Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

123 17 0
Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LƢƠNG THỊ HỒNG VÂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LƢƠNG THỊ HỒNG VÂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học bậc Tiểu học Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƢỜNG NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu luận văn, ngồi cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm thầy cô, bạn bè, người thân đồng nghiệp Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Giáo dục trường Đại học Vinh tất giảng viên trực tiếp giảng dạy, truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hường, người hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, tập thể giáo viên, học sinh trường Tiểu học Bắc Hà, Tân Giang, Bắc Nghèn Gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ, cung cấp tài liệu, đóng góp ý kiến tạo điều kiện giúp suốt trình học tập, nghiên cứu luận văn Mặc dù cố gắng song luận văn không tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn bè, đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lương Thị Hồng Vân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề quan điểm dạy học kiến tạo 1.2.1 Khái niệm kiến tạo dạy học kiến tạo 1.2.2 Đặc điểm dạy học kiến tạo 1.2.3 Các luận điểm dạy học kiến tạo 11 1.2.4 Các loại kiến tạo dạy học 14 1.2.5 Vai trò giáo viên học sinh dạy học kiến tạo 21 1.3 Môn Khoa học việc dạy học theo quan điểm kiến tạo 23 1.3.1 Mục tiêu môn Khoa học 23 1.3.2 Nội dung chương trình mơn Khoa học Tiểu học 24 1.3.3 Ý nghĩa việc vận dụng quan điểm kiến tạo dạy học môn Khoa học 25 1.4 Một số đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học có liên quan đến đề tài 26 Kết luận chương 29 Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 31 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 31 2.1.1 Mục đích khảo sát 31 2.1.2 Đối tượng khảo sát 31 2.1.3 Nội dung khảo sát 31 2.1.4 Phương pháp khảo sát 32 2.2 Kết khảo sát 32 2.2.1 Thực trạng dạy môn Khoa học trường Tiểu học 32 2.2.2 Thực trạng việc vận dụng quan điểm dạy học kiến tạo vào q trình dạy học mơn Khoa học 42 2.3 Đánh giá chung thực trạng 49 Kết luận chương 50 Chƣơng QUY TRÌNH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 51 3.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình 51 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 51 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 52 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thống cá nhân tập thể 52 3.2 Quy trình thực 53 3.2.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị 54 3.2.2 Giai đoạn 2: Tổ chức cho học sinh học tập theo Quan điểm kiến tạo 57 3.2.3 Giai đoạn 3: Đánh giá 65 3.3 Một số yêu cầu thực quy trình 73 3.3.1 Về phía giáo viên 73 3.3.2 Về phía học sinh 74 3.3.3 Đối với sở vật chất, thiết bị dạy học 74 3.3.4 Đối với việc kiểm tra đánh giá 74 3.4 Thử nghiệm sư phạm 75 3.4.1 Khái quát trình thử nghiệm 75 3.4.2 Kết thử nghiệm 81 3.4.3 Đánh giá chung kết thử nghiệm 94 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV : Giáo viên HS : Học sinh QĐKT : Quan điểm kiến tạo TH : Tiểu học PPDH : Phương pháp dạy học DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Cơ chế hoạt động kiến tạo 15 Bảng 1.2 Cơ chế hoạt động kiến tạo xã hội 18 Bảng 2.1 Các phương pháp mà giáo viên Tiểu học sử dụng dạy học môn Khoa học 33 Bảng 2.2 Các hình thức dạy hoc GV sử dụng dạy học môn Khoa học Tiểu học 36 Bảng 2.3 Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học môn Khoa học 38 Bảng 2.4 Kết kiểm tra định kì lần mơn Khoa học khối khối năm học 2012-2013 39 Bảng 2.5 Kiến thức học sinh nắm sau học xong số Khoa học lớp 40 Bảng 2.6 Kiến thức học sinh nắm sau học xong số Khoa học lớp 40 Bảng 2.7 Sự hiểu biết giáo viên dạy học vận dụng quan điểm kiến tạo môn Khoa học 43 Bảng 2.8 Các mức độ nhận thức giáo viên vai trò vận dụng quan điểm kiến tạo dạy học môn khoa học 44 Bảng 2.9 Mức độ vận dụng quan điểm kiến tạo giáo viên vào dạy học môn Khoa học 44 Bảng 2.10 Đánh giá ưu điểm việc vận dụng quan điểm kiến tạo dạy học môn Khoa học 45 Bảng 2.11 Đánh giá giáo viên khó khăn vận dụng quan điểm kiến tạo dạy học Khoa học 46 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết thử nghiệm 82 Bảng 3.2 Bảng phân phối kết thử nghiệm 83 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết thử nghiệm 84 Bảng 3.4 Bảng phân phối kết thử nghiệm 85 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết thử nghiệm 86 Bảng 3.6 Bảng phân phối kết thử nghiệm 87 Bảng 3.7 Các mức độ hứng thú học tập học sinh 90 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn tần suất thử nghiệm 83 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn tần suất kết thử nghiệm 86 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ biểu diễn tần suất kết thử nghiệm 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995) Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu - Cao Thị Hà Cơ sở lí luận thuyết kiến tạo dạy học, Thông tin khoa học giáo dục, số 103/2004 Nguyễn Thanh Giang, Nguyễn Thu Hạ, Đặng Thanh Hải, Nguyễn Thị Hương Mai, Tư liệu dạy học khoa học 4, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Giang, Nguyễn Thu Hạ, Đặng Thanh Hải, Nguyễn Thị Hương Mai, Tư liệu dạy học khoa học 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Thị Hà, 2006, Dạy học số chủ đề hình học khơng gian (hình học 11) theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Phạm Thu Hà (2005) Thiết kế giảng khoa học 4, tập NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Thu Hà (2006), Thiết kế giảng khoa học 5, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Tất Hoạt, 2012, Nghiên cứu hiệu dạy học xác suất thống kê trường đại học sư phạm kĩ thuật theo hướng bỗi dưỡng số thành tố lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Nguyễn Văn Hội (2006), Xác suất thống kê, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Bùi Văn Huệ (1997) Tâm lí học Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Dương Giáng Thiên Hương, Tạp chí giáo dục số 157/2007, Xây dựng số tình có vấn đề dạy học khoa học lớp thông qua sử dụng đa phương tiện 12 Nguyễn Bá Minh, Nguyễn Thị Mĩ Trinh (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm 13 Bùi Phương Nga (2008) Vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học mơn Tốn Tiểu học, (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội 99 14 Bùi Phương Nga (chủ biên), Lương Việt Thái, 2010, Khoa học 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Bùi Phương Nga (chủ biên), Lương Việt Thái, 2010, Khoa học 5, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Bùi Phương Nga, Lương Việt Thái, 2010, Bài tập Khoa học 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Bùi Phương Nga, Lương Việt Thái, 2010, Bài tập Khoa học 5, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Đào Tam, Lê Hiển Dương, 2008, Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học mơn Tốn trường Đại học trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thấn (chủ biên) Nguyễn Thượng Giao, Đào Thị Hồng, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Tuyết Nga, Giáo trình phương pháp dạy học mơn học Tự nhiên xã hội, NXB Đại học sư phạm 20 Bùi Gia Thịnh (1995) Lí thuyết kiến tạo, hướng phát triển lí luận dạy học đại, Thơng tin khoa học giáo dục số 52/1995 21 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc gia 22 Phạm Viết Vượng (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Như Ý (chủ biên), 1999, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin 24 Jean Piaget (1999), Tâm lí học giáo dục học (Trần Nam Lương dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Pettropxki A V (chủ biên), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm NXB Giáo dục, Hà Nội 26 VP Cuzơmin, Nguyên lí hệ thống lí luận phát triển luận Các Mác, NXB Giáo dục, Hà Nội 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Khoa học, xin đồng chí vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến số vấn đề sau: Câu Đồng chí sử dụng phương pháp dạy học phương pháp dạy học để dạy học môn Khoa học lớp 4,5 ? Hãy đánh dấu X vào ô mà đồng chí sử dụng: □ Phương pháp giảng giải □ Phương pháp hỏi đáp □ Phương pháp quan sát □ Phương pháp kể chuyện □ Phương pháp thí nghiệm □ Phương pháp thảo luận nhóm □ Phương pháp trị chơi học tập Câu Đồng chí sử dụng hình thức tổ chức dạy học mức độ ? Mức độ TT Các hình thức tổ chức dạy học Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học lớp Tham quan Hoạt động ngoại khóa Câu lạc Dạy học ngồi trường 101 Thường Thỉnh Khơng xun thoảng sử dụng Câu Trong q trình dạy học mơn Khoa học, đồng chí thường sử dụng đồ dùng dạy học ? □ Vật thật □ Mơ hình □ Tranh ảnh □ Thiết bị, thí nghiệm □ Sơ đồ, đồ □ Đồ dùng tự làm Câu Đồng chí biết dạy học vận dụng quan điểm kiến tạo ? (Đánh dấu X vào □ mà đồng chí lựa chọn) □ Biết nhiều □ Biết nhiều □ Biết □ Chưa biết Câu Theo đồng chí việc vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học phân mơn Khoa học có cần thiết khơng ? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Câu Đồng chí vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học phân môn Khoa học chưa? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Chưa 102 Câu Theo đồng chí ưu điểm việc vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học phân môn Khoa học là: □ Kích thích hứng thú học tập, suy nghĩ, tìm tịi sáng tạo, trí tị mị khoa học học sinh □ Nâng cao hiệu dạy □ Giờ học sinh động hơn, học sinh chủ động việc chuẩn bị tri thức □ Phát huy tính tích cực độc lập nhận thức học sinh, giúp học sinh tự tìm tri thức, phương pháp học đắn Câu Khi vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học mơn Khoa học, khó khăn mà đồng chí gặp phải là: □ Giờ học ồn ào, hiệu □ Chuẩn bị công phu, nhiều thời gian □ Học sinh chưa thích ứng với phương pháp dạy học vận dụng quan điểm kiến tạo □ Giáo viên chưa xây dựng quy trình hiệu dạy học vận dụng quan điểm kiến tạo Câu Xin đồng chí cho ý kiến đề xuất việc dạy học mơn Khoa học Tiểu học có vận dụng quan điểm kiến tạo: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cuối cùng, xin đồng chí cho biết số thơng tin: - Họ tên …………………… Nơi công tác ………………… - Hiện giảng dạy lớp ………… Xin chân thành cảm ơn./ 103 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Em đọc kỹ đánh dấu X vào □ ý kiến phù hợp với em đây: Sau học xong học em có thích khơng ? □ Rất thích □ Thích vừa □ Khơng thích Em thích lý sau ? □ Cô giáo tổ chức cho em học tập hay □ Em nói làm điều mà em nghĩ □ Được trực tiếp quan sát, làm thí nghiệm, tự phát nhiều điều thú vị □ Được nói ý kiến mình, thoải mái bàn bạc với bạn lớp □ Vì em hay phát biểu giáo khen Em khơng thích lý sau ? □ Vì em khơng hiểu □ Em mệt nghe giảng nhiều □ Vì em khơng trực tiếp quan sát, làm thí nghiệm không tự phát điều thú vị □ Vì em khơng thích mơn Khoa học □ Vì giáo giảng khơng hay □ Vì em khơng thoải mái phát biểu làm điều mà em nghĩ Cuối cùng, em cho biết đôi điều thân: Họ tên: …………………… Lớp: …………… Trường: ………… 104 Phụ lục 3: MỘT SỐ GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM Bài thử nghiệm 1: Mây đƣợc hình thành nhƣ nào? Mƣa từ đâu ? (Khoa học 4) I MỤC TIÊU - Sau học xong này, học sinh có thể: + Trình bày mây hình thành + Giải thích nước mưa từ đâu + Phát biểu nghĩa vịng tuần hồn nước thiên nhiên - Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành, tư trí tưởng tượng, diễn đạt phát triển ngôn ngữ II CHUẨN BỊ GV: Nước nóng, đá lạnh, hình vẽ giấy cỡ lớn mô tả trạng thái nước giai đoạn (hình vẽ khơng có lời thích), hình ảnh đám mây, cảnh trời mưa HS, nhóm gồm: cốc thủy tinh cỡ lớn, đĩa III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ - Trình bày sơ đồ chuyển thể - HS trả lời, lớp nhận xét, ghi nước điểm Bài 2.1 Trả lời câu hai câu hỏi “Mây hình thành ?Mưa từ đâu ra?” * Làm việc cá nhân Hoạt động 1: Đưa tình học - có đám mây, cảnh trời mưa tập 105 Cho HS quan sát hình ảnh đám mây, mưa hỏi, tranh có hình ảnh ? Đặt vấn đề: Vậy, mây hình - Đưa dự đốn cá nhân thành ? Mưa từ đâu ? câu hỏi xung quanh vấn đề Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thảo * Làm việc theo nhóm luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Cho nhóm đề xuất dự đốn, lựa - Các cá nhân trình bày dự đốn, chọn dự đốn tiến hành nhóm tiến hành trao đổi, bàn bạc để nghiên cứu đưa dự đốn nhóm Hoạt động 3: Tổ chức cho HS kiểm * Làm việc theo nhóm tra dự doán - Từ dự đoán HS, GV lựa - Các nhóm tiến hành thảo luận để chọn tổ chức cho HS làm thí đưa phương án thí nghiệm nghiệm - Đại diện nhóm đề xuất phương án - Lựa chọn phương án thí nghiệm trước lớp tiến hành - Nhận vật liệu làm thí nghiệm - Phát dụng cụ thí nghiệm theo dõi HS làm thí nghiệm Quan sát, ghi chép kết thí nghiệm, đồng thời rút kết luận tạm thời Hoạt động 4: Báo cáo kết rút - Đại diện nhóm báo cáo kết kiến thức học thí nghiệm 106 - Giúp HS hoàn thành việc trả - Cả lớp tiến hành phân tích, so sánh lời câu hỏi “Mây hình thành rút kiến thức học ? Mưa từ đâu ?” - Cho học sinh nhắc lại kiến thức - em nhắc lại vừa rút - Các cá nhân điều chỉnh lại kiến thức 2.2 Định nghĩa vịng tuần hồn nước tự nhiên * Hoạt động lớp - Treo hình vẽ mơ tả trạng thái - em mô tả, lớp nhận xét nước giai đoạn gọi học sinh lên vừa vừa mô tả lời - Hiện tượng nước bay thành - Vòng tuần hoàn nước tự nước, gặp lạnh ngưng tụ thành nhiên giọt nước rơi xuống lặp lặp lại, gọi ? - Cho em nhắc lại - HS nhắc lại Củng cố, đánh giá * Hoạt động lớp * Tổ chức trị chơi đóng vai “Tơi giọt nước” - Giáo viên chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm hội ý phân vai theo: giọt nước, nước, mây, mưa Nhóm diễn tả trạng thái nước giai đoạn có sáng tạo lời thoại, điệu nhóm thắng - Các nhóm cử người, phân vai tiến hành chơi - Cả lớp cổ vũ nhận xét để chọn đội thắng * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học HS sinh tự đánh giá lẫn 107 Bài thử nghiệm 2: Làm để biết có khơng khí (Khoa học 4) I MỤC TIÊU - Sau học xong này, học sinh biết: + Khơng khí có quanh vật chỗ rỗng vật, đề xuất làm số thí nghiệm để chứng minh điều + Phát biểu định nghĩa khí - Rèn luyện kỹ thực hành, phát triển ngơn ngữ, trí tưởng tượng, phán đoán suy luận II CHUẨN BỊ Giáo viên: túi ni lông màu đen đựng đầy không khí cột chặt miệng; chuẩn bị cho nhóm, gồm: túi ni lông,, giây chun, bóng bay Học sinh: chai thạch bích rỗng, cục đất khô hay miếng bọt biển, chậu nhỏ nước III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ - Hãy kể số cách làm nước ? - em trả lời, lớp nhận xét ghi điểm Bài 2.1 Khơng khí có khắp nơi Hoạt động 1: Đưa tình học * Làm việc cá nhân tập - Giáo viên đưa túi ni lông màu đen đựng đầy khơng khí (miệng - Sờ nắn đưa ý kiến túi ni lông cột chặt) cho học Ví dụ: + khơng có 108 sinh sờ nắn bảo em đoán xem + có bơng túi có ? + có khơng khí - Mở túi ni lơng học sinh xác định có khơng khí Sau đó, đặt vấn đề: Theo em, Khơng khí có nơi ? Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm * Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để - Các nhóm thảo luận để đưa dự đưa dự đốn đốn Ví dụ: + Có khắp nơi + Có chai rỗng - Cho nhóm đưa dự đốn trước + Trong cục đất khơ … lớp ghi dự đốn học sinh lên - Cử đại diện nhóm đề xuất dự đoán bảng Hoạt động 3: Tổ chức cho HS kiểm tra dự đốn - Để biết khơng khí có * Làm việc theo nhóm chai rỗng, miếng đất khơ - Làm thí nghiệm khắp nơi hay khơng phải làm ? - Lần lượt tổ chức cho học sinh kiểm - Đề xuất phương án thí nghiệm, tiên tra dự đốn đốn kết quả, tiến hành làm thí nghiệm báo cáo kết Hoạt động 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết * Làm việc lớp 109 - Giúp học sinh chốt lại kiến thức - Thảo luận đưa kết luận chung: học Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí - Cho em nhắc lại kiến thức vừa kiểm chứng - Tự điều chỉnh kiến thức 2.2 Khí * Làm việc lớp - Qua việc tìm hiểu trên, - Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất kết luận xung quanh Trái Đất có gọi khí lớp khơng khí bao bọc, lớp khơng khí gọi ? Củng cố, đánh giá - Cho học sinh nhắc lại toàn kiến - đến em nhắc lại, lớp nhận xét thức học: Khơng khí tồn đâu ? Khí ? - Đánh giá tiết học 110 Bài thử nghiệm 3: Hỗn hợp (Khoa học 5) I.MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Học sinh hiểu hỗn hợp + Kĩ năng: - Biết cách tạo số hỗn hợp - Biết kể tên số hỗn hợp - Biết cách tách chất hỗn hợp đơn giản II CHUẨN BỊ: G V: Một muối tinh, mì chính, tiêu xay nhỏ, chén, thìa đủ dùng cho nhóm Mẫu báo cáo SGK trang 74, phiếu học tập ghi kết quan sát qua thí nghiệm hình phóng to trang 74 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: - HS nêu ví dụ Cho số ví dụ chất rắn, chất lỏng, chất khí? Bài mới: 2.1 Tạo hỗn hợp gia vị Hoạt động 1: Đưa tình học tập Đưa ý kiến cá nhân Trong thực tế ta thường nghe nói Ví dụ: Hỗn hợp gồm nhiều chất đến từ "hỗn hợp" Vậy hỗn hợp Hỗn hợp trộn chất lại với gì? nhau… Làm để tạo hỗn hợp ? Hoạt động 2: Tổ chức cho em thảo luận, đưa dự đốn - Các cá nhân trình bày dự đốn, 111 u cầu học sinh thảo luận nhóm tiến hành trao đổi, bàn bạc để đưa dự đốn nhóm Hoạt động 3: Tổ chức kiểm tra dự - Học sinh tiến hành kiểm tra dự đoán đoán HS nếm chất, ghi vào mẫu báo Yêu cầu HS: cáo Các nhóm trộn tạo hỗn hợp - Với vật liệu muối tinh, mì Mẫu báo cáo: chính, tiêu Hãy tạo hỗn hợp Tên đặc điểm Tên đặc điểm gia vị (công thức pha nhóm chất định) Muối - GV phát vật liệu, thìa, chén, mẫu tinh báo cáo cho nhóm Mì hỗn hợp Hoạt động 4: Báo cáo kết rút Hạt kiến thức học tiêu Hỗn hợp em vừa tạo có tên gì? Đại diện nhóm báo cáo kết Để tạo h h cần chất rút kiến thức nào? Yêu cầu HS nếm chất sau - Hỗn hợp gia vị trộn - Cần muối tinh, mì chính, tiêu - Em có nhận xét tính chất - HS nếm chất chất ? - Trong hỗn hợp, chất giữ - Qua thí nghiệm trên, ta rút hỗn ngun tính chất (muối mặn, hợp ? tiêu cay, mì ngọt) Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức - Hỗn hợp hai hay nhiều chất trộn - Khơng khí có phải hỗn hợp lẫn với chất giữ khơng? Vì sao? ngun tính chất 112 - Tìm thực tế hỗn hợp - Khơng khí hỗn hợp mà em biết? khơng khí chứa nước, bụi bẩn chất khác không tan HS nối tiếp lên bảng ghi tên hỗn hợp: 2.2 Tách chất khỏi hỗn hợp - Gạo lẫn cám thóc - Tổ chức trò chơi: Tách chất - Ngô đậu khỏi hỗn hợp - Thực hành tách số chất khỏi Học sinh tiến hành chơi hỗn hợp Yêu cầu HS cách tách chất sau khỏi hỗn hợp chúng: +GV nêu: Nếu có hỗn hợp sau, muốn tách chất khỏi hỗn hợp ta làm nào? Chia lớp thành nhóm, nhóm - Cát nước thảo luận tìm cách tách hỗn - Dầu ăn nước hợp (thư kí ghi cách tách vào phiếu) - Gạo sạn - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ sung Củng cố, đánh giá - Hỗn hợp gì? Yêu cầu HS hệ thống lại kiến -Kể tên số hỗn hợp thực tế thức vừa phát - Cách tách chất khỏi hỗn hợp Đánh giá tiết học -Nhắc lại nội dung kiến thức trọng tâm Thu dọn đồ dùng học tập, chuẩn bị cho học sau 113 ... cứu sở lí luận việc vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn Khoa học trường Tiểu học 5.2 Nghiên cứu thực trạng vận dụng quan điểm kiến tạo vào trình dạy học môn Khoa học trường Tiểu học 5.3... trình dạy học môn Khoa học trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn Khoa học trường Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu trình dạy học môn Khoa học, ... đề quan điểm dạy học kiến tạo 1.2.1 Khái niệm kiến tạo dạy học kiến tạo 1.2.2 Đặc điểm dạy học kiến tạo 1.2.3 Các luận điểm dạy học kiến tạo 11 1.2.4 Các loại kiến tạo dạy

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Cơ chế hoạt động của kiến tạo cơ bản [8] Nhận thức  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

Bảng 1.1..

Cơ chế hoạt động của kiến tạo cơ bản [8] Nhận thức Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.2. Cơ chế hoạt động của kiến tạo xã hội [8] Nhận thức  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

Bảng 1.2..

Cơ chế hoạt động của kiến tạo xã hội [8] Nhận thức Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.2.1.2. Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trong môn Khoa học  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

2.2.1.2..

Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trong môn Khoa học Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.1. Các phương pháp mà giáo viên Tiểu học sử dụng trong dạy học môn Khoa học (Khảo sát trên tổng số 90 giáo viên)  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

Bảng 2.1..

Các phương pháp mà giáo viên Tiểu học sử dụng trong dạy học môn Khoa học (Khảo sát trên tổng số 90 giáo viên) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.3. Thực trạng sử dụng đồ dùng trong dạy học môn Khoa học (Khảo sát trên tổng số 90 giáo viên)  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

Bảng 2.3..

Thực trạng sử dụng đồ dùng trong dạy học môn Khoa học (Khảo sát trên tổng số 90 giáo viên) Xem tại trang 48 của tài liệu.
2 Mô hình 38 42,2 - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

2.

Mô hình 38 42,2 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.5. Kiến thức học sinh nắm được sau khi học xong một số bài Khoa học lớp 4  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

Bảng 2.5..

Kiến thức học sinh nắm được sau khi học xong một số bài Khoa học lớp 4 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.6. Kiến thức học sinh nắm được sau khi học xong một số bài Khoa học lớp 5  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

Bảng 2.6..

Kiến thức học sinh nắm được sau khi học xong một số bài Khoa học lớp 5 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.7. Sự hiểu biết của giáo viên về dạy học vận dụng quan điểm kiến tạo trong môn Khoa học  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

Bảng 2.7..

Sự hiểu biết của giáo viên về dạy học vận dụng quan điểm kiến tạo trong môn Khoa học Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.8. Các mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò của vận dụng quan điểm kiến tạo trong dạy học môn khoa học  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

Bảng 2.8..

Các mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò của vận dụng quan điểm kiến tạo trong dạy học môn khoa học Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua bảng thống kê, chúng tôi nhận thấy một điều là giáo viên đã có sự vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn Khoa học ở Tiểu học - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

ua.

bảng thống kê, chúng tôi nhận thấy một điều là giáo viên đã có sự vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn Khoa học ở Tiểu học Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.11. Đánh giá của giáo viên về khó khăn của vận dụng quan điểm kiến tạo trong dạy học Khoa học  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

Bảng 2.11..

Đánh giá của giáo viên về khó khăn của vận dụng quan điểm kiến tạo trong dạy học Khoa học Xem tại trang 56 của tài liệu.
+ Không có hình dạng nhất định. + Chảy từ trên cao xuống và chảy lan  ra mọi phía.  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

h.

ông có hình dạng nhất định. + Chảy từ trên cao xuống và chảy lan ra mọi phía. Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bài 22: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

i.

22: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng phân phối kết quả bài thử nghiệm 1 Tên       - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

Bảng 3.2..

Bảng phân phối kết quả bài thử nghiệm 1 Tên Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp kết quả bài thử nghiệm 2 Tên  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

Bảng 3.3..

Bảng tổng hợp kết quả bài thử nghiệm 2 Tên Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng phân phối kết quả bài thử nghiệm 2 Tên trường  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

Bảng 3.4..

Bảng phân phối kết quả bài thử nghiệm 2 Tên trường Xem tại trang 95 của tài liệu.
Tra bảng t-Student với bậc tự do F=  với = 0,0005 ta có t =3,29 Vậy t = 6,32; t  = 3,29 ta có 6,32 < 3,29 - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

ra.

bảng t-Student với bậc tự do F=  với = 0,0005 ta có t =3,29 Vậy t = 6,32; t = 3,29 ta có 6,32 < 3,29 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp kết quả bài thử nghiệm 3 Tên  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

Bảng 3.5..

Bảng tổng hợp kết quả bài thử nghiệm 3 Tên Xem tại trang 96 của tài liệu.
Nhìn vào bảng phân phối kết quả thử nghiệm thể hiện ở bảng 19, chúng tôi thấy sự khác nhau rõ rệt giữa nhóm lớp thử nghiệm và nhóm lớp đối chứng - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

h.

ìn vào bảng phân phối kết quả thử nghiệm thể hiện ở bảng 19, chúng tôi thấy sự khác nhau rõ rệt giữa nhóm lớp thử nghiệm và nhóm lớp đối chứng Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 3.7. Các mức độ hứng thú học tập của học sinh - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

Bảng 3.7..

Các mức độ hứng thú học tập của học sinh Xem tại trang 100 của tài liệu.
Câu 2. Đồng chí sử dụng các hình thức tổ chức dạy học dưới đây ở mức độ nào ?  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

u.

2. Đồng chí sử dụng các hình thức tổ chức dạy học dưới đây ở mức độ nào ? Xem tại trang 111 của tài liệu.
1. GV: Nước nóng, đá lạnh, hình vẽ trên giấy cỡ lớn mô tả trạng thái của  nước  ở  từng  giai  đoạn  (hình  vẽ  không  có  lời  chú  thích),  hình  ảnh  về  những đám mây, cảnh trời mưa - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

1..

GV: Nước nóng, đá lạnh, hình vẽ trên giấy cỡ lớn mô tả trạng thái của nước ở từng giai đoạn (hình vẽ không có lời chú thích), hình ảnh về những đám mây, cảnh trời mưa Xem tại trang 115 của tài liệu.
Cho HS quan sát hình ảnh về những đám mây, mưa và hỏi, trong tranh có  hình ảnh gì ?  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

ho.

HS quan sát hình ảnh về những đám mây, mưa và hỏi, trong tranh có hình ảnh gì ? Xem tại trang 116 của tài liệu.
Đặt vấn đề: Vậy, mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

t.

vấn đề: Vậy, mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ? Xem tại trang 116 của tài liệu.
- Treo hình vẽ mô tả trạng thái của nước  ở  từng giai đoạn  và gọi 1  học  sinh lên vừa chỉ vừa mô tả bằng lời - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

reo.

hình vẽ mô tả trạng thái của nước ở từng giai đoạn và gọi 1 học sinh lên vừa chỉ vừa mô tả bằng lời Xem tại trang 117 của tài liệu.
3 hình phóng to trang 74 SGK. - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

3.

hình phóng to trang 74 SGK Xem tại trang 121 của tài liệu.
HS nối tiếp lên bảng ghi tên các hỗn hợp: - Gạo lẫn cám và thóc.  - Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học môn khoa học ở trường tiểu học

n.

ối tiếp lên bảng ghi tên các hỗn hợp: - Gạo lẫn cám và thóc. Xem tại trang 123 của tài liệu.