Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

120 58 0
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS Nguyễn Thị Hường, người tận tâm trách nhiệm việc hướng dẫn, bảo để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu, lòng biết ơn sâu sắc Các thầy cô giáo Khoa Giáo dục Phòng đâò tạo Sau Đại học trường Đại học Vinh tồn thể thầy nhiệt tình dạy dỗ, tạo điều kiện cho học tập tốt suốt khóa học Các thầy giáo giảng dạy trường tiểu học em học sinh trường tiểu học địa bàn thành phố Vinh đồng hành tơi q trình nghiên cứu Nhân đây, cho gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Trần Thị Hiền MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề lực học sinh tiểu học 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Các đặc điểm lực 10 1.2.3 Phân loại lực .11 1.2.4 Một số lực cần phát triển cho học sinh tiểu học 13 1.3 Vấn đề phát triển lực hợp tác cho học sinh tiểu học 14 1.3.1 Khái niệm hợp tác, lực hợp tác 14 1.3.2 Phát triển lực hợp tác cho học sinh tiểu học 25 1.3.3 Ý nghĩa việc phát triển lực hợp tác cho học sinh tiểu học 26 1.3.4 Nội dung phát triển lực hợp tác cho học sinh tiểu học .28 1.3.5 Cách thức, đường phát triển lực hợp tác cho học sinh tiểu học .28 1.4 Môn Khoa học tiểu học việc phát triển lực hợp tác cho học sinh .29 1.4.1 Mục tiêu, đặc điểm môn Khoa học .29 1.4.2 Khả phát triển lực hợp tác cho học sinh tiểu học q trình dạy học mơn Khoa học .31 1.5 Một số đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học có liên quan đến đề tài 32 Kết luận chương 35 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 36 2.1 Khái quát nghiên cứu thực trạng 36 2.1.1 Mục đích khảo sát .36 2.1.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 36 2.1.3 Nội dung khảo sát .36 2.1.4 Thời gian khảo sát .36 2.1.5 Phương pháp khảo sát 36 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 37 2.2.1 Thực trạng dạy học môn Khoa học trường tiểu học 37 2.2.2 Nhận thức giáo viên tiểu học cần thiết phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học môn Khoa học 38 2.2.3 Các biện pháp giáo viên sử dụng để phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học môn Khoa học .42 2.2.4 Khả hợp tác học sinh lớp học môn Khoa học 52 2.3 Đánh giá chung thực trạng 56 2.3.1 Ưu điểm .56 2.3.2 Hạn chế 57 2.3.3 Nguyên nhân .58 Kết luận chương 59 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 60 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 60 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 60 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống 60 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 60 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa phát triển .61 3.2 Các biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học môn Khoa học trường tiểu học 62 3.2.1 Khuyến khích nhu cầu giáo dục thái độ hợp tác cho học sinh 62 3.2.2 Xây dựng qui trình dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh 67 3.2.3 Sử dụng hợp lý kỹ thuật dạy học theo nhóm nhỏ 78 3.2.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh học môn Khoa học nhằm phát triển lực học tập .83 3.3 Khảo nghiệm kết khảo nghiệm 91 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 91 3.3.2 Đối tượng địa bàn khảo nghiệm .91 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm 91 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm 92 3.3.5 Kết khảo nghiệm 92 3.3.6 Kết luận trình khảo nghiệm .94 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý DH : Dạy học GV : Giáo viên HS : Học sinh HT : Hợp tác KTDH : Kỹ thuật dạy học NL : Năng lực NLHT : Năng lực hợp tác PPDH : Phương pháp dạy học SL : Số lượng TNST : Trải nghiệm sáng tạo TT : Thứ tự TH : Tiểu học DANH MỤC HÌNH, BẢNG, SƠ ĐỒ Hình: Hình 1.1 Các lực chung mối quan hệ tương quan với trụ cột giáo dục UNESCO 12 Hình 1.2 Các lực chung, cốt lõi cần hình thành cho học sinh tiểu học .14 Bảng: Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức GV cần thiết phải phát triển NLHT cho HS tiểu học DH môn Khoa học 40 Bảng 2.2 Đánh giá thực trạng việc xác định mục tiêu thiết kế dạy GV 42 Bảng 2.3 Thực trạng việc sử dụng phương pháp DH GV .43 Bảng 2.4 Thực trạng việc sử dụng kĩ thuật DH GV 46 Bảng 2.5 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá GV dạy học môn Khoa học theo hướng phát triển NLHT 50 Bảng 2.6 Thực trạng học tập môn Khoa học học sinh lớp 52 Bảng 2.7 Thực trạng kỹ xác lập vị trí, vai trị cá nhân nhóm hợp tác học sinh lớp 53 Bảng 2.8 Thực trạng số hành vi HS q trình hợp tác nhóm học tập môn Khoa học 55 Bảng 3.1 Đánh giá CBQL Tiểu học tính cấp thiết khả thi biện pháp phát triển NLHT cho HS lớp thông qua dạy học môn Khoa học 92 Bảng 3.2 Đánh giá GV Tiểu học tính cấp thiết khả thi biện pháp phát triển NLHT cho HS lớp thông qua dạy học môn Khoa học .93 Sơ đồ: Sơ đồ 3.1 Sơ đồ bố trí nhóm học tập theo dãy bàn .70 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ bố trí nhóm học tập 72 Sơ đồ 3.3 Qui trình dạy học theo hướng phát triển NLHT 77 Sơ đồ 3.4 Sơ đồ ghép nhóm kĩ thuật dạy học mảnh ghép 82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài UNESCO xác định bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI là: “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống” có ý nghĩa quan trọng thành cơng cá nhân, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp cho toàn xã hội Giáo dục khơng cung cấp kiến thức mà cịn phải hình thành cho người học kĩ năng, thái độ để họ sống làm việc xã hội ln thay đổi sau hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng Đi với xu hướng đó, Đảng Nhà nước ta xác định: “Đầu tư cho giáo dục quốc sách hàng đầu” Trong Luật Giáo dục Việt Nam, phần mục tiêu giáo dục phổ thông ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển NL cá nhân, tính động, sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [22] Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức tồn cầu hố tạo hội đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động Đặc biệt thời đại ngày nay, mà công nghệ khoa học phát triển vũ bão quy mơ tồn cầu, tri thức nhân loại khơng ngừng tăng lên vai trị giáo dục ngày quan trọng cơng tác đào tạo nguồn lực người đáp ứng yêu cầu xã hội Mặt khác thị trường lao động ln địi hỏi ngày cao đội ngũ lao động NL hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, NL cộng tác làm việc, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi Trong xã hội tri thức, việc phát triển kinh tế - xã hội dựa vào tri thức Vì giáo dục đóng vai trò then chốt việc phát triển kinh tế xã hội thông qua việc đào tạo người, chủ thể sáng tạo sử dụng tri thức Việc gia nhập WTO Việt Nam trước hết làm tăng nhu cầu thị trường lao động đội ngũ nhân lực có trình độ cao Các nhà giáo dục nhận định phát triển xã hội địi hỏi giáo dục phải có thay đổi tồn diện, giáo dục cần chuyển từ giáo dục chủ yếu truyền thụ tri thức sang phát triển phẩm chất NL người học - giáo dục định hướng phát triển NL Giáo dục không đề cập đến yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ mà hướng tới NL hành động, đặc biệt ý đến NLHT Để đảm bảo điều này, định phải thực thành công việc chuyển từ PPDH theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành NL phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá NL vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết phải đổi đồng PPDH kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển NL người học Trong loại NL cần hình thành cho HS phổ thông, NLHT hiểu khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống NLHT cho thấy khả làm việc hiệu cá nhân mối 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển giáo dục THPT Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1998) Cải tiến tổ chức hoạt động giáo dục trường THCS theo phương thức hợp tác, Đề tài mã số B9-49-14,Viện KHGD Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Báo cáo Hội thảo “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh, HN tháng 12/ 2012 Bộ Giáo dục đào tạo (2014) Chương trình tổng thể giáo dục phổ thơng (Dự thảo thức) Hiền Bùi (2001), Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất Từ điển bách khoa Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 113 - Tháng 02/2015 Ngô Thị Thu Dung (2002), Cơ sở khoa học việc rèn kỹ học theo nhóm cho học sinh tiểu học phương pháp dạy học nhóm, Đề tài cấp sở, mã số C13 – 2002, Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Văn Dũng, Đỗ Thu Ngân, Hoàng Tố Như, Hoàng Anh Tuấn (2008), Kurt Lewin tiếp cận thay đổi hoạch định thay đổi, Trường Đại học TP Hồ Chí Minh 10 Phó Đức Hịa, Giáo dục học tiểu học, Đại học sư phạm Hà Nội I, Hà Nội, 1994 99 11 Trần Bá Hoành (2003) Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số 96; 12 Trần Bá Hoành (1998), Phương pháp tham gia, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục, số 65 13 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998) Tâm lý học lứa tuổi sư phạm, NXBGD, HN 14 Phạm Minh Hùng (2015), Nghiên cứu đề xuất giải pháp đáp ứng nhu cầu tiêu chuẩn số lượng giáo viên trung học phổ thông tỉnh Nghệ An (giai đoạn 2), Báo cáo tiến độ đề tài NCKH cấp tỉnh 15 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại - Lý luận/biện pháp/kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia HN 16 Đặng Thành Hưng (2012), Cơ sở tâm lý học giáo dục, Giáo trình đào tạo tiến sỹ, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Hường (), Một số vấn đề dạy học TN - XH tiểu học, Chuyên đề cao học, trường ĐH Vinh 18 John Dewey (2001), John Dewey giáo dục, DT Books - IRED& nhà xuất trẻ (Dịch giả: Phạm Anh Tuấn) 19 Johnson, D.W Johnson, R.T(1991), Learning Together and Alone: Cooperative, Competitive an Individualistic Learning Interaction Book Company, Edina 20 Nguyễn Công Khanh (2013), Xây dựng khung lực chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 95 21 Hồ Thị Xuân Liên (2013), Vận dụng cấu trúc Jigsaw Elliot Aroson dạy học phần hóa vơ lớp 10 nâng cao, Luận văn tốt nghiệp đại học, tr21, 22 22 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, HN 100 23 Đinh Thị Hồng Minh (2013), Phát triển lực độc lập sáng tạo cho sinh viên đại học kĩ thuật thơng qua dạy học hóa học hữu cơ, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 24 Bùi Phương Nga (chủ biên), Sách giáo khoa Khoa học 5, NXB Giáo dục, 2008 25 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học (I), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 OECD (2002) Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptnal foundation 27 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Hà Nội -Đà Nẵng 28 Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt HS mục tiêu giáo dục phổ thông Đề tài NCKH Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 29 Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2012), Rèn luyện kỹ học hợp tác cho SV sư phạm hoạt động nhóm, Luận án tiến sỹ giáo dục học - Viện khoa học giáo dục Việt Nam 30 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tính giao lưu dạy học dạy học theo hướng phát triển kỹ giao lưu, hợp tác, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 9/ 2012, tr 42 31 Nguyễn Thị Thanh (2012), "Ứng dụng kỹ thuật dạy học hợp tác lắp rắp Jisaw Elliot Aronson dạy học đại học", Tạp chí giáo dục xã hội, (22), tr 22-25 32 Nguyễn Thị Thanh (2013), "Thực trạng dạy học theo hướng phát triển kỹ học tập hợp tác trường ĐHSP", Tạp chí giáo dục, (301), tr 29-31 33 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1994), Lịch sử giáo dục, trường Đại học sư phạm I 101 34 Cao Thị Thặng (2010), Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực - hướng phát triển số lực cho học sinh dạy học hóa học Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, No.8 35 Nguyễn Thị Thấn, Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Thị Hường (2009),Giáo trình phương pháp dạy học mơn học Tự nhiên- xã hội, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 36 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, NXB 37 Thái Duy Tuyên (2001) Một số vấn đề Giáo dục học đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 38 Thái Duy Tuyên (2008) Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXBGD 39 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai (2006), Tâm lý học, Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục 40 Lê Hoàng Thanh Vân, 1972, Tư tưởng sư phạm, NXB Trẻ - Sài Gòn (bản dịch) 41 http://www.bentre.edu.vn 42 http://dinhdoan.net/ky-nang-hop-tac-cooperation-skill.html 43 http://education.vnu.edu.vn/tin-tuc/trai-nghiem-sang-tao-hoat-dongquan-trong-trong-chuong-trinh-gd-pho-thong-moi 44 http://tusach.thuvienkhoahoc.com PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên tiểu học) Để phục vụ cho việc nghiên cứu dạy học nhằm phát triển lực hợp tác có hiệu cho HSTH, xin Thầy (Cơ) vui lịng đọc kỹ câu hỏi sau cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào thích hợp Ý kiến Thầy (Cơ) đóng góp q báu cho nghiên cứu khoa học Thầy (Cô) cho biết yêu cầu mức độ cần thiết dạy học theo hướng phát triển kỹ học tập hợp tác? Mức độ cần thiết Yêu cầu TT Rất cần thiết Tạo dựng HS nhóm học tập phụ thuộc lẫn cách tích cực Đảm bảo HS mặt đối mặt để tăng cường tương tác, hỗ trợ lẫn Đảm bảo thành viên nhóm phải có trách nhiệm cá nhân cao, đóng góp hoạt động chung nhóm Phát triển kỹ học tập hợp tác cho HS Nhận xét, đánh giá khách quan hoạt động thành viên hoạt động chung nhóm Hồn Cần Bình Ít cần tồn thiết thường thiết không cần thiết Thầy (Cô) đánh thực tế vai trò DH theo hướng phát triển lực hợp tác? Mức độ Hồn u cầu TT Rất tốt Tốt Bình Chưa tồn thường tốt không tốt Tạo nên sức mạnh tập thể việc giải vấn đề học tập HS Giúp HS tiếp cận với phương pháp khám phá, tìm tịi khoa học HS có hội tiếp thu chắt lọc, đánh giá ý tưởng trí tuệ nhiều người học tập Tạo nên mơi trường thân thiện, đồn kết, bình đẳng học tập HS Giúp HS nhớ lâu hiểu vấn đề học Giúp HS đáp ứng yêu cầu lực thực sau học xong Phát triển kỹ phát hiện, xử lý, giải vấn đề linh hoạt, đoán Làm sở để phát triển kỹ xã hội người học Phát huy tính tích cực học tập người học Khi thiết kế dạy, Thầy (Cô) thường xác định mục tiêu cần đạt sau đây: Học sinh hiểu, nhớ tái kiến thức Phát triển HS tư độc lập, sáng tạo Rèn HS kỹ tương ứng với nội dung học Hình thành học sinh thói quen niềm say mê khám phá khoa học Phát triển học sinh kỹ giao tiếp, kỹ học tập hợp tác Khi kết thúc môn học, Thầy (Cô) đánh giá HS đạt mục tiêu sau mức độ nào? Mức độ Hoàn Yêu cầu TT Rất tốt Tốt Bình Chưa tồn thường tốt khơng tốt Học sinh hiểu, nhớ tái kiến thức Phát triển HS tư độc lập, sáng tạo Rèn HS kỹ tương ứng với nội dung học Kỹ học tập hợp tác Hình thành học sinh niềm vui học tập khám phá khoa học Thầy (Cô) đánh giá nội dung giáo trình, SGK, tài liệu dạy học sử dụng có thuận lợi cho việc thiết kế dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh không? Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thường Ít thuận lợi Hồn tồn khơng thuận lợi Thầy (Cô) đánh giá trang thiết bị, điều kiện dạy học có thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác khơng? Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thường Ít thuận lợi Hồn tồn khơng thuận lợi Thầy (Cơ) biết sử dụng kỹ thuật dạy học hợp tác sau mức độ thường xuyên nào? Mức độ Kĩ thuật TT Rất thường xuyên Khăn trải bàn Các mảnh ghép Động não XYZ Bể cá Sơ đồ tư Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Trong trình tổ chức dạy học, Thầy (Cơ) sử dụng phương pháp dạy học thường xuyên nào? Mức độ TT Phương pháp Rất thường xuyên Trực quan Vấn đáp Nêu vấn đề Thuyết trình Thảo luận nhóm Sắm vai Tình Thực hành, thí nghiệm Bàn tay nặn bột Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Trong q trình dạy học, Thầy (Cơ) thường chia nhóm học tập hợp tác nào? Mức độ TT Cách phân chia Rất thường xuyên Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Không Theo vị trí chỗ ngồi ( nhóm bàn, nhóm - bàn…) Theo lực học tập Theo HS tự nguyện lựa chọn Theo chỗ (nhóm tự học nhà) 10 Thầy (Cơ) thường chia nhóm học tập hợp tác với số lượng học sinh / nhóm ? Mức độ TT Số lượng HS / nhóm Rất thường xuyên - HS - HS 5- HS > HS Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không 11 Thầy ( Cô ) tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trog q trình học tập mơn Khoa học mức độ sau đây: Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không tổ chức 12 Để đánh giá HS q trình hợp tác, Thầy (Cơ) thường đánh giá nội dung sau đây? Mức độ Rất Nội dung TT thường Thường Thỉnh xuyên xuyên thoảng Hiếm Không Kết học tập nhóm Kết học tập cá nhân nhóm Thái độ học tập hợp tác Kĩ học tập hợp tác 13 Trong trình dạy học, Thầy (Cơ) gặp khó khăn để phát triển lực hợp tác cho học sinh? (Khoanh tròn vào số cột mức độ mà Thầy ( Cô) cho phù hợp 5- Rất khó khăn; 4- Tương đối khó khăn; 3- Bình thường; 2- Ít khó khăn; 1- Khơng khó khăn) Khó khăn TT Nội dung dạy học chưa thuận lời để thiết kế hoạt động, nhiệm vụ hợp tác Mức độ Quyết định số lượng HS nhóm Quyết định thời gian trì phân vai nhóm Tạo dựng mơi trường phụ thuộc tích cực HS 5 Có sở vật chất điều kiện học tập, học liệu, đầy đủ, bố trí khơng gian nhóm học tập thuận lợi Có kỹ thuật, phương pháp DH hợp tác Đánh giá lực HS nhóm học tập Đánh giá thành chung nhóm Quan sát, nhận xét đánh giá hành vi, thái độ, tính tích cực HS 10 HS thiếu tinh thần kỹ học tập hợp tác 11 HS có tính thụ động cao 14 Thầy (Cô) cho biết số ý kiến đánh giá chung dạy học theo hướng phát triển kỹ học tập hợp tác cho HSTH ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …… Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên………………………… …………………… Số năm công tác…… ………Trường…… ……………………… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh lớp 5) Em đánh dấu X vào ô trống em lựa chọn Em cho biết em thực công việc mức độ nào? Mức độ Nội dung công việc TT Trong lớp tập trung ý nghe giảng Tích cực phát biểu học Rất Tương đối thường thường xuyên xuyên Thỉnh Hiếm thoảng Nêu thắc mắc học không hiểu Góp ý kiến lúc học nhóm Thảo luận với bạn chỗ chưa rõ học, tập Sử dụng tài liệu tham khảo, từ điển, Internet tham gia trị chơi có nội dung Khoa học Thực đầy đủ nhiệm vụ học tập thầy giao Trong q trình hoạt động nhóm, em thực công việc sau mức độ nào? Mức độ TT Công việc Liên kết, di chuyển nhóm nhanh khơng gây ảnh hưởng tới nhóm khác (≤1 Phút) Phân công nhiệm vụ/ tiếp nhận nhiệm vụ hợp với lực cá nhân nhóm Rất tốt Tốt Chưa tốt Tập trung, tham gia vào công việc ngồi vào chỗ Xác định nhiệm vụ thân phụ thuộc nhiệm vụ chung nhóm học tập tác Tơn trọng, lắng nghe bày tỏ ủng hộ Chia sẻ tài liệu, sách vở, thông tin liên quan nhằm tạo thành cơng cho bạn cho nhóm Thể ý kiến khơng đồng tình mà khơng xúc phạm bạn Tiếp nhận thực trách nhiệm bạn góp ý Trong học hợp tác, bạn thường gặp HS biểu hành vi sau mức độ nào? Biểu TT Hành vi Trong nhóm có thành viên phát biểu mạnh mẽ, thành viên khác biết lắng nghe Người trình bày kết nhóm thành viên phát biểu mạnh mẽ buổi thảo luận Trong nhóm có thành viên ln tách khỏi hợp tác, khơng liên quan tới mình, ỉ lại, ngẫu nhiên hưởng thành nhóm Trong nhóm có thành viên nhút nhát không dám phát biểu, đưa ý kiến sợ bị chê cười, đặc biệt sợ trình bày trước lớp Trong nhóm có nói chuyện riêng, bàn tán to không quan đến nội dung thảo luận Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Tuỳ tiện nói chen vào cắt ngang ý kiến người trình bày Tuỳ tiện rời chỗ bạn trình bày Em tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo trình học môn Khoa học lớp mức độ nào? Mức độ TT Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động câu lạc (CLB) Tham quan, dã ngoại Hội thi / thi Hoạt động chiến dịch Hoạt động nhân đạo Trò chơi học tập theo hình thức nhóm Cám ơn ý kiến đóng góp em! Chúc em học tập tốt! Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Để làm điều chỉnh triển khai thực nghiệm biện pháp phát triển NLHT cho HS lớp thông qua dạy học mơn Khoa học, Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp sau cách đánh dấu x vào cột lựa chọn Tính cần thiết TT Biện pháp Rất cần thiết Trang bị kiến thức, khuyến khích nhu cầu giáo dục thái độ hợp tác cho HS Xây dựng qui trình dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho HS Sử dụng hợp lý kỹ thuật dạy học theo nhóm nhỏ Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ngồi học mơn Khoa học nhằm phát triển NLHT Cần thiết Tính khả thi Khơng cần thiết Rất Khả Không khả thi thi khả thi ... trạng phát triển lực hợp tác cho học sinh tiểu học dạy học môn Khoa học Chương 3: Một số biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học môn Khoa học trường tiểu học 6 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN... lực hợp tác cho học sinh tiểu học .28 1.3.5 Cách thức, đường phát triển lực hợp tác cho học sinh tiểu học .28 1.4 Môn Khoa học tiểu học việc phát triển lực hợp tác cho học sinh ... cao NLHT cho học sinh thông qua q trình dạy học mơn Khoa học cần thiết Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: ? ?Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học môn Khoa học trường tiểu học? ?? để

Ngày đăng: 08/09/2021, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan