Phát Triển Năng Lực Hợp Tác Cho Học Sinh Thông Qua Dạy Học Hợp Tác Kết Hợp Với Một Số Kĩ Thuật

134 27 0
Phát Triển Năng Lực Hợp Tác Cho Học Sinh Thông Qua Dạy Học Hợp Tác Kết Hợp Với Một Số Kĩ Thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHƢ TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HỢP TÁC KẾT HỢP VỚI MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC (VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON – HÓA HỌC 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHƢ TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HỢP TÁC KẾT HỢP VỚI MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC (VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON – HÓA HỌC 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC CHUN NGHÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 14 0111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Bình Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Giáo dục- Đại học quốc gia Hà Nội, nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp tơi hồn thành luận văn khoa học Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Thị Bình giảng viên khoa Hóa học trường Đại học sư phạm Hà Nội người ln tận tình hướng dẫn để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, phòng quản lí Sau đại học cán trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu thầy cô giáo học sinh trường THPT Phạm Ngũ Lão Hải Phòng, trường THPT Quảng Oai Hà Nội hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 4/11/2017 Học viên Nguyễn Thị Nhƣ Trang i - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc CNTT Công nghệ thông tin CTCT Công thức cấu tạo DHHT Dạy học hợp tác ĐC Đối chứng GV Giáo viên GDPT Giáo dục phổ thông GDTH Giáo dục trung học HC Hiđrocacbon HS Học sinh HCHC Hợp chất hữu KN Kĩ KT Kĩ thuật NL Năng lực PP Phương pháp PPDHHT Phương pháp dạy học hợp tác PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TCHH Tính chất hóa học THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục hình viii - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phương pháp toán học thống kê 10 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆCPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Hóa học 10 1.2.1 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục trung học 10 1.2.2 Đổi phương pháp dạy học trường trung học .11 1.3 Phát triển lực cho học sinh dạy học Hoá học 12 iii 1.3.1 Khái niệm lực 12 1.3.2 Cấu trúc lực 13 1.3.3 Các lực đặc thù cần phát triển cho học sinh trung học phổ thơng mơn hóa học 14 1.4 Phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học 18 1.4.1 Khái niệm lực hợp tác .18 1.4.2 Cấu trúc lực hợp tác 18 1.4.3 Biểu NL hợp tác 19 1.4.4 Kĩ hợp tác 19 1.4.5.Các phương pháp đánh giá lực 21 1.5 Phƣơng pháp dạy học hợp tác 23 1.5.1 Khái niệm PPDHHT 23 1.5.3 Những ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học hợp tác 24 1.5.4 Những biện pháp phát huy vai trò học sinh hoạt động nhóm .25 1.6 Một số kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học theo phƣơng pháp dạy học hợp tác 30 1.6.1 Kĩ thuật đặt câu hỏi .30 1.6.3 Kĩ thuật mảnh ghép .32 1.6.4 Kĩ thuật sử dụng sơ đồ tƣ 35 1.7 Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tácvà kĩ thuật dạy họcở số trƣờng THPT thuộc thành phố Hà Nội Hải Phòng 37 1.7.1 Mục đích điều tra 37 1.7.2 Nội dung điều tra 37 1.7.3 Đối tượng, địa bàn điều tra 37 1.7.4 Phương pháp điều tra 38 1.7.5 Kết điều tra 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 40 CHƢƠNG 2: 41 SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC KẾT HỢPCÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - HÓA HỌC 11 41 iv 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần dẫn xuất hiđrocacbon – Hóa học 11 41 2.1.1 Vị trí, mục tiêu .41 2.1.2 Nội dung 42 2.2.2 Sự phù hợp việcvận dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác số kĩ thuật dạy học vào phần dẫn xuất hiđocacbon - Hóa học 11 46 2.2.3 Một số ví dụ vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác kết hợp với kĩ thuật dạy học 48 2.4.1 Kế hoạch dạy học 45: Axit cacboxylic ( tiết 2) 57 2.4.2 Kế hoạch dạy học 40 ANCOL (Tiết 2) 69 2.4.3 Kế hoạch dạy 46: LUYỆN TẬP 74 2.5 Thiết kế bảng tiêu chí cơng cụ đánh giá lực hợp tác HS 80 2.5.1 Thiết kế bảng tiêu chí đánh giá lực hợp tác 81 2.5.2 Công cụ đánh giá lực hợp tác 86 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 92 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 92 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 92 - Xử lí liệu, phân tích rút kết luận 92 3.2 Nội dung kế hoạch dạy thực nghiệm sƣ phạm 92 3.3 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 93 - Thu phiếu đánh giá, kiểm tra để tập hợp liệu, xử lí phân tích, kêt luận 94 3.4 Xử lí số liệu kết thực nghiệm 94 3.4.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 94 + Đại lượng kiểm định t (hằng số Student) 96 Với 96 3.4.2 Xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm 96 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 107 3.5.1 Phân tích định tính 107 3.5.2 Phân tích định lƣợng 107 v TIỂU KẾT CHƢƠNG 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 Kết luận 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 117 vi DANH MỤC BẢNG BẢNG 1.1 MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ NĂNG LỰC 15 Bảng 1.2 NĂNG LỰC CỐT LÕI MƠN HĨA HỌC 16 Bảng 1.3 Nhóm kĩ tổ chức quản lí lực hợp tác 20 Bảng 1.4 Nhóm kĩ hoạt động lực hợp tác 20 Bảng 1.3 Nhóm kĩ đánh giá lực hợp tác 20 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn TNSP 93 Bảng 3.3 Bảng phân loại HS lớp TN lớp ĐC 97 (Số liệu học kỳ I năm học 2016 -2017) 97 Bảng 3.4 Bảng giá trị thống kê lớp TN lớp ĐC 97 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số trường THPT Phạm Ngũ Lão - Hải Phòng 98 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số trường THPT Phạm Ngũ Lão - Hải Phòng 98 Bảng 3.7 Bảng phân loại kết học tập trường 99 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số trường THPT Quảng Oai Hà Nội 100 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích 101 Bảng 3.10 Bảng phân loại kết học tập trường THPT Quảng Oai 102 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 103 Bảng 3.12 Bảng kết HS tự đánh giá lực hợp tác 103 Bảng 3.13 Bảng kết GV đánh giá lực hợp tác HS 105 Bảng 3.14 Bảng kết GV đánh giá lực hợp tác nhóm 106 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc chung lực Error! Bookmark not defined Hình 1.2 Mơ hình tảng băng cấu trúc lựcError! Bookmark not defined Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số – THPT Phạm Ngũ Lão Hải Phòng Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số – THPT Phạm Ngũ Lão Hải Phòng Error! Bookmark not defined Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 1) Error! Bookmark not defined Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 2) Error! Bookmark not defined Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số – THPT Quảng Oai Error! Bookmark not defined Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số – THPT Quảng Oai Error! Bookmark not defined Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 1) Error! Bookmark not defined Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 2) Error! Bookmark not defined viii Như kết TNSP chứng tỏ đề tài thiết thực, có tính khả thi hiệu 110 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương này, tiến hành TNSP trường THPT Quảng Oai thành phố Hà Nội vàTHPT Phạm Ngũ Lão thành phố Hải Phòng với lớp phân thành nhóm: TN ĐC xử lí kết TN theo phương pháp thống kê toán học Theo kết phương án TN giúp bước đầu kết luận HS lớp TN hình thành phát triển lực hợp tác học tập tốt lớp ĐC sau sử dụng PPDHHT kết hợp kĩ thuật dạy học Đã xây dựng kế hoạch dạy học minh họa cho dạng nghiên cứu kiến thức chất luyện tập Số HS tham gia thực nghiệm 158 số kiểm tra chấm 316 Từ nói kết luận rút từ việc đánh giá kết TNSP xác nhận giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài nghiên cứu chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đạt số kết sau: - Tổng quan làm sáng tỏ số vấn đề sở lí luận đề tài: Năng lực, lực hợp tác sử dụng PPDHHT kết hợp kĩ thuật dạy học để phát triển lực hợp tác cho HS - Điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng PPDHHT phát triển lực hợp tác cho HS qua điều tra 36 GV 158 HS trường THPT địa bàn huyện Thủy Nguyên Hải Phòng (THPT Phạm Ngũ Lão, THPT Bạch Đằng, THPT Lí Thường Kiệt) huyện Ba Vì Hà Nội (THPT Quảng Oai, THPT Ngơ Quyền) - Trên sở phân tích mục tiêu, cấu trúc chương trình phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học 11, chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đề tài + Xây dựng ví dụ ba kế hoạch dạy học phần Ancol, axitcacboxylic luyện tập anđehit- axit cacboxylic, hai đề kiểm tra minh họa cho đề xuất + Đã xác định tiêu chí, mức độ thể kĩ hợp tác HS xây dựng phiếu đánh giá lực hợp tác thông qua kĩ hợp tác Từ xây dựng phiếu đánh giá GV tự đánh giá HS - Đã tiến hành TNSP lớp 11của trường THPT Phạm Ngũ Lão - Hải Phòng THPT Quảng Oai Hà Nội.Thu thập xử lí số liệu gồm kiểm tra phiếu đánh giá lực hợp tác Xử lí kết qua liệu khẳng định tính đắn đề tài nghiên cứu tính khả thi việc sử dụng PPDHHT kết hợp kĩ thuật dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho HS dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon – Hóa học Khuyến nghị Việc phát triển lực cho HS, đặc biệt lực hợp tác thông qua việc sử dụng PPDHHT kết hợp với kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực cần GV sử dụng thường xuyên trình dạy học với dạng học khác ý đến thành tố, tiêu chí lực hợp tác cho HS 112 Bằng cách HS có kĩ việc hồn thiện, phát triển lực mức độ khác 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (8/2017), “Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể ” Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2013), Lí luận dạy học hiệnđại – sở đổi mới, mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dự án Việt – Bỉ, Dạy học tích cực, Một số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp Trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn giáo viên Trịnh Văn Biên (2014) „„Dạy học hợp tác-Một xu hướng giáo dục kỷ XXI” Tạp chí khoa học trường ĐHSP HN(25).tr.12-15 Phạm Thị Bình, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Ngát(2013),“Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học hợp tác theo nhóm thơng qua mơn Hóa học nhằm tích cực nâng cao hoạt động học tập học sinh”, Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội (số 58) Nguyễn Thị Cầm (2014),Sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ để nâng cao hiệu dạy học hóa học lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Trường Đại học Vinh Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu(2000),Phương pháp dạy học Hóa học tập 1, NXB Giáo dục Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung(2000).Phương pháp dạy học Hóa học tập 2, NXB Giáo dục 10 Phạm Thị Hồng Dịu (2016), Phát triển lực hợp tác cho HS thông qua tập phân hóa phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11-THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường đại học sư phạm Hà Nội 11 Vũ Thị Ngọc Diệp (2016), Phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học dự án phần Hiđrocacbon - Hóa học 11, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường đại học sư phạm Hà Nội 12 Đào Thị Hoàng Hoa(2013) „„Vận dụng cấu trúc dạy học hợp tác vào giảng dạy hóa học phổ thơng”.Tạp chí khoa học trường ĐHSPHN (25).tr 17-19 114 13 Lê Thị Minh Hoa (2015) Phát triển lực hợp tác cho học sinh THCS qua hoạt động giáo dục lên lớp Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Viện khoa học giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa(2005), "Về phương pháp dạy - học hợp tác", Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội (3), tr 26-30 15.Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phƣơng (2015), “Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng – Sinh học 11 THPT”, Tạp chí khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội (số 60, trang 102-113) 16 Đặng Thành Hƣng(2002).Dạy học đại - Lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 17 Trần Duy Hƣng (2002), Tổ chức dạy học cho học sinh trung học sở theo nhóm nhỏ, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 18 Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác mơn tốn trườngtrung học phổ thơng, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Thị Nguyệt(2011).Nâng cao khả hợp tác học sinh phổ thông qua việc giảng dạy luyện tập ơn tập Hóa học 11 THPT Luận văn tiến sĩ Khoa học giáo dục Trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội 20 Nguyễn Thị Ngọc Linh(2014).Phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề ứng dụng đạo hàm.Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Trường ĐHG-ĐHQGHN 21 Đặng Thị Thanh(2014) “Dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hóa học trường THPT” Tạp chí Khoa học (25).tr.19-21 22 Nguyễn Xuân Trƣờng(2006).Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên, Hóa học 11 NXB Giáo dục 24 Nguyễn Thị Kim Xuyên (2011).Rèn luyện lực giải tập toán cho học sinh THPT qua PPDHHT Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Trường ĐHGDĐHQG Hà Nội 25 Johnson D W & Johnson R (1999), Learning together and alone: 115 Cooperative, competitive, and individualistic learning (5th ed.), Boston: Allyn & Bacon 26 Johnson D W & Johnson R T (1991), “Learning Together and Alone: Cooperative, Competitive, and Individualistic Learning”, Interaction Book Company, Edina, pp.15 116 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Kính chào q Thầy Cơ! Để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng PPDHHT (DHHT) số kĩ thuật dạy học tích cực Đồng thời để điều tra đánh giá GV tầm quan trọng vệc phát triển lực (NL) hợp tác NL hợp tác HS trường THPT, xin Thầy Cô cho ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Thầy Cô! A Thông tin cá nhân Họ tên: (có thể ghi khơng) …………………………………… Số điện thoại : (có thể ghi khơng) ……………………………… Số năm dạy học:……………………………………………………… Trình độ đào tạo: Cử nhân Học viên cao học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác ………………………………………………………… B Thực trạng việc sử dụng DHHT kĩ thuật dạy học tích cực Các Thầy Cơ có sử dụng DHHT dạy học Hóa học hay khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Việc sử dụng dạy học hợp tác dạy học có ưu điểm nào? HS chủ động học tập Tiết học không nhàm chán, khô khan Phát triển khả giao tiếp cho HS Một số ưu điểm khác…………………………………… Thầy Cơ có sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trình dạy học không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Thầy Cơ có sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn q trình dạy học khơng? 117 Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Thầy Cơ có sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư trình dạy học khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Khó khăn Thầy Cơ sử dụng DHHT dạy học Hóa học: …………………………………………………………………………… Ý kiến khác:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Để thực dạy học hợp tác có hiệu quả, Thầy Cơ muốn hỗ trợ điều trình dạy học? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C Thực trạng vấn đề phát triển lực hợp tác cho học sinh Theo Thầy Cô, việc phát triển lực hợp tác cho HS có cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Các Thầy Cơ cho biết kĩ thuyết trình trước đám đông HS trường Thầy Cô giảng dạy nào? tốt Bình thường Khơng tốt 10 Các Thầy Cô cho biết kĩ lắng nghe phản hồi ý kiến HS trường Thầy Cơ giảng dạy nào? tốt Bình thường Không tốt 11 Các Thầy Cô cho biết kĩ lập kế hoạch học tập HS trường Thầy Cô giảng dạy nào? tốt Bình thường Khơng tốt 12 Các Thầy Cơ cho biết kĩ tự đánh giá HS trường Thầy Cơ giảng dạy nào? tốt Bình thường Không tốt Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy Cô! 118 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH Xin chào em học sinh! Chúng tơi tìm hiểu việc phát triển lực hợp tác cho HS thông qua dạy học hợp tác kết hợp kĩ thuật dạy học trường THPT, mong em đóng góp ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (  ) vào ô lựa chọn Phần THƠNG TIN CÁ NHÂN Các em vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên (có thể ghi khơng): Lớp: Trường: Phần THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PPDHHT VÀ PHÁT TRIỂN NLHT A Trong trình học tập, em thấy thầy (cơ) giáo thƣờng dụng hoạt động nhóm tiết dạy nào? Tiết dạy hình thành kiến thức Tiết dạy luyện tập ôn tập Tiết dạy thực hành B Bạn vui lòng cho biết ý kiến cho câu hỏi sau đánh dấu vào ô lựa chọn Câu Trong tiết học Hóa học em có hứng thú với việc thầy cô giáo tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ khơng? Hứng thú Bình thường Khơng thích Hãy cho biết lí sao? Câu Khi tham gia hoạt động nhóm em có trình bày ý kiến lắng nghe ý kiến tham gia thảo luận với bạn khác nhóm khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Hiếm Câu Trong q trình hoạt động nhóm em có chia sẻ kinh nghiệm học tập thành viên khác để trình ghi nhớ học tập lẫn diễn tốt không? 119 Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Câu Hoạt động nhóm có giúp cho em trở nên tự tin, bạo dạn hứng thú học tập sinh hoạt tập thể khơng? Tốt Bình thường Khơng có ích C Đóng góp ý kiến cho phần sau Với kinh nghiệm học tập mình, bạn vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề có liên quan đến kỹ học tập hợp tác Bạn vui lòng cho biết kỹ học tập hợp tác cần thiết HS? Trong kỹ nêu trên, kỹ bạn đánh giá quan trọng đảm bảo thành công học tập hợp tác? Theo Bạn học tập hợp tác HS thường yếu kỹ nào? Tại sao? 4.Bạn cho biết yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kỹ học tập hợp tác? 120 121 PHỤ LỤC 3: MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA LẦN Ma trận đề kiểm tra 15 phút sau học xong phần phản ứng H nhóm -OH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA STT Trình độ Nêu phản ứng etanol với Na Nhận biết hiểu chức có hai nhóm -OH cạnh Cho đặc điểm định lượng phản ứng với kim loại kiềm để tìm cơng thức ancol Chọn chất tác dụng với Na Vận dụng thấp Vận dụng 10 nhóm -OH ancol So sánh tính chất ancol đơn chức với ancol đa Thơng Tìm phản ứng chứng minh khả H Tìm chất phản ứng với Cu(OH) Đặc điểm nội dung câu hỏi cao Cho lượng ancol H , u cầu tìm cơng thức ancol Tìm ancol cho hỗn hợp hai ancol tác dụng với kim loại kiềm Cho dung dịch ancol phản ứng với Na, tìm lượng H2 thu Tìm ancol đa chức thông qua phản ứng với Cu(OH) 122 ĐỀ KIỂM TRA Câu PTHH phản ứng etanol với Na là: A 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 B 2C2H5OH + 2Na  C2H5ONaC2H5 + H2 C 2CH3OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 D C2H4 (OH)2 +2Na  C2H4(ONa)2 + H2 Câu Phản ứng sau chứng minh H nhóm -OH linh động? o t A C2H5OH + HBr  C2H5Br + H2O B 2CH3OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 H SO C C2H5OH + CH3COOH      CH3COOC2H5 + H2O o t D C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O Câu Chất sau hòa tan Cu(OH)2tạo dung dịch màu xanh thẫm? A Propan-2-ol B Propan-1,2-điol C Etanol D Metanol Câu Sự khác ancol etylic glixerol có glixerol phản ứng với A HBr B Cu(OH)2 C Na D NaOH Câu Cho mol ancol X phản ứng với K thu mol khí H X ancol sau đây? A etilenglicol, propan-1,3- điol B glixerol, etanol C metanol, etanol D etilenglicol, glixerol Câu Dãy chất sau phản ứng với Na? A C2H5OH, CH3-O-CH3, C2H4(OH)2 B.C2H5OH, C2H4(OH)2, CH3OH C H2O, etilenglicol, CH3-O-CH3 D Glixerol,CH3-O-CH3, H2O Câu 7: Cho 10,8 gam ancol no đơn chức tác dụng hết với Na dư thu 2,016 lít H2 (đktc) Cơng thức ancol A.C3H7OH B C2H5OH C CH3OH 123 D C4H9OH Câu X là hỗn hơ ̣p gồ m 6,2 gam etilenglicolvà 12,8 gam ancol đơn chức A tác dụng với Na (dư) đươ ̣c 6,72 lít H2 (ở đktc) A là A CH3OH B C2H5OH C C3H5OH D C4H9OH Câu Cho 27,2 gam dung dịch glixerol 33,82% tác dụng hết với K dư thu lít H2 (đktc)? A 3,36 lít B 14,56 lít C 13,44 lít D 25,76 lít Câu 10 Cho 7,6 gam ancol đơn chức X tác dụng hết với 4,9 gam Cu(OH)2 thu dung dịch màu xanh lam X ancol sau đây? A glixerol C propan- 1,2- điol B etilenglicol D propan -1,3-điol 124 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHƢ TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HỢP TÁC KẾT HỢP VỚI MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC (VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC... chúng tơi chọn đề tài: Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học hợp tác kết hợp với số kĩ thuật dạy học (vận dụng dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon - Hóa học 11)” Mục đích nghiên... với việc phát triển lực hợp tác cho HS Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng PPDHHT cách hợp lí, cách, kết hợp với số kĩ thuật dạy học phần hiđrocacbon – Hóa học 11 phát triển lực hợp tác cho HS, kết

Ngày đăng: 19/04/2020, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan