trạng nhân vật trữ tình, chi tiết nghệ thuật, làm sáng tỏ ý kiến bàn văn học Để PTNLST làm văn nghị luận thơ đại, GV phải khuyến khích HS dám tìm tòi, khám phá để đưa quan điểm, ý tưởng mới, cách giải Tuy nhiên với HS, việc u cầu em tìm tòi, khám phá điều mẻ hồn tồn điều khơng đơn giản Vì nội dung làm văn, việc đề văn nhà trường cần hướng đến mục tiêu PTNLST mức cải biến, sáng tạo phận cách cảm nhận sáng tạo từ ngữ, hình ảnh mà tác giả sử dụng; phát ý nghĩa tác phẩm khơng theo lối mòn có sẵn Thậm chí, để PTNLST, GV cần xây dựng đề văn theo hướng yêu cầu HS sử dụng khả tưởng tưởng, liên tưởng vào trình làm văn Chẳng hạn, cảm nhận đoạn thơ: “Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; …………………………………… Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!” (Trích “Vội vàng” - Xuân Diệu) 10 Một HS liên tưởng sáng tạo: “Khổ thơ gợi dáng đứng chàng niên trước không gian thiên nhiên rộng lớn tràn đầy hương sắc Anh ta dang rộng đôi tay, với tư ngạo nghễ, mở lòng chiếm lĩnh, ơm trọn tất sống…” Đó liên tưởng thú vị từ hình thức ý nghĩa nội dung khổ thơ gợi tâm trí người đọc Đề văn yêu cầu HS tưởng tượng mức độ khác từ thấp đến cao.Tưởng tượng mức độ thấp khả tưởng tượng dựa kiện, nhân vật, hình ảnh có, gợi ý cho trước Chẳng hạn đề văn sau: - Cảm nhận em tâm trạng nhân vật người niên thơ “Từ ấy” Tố Hữu Hãy so sánh với cảm xúc thân trải qua gia nhập đội ngũ Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh? - Cảm nhận nỗi niềm nhà thơ qua hai thơ “Tràng giang” Huy Cận “Vội vàng”của Xuân Diệu? Tưởng tượng mức độ cao khả tưởng tượng lại câu chuyện hay việc hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu nội dung ý nghĩa hay nhân vật cụ thể Chẳng hạn đề văn sau: - Hãy tưởng tượng đối thoại với Xuân Diệu quan niệm sống ơng “Vội vàng”? - Vì Hàn Mặc Tử trại phong Quy Hòa nhận bưu ảnh người bạn gái cũ lại sáng tạo nên “Đây thôn Vĩ Dạ” - số thơ hay phong trào Thơ mới? Như vậy, việc đề theo hướng mở bước việc PTNLST HS dạy học làm văn nghị luận thơ đại 2.2.2 Các kiểu đề làm văn nghị luận thơ đạiViệt Nam giai đoạn 1930 - 1945 PTNLST cho HS 2.2.2.1 Kiểu 1: Nghị luận thơ, đoạn thơ Đây kiểu đề truyền thống phổ biến việc kiểm tra đánh giá đơn vị kiến thức thơ đại GV sử dụng đề mở thông thường là: - Cảm nhận em tranh thiên nhiên sống thơ “Chiều tối” Hồ Chí Minh? Để kích thích khả sáng tạo HS, GV nêu yêu cầu đề như: - Chọn khổ thơ trích thơ “Từ ấy” Tố Hữu, viết cảm nhận suy ngẫm mối liên hệ vấn đề diễn đời em với nội dung đoạn trích Em có đồng ý với quan điểm tác giả thơ khơng lí giải quan niệm lại quan trọng với em? 11 - Hãy viết văn giải thích, làm sáng tỏ giúp người đọc tìm thấy ý nghĩa tác phẩm thơ đại - Chọn nhiều thơ (thơ đại thơ mới) viết văn phân tích ý nghĩa chúng 2.2.2.2 Kiểu 2: Nghị luận ý kiến bàn văn học Ý kiến bàn văn học nhận xét tác giả (phong cách nghệ thuật, cá tính sáng tạo, người, quan niệm sống), tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác, nội dung, nghệ thuật), trào lưu văn học, thời đại lịch sử… Các đề truyển thống thường nêu vấn đề phong cách nghệ thuật, đặc điểm hồn thơ: - Trong “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh khẳng định “Xuân Diệu nhà thơ mới” Qua “Vội vàng”, em có suy nghĩ điều đó? - Nhận xét hồn thơ Xuân Diệu, Hoài Thanh viết “Người ln say đắm tình u, say đắm cảnh đời, sống vội vàng, cuống quýt, vui buồn, người nồng nàn, tha thiết” Anh/chị bình luận ý kiến qua thơ “Vội vàng”? Trên sở kiểu đề truyền thống, để PTNLSTcho HS lớp 11 NLVH thơ đại, GV xây dựng đề với nội dung trình bày quan điểm cá nhân, sáng tạo khơng áp dụng nói theo có sẵn sau: - “Họ u vơ thứ tiếng mươi kỉ chia sẻ vui buồn với cha ơng.Họ dồn tình u q hương tình u tiếng Việt” (Trích “Một thời đại thi ca” - Hoài Thanh) Qua thơ “Vội vàng” - Xuân Diệu, “Tràng giang” - Huy Cận, “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử, “Tương tư” - Nguyễn Bính, anh/chị trình bày quan điểm ý kiến Hãy chia sẻ giải pháp mà anh/chị thực để góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt 2.2.2.3: Kiểu 3: Nghị luận so sánh Thường HS kiểu đề khó, để giải thấu đáo vấn đề, HS phải hiểu kĩ, không kiến thức đọc - hiểu hai vấn đề nội dung yêu cầu đề mà phải biết vận dụng lập luận so sánh, sáng tạo diễn đạt, để làm bật giống khác vấn đề so sánh GV sử dụng kiểu đề: - Viết NLVH so sánh đối chiếu hai thơ Bài viết cần tập trung vào phương diện thơ chủ đề, phong cách, lựa chọn từ ngữ; để giúp bạn đọc thấy sâu sắc thơ (phạm vi là: “Vội vàng” - “Tràng giang”; “Chiều tối” - “Từ ấy”; “Vội vàng” - “Từ ấy”…) 2.2.2.4 Kiểu 4: Nghị luận vấn đề đặt tác phẩm văn học Vấn đề đặt tác phẩm văn học thường vấn đề khái quát sau 12 học xong tác phẩm văn chương Bởi “văn học thực sống” (M.Gorki), nên với tác phẩm giá trị ý nghĩa xã hội rộng lớn, sâu sắc Để làm bật vấn đề hoàn toàn phụ thuộc vào khả sáng tạo HS Trong “Vội vàng”, Xuân Diệu đặt học sống cách sâu sắc từ quan niệm thời gian đời người, nhìn tích cực trước thực sống giai đoạn 1930 - 1945, quan niệm cách ứng xử trước thời gian đời, vấn đề quan niệm thẩm mĩ mẻ… HS vận dụng vốn hiểu biết, sáng tạo để GQVĐ hiệu mà khơng cần dựa vào ý tưởng tài liệu tham khảo Đề mở thông thường GV sử dụng là: Đề bài: Anh/ chị phân tích đoạn thơ để làm bật quan niệm thời gian Xuân Diệu? Anh/ chị có suy nghĩ quan niệm ấy? Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua …………………………………… Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hơm” (Trích “Vội vàng” - Xn Diệu) Ở dạng đề mở kích thích khả PTNLST cho HS tối ưu hơn, lựa chọn đề bài: - Chọn tư tưởng sâu sắc mà bạn bắt gặp học thơ “Vội vàng”của tác giả Xuân Diệu Viết văn thuyết phục người khác ủng hộ cho tư tưởng Bàn nội dung văn học cần bảo đảm liên hệ với vấn đề thực sống hôm Để làm kiểu này, HS cần phát vấn đề nghị luận dạng khái quát định hướng đi, phạm vi viết Sau hướng vào hai nội dung lớn: - Phần một: Phân tích, giới thiệu nêu vấn đề đặt tác phẩm văn học + Nếu đề văn nêu sẵn vấn đề rút từ tác phẩm học phân tích qua vấn đề thể tác phẩm + Nếu đề nêu văn chưa học, khơng cho sẵn vấn đề cần đọc hiểu, phân tích để rút vấn đề ý nghĩa vấn đề trước vào phần hai - Phần hai (trọng tâm): Nghị luận vấn đề rút từ tác phẩm văn học Khi có vấn đề (đề tài, chủ đề) cần bàn bạc rồi, bắt đầu viết nghị luận, nêu lên suy nghĩ thân vấn đề ấy.Tùy kiểu (nghị luận vấn đề xã hội hay vấn đề văn học) mà xác định bước làm cho phù hợp Sau làm rõ trọng tâm phần thân bài, phần kết có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá vấn đề đặt mở giải thân bài, góp phần tạo tính hồn chỉnh, trọn vẹn cho văn 13 2.3 Rèn luyện cách viết sáng tạo triển khai văn nghị luận thơ đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 2.3.1 Rèn cho HS viết sáng tạo việc lựa chọn cách tiếp cận vấn đề nghị luận - Tiếp cận theo hướng giải vấn đề: Muốn viết sáng tạo cần phải với tình Nghĩa là, sáng tạo ln gắn với tình huống, vấn đề cụ thể người khác đặt hay chủ thể tự phát Dù phát vấn đề phải gây khó khăn, lúng túng cho người thực mẻ, khác lạ với hiểu biết kinh nghiệm thân Cũng thế, đề văn muốn đánh thức khát vọng sáng tạo HS trước hết phải tình có vấn đề, nhiệm vụ chưa giải trước GV định hướng vấn đề để HS dễ dàng tiếp cận thơ đại: - “Đây thôn Vĩ Dạ”(Hàn Mặc Tử): Một tranh quê hương gợi nhiều cảm xúc, lòng yêu đời tha thiết; thơ tình yêu - tình quê… Hay cảm nhận khác? - “Vội vàng” (Xuân Diệu): Một quan niệm sống vội vàng, tích cực hay sống gấp, tiêu cực? Viết sáng tạo nghĩa phải ưu tiên cho việc thực hành vận dụng, gắn nội dung học tập với việc trải nghiệm HS; đặt người học vào tình thực tiễn đời sống, yêu cầu phát biểu suy nghĩ đề xuất giải pháp hành động - Trong viết, dám thể cách tiếp nhận riêng, chấp nhận mạo hiểm: Làm văn, với đặc trưng tính thực hành - tổng hợp cao giúp HS có khả lựa chọn, vận dụng cách sáng tạo nhiều tri thức kĩ khác để tạo nên văn hoàn chỉnh Khả sáng tạo cao văn hấp dẫn, lơi nhiêu chứa đựng cách biểu đạt sáng tạo, ý tưởng mẻ, cách tiếp cận, lí giải vấn đề độc đáo người viết 2.3.2 Đa dạng hóa hình thức làm văn nghị luận thơ đại - Chọn hình thức triển khai viết sáng tạo độc đáo: Cách triển khai viết sáng tạo phải đảm bảo nguyên tắc kĩ xây dựng đoạn liên kết đoạn Ví dụ: Xuân Diệu nhà thơ nhà thơ Cái trước hết ông thể khẳng định cá nhân bên cạnh Ta chung cổ điển Cái chỗ Xn Diệu nhìn thời gian theo dòng chảy tuyến tính, gắn liền với tuổi trẻ tình yêu không trở lại, khác với quan niệm thời gian tuần hồn thơ trung đại Ơng cảm nhận đẹp mặt đất mà khơng phải lên chốn Thiên Thai.Ông thu chuẩn mực đẹp thẩm mĩ trung tâm con người Đặc biệt, Xuân Diệu đề cao quan niệm sống tích cực, cần nắm bắt thời gian để sống có ích, có ý nghĩa.(Bài viết HS Cái “Vội vàng”) 14 - Sáng tạo việc lựa chọn cách thể cho viết: Rèn luyện kĩ sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt trình làm văn NLVH thơ đại góp phần trang bị tri thức kĩ cần thiết cho việc viết văn sáng tạo, để văn vừa đáp ứng yêu cầu thể loại vừa thể mẻ, độc đáo cách biểu đạt nội dung Trong văn NLVH thơ đại cần kết hợp phương thức biểu đạt nghị luận với phương thức miêu tả, biểu cảm, tự thuyết minh 2.4 Sáng tạo đánh giá làm văn nghị luận HS Đánh giá khâu quan trọng khơng thể thiếu q trình giáo dục.Cơng việc thường nằm giai đoạn cuối giai đoạn giáo dục trở thành khởi điểm giai đoạn giáo dục tiếp theovới yêu cầu cao hơn, chất lượng bậc thang giáo dục.Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập HS, nguyên nhân tác động tình hình đến HS, tạo sở cho định sư phạm GV nhà trường sau đến thân HS để emcó phương hướng học tập ngày đạt kết tiến Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Với đề tài tiến hành thực nghiệm để - Đánh giá hiệu tính khả thi việc vận dụng PPDH thơ đại theo định hướng PTNL PTNLST choHS - Kiểm tra kết học tập HS qua việc dạy học làm văn nghị luận thơ đại nhằm PTNLST cho HS lớp 11 Đối tượng thực nghiệm: học sinh lớp 11 gồm lớp: hai lớp thực nghiệm hai lớp đối chứng Địa bàn thực nghiệm: Trường THPT Bỉm Sơn- thị xã Bỉm Sơn- Thanh Hóa Dạy học làm văn nghị luận thơ đại 1930 - 1945 nhằm PTNLST cho HS lớp 11 Nội dung dạy học “Bài viết số -NLVH”, bám sát văn “Vội vàng”, “Tràng giang”, “Đây thôn Vĩ Dạ”, “Chiều tối”, “Từ ấy”trong SGK ban NXBGD (Phan Trọng Luận chủ biên) theo khảo sát chung, đại đa số trường THPT triển khai thực dạy học theo sách Thời lượng dạy học “Bài viết số - NLVH”thực theo phân phối chương trình chung Trường Kết thu vào sản phẩm trình tổ chức dạy học, hứng thú HS tham gia học, kiểm tra đánh giá nhanh cuối học đặc biệt thể kết đề kiểm tra định kì mà tổ, nhóm chun mơn triển khai Bảng đánh giá kết lớp tham gia 15 Lớp Sĩ số Thời gian thực Sản phẩm Sự hứng sáng tạo thú Kết học tập TN 11B2 42 17/04/201 38/42 15HS>8 8>22HS>6, TN 11B4 42 19/04/201 40/42 18HS>8 8>21HS>6, ĐC 11B1 44 12/04/201 15/44 5HS>8 8>12HS>6, ĐC 11B7 40 14/04/201 12/40 4HS>8 8>10HS>6, Q trình thực thực nghiệm hạn chế định nhìn chung mục tiêuvà kết học đạt hiệu quả; HS hoạt động tích cực, sơi nổi, có hứng thú; nhiều lực HS khám phá, bộc lộ hứa hẹn phát triển Vẫn biết rằng, để PTNLST HS cần trình dài thiết nghĩ triển khai đơn vị học điều cần thiết Đây đề xuất có tính khả thi, đạt hiệu tốt áp dụng triển khai với nhiều đơn vị kiến thức khác chương trình mơn Ngữ văn THPT 16 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong chiến lược giáo dục PTNL người học PTNLST quan trọng lĩnh vực tự nhiên Đối với mơn Ngữ văn, mục đích dạy học hiệu việc tạo gắn kết môn học với lĩnh vực nghệ thuật, âm nhạc, hội họa, tạo hứng thú chủ động người học Phát huy khả sáng tạo, HS tìm nội dung trọng điểm học, giá trị với sống - điều mà Xuân Diệu nhiều nói chuyện nhấn mạnh Học văn khơng phải tầm chương trích cú gói gọn sách mà phải phát huy lực người học, khơi nguồn dòng sáng tạo bất tận người đáp ứng yêu cầu thời đại ngày Dựa sở chung quan điểm dạy học tích cực, với chiến lược dạy học tổng thể theo định hướng PTNL cho HS, SKKN thêm tiêu chí đánh giá giáo dục PTNLST HS Bằng việc xây dựng tiêu chí số sáng tạo làm văn nghị luận thơ đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 môn Ngữ văn, áp dụng vào học sinh khối 11 - Trường THPT Bỉm Sơn đến kết luận: Trong trình dạy học làm văn nghị luận thơ đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, HS có khả khai thác tác phẩm văn chương sâu hơn, không qua nhận diện bề mặt ngơn từ, chuyển hóa nội dung làm văn, lí giải độc đáo nội dung, nghệ thuật tác phẩm, mà em có kiến giải sáng tạo áp dụng vào xử lí tình thực tiễn đời sống, tự tin vào khả mình, phát triển thân tốt hơn, đặc biệt phát huy NLST thân cảm thụ nghệ thuật tích hợp liên mơn Kiến nghị: - Trong chiến lược giáo dục tổng thể, thay đổi SGK năm tới, ngành giáo dục cần phải quan tâm tới vấn đề “PTNLST cho HS lớp 11 dạy học làm văn nghị luận thơ đại Việt Nam giai đoạn 19301945”để xây dựng cấu nội dung chương trình hợp lí Định hướng PPDH học qua nhóm học xây dựng biểu mẫu Rubrics đánh giá cụ thể, tránh tình trạng học tủ HS để em biết vận dụng kiến thức văn học vào thực tiễn đời sống - Với môn Ngữ văn: cần áp dụng biện pháp PTNLST không đọc - hiểu làm văn tác phẩm thơ đại Việt Nam giai đoạn 1930 1945 mà thực dạy học tất tác phẩm chương trình THPT; cơng tác kiểm tra đánh giá, xây dựng đề mở, hướng tới kì thi THPT Quốc gia nên quan tâm - Để vào thực thi cụ thể đề xuất trên, tổ môn, cấp trường, cần quan tâm nhân rộng đề tài tiết học Ngữ văn lớp, năm học; đầu tư nhân lực, vật lực, kết hợp với tổ chức Đoàn niên, Chi đoàn 17 GV tạo nên sân chơi bổ ích, phát huy NLST cho HS, học mà chơi, chơi mà học hiệu quả, để văn học nghệ thuật sáng tạo khơng tách rời Những nhân tố có khả sáng tạo tốt cần quan tâm phát huy, tư vấn ngành nghề phù hợp để có hội đóng góp tài cho xã hội - Đối với cấp ngành, cần có kế hoạch xây dựng chương trình PTNLST hiệu nhất; có văn đạo không quan tâm tổ chức thi sáng tạo khoa học kĩ thuật, mà có thêm thi sáng tạo nghệ thuật từ tác phẩm văn học nhà trường Từ thúc đẩy phát huy NLST HS, nâng cao vị môn Ngữ văn mục tiêu giáo dục, không rèn luyện nhân cách mà đào tạo tài XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 30 tháng 05 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN tự viết , khơng chép nội dung người khác Người viết Trịnh Thị Thanh Hải 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Anderson, L W & Krathwohl, D R (2001) Phân loại tư cho việc dạy, học đánh giá New York: Longman [2] Lê Anh (2017) Tháng nhớ Bác - Nhật kí tù, Tuần Báo Văn Nghệ TP HCM số 445 [3] Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2016) Lí luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [4] Bộ giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Môn Ngữ văn cấp [5] THPT, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, Dự án Việt Bỉ (2000) “Hỗ trợ học từ xa” Dạy kỹ tư duy, Xưởng in báo Người Hà Nội [6] Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010) Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB ĐHSP Hà Nội [7] Trần Thanh Bình (1986) Về hướng gắn bó ngữ pháp với tập làm văn, Tạp san Giáo dục cấp III, số [8] Bloom B.S, (Ed.) (1956) Phân loại tư cho mục tiêu giáo dục: Phân loại mục tiêu giáo dục: Quyển I, nhận thức lĩnh vực New York: Longman [9] Trần Văn Chung (2016) Năng lực sáng tạo phát triển lực sáng tạo cho HS dạy học làm văn nhà trường phổ thông, http://www.khoanguvandhsphue.org [10] Nguyễn Viết Chữ (2009) Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB ĐHSP, Hà Nội [11] [12] Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (2014), NXB Giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (2017), Hà Nội 19 [13] Costa, A L (Ed.) (2000) Phát triển tư duy: sách tài nguyên cho việc Dạy học tư Alexandria, VA: ASCD PHỤ LỤC Giáo án: BÀI VIẾT SỐ - NLVH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Củng cố kiến thức văn nghị luận văn học, đặc biệt kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ Kĩ năng: - Trình bày vấn đề cách chặt chẽ, thuyết phục - Củng cố kiến thức kĩ làm văn, đặc biệt văn nghị luận văn học - Rèn luyện kĩ phân tích đề nêu cảm nhận thân - Sử dụng thao tác lập luận so sánh phân tích, bác bỏ, bình luận - Tích hợp KNS: Nhận thức mục đích, giá trị sống với cá nhân Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc viết bài, GV đề sát yêu cầu phù hợp với đối tượng HS Định hướng phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề: Xác định yêu cầu đề bài, tìm giải pháp hiệu để giải - Năng lực sáng tạo: cách hiểu tiếp cận cá nhân vấn đề học, sáng tạo vào thực tiễn sống, xây dựng quan điểm sống Kết hợp cách hiểu môn Ngữ văn với môn học khác âm nhạc, mĩ thuật, hội họa Đề xuất ý kiến thân bảo vệ ý kiến - Năng lực tạo lập văn bản, sử dụng ngôn ngữ: biết cách lựa chọn từ ngữ diễn đạt để tạo lập văn đạt hiệu cao - Năng lực tự quản thân: hiểu xây dựng ý thức trách nhiệm cá nhân trước sống, khẳng định tin tưởng vào tài người 20 - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: hiểu vận dụng ngôn ngữ dân tộc việc thể suy nghĩ thân tình yêu, quan niệm thời gian, tuổi trẻ sống - Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ: hay, đẹp ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ đại II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Viết nhà III THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp -Nắm - Hiểu phân - Viết kiến thức tích tâm Làm tác trạng nhân vật văn văn giả, tác trữ tình nghị phẩm luận văn -Hiểu phân cảm xúc học tích đặc nhân vật trữ sắc nghệ thuật -Trình tình tác phẩm bày cảm -Nhận thức nhận -Hiểu phân yêu tích cầu nghị thân giá trị tác luận văn phẩm học Chủ đề Tỉ lệ 20%=2đ 30%=3đ 40%=4đ IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN §Ị bµi : Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: “Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại 21 Cộng Vận dụng Cao - Rút học cho thân - Có thể liên hệ mở rộng đến tác phẩm đề tài - Từ giá trị văn kiến tạo sáng tạo sản phẩm có ích cho thân 10%=1đ 100%=10đ Cho hương đừng bay Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồngnội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân” (“Vội vàng” - Xuân Diệu, SGK Ngữ văn 11, tập 2, tr.22) V XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Phần Nội dung Mở - Xuân Diệu nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ nghiệp văn học phong phú, mệnh bài: danh nhà thơ “mới nhà thơ mới” - Bài thơ lòng ham sống mãnh liệt, niềm khát khao giao cảm với đời quan niệm nhân sinh thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu, in tập “Thơ thơ” (1938)- tập thơ đầu tay thể đặc sắc phong cách thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám - Giới thiệu đoạn thơ đầu (13 câu): Tình yêu tha thiết sống trần - Trích thơ * Bốn câu thơ đầu: Khát vọng kì lạ Thân - Lối diễn đạt riêng: chữ, kiểu câu khẳng định, điệp từ ngữ, điệp cấu trúc câu, dùng từ mệnh lệnh - Từ ngữ độc đáo: + động từ “tắt nắng”, “buộc gió” + điệp từ“tôi muốn” => Khát vọng ngông cuồng muốn đoạt quyền tạo hóa + Mục đích: “màu đừng nhạt mất”, “hương đừng bay đi” =>khát vọng xoay chuyển lại quy luật tự nhiên => Giữa ta cổ điển, cá nhân Xuân Diệu đặc biệt: tơi táo bạo, mãnh liệt, muốn đoạt quyền tạo hố, ngăn thời 22 Điểm 0.5 2.0 gian, chặn già nua, tàn tạ để giữ hương sắc cho đời * Chín câu tiếp: Thiên đường nơi trần - Hình ảnh thiên nhiên: ong, bướm, hoa, lá, yến anh, ánh bình minh Đang vào thời kì sung mãn nhất, sức sống căng đầy (“tuần tháng mật” ong bướm, “hoa đồng nội xanh rì” ) Chúng hữu có đơi, có lứa, có tình, mời, gọi, xoắn xuýt  Cảm giác sung sướng, ngây ngất, đắm say - Nghệ thuật: Điệp ngữ, liệt kê, so sánh: + Tràn đầy sinh lực, ngồn ngộn sức xuân, sắc xuân, hương xuân tình xuân + Vừa gần gũi, thân quen, vừa quyến rũ, đầy tình tứ + Được nhìn qua lăng kính tình yêu, qua cặp mắt xanh non tuổi trẻ Đó nhìn lấy người làm chuẩn mực cho thiên nhiên, quy chiếu thiên nhiên vẻ đẹp giai nhân (hàng mi, tháng giêng ngon) => Cách nhìn Xuân Diệu, tươi mới, viên mãn, tròn đầy, sáng tạo so với vẻ đẹp thẩm mĩ chuẩn mực truyền thống - “Tháng giêng” - thời điểm khởi đầu mùa xuân Cái đẹp nằm bắt đầu, tinh khôi, mẻ, hồng hào, mơn mởn - “Tháng giêng”-“cặp mơi gần”: vật chất hố (cầm, nắm, sờ thấy được) khái niệm trừu tượng (thứ cảm nhận thời gian) - “Ngon”, “gần”: truyền cảm giác cho người đọc tính từ => Tình u thiên nhiên, đời =>Quan niệm thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu - Nỗi lo âu thi nhân + Dấu chấm gữa dòng: Ngưng lại mạch cảm xúc tuôn trào + Đối lập: Sung sướng >< vội vàng => Phản ánh tâm trạng đầy mâu thuẫn: Vừa sung sướng, ngất ngây, vừa vội vàng thảng Đang sống mùa xuân mà tiếc xuân, hoài xuân nhận tất thực thần tiên xn => Cảm thức thơ Xuân Diệu thật tinh tế tình yêu cao độ thi nhân * Nghệ thuật - Sự thay đổi số chữ câu thơ - Sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, so sánh táo bạo, mẻ - Cách nhìn, cách cảm sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ - Sử dụng ngôn từ, nhịp điệu dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt * Đánh giá chung - Tình yêu thiết tha thi sĩ với thiên đường nơi trần 23 5.0 1.0 1,0 1.0 - Quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu 1.0 1.0 Kết - Khẳng định lại vấn đề bài: - Rút học liên hệ Lưu ý: Hình thức trình bày khoa học, sáng tạo: 2,0đ 24 0,5 ... PTNLST HS làm văn nghị luận thơ đại 1930 - 1945 việc cần quan tâm nhà trường phổ thông Một số biện pháp phát triển lực sáng tạo cho học sinh lớp 11 dạy học làm văn nghị luận thơ đại Việt Nam giai... tạo làm văn nghị luận thơ đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 môn Ngữ văn, áp dụng vào học sinh khối 11 - Trường THPT Bỉm Sơn đến kết luận: Trong trình dạy học làm văn nghị luận thơ đại Việt Nam. .. chất đại Dạy học làm văn PTNLST HS nghị luận tác phẩm thơ đại nội dung quan trọng dạy học Ngữ văn THPT, với HS lớp 11 Vì chúng tơi chọn đề tài Một số biện pháp phát triển lực sáng tạo cho học sinh

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w