ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ TÂM VẬN DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Chuyên ngành Giáo dục học[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ TÂM VẬN DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Giáo dục học (GD Tiểu học) Mã ngành: 8140101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng – 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư Phạm – ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đậu Thị Hòa Phản biện 1: TS Trương Thị Thanh Mai Phản biện 2: TS Võ Trung Minh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN vào ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư Phạm, Đại học ĐàNẵng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta diễn bối cảnh hôi nhập quốc tế, với tác động mạnh mẽ kinh tế tri thức tồn cầu hóa đặt u cầu cấp bách giáo dục, nơi đào tạo người - nguồn nhân lực cho xã hội Nhận thức rõ điều này, Đảng Nhà nước đề đường lối đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, nội dung đổi đề cập kì Đại hội Đảng từ năm 1986 đến Hội nghị Trung ương khóa XI (ngày 04/11/2014) Đảng Nghị số 29-NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [22] Nghị định hướng chiến lược cho thay đổi hệ thống giáo dục Việt Nam “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, đồng thời rõ tất yếu tố trình dạy học mục tiêu, chương trình, phương pháp dạy học, cách thức kiểm tra đánh giá công tác quản lý phải hướng đến đích chung hình thành phát triển lực học sinh Nghị đề nhiệm vụ giải pháp cụ thể: “Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi trình độ nhận thức học sinh; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [22]; Về phương pháp, Nghị rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” [22] Thực chủ trương Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo cơng bố thức chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể – 2018 [12] Chương trình xác định phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi cần hình thành phát triển cho học sinh, từ đó, triển khai thực đổi toàn diện giáo dục, từ đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học cách thức kiểm tra đánh giá người học theo hướng phát triển lực người học Theo đó, Chương trình mơn Tự nhiên – Xã hội trường tiểu học [13] ban hành Việc triển khai thực chương trình nhiệm vụ quan trọng cán quản lý, giáo viên tồn thể cán cơng nhân viên ngành Giáo dục Tiểu học, có mơn Tự nhiên – Xã hội Trọng trách lớn lao thầy giáo tích cực đổi phương pháp dạy học để phát huy tham gia tích cực, chủ động học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư sáng tạo hợp tác học tập học sinh để phát triển lực học sinh Nhiều phương pháp kỹ thuật dạy hoc tích cưc đưa vào vận dụng dạy học nhà trường để đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục Môn Tự nhiên – Xã hội mơn học tích hợp (các kiến thức người, giới tự nhiên, xã hội) môn học gắn với thực tiễn sống, môi trường tự nhiên xã hôi xung quanh Để học sinh lĩnh hội kiến thức kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển lực chung lực đặc thù môn học, giáo viên cần phải đổi mới, vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, đại; kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin Thực tế năm gần đây, việc đổi phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học giáo viên quan tâm vận dụng dạy học Tuy nhiên, điều kiện hoàn cảnh nay, giáo viên cịn nhiều khó khăn, lúng túng vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại dẫn đến chất lượng, hiệu dạy học chưa cao, đơi mang tính hình thức, học sinh chưa thực phát triển lực cốt lõi lực đặc thù mơn Để góp phần thực đổi giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học, phát triển lực cốt lõi cho học sinh tiểu học, chọn đề tài “Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tự nhiên - xã hội lớp để phát triển lực hợp tác cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Xác định nội dung phù hợp, thiết kế giảng sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tự nhiên - xã hội lớp để phát triển lực hợp tác cho học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng hiệu dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tự nhiên - xã hội lớp để phát triển lực hợp tác cho học sinh - Khảo sát, điều tra trạng việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tự nhiên - xã hội lớp để phát triển lực hợp tác cho học sinh số trường tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng - Xác định nội dung phù hợp, thiết kế giảng sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tự nhiên - xã hội lớp để phát triển lực hợp tác cho học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm, kiểm chứng kết việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tự nhiên - xã hội lớp để phát triển lực hợp tác cho học sinh Giả thuyết khoa học Trên sở lý luận thực tiễn, thiết kế nội dung tổ chức vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực cách phù hợp phát triển lực hợp tác cho học sinh Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Qúa trình dạy học mơn Tự nhiên – Xã hội lớp để phát triển lực hợp tác cho học sinh 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tự nhiên xã hội lớp để phát triển lực hợp tác cho học sinh - Đề tài tập trung vào kỹ thuật: khăn trải bàn, mảnh ghép trạm học tập để phát triển lực hợp tác dạy học tự nhiên - xã hội lớp Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu - Thu thập tài liệu lý luận thực tiễn liên quan đến nội dung nghiên cứu sử dụng kĩ thuật dạy học dạy học tự nhiên – xã hội nói chung tự nhiên – xã hội lớp nói riêng từ nguồn sách, báo, tạp chí khoa học, văn Bộ GD&ĐT, trang mạng,… - Từ nguồn tài liệu thu thập được, tiến hành hệ thống hóa, phân loại thực thao tác phân tích, tổng hợp theo vấn đề nghiên cứu đề tài để hình thành khung lý thuyết nghiên cứu gồm hệ thống khái niệm, luận ý, luận điểm Thơng qua tổng hợp phân tích tài liệu làm sở lý luận cho nghiên cứu đề tài 6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp điều tra khảo sát sử dụng để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng kỹ thuật dạy học dạy học tự nhiên – xã hội lớp số trường tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng - Tổ chức điều tra thực tế phiếu hỏi cho giáo viên học sinh 6.3 Phương pháp quan sát Quan sát trình dạy học giáo viên trường TH&THCS Quốc tế Việt Nam Singapore, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng dự giờ, trao đổi kinh nghiệm,…để tìm hiểu thêm thực trạng sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học tự nhiên – xã hội nói chung tự nhiên – xã hội lớp nói riêng 6.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Phương pháp thực nghiệm có đối chứng nhằm kiếm chứng tính hiệu tính khả thi việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tự nhiên - xã hội lớp để phát triển lực hợp tác cho học sinh 6.5 Phương pháp toán học thống kê - Phương pháp sử dụng để xử lí số liệu điều tra để phân tích rút nhận xét thực trạng sử dụng kỹ thuật dạy học dạy học tự nhiên – xã hội lớp 8 - Sử dụng để xử lí kết thực nghiệm sư phạm nhằm đưa kết luận tính khoa học, khả thi, hiệu việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tự nhiên – xã hội lớp Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn cấu trúc chương sau: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 3: Thiết kế tổ chức sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tự nhiên - xã hội lớp để phát triển lực hợp tác cho học sinh Chương Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.2 Các nghiên cứu nƣớc 1.3 Kết luận chƣơng Chương 1, đề tài khái quát số nghiên cứu giới Việt Nam sở lí luận phương pháp kỹ thuật dạy học theo hướng tích cực nghiên cứu vận dụng kỹ thuật dạy học dạy học mơn học trường phổ nói chung dạy học tiểu học nói riêng Những tổng quan giúp cho người nghiên cứu hiểu rõ vấn đề nghiên cứu, đồng thời làm sở để khái quát sở lý luận thực tiễn cho chương đề tài luận văn Từ nghiên cứu tổng quan, người nghiên cứu kế thừa sở lý luận thực tiễn việc vận dụng kỹ thuật dạy học cho việc nghiên cứu nội dung đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm phƣơng pháp dạy học kĩ thuật dạy học 2.1.1 Phương pháp dạy học phương pháp dạy học tích cực 2.1.2 Kỹ thuật kỹ thuật dạy học 2.1.3 Kỹ thuật dạy học tích cực 2.1.4 Vai trị kĩ thuật dạy học tích cực dạy học 2.2 Khái quát lực lực hợp tác 2.2.1 Khái quát lực 2.2.2 Khái quát lực hợp tác 2.3 Chƣơng trình mơn Tự nhiên - Xã hội lớp khả vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 2.3.1 Chương trình mơn Tự nhiên – Xã hội lớp 2.3.2 Khả sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tự nhiên – xã hội lớp nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 2.4 Đặc điểm tâm sinh lý trình độ nhận thức học sinh lớp 2.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 2.4.2 Đặc điểm trình độ nhận thức học sinh lớp 2.4.3 Đặc điểm nhân cách học sinh lớp 2.5 Thực trạng sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học tự nhiên xã 10 hội lớp số trƣờng tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.5.1 Mục đích, đối tượng phương pháp điều tra 2.5.2 Kết điều tra nhận xét thực trạng Tiểu kết chƣơng Nội dung chương tập trung nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc vận dụng KTDHTC dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp nhằm phát triển NLHT cho HS Phần sở lý luận khái quát vấn đề KTDH KTDH TC, chất, vai trò ý nghĩa việc vận dụng KTDHTC dạy học tự nhiên xã hội; khái quát nội dung lực lực HS nhà trường Đặc biệt luận văn làm rõ nét chất NLHT Phần sở thực tiễn, luận văn tập trung vào phân tích chương trình mơn Tự nhiên Xã hội; Đặc điểm tâm sinh lý HS lớp điều tra, khảo sát, phân tích thực trạng việc vận dụng PPDH KTDHTC dạy học tự nhiên xã hội lớp theo hướng phát triển NLHT Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài, tác giả luận văn rút điểm sau: - Đổi dạy môn Tự nhiên Xã hội theo hướng phát triển lực nhiệm vụ quan trọng triển khai mạnh mẽ bậc tiểu học phạm vi nước, nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập HS Hướng tới phát triển lực cốt lõi lực đặc thù môn - Vận dụng KTDHTC dạy học Tự nhiên Xã hội 11 lớp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, học trở nên sinh động, hiệu hơn, đồng thời HS học cách thức tương tác, giao tiếp, hợp tác với nhau, góp phần bước hình thành NLHT cho HS Những nghiên cứu chương 2, làm sở vững cho việc thực biện pháp cụ thể vận dụng KTDHTC vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp để phát triển NLHT cách có hiệu CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC VẬN DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 3.1 Những nguyên tắc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tự nhiên xã hội lớp 3.1.1 Vận dụng kỹ thuật dạy học phải phù hợp với mục tiêu nội dung học 3.1.2 Vận dụng kỹ thuật dạy học phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh 3.1.3 Vận dụng kỹ thuật dạy học phải kết hợp với phương pháp dạy học phù hợp 3.1.4 Vận dụng kỹ thuật dạy học phải đảm bảo tính tự lực phát triển tư học sinh 3.1.5 Vận dụng kỹ thuật dạy học phải phù hợp với phương tiện dạy học sở vật chất nhà trường 3.2 Tổ chức vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học mơn Tự nhiên Xã hội để phát triển lực hợp tác cho 12 học sinh 3.2.1 Tổ chức vận dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học tự nhiên xã hội lớp 3.2.2 Tổ chức vận dụng kỹ thuật trạm học tập dạy học tự nhiên xã hội lớp 3.2.3 Tổ chức vận dụng kỹ thuật Khăn trải bàn dạy học tự nhiên – xã hội lớp 3.2.4 Lưu ý vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tự nhiên xã hội lớp để phát triển lực hợp tác cho học sinh 3.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực hợp tác học sinh dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp qua vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực 3.3.1 Xây dựng tiêu chí cho học sinh tự đánh giá 3.3.2 Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá lực hợp tác học sinh nhóm (đánh giá định lượng) Tiểu Kết Chƣơng Từ sở nghiên cứu vấn đề lý luận KTDHTC thực tiễn vận dụng KTDHTC để phát triển lực hợp tác cho HS môn TNXH lớp chương 2, chương 3, đề tài tập trung vào nội dung như: Xác định nguyên tắc đạo trình vận dụng KTDHTC để phát triển lực hợp tác cho HS dạy học mơn TNXH lớp Trình bày khái qt chất KTDH Mảnh ghép, Trạm học tập, Khăn trải bàn quy trình cách thức vận dụng KTDH dạy học môn TNXH lớp 3, có ví dụ minh họa cụ thể 13 Xây dựng đượng bảng tiêu chí tự đánh giá mức độ HS hoạt động hợp tác nhóm bảng tiêu chí đánh giá lực hợp tác HS thông qua vận dụng KTDHTC dạy học TNXH lớp CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm 4.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm 4.2.1 Đối tượng thời gian thực nghiệm 4.2.2 Phương pháp thực nghiệm 4.3 Nội dung thực nghiệm 4.4 Kết thực nghiệm 4.4.1 Kết mức độ nhận thức học sinh 4.4.2 Đánh giá lực hợp tác học sinh lớp thực nghiệm Tiểu kết chƣơng Chương 4, luận văn tập trung vào trình bày việc TN sư phạm về: vận dụng KTDHTC (Mảnh ghép, Khăn trải bàn Trạm học tập) dạy học môn TNXH lớp để phát triển lực hợp tác cho HS Qua TN ĐC hai trường địa bàn thành phố Đà Nẵng, kết TN bước đầu chứng minh được: - Việc phân tích nội dung học lựa chọn vận dụng KTDHTC cách phù hợp tạo hứng thú học tập phát huy tính tích cực, chủ động học tập HS, nhờ mà nâng cao hiệu học tập - Việc vận dụng KTDHTC hoạt động nhóm có vai trị quan trọng, mang tính định việc rèn luyện kỹ 14 hợp tác hình thành phát triển lực hợp tác cho HS, HS tiểu học, em làm quen, tiếp xúc hợp tác từ nhỏ, hình thành thái độ, hành vi thói quen hợp tác học tập làm việc Kết TN góp phần khẳng định tính đắn khả thi đề tài nghiên cứu Tuy nhiên khn khổ nội dung tình hình dịch bệnh thời gian thực luận văn, đề tài thực nghiệm trường với lớp TN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 15 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN Trên sở mục tiêu nhiệm vụ đặt nghiên cứu đề tài “Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tự nhiên xã hội lớp để phát triển lực hợp tác cho học sinh”, đề tài giải số vấn đề sau: - Đề tài khái quát sở lí luận thực tiễn vận dụng KTDHTC dạy học môn TNXH lớp để phát triển lực hợp tác cho HS Từ việc khái quát KTDH (khái niệm, vai trò chức năng, hệ thống KTDHTC); khái quát lực dạy hcoj lực, lực hợp tác biểu lực hợp tác; phân tích chương trình mơn TNXH lớp đặc điểm tâm sinh lý nhận thức HS lớp làm sở để thực nghiên cứu nội dung đề tài - Đề tài khảo sát thực trạng việc vận dụng KTDHTC dạy học môn TNXH lớp GV số trường tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng làm sở thực tiễn cho việc định hướng biện pháp vận dụng KTDHTC cách phù hợp hiệu - Từ sở lý luận thực tiễn, đề tài xác định quy trình cách thức vận dụng KTDHTC Mảnh ghép, Khăn trải bàn, Trạm học tập Quy trình cách thức vận dụng KTDH trình bày cụ thể qua hai ví dụ hai học khác - Tiến hành thực nghiệm đánh giá vận dụng KTDHTC lựa chọn dạy học môn TNXH lớp trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng Qua thực nghiệm kiểm tra, đánh giá, phân tích kết mức độ nhận thức học sinh lực hợp tác HS Đối chiếu so sánh với lớp ĐC để khẳng định kết nghiên cứu luận văn 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Linh An (2021), Một số kỹ thuật dạy học tích cực tiểu học, giaoduc.net.vn [2] Nguyễn Thị Vân Anh (2019), Phát huy tính tích cực người học thông qua kĩ thuật dạy học mảnh ghép, Khánh Hòa, text.123.docz.net [3] Đinh Quang Báu (2013), Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 [4] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2013), Lí luận dạy học đại – sở đổi mới, mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm [5, tr.12-15] Trịnh Văn Biên (2014) Dạy học hợp tác-Một xu hướng giáo dục kỷ XXI Tạp chí khoa học trường ĐHSP HN [6] Nguyễn Văn Biên (2011), Tổ chức học vật lí hình thức dạy học theo trạm, Tạp chí KHGD, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [7] Trịnh Văn Biểu (2011), Dạy học hợp tác- xu hướng giáo dục kỉ XXI, Tạp chí Khoa học, Đại học TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Tiến Bình (2014), Một số kỹ thuật dạy học tích cực tiểu học, Trường Tiểu học Tân Sơn, Huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, trang https://vndoc.com [9] Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dự án Việt - Bỉ, Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Công ty cổ phần thiết kế phát hành sách giáo dục 17 [10] Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông: Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam [11] Bộ GD & ĐT, Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp hành, Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể, Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam Tài liệu tập huấn cho giáo viên trường phổ thông, năm 2020 [13] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tự nhiên Xã hội , Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam [14] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp Trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn giáo viên [15] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu tập huấn, Hà Nội [16] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015, Tài liệu tập huấn, Hà Nội [17] Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [18] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn học lớp 3, Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam [19] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tự nhiên Xã hội (sách giáo khoa), Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam 18 [20] Nguyễn Văn Cường (2006), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Bộ giáo dục đào tạo – Dự án phát triển giáo dục THPT [21] Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia [23] Tác giả Xuân Đạm (2014), Một số kỹ thuật dạy học tích cực tiểu học, trang web 123docz.net [24] Lê Thị Minh Hoa (2015) Phát triển lực hợp tác cho học sinh THCS qua hoạt động giáo dục lên lớp Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Viện khoa học giáo dục Việt Nam [25, tr 17-19,88] Đào Thị Hoàng Hoa(2013),Vận dụng cấu trúc dạy học hợp tác vào giảng dạy hóa học phổ thơng.Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội [26] Đậu Thị Hịa (2013), Dạy học địa lí theo hướng tích cực,Giáo trình nội [27] Đậu Thị Hịa (2012), Tổ chức hướng dẫn sinh viên sư phạm sử dụng kỹ thuật dạy học tiên tiến dạy học địa lý trường THPT, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số (56) [28] Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm 19 [29] Vi Thị Huệ (2017), Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy nội dung địa lí mơn khoa học xã hội lớp mơ hình trường học mới, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên [30] Đặng Thành Hưng (2002) Dạy học đại: Lí luận - Biện pháp - Kĩ thuật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [31] Dương Thế Hưng (1997), Lí luận dạy học Địa lí (Phần đại cương), Trường ĐHSP Huế [32] Nguyễn Thị Hường( 2013), Năng lực nhận biết sử dụng cảm xúc học tập sinh viên trường trung cấp Kinh tế Tài Chính Hà Nội [33] Hồng Cơng Kiên (2011), Một số kĩ thuật cần sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, Tạp chí Giáo dục số 275, Kì [34] Trần Thị Hồi Linh (2018), Vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học hình học trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên [35] Nguyễn Thị Sao (2018), Nghiên cứu sử dụng kĩ thuật mảnh ghép vào dạy Địa lí 12 THPT, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên [36].Tài liệu ETEP (2019), 10 kĩ thuật dạy học tích cực dành cho thầy cơ, text.123.docz.net [37] Tài liệu tập huấn (2012), Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực dạy học phổ thông [38] Tống Xuân Tám (2018), Vận dụng số kĩ thuật dạy học trường phổ thơng, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, text.123.docz.net [39] Phạm Văn Tâm (2018), Vận dụng số phương pháp kỹ 20 thuật dạy học phần kim hóa học lớp 11 nhằm phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [40] Từ điển tiếng Việt (1994), NXB Khoa học Xã hội , Hà Nội [41] Nhóm “Trường học kết nối” (2015), Một số kĩ thuật dạy học tham khảo áp dụng Tiểu học, trường Tiểu học Phú Cường A, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, trang 123docz.net [42] Nguyễn Thị An Thái (2020), Áp dụng phương pháp “dạy học theo trạm” “Sự truyền ánh sáng tự nhiên ”, giaoduc.net.vn [43] Huỳnh Thị Khánh Vân (2018), Xây dựng sử dụng Bản đồ tư dạy học phần Địa lý lớp tiểu học, đề tài luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên [44] Trần Quốc Việt (2019), Kỹ thuật dạy học tích cực, trường Đại học Sài Gòn, giaoduc.net.vn [45] Nguyễn Đức Vũ (2007), Kĩ thuật dạy học địa lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh [46] A L Brown - A.S Palincar (1989) Guided cooperative learning and invidual knowledge acquisition in Resnuck L.B (Ed0 knowing, learning and instruction: Essays in honor of Robert Crlaser), Hilldale NJ: Erlbanm [47] Herschel Newton Scott (2010), A new mothod in Teaching Physics, Arora Offset Press [48] Johnson, D.W., & Johnson, R.T (1991) Learning Together and Alone: Cooperative, Competitive, and Individualistic (3 rd Edition) Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall ... TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 3. 1 Những nguyên tắc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tự nhiên xã hội lớp 3. 1. 1 Vận dụng kỹ thuật dạy học phải phù hợp. .. 3. 2 .3 Tổ chức vận dụng kỹ thuật Khăn trải bàn dạy học tự nhiên – xã hội lớp 3. 2.4 Lưu ý vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tự nhiên xã hội lớp để phát triển lực hợp tác cho học sinh 3. 3... nhiên Xã hội để phát triển lực hợp tác cho 12 học sinh 3. 2 .1 Tổ chức vận dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học tự nhiên xã hội lớp 3. 2.2 Tổ chức vận dụng kỹ thuật trạm học tập dạy học tự nhiên xã hội lớp