ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUONG DAI HOC SU PHAM
TRAN THI KIM ANH
TƠ CHỨC DẠY HỌC
CHƯƠNG CHẤT KHÍ - VẬT LÍ 10 THEO HƯỚNG PHAT TRIEN NANG LUC HOP TAC CUA HỌC SINH
_ LUẬN VĂN THẠC SĨ -
NGANH: LY LUAN VA PPDH BO MON VAT LÍ
Trang 2ĐẠI HỌC ĐÀ NANG TRUONG DAI HOC SU PHAM
TRAN THI KIM ANH
TO CHUC DAY HOC
CHUONG CHAT KHiI - VAT Li 10 THEO HUONG PHAT TRIEN NANG LUC HOP TAC CUA HOC SINH
Ngành : Lý luận và PPDH Bộ mơn Vật lí
Mã số :8.14.01.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hải
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các sơ liệu và kêt quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đơng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được cơng bố trong một cơng trình nao
Đà Nẵng, tháng 6 năm 2021
Tác giả luận văn
——|wm_ —
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm
— Dai hoc Da Nẵng: các thầy giáo, cơ giáo bộ mơn Lý luận và phương pháp day học
Vật lí, Khoa Vật lí đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu đề tơi cĩ thê hồn thành luận van này
Đặc biệt, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hải, Thầy đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn này
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường THPT Phan Thành Tài - thành phố Đà Nẵng và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, khích lệ tơi trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm cũng như quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luơn ở bên giúp đỡ, động viên tơi trong quá trình nghiên cứu luận văn này
Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng, tuy nhiên luận văn cũng sẽ cịn thiếu sĩt, tơi rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của Quy thay, cd, bạn bè và đồng nghiệp
Trang 5TRANG THƠNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ
TEN DE TAI: TO CHUC DAY HOC CHUONG CHAT KHi - VAT Li 10
THEO HUONG PHAT TRIEN NANG LUC HOP TAC CUA HOC SINH
Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ mơn Vật lí
Ho va tén: TRAN THI KIM ANH
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hai
Cơ sở đào tạo: Khoa Vật lí - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Tĩm tắt: Đề tài “Tổ chức dạy học chương Chất khí — Vật lí 10 theo hướng phát
triển năng lực hợp tác của học sinh” được tiến hành và đã thu được một số kết quả quan trọng Trước hết, đề tài đã xác định được các năng lực thành tơ của năng lực hợp tác được xác định bao gồm: năng lực tơ chức nhĩm hợp tác và lập kế hoạch hợp tác; năng lực thực hiện nhiệm vụ được giao; năng lực đánh giá hoạt động hợp tác Đề tài
cũng đã xây dựng được các tiêu chí đánh giá về năng lực hợp tác của học sinh, nêu được các biện pháp nhằm bồi dưỡng năng lực hợp tác, đồng thời nhắn mạnh vai trị và tầm quan trọng của năng lực hợp tác trong việc nâng cao chất lượng dạy học Ngồi ra,
đề tài đã thiết kế được kế hoạch dạy học các kiến thức chương Chất khí nhằm phát
triển năng lực hợp tác của học sinh và đã tiễn hành kiểm tra đánh giá năng lực hợp tác
của học sinh sau khi học xong chương Trong kế hoạch dạy học, các hoạt động được trình bày khá rõ ràng từ việc xác định mục tiêu hoạt động, nội dung hoạt động, sản
phâm hoạt động đên việc nêu cách tơ chức thực hiện
Thơng qua thực nghiệm sư phạm từ việc tổ chức, theo dõi, phân tích điễn biến
các giờ thực nghiệm đến đánh giá định tính và đánh giá định lượng về quá trình thực hiện đề tài, tơi nhận thấy kết quả thu được rất khả quan Qua từng tiết học, học sinh thực hiện các kĩ năng hợp tác dần tiến bộ hơn, đi chuyên vào nhĩm nhanh nhẹn, biết phân chia nhiệm vụ cho các thành viên hợp lí hơn, việc hợp tác khơng cịn rời rạc nữa, đặc biệt hiệu quả cơng việc được nâng cao Học sinh bắt đầu tích cực, hào hứng khi nhận nhiệm vụ chứ khơng cịn e ngại với tập thê như trước Học sinh đã dần nhận thức
Trang 6học sinh ý thức được mình cần phải làm gì cũng như rèn luyện kĩ năng như thế nào để gĩp phần nâng cao năng lực hợp tác cho bản thân
Kết quả thực nghiệm sư phạm thu được đã chứng tỏ rằng nội dung các tiến trình day hoc do chúng tơi soạn thảo là phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh Đồng thời, cũng chứng tỏ rằng dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác của học sinh, học sinh tự chủ nắm kiến thức, hoạt động tích cực hơn, gĩp phần nâng cao chất lượng kiến thức và phát triển năng lực hợp tác của học sinh Qua đĩ cĩ thể nĩi tiến trình dạy
học đã đạt được mục tiêu đề ra Như vậy, đề tài đưa ra cĩ tính khả thi và hiệu quả, cĩ
tác dụng kích thích hứng thú tìm tịi, sáng tạo của các em
Từ đĩ cĩ thể phát triển luận văn theo hai hướng: Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho các chương, các phần khác trong chương trình Vật lí phố thơng, các mơn học khác; Nghiên cứu, lồng ghép nhiều năng lực khác vào đề phát triển đồng thời cho học sinh trong dạy học Vật lí nĩi riêng và trong dạy học nĩi chung
Từ khĩa: Năng lực, dạy học phái triển năng lực, năng lực hợp tac Xác nhận của giáo viên hướng dẫn và sm mi cae
Người thực hiện đề tài
vi ——lym_ —
TS Nguyễn Thanh Hải Trần Thị Kim Anh
Trang 7MASTER'S THESIS INFORMATION PAGE
NAME OF THESIS: TEACHING PROGRAM OF GAS - PHYSICS 10 TOWARDS DEVELOPING THE COOPERATION CAPACITY
OF STUDENTS
Major: Reasoning and teaching methods Physics Full name: TRAN THI KIM ANH
Scientific instructor: Dr Nguyen Thanh Hai
Training institution: University of Science and Education - the University of Da Nang
Summary: The topic "Teachingthe Gas — Physics chapter 10 towards the development of students' cooperation capacity" was conducted and has achieved some importantresults First of all, the topic has identified the key capacity of the defined cooperation capacity including: capacity to organize cooperative groups and make cooperation plans; capacity to perform assigned tasks; capacity to evaluate cooperation activities The project has also developed criteria for assessing students’ cooperation capacity, highlighting measures to foster cooperation capacity, and emphasizing the role and importance of cooperation capacity in improving teaching quality In addition, the project has designed a plan to teach the knowledge of the Gas chapter to develop the cooperation capacity of students and has conducted a test to assess the cooperation capacity of students after completing the chapter In the teaching plan, the activities are presented quite clearly from the determination of operational objectives, the content of activities, the product of operation to the stating how to organize the implementation
Through pedagogical experiments, from organizing, monitoring, analyzing the development of experimental hours to quad-evaluation and dosing assessment of the process of implementing the topic, I found that the results were very positive Through each lesson, students implement more progressive cooperation skills, move into the agile group, know how to divide tasks for more reasonable members, the cooperation is no longer fragmented, especially the work efficiency is improved Students begin to
Trang 8be active and excited when taking on tasks, not afraid of the team as before Students have gradually become aware of the role of collaboration in physics as well as in life, so that students are aware of what they need to do as well as how to practice their skills to contribute to improving their ability to collaborate
Theresults of the pedagogical experiments obtained have demonstrated that the teaching processesdrafted by us are consistent with the level of awareness of , students Thereby, it can be said that the teaching process has achieved the set goals Thus, the topic is feasible and effective, stimulating their interest in exploration and creativity
From there, it is possible to develop thesy in two directions: Expanding the scope of research for chapters, other parts of the general physics program, other subjects; Research, integrate many other abilities to develop simultaneously for students in teaching Physics in particular and in teaching in general
Keywords: Capacity, teaching capacity development, cooperation capacity
Instructor's confirmation The person implementing the topic
yur Piet —
ee
Trang 9MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .5<C<<L.44E A99Ẹ1.2001140 07.40 E.48 E7491 E241 07241 0A24800224400 i LOT CAM ON uncssssssssssccssssscssssessnssessnscsssssssssssssessnsecesssscsesnssessnssessnscessnscessnssesssssesesseeessses ii
TRANG THƠNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ . . s-escsecssecsscssesse iii MASTER'S THESIS INFORMATION PAGE .cscsscsssscscsccsesccccsccscssccsscsseesssscesees V \/19 00002 554 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHU VIET TÁTT -° s-secse<sscsse X 9:0/10/90/9 (079021757 xi DANH MỤC CÁC HÌNHH << 5° se EeeEsEoeEseEseEessereeseeerseroee xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 5° 5£ <£ s se EeeEseEeeEseEseEsessereesseeersersee xi D0710 1 1 Li do Chon dé taiccccccccccccccccccccccccsecscsssesevesevevsvasesesevesesesassssesesevavavavsesssesesecevavacstsesesees 1
2 Tơng quan vẻ vấn đề nghiên cứu . 5-5-5 SE E21 11118212111121121111111 11x 3
3 Mục tiêu nghiÊn cứỨU 1221222111221 11 11111111111 11101 1201111011120 1 11 11H vEg rreg 4 4 Giả thuyết khoa học +: c1 1 1121121111111 111111 1110121011111 cg ra 4
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5+ Sx+E 2E EEEEE1E111121211115221 x1 1x 4 5.1 Đối tượng nghiên cứu - s9 EE11EE121111511211111211 1101211110111 xe 4
¿2 ni nn -:-ỮÃ11-1Đ>€œ 4
6 Nhiệm vụ nghiên CỨU - - 1 2c 21 12211311111251 1111111811151 11 8111 8111101118011 111kg rkg 4
7 Phương pháp nghiên CỨU - -¿ - - E3 221222111251 11111 11 5111531118211 8111181118811 E11 px 5 8 Đĩng gĩp của để tài - 5 c1 111101121111 01111112 11 1111 11 ng 5
9 Cấu trúc luận văn TS S111 1111111 1151555515 1515515551111 01 1111211225 net 5
CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN CUA VIEC PHAT TRIEN NANG LUC HOP TAC CUA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬTT LÍ 6
1.1 Năng lực hợp tÁC c 1 1112111 21112111111 111211101111 111g 1H kE HH kg 6 1.1.1 Khái quát năng lực hợp tác c 1 11221112 11111 111 2111811211111 1tr 6 1.1.2 Các thành tơ của năng lực hợp tác - se s11 1E111181121112 111 xe 9
1.1.3 Đặc trưng và các biểu hiện năng lực hợp tác - -.¿ 2c ccccccccssssses II
II, i3: 13
1.2.1 Khái quát về dạy học — hợp tác . -¿- c1 211211121211 1111 Eetyeg 13
Trang 101.2.3 Vai trị của dạy học - hợp tác trong việc phát triển năng lực hợp tác cho HS
1.3 Phát triển năng lực hợp tác Vật lí của HS THPT - ¿©5¿+s+xszerxsrsered 21
L3.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trong dạy học theo nhĩm nhằm phat
đI18)0056058: 5100157 .4 21
1.3.2 Sử dụng hệ thống phiếu học tập trong dạy học theo nhĩm nhăm phát triển
)00 a0 ằ.ằ.e 22
1.4 Thực trạng vấn đề phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thơng qua đạy học — hợp tác ở trường THPPT hiện nay .- 2c 2 1122212111251 1111151151111 11 12x x©2 20
1.4.1 Đánh giá thực trạng c2 1 1122111 12211351 1111111111111 8211181111811 ve 23 1.4.2 Chọn mẫu điỀu tFa :222-25++22++9221222112221127112211271121112211171 2.1 te 23
1.4.3 Nội dung điều tra ¿1c tE1ỀE2121111211 1111211 1111011111111 1u yeu 23 1.4.4 Kết quả điều tra - c1 E1 1151121111111 1111011 111101111110 110111 cr yeu 24
1.5 Quy trình tơ chức dạy học phát triển năng lực hợp tác của học sinh 30 1.5.1 Một số biện pháp phát triển năng lực hợp cho HS trong dạy học Vật lí 30
1.5.2 Quy trình tơ chức dạy hỌC L1 2n 2 HH 1n TH vn 11111 kg 38
1.5.3 Một số lưu ý khi vận dụng quy trình trong tổ chức đạy học 44 1.6 Các tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học Vật lí 44
CHƯƠNG 2 THIET KE TIEN TRINH DAY HOC - HOP TAC CHUONG
CHAT KHÍ - VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIÊN NANG LUC HOP TAC CUA
THHNG SINH geeeeeebernsnsertttroirnnntintottniinDDTDITHESDSRENGESGSERENGRNIRGHHRSNSISTISESRNBSESESWBSEERRIRSNRSDSSEES/7B8088 58
2.1 Cầu trúc và đặc điểm nội dung kiến thức chương Chất khí 2-5: 58
2.1.1 Cấu trúc nội dung kiến thức chương Chất khí -2- + scSz+xc se xe 58
2.1.2 Đặc điểm nội dung kiến thức chương Chất khí 2-2 z+sszxe£xsrsecx2 60
2.2 Những khĩ khăn khi dạy và học chương Chất khí theo sách giáo khoa Vật lí 1061
2.2.1 Đối với người học - ¿s2 x11 1E112111121111110112111101211111 11 111gr kg 61 2.2.2 DOi VOI NQUOI MAY oe cecccccccecesescesseseseessevseesesevsseetsessnseessevsetsesevstetsevseeeess 61
2.2.3 Chuan kién thitc, ki mang oo cece cseseeseseeseeseseesvsessessessesssssessvseveesevsseeess 61
2.3 Thiết kế kế hoạch dạy học các kiến thức chương (chủ đề) Chất khí [5] 61
CHUONG 3 THUC NGHIEM SU PHAM scscscscssssssssssssssssssssssasecesesessssasasaserers 88
Trang 113.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - - 2 222 33223 3£2 + +seexeeetesesss 88 3.2 Nội dung và tiến trình thực nghiệm sư phạm ¿25-22 222 **+scsvsxsess2 88
Z0 (008 1 di 88
3.2.2 Tiến trình thực hiện . 22¿©22+22++22E12221122112211222112211 211.2 ee 89
3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - 2 2E 2221222531222 szxesreses 89
3.3.1 Chon mau thuc nighiỆm - 2c 11221111 111251 111 111181111111 8211 8111181 1E vet 89 3.3.2 Phương pháp tiến hành - ¿5c 1S EE111E11E111101121111 112111211 te 89 3.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm . ¿(c1 2212221113232 23521221 xeexxes 90 3.4.1 Nhận xét về quá trình đạy học . - c5 S2 SE 1EE21111221211112121 1 xe 90
3.4.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm .- 5-52 c2 E‡E2eEzErrxez 91
KET LUAN CHUNG
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 13DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Chỉ số hành vi của năng lực hợp tác 5c s ềEt EEE11121 11c 9 Bảng 1.2 Biểu hiện của năng lực hợp tác . - 5c tk EE12111211 01121211 ee II Bảng 1.3 Các nhĩm kĩ năng hợp tác - - - 22c 2212111 111112112111 811111811 1 811g ray 12 Bảng 1.4 So sánh 4 phương pháp của dạy học hợp tác - c ccccc se ceseereeres 18 Bảng 1.5 Kết quả điều tra về việc sử dụng phương pháp dạy học, phương tiện dạy học
của giáo viên trong dạy học Vật ÏÍ - -c - 12 211211121111 111 1511111181181 11111101 81 HH He 24
Bảng 1.6 Kết quả điều tra về việc hình thành và phát triển năng lực hợp tác cho học
sinh trong dạy học Vật ÏÍ i2: 2c 2 112112112111 11811211111 201 011011011 11 11 H1 H111 TH Hy 26
Bảng 1.7 Bảng tiêu chí năng lực hợp tắc 2c 2c 2112112112111 151151151111 81 11 ke, 45 Bảng 1.8 Phiếu báo cáo quá trình hoạt động của nhĩm - 2 5+ +cExctxzExcrxeez 52
Bảng 1.9 Phiếu tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau - 52-52 SE EEEEEzExerxrez 54
Bảng 1.10 Phiếu đánh giá kết quả chung của cả nhĩm 2-55 5c+S<cEetxzExerxeez 55
Bang 1.11 Bang quy woe xép loai NLHT ctta HS ooo ceccecccsscesessseeseessessseseseesseeseeeeees 56 Bang 3.1 Bang số liệu HS được chon lam mau TÌG LH erea 89 Bang 3.2 Két qua xép loai NUHT o seccececccsscescessesseessessesssessessssseessesseesseessssessessseseeeeees 91
Bảng 3.3 Bảng thống kê các điểm số (X:) của bài kiểm tra - 2-55 set 93 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất của hai nhĩm ĐC và TÌNg 5-52: 93 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích - 2-55 SE 2121111121111 11.211 xe 93 Bang 3.6 Bảng tơng hợp các tham sỐ - 2: 5c 2É E2 1EE1111211111211711111 211 1e 95
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Các thành tố của năng lực hợp tác - + s2 2121111211111 xe 10
DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỎ
Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm của hai nhĩm ĐC và TNg -2- ccccx2EEc2Exetrkerrrree 94 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất - 5 5s E11 EE112111211211021101 121211 rree 94 Biểu đồ 3.3 Phân phối tần suất lũy tích - 22 2s SE 2 2211221121121 pro 95
Trang 14MO DAU
1 Li do chon dé tai
Ngày nay, thế giới đã và đang cĩ những chuyển biến quan trọng, đĩ là sự phát triển vượt bậc của khoa học cơng nghệ cùng với quá trình hội nhập và tồn cầu hĩa đã mang đến những cơ hội cũng như thách thức đối với nhiều quốc gia trên thế giới, trong
đĩ cĩ Việt Nam Bối cảnh đĩ đặt ra những yêu cầu mới cho giáo dục trong việc đào
tạo đội ngũ lao động cĩ đủ phẩm chất, năng lực đề thích ứng và phát triển một các bền vững trước sự chuyên động khơng ngừng của xã hội
Ở nước ta, nhiều văn bản do Đảng và Nhà nước ban hành đã định hướng cơng cuộc đổi mới này, trong đĩ nhắn mạnh mục tiêu của giáo dục là chuyên từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận hình thành và phát triển năng lực người học nhằm tạo ra những con người được phát triên hài hịa về thể chất lẫn tinh thần, cĩ những phâm chất tốt đẹp và cĩ các năng lực chung làm nền táng cho sự phát triển tiềm năng của mỗi cá nhân Nghị quyết Đại hội đại biểu lần XI của Đảng chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tr duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành,
thực nghiệm, ngoại khố, làm chủ kiến thức, tránh nhơi nhét, hoc vet, học chay ”
Trong cuộc sống hiện đại, hợp tác là một yếu tố khơng thể thiếu, con người ngày càng ý thức được vai trị của hợp tác giữa con người với con người trong xã hội Con người khơng thể tồn tại một cách ý nghĩa nếu khơng cĩ sự hợp tác của những người xung quanh Vì thế, sức mạnh hợp tác sẽ giúp cho cuộc sống con người tồn tại và phát triển Năng lực hợp tác được xem là một trong những năng lực quan trọng của con người trong xã hội hiện nay, chính vì vậy, phát triển năng lực hợp tác từ trong trường
học đã trở thành một xu thế giáo dục trên thế giới
Chương trình giáo dục phơ thơng của nước ta sau năm 2015 chú trọng phát triển
năng lực cho học sinh nhằm dung hịa hai mục tiêu: hồn thiện con người vì bản thân
Trang 15tập suốt đời, cĩ những hiểu biết và khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng
lực và sở thích, điều kiện và hồn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc bước vào cuộc sơng lao động
Với định hướng giáo dục tiếp cận năng lực của học sinh hiện nay thì việc hình
thành và bồi dưỡng các năng lực chung cũng như năng lực chuyên biệt nĩi riêng là
một trong những nhiệm vụ quan trọng Thực tế hiện nay là học sinh chỉ quen làm việc
và tự học cũng như nghiên cứu cĩ sự hỗ trợ của giáo viên, ngồi ra việc hợp tác cùng
nhau làm việc để mang lại hiệu quả cao hơn thì lại khơng được chú trọng Chính vì thế
học sinh hiện nay vẫn chưa cĩ được hiệu quả học tập cao khi hoạt động nhĩm và phát triển được năng lực hợp tác cùng nhau
Dạy học cĩ mang lại sự thu nhận tri thức một cách hiệu quả nhất hay khơng phụ
thuộc rất nhiều vào phương pháp dạy học được giáo viên lựa chọn Bên cạnh đĩ, tùy thuộc vào PPDH cụ thể và kỹ năng tư duy, phương pháp nhận thức của học sinh mà kết quả lĩnh hội tri thức khác nhau Như vậy các PPDH phải phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh cĩ sự tơ chức và hướng dẫn đúng mức của giáo viên trong việc phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh theo cá nhân hoặc học hợp tác theo nhĩm sẽ gĩp phần hình thành phương pháp và bồi dưỡng được năng lực hợp tác, học lẫn nhau từ đĩ tạo được niềm vui và hứng thú trong học tập của học sinh
Tuy nhiên việc nghiên cứu mới được thực hiện ở việc áp dụng các cầu trúc chung
của hoạt động học hợp tác Muốn nâng cao được khả năng tích cực, sáng tạo trong học tập thì chính học sinh phải cùng hợp tác với giáo viên, hợp tác với bạn học để cùng
tiếp thu lĩnh hội tri thức thay vì được truyền đạt tri thức một chiều, bồi đưỡng năng lực
hợp tác sẽ gĩp phần nâng cao được kết quả dạy học
Việc hình thành và bồi đưỡng năng lực nĩi chung và năng lực hợp tác nĩi riêng cho học sinh được coi là định hướng quan trọng của giáo dục Việt Nam trong giai đoạn mới Năng lực hợp tác là yếu tơ cần được hình thành và bồi dưỡng cho học sinh nhằm thực hiện mục tiêu đáp ứng nguồn nhân lực mới cho xã hội Tuy nhiên vẫn đề đĩ vẫn chưa được chú trọng trong dạy học ở các trường phơ thơng
Với những lí đo trên, tơi chọn để tài nghiên cứu của mình là: “Tổ chức dạy học chương Chất khí — Vật lí 10 theo hướng phát triển năng lực hợp tác của học
Trang 162 Tơng quan về vân đề nghiên cứu
Năng lực hợp tác là năng lực quan trọng cần phát triên ở HS Các bài viết chuyên
đề đăng trên các tạp chí, báo Giáo dục và Thời đại, Giáo viên và Nhà trường, Nghiên cứu Giáo dục, Khoa học Giáo dục ; các bài tham luận, bài phát biểu trong các hội
nghị, hội thảo khoa học cũng đã đề cập nhiều đến vấn đề phát triên năng lực hợp tác
của học sinh
Đã cĩ một số luận văn nghiên cứu về vấn đề này và cũng nêu lên được cơ sở lí luận, các phương pháp nhằm phát triển năng lực hợp tác của học sinh Một số luận văn, bài viết đã trình bày về cách thức tổ chức day hoc hop tác như: “Về piương pháp dạy học hợp tác” của tac giả Nguyễn Thị Phương Hoa đăng trên Tạp chí Khoa học số 3 năm 2005, Đại học Sư phạm Hà Nội Theo tác giá Nguyễn Hữu Châu, trong cuốn sách “Những vấn đề cơ bản về chương
trình và quả trình dạy học ` đã đề cập dạy học hợp tác là việc sử dụng các nhĩm nhỏ dé hoc
sinh làm việc cùng nhau nhằm tối đa hĩa kết quả học tập của bản thân cũng như của những người khác Ơng nhân mạnh đến vai trị to lớn của dạy học hợp tác “Khơng chí đơn thuần là một cách thuíc giảng dạy mà cịn là sự thay đơi về cấu trúc tơ chức ảnh hưởng tới mọi khía
cạnh đời sống hoc đường ”
Bài viết “Dạy học hợp tác — một xu hướng mới của giáo dục thể ki XXT” của tác giả
Trinh Van Biéu đăng trên tạp chí Khoa học số 25 năm 2011, Đại học Sư phạm TP.HCM Tác
giả đã giúp cho bạn đọc cĩ cái nhìn tổng quát về cả quá trình hình thành và phát triển của phương pháp dạy học hợp tác trên thế giới với những tên tuơi gắn liền như: John Dewey; Kurt Lewin; Elliot Aronson; anh em nhà Johnson Bài viết đã nêu những đặc trưng, ưu điểm và hạn chế của dạy học hợp tác, đồng thời cung cấp kinh nghiệm sử dụng phương pháp này, giup chung ta ap dụng vào dạy học đạt hiệu quả cao
Các cơng trình nghiên cứu như tơi đã nêu trên cho ta thấy sự tồn tại của mơ hình
dạy học hợp tác như là con đường nhằm tích cực hĩa hoạt động của người học, phát triển các kĩ năng xã hội cho người học; vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học ở các bậc học, mơn học khác nhau là phù hợp với xu thế day hoc hiện đại, đem lại hiệu quả
Trang 17Như vậy việc đơi mới phương pháp day hoc theo hướng chú trọng phát triển
năng lực hợp tác là rất cần thiết với học sinh các bậc học đặc biệt là học sinh THPT
3 Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất được quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác
cho học sinh và vận dụng được vào dạy học chương Chất khí - Vật lí 10
4 Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực
hợp tác và vận dụng được vào dạy học chương Chất khí — Vật lí 10 thì sẽ phát triển
được năng lực hợp tác của học sinh 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu
- Hoạt động dạy học hợp tác phát triển năng lực hợp tác của học sinh 5.2 Phạm vỉ nghiên cứu
- Nội dung kiến thức trong chương Chất khí
- Thực tập sư phạm tại một sỐ lớp 10 trường THPT Phan Thành Tài — Thanh phố
Đà Nẵng
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về day hoc Vat li phat trién nang luc hop tác của học sinh THPT
- Đề xuất quy trình tơ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho
học sinh
- Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức của chương Chất khí — Vật lí 10
theo quy trình đã đề xuất
- Xây dựng được các tiêu chí và sử dụng để đánh giá để đánh giá sự phát triển hợp tác của học sinh thơng qua các kỹ năng cụ thể
Trang 187 Phương pháp nghiên cứu
Dé triển khai đề tài, chúng tơi thực hiện các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp thực tiễn
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê tốn học 8 Đĩng gĩp của đề tài
- Làm rõ hơn cơ sở lí luận về việc tơ chức dạy học hợp tác mơn Vật lí ở trường THPT nhăm phát triển năng lực hợp tác của học sinh
- Xây dựng tiến trình dạy học kiến thức của chương Chất khí — Vật lí 10 theo quy trình đã đề xuất, phát triển năng lực hợp tác của học sinh
9 Câu trúc luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm
cĩ 3 chương
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực hợp tác của
học sinh trong dạy học vật lí
- Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học - hợp tác chương Chât khí — Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực hợp tác của học sinh
Trang 19CHUONG 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN CUA VIỆC PHÁT TRIÊN NANG LUC HOP TAC CUA HOC SINH TRONG DAY HOC VAT LI
1.1 Năng lực hợp tác
1.1.1 Khái quát năng lực hợp tác 1.1.1.1 Năng lực
Năng lực là một cầu trúc động (trừu tượng), cĩ tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc,
hàm chứa trong nĩ khơng chỉ là kiến thức, kĩ năng mà cả niềm tin, giá tr, trách nhiệm
xã hội, thê hiện ở tính sẵn sàng hành động trong những điều kiện thực tế, hồn cảnh
thay đổi Đề cập đến NL, đã cĩ nhiều nhà NC đưa ra những quan niệm và cách trình bày
khác nhau bằng sự lựa chọn đấu hiệu khác nhau Cĩ thể phân làm hai nhĩm chính:
* Nhĩm lấy tố chất về tâm lý làm dấu hiệu
Theo từ điển tiếng Việt do Hồng Phê chủ biên cĩ giải thích năng lực là: “Khả
năng, diéu kiện chủ quan hoặc tự nhiên san cĩ dé thực hiện một hoạt động nào đĩ Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hồn thành một loại hoạt động
nào đĩ với chất lượng cao” [9]
Trong tập tài liệu tập huấn việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh do Bộ giáo dục và Đào tạo phát hành năm 2014 viết rằng: “ Năng lực được quan niệm ià s+ kết hợp một cách linh hoại và cĩ tơ chức kiến
thức, kỹ năng với thái độ, tinh cam, giá trị, động cơ cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định "[]
* Nhĩm lấy các yếu tố tạo thành khả năng hành động làm dấu hiệu
Chương trình giáo dục phơ thơng tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra,
năng lực được hiểu như sau: “Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát
triển nhờ tơ chất sẵn cĩ và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tong hop các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm
tin, ý chíỉ, thực hiện thành cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong
muốn trong những điều kiện cụ thể” [4]
Theo nhà NC Hồng Hịa Bình: “NL là thuộc tính cá nhân được hình thành, phái
Trang 20thành cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều
kiện cụ thể Hai đặc trưng cơ bản của NL là: 1) Được bộc lộ, thê hiện qua hoạt động;
2) Đảm bảo hoại động cĩ hiệu quả, đại kết quả mong muốn” [3]
Nguyễn Cơng Khanh đưa ra cách hiểu về năng lực như sau: “Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ và vận hành (kết nĩi) chúng
một cách hợp lý vào thực hiện thành cơng nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả van dé
đặt ra của cuộc sơng” [7]
Từ những ý kiến nêu trên, trong luận văn này, #ăng lực được hiểu là một thuộc
tính của cá nhân được hình thành và phái triển dụa trên t6 chất sẵn cĩ kết hợp với quá trình học tập, rèn luyện thơng qua sự huy động tong hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, động cơ đề cĩ thê giải quyết hiệu quả yên cầu đặt ra trong các tình huống cụ thể 1.1.1.2 Hợp tác
Sự hợp tác là linh hồn của cuộc sống xã hội Từ điển bách khoa Việt Nam cho
rằng “Hợp tác là cùng chung sức, giúp đỡ lần nhau trong mội cơng việc, một lĩnh vực nào đĩ, nhằm một mục đích chung '' [§]
Tác giá Nguyễn Thanh Bình cho rằng: nếu so sánh các thuật ngữ gần nhau như: hợp tác, hợp lực, phối hợp, kết hợp, cộng tác sẽ thấy hợp tác là thuật ngữ rộng nhất, nĩ chứa đựng nghĩa cơ bản của các thuật ngữ trên Hợp tác chứa đựng sự chung sức của “hợp lực” và “cộng tác”, cĩ sự hỗ trợ lẫn nhau của “phối hợp” và bơ sung cho nhau của “kết hợp”
Khái niệm hợp tác được hiểu là quá trình tương tác xã hội, trong đĩ các cá nhân cùng chung sức, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong một cơng việc nào đĩ nhằm đạt được mục đích chung
Từ việc nghiên cứu các quan niệm của những nhà khoa học trong và ngồi nước về khái niệm hợp tác, chúng tơi rút ra những đặc điểm: hợp tác cĩ mục đích chung trên cơ sở cùng cĩ lợi; bình đẳng, tin tưởng lẫn nhau và tự nguyện cùng làm việc ; cùng chung sức, giúp đỡ, hỗ trợ và bỗ sung cho nhau
1.1.1.3 Năng lực hợp tác
Trang 21độ, giá trị, động cơ cá nhân nhắm đáp ứng hiệu qua yêu cẩu của hoạt động hợp tác
trong bơi cảnh cụ thể Trong đĩ mơi cá nhân thê hiện sự tích cực, tự giác, sự tương tác
và trách nhiệm cao trên cở sở huy động những tri thức, kỹ năng của bản thân nhăm giải quyết cĩ hiệu quả hoại động hợp tác ”
Biểu hiện hợp tác chính là sự tổng hợp sức mạnh của các đặc điểm nêu trên trong
một thể thống nhất và cĩ mối liên hệ chặt chẽ với nhau Học hợp tác là hình thức học
sinh làm việc cùng nhau trong nhĩm nhỏ để hồn thành cơng việc chung và các thành viên trong nhĩm cĩ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ nhau để giải quyết các vấn đề
khĩ khăn của nhau Khi làm việc cùng nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho và
nhận sự giúp đỡ, lắng nghe người khác, hồ giải bất đồng và giải quyết vấn đề theo hướng dân chủ Đây là hình thức học tập giúp học sinh ở mọi cấp học phát triển cả về
quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập
Phương pháp học hợp tác cho phép các thành viên trong nhĩm sẻ chia những băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng phương pháp nhận thức mới
Khi trao đổi, mỗi người nhận rõ trình độ hiêu biết của mình vè chủ để nêu ra, xác định được những điều cần học hỏi thêm
Học hợp tác là một quan điểm học tập phơ biến ở các nước phát triển và đem lại
hiệu quả giáo dục cao Học hợp tác là một định hướng giáo dục mà trong đĩ học sinh cùng làm việc trong nhĩm với nhiều học sinh khác nhau và được xây dựng một cách
hợp lý nhằm đạt được kết quả học tập chung
Theo TS Lương Việt Thái và nhĩm nghiên cứu trong cuốn xác định các năng lực chung cốt lõi cho chương trình giáo dục phố thơng sau 2015 và một số vấn đề về việc
vận dụng viết năng lực là “khả năng cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết và
biết cách cùng làm việc, lắng nghe và quan tâm tới các quan điểm khác nhau; hiểu biết và quan tâm tới nhau; giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau, phái huy thể mạnh của mỗi thành viên trong một cơng việc, lĩnh vực nào đĩ vì mục đích chung cĩ hiệu quả với những thành viên khác trong nhớm ` [10]
Như vậy theo tơi năng lực hợp tác được hiểu là khả năng tương tác của cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể trong học tập và cuộc sơng Năng lực hợp tác cho thấy khả năng làm việc hiệu quả của cá nhân trong mối quan hệ với tap thé, trong méi quan hệ tương trợ lẫn nhau để cùng hướng tới một mục đích chung Đây là một năng lực rất
Trang 22cần thiết trong xã hội hiện đại, khi chúng ta đang sống trong một mơi trường, một
khơng gian rộng mở của quá trình hội nhập Bên cạnh đĩ, năng lực hợp tác của HS con được cấu thành bởi tri thức, kĩ năng và thái độ hợp tác, những điều kiện tâm lí cần
thiết khác như động cơ hợp tác, đặc điểm khí chất, tư chất vốn cĩ, kinh nghiệm sống,
phâm chất đạo đức trong quá trình làm việc cùng nhau 1.1.2 Các thành tố của năng lực hợp tác
Dựa vào khái niệm hợp tác được đưa ra như trên cĩ thê thấy biểu hiện của sự hợp
tac trong học tập chính là các hoạt động riêng lẻ của cá nhân được gắn kết chặt chẽ với
nhau trên cơ sở tin tưởng, bình dang, cùng chung mục đích học tập với tinh thần tự
nguyện và giúp đỡ lẫn nhau Đề hợp tác hiệu quả, nĩi cách khác, để cĩ NLHT cần cĩ:
- Kiến thức hợp tác: Nhận biết được thế nào là hợp tác và vai trị của nĩ trong học tập;
- Kĩ năng hợp tác: Nhĩm kĩ năng tổ chức và quản lí; nhĩm kĩ năng hoạt động: nhĩm kĩ năng đánh giá
- Thái độ hợp tác
Các biểu hiện này đã được xác định trong chương trình giáo dục phố thơng tơng thê và cĩ thé dua ra nhu 6 bang 1.1:
Bảng 1.1 Chỉ số hành vi của năng lực hợp tác
- Biết lựa chọn hình thức làm việc nhĩm với quy mơ phù hợp Kiến thức | với yêu câu và nhiệm vụ; hợp tác - Rút kinh nghiệm cho bản thân và gĩp ý được cho từng người trong nhĩm Hợp - Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành tác nhiệm vụ của nhĩm;
Kĩ năng |- Biết theo đõi tiến độ hồn thành cơng việc của từng thành
hợp tác viên và cả nhĩm để điều hịa hoạt động phối hợp;
- Đánh giá được mức độ đạt mục đích của cá nhân và của nhĩm;
Trang 23
- Đê xuât điêu chỉnh phương án phân cơng cơng việc và tơ chức hoạt động hợp tác
- Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một van dé do ban thân và những người khác dé xuât; Thái độ - - Săn sảng nhận cơng việc khĩ khăn của nhĩm; hợp tác - Biết khiêm tốn tiếp thu sự gĩp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhĩm
Tuy nhiên, để thuận lợi cho việc bồi dưỡng NLHT cho HS, cĩ thê phân tích các
hoạt động hợp tác thành chuỗi các hoạt động gắn bĩ với nhau Dựa trên khái niệm NLHT và tiến trình hợp tác chúng tơi xây dựng cấu trúc NLHT của HS trong quá trình học tập gồm các thành tố như hình 1.2: NĂNG LỰC HỢP TÁC Vv Tổ chức và lập kế Tham gia hoạt động Đánh giá hoạt động hoạch hợp tác hợp tác hợp tác Hình 1.1 Các thành tố của năng lực hợp tác
- Tổ chức và lập kế hoạch hợp tác: Thực hiện được nhiệm vụ tạo nhĩm, xác định
rõ vai trị của mỗi thành viên trong nhĩm, đồng thời, mỗi thành viên cĩ thê hốn đối
vai trị cho các bạn để hỗ trợ nhau hồn thành nhiệm vụ Dự kiến các cơng việc cụ thê
cho từng thành viên, sắp xếp trình tự thời gian cũng như cách thức thực hiện cơng việc mot cach hop ly
Trang 24- Tham gia hoạt động hợp tác: Sau khi tơ chức và lập kế hoạch hợp tác, mỗi
thành viên tự giác hồn thành nhiệm vụ được giao HS trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ của cá nhân, lắng nghe, phản hồi ý kiến của các thành viên khác Ghi chép,
tổng hợp các ý kiến của những thành viên trong nhĩm để viết được một bản báo cáo
logic, co hé thong
Theo chúng tơi, đây là thành tố quan trọng của NLHT bởi vì kết quả hoạt động hợp tác của nhĩm phụ thuộc vào quá trình tham gia hoạt động hợp tác của các thành viên trong nhĩm
- Đánh giá hoạt động hợp tác: Đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các thành viên khác khi tham gia hoạt động nhĩm dựa vào các tiêu chí đã đề
ra Đánh giá được sản phâm hoạt động của nhĩm, đưa ra được phương án cải tiễn sản pham
1.1.3 Đặc trưng và các biểu hiện năng lực hợp tác
Biểu hiện của sự hợp tác trong học tập chính là các hoạt động riêng lẻ của cá
nhân được gan kết chặt chẽ với nhau dựa trên cơ sở cùng mục đích học tập, lợi ích và
sự nỗ lực chung, với tinh thần tự nguyện, tin tưởng và giúp đỡ lẫn nhau Đề hình thành
và phát triển năng lực hợp tác cho học sinh, cần phải xác định được cau tric nang luc hop tac Dé hop tac cĩ hiệu quả, nĩi cách khác, đê cĩ năng lực hợp tác cân cĩ:
- Kiến thức hợp tác: nhận biết được thế nào là hợp tác và vai trị của nĩ trong học
tập:
- Kĩ năng hợp tác: Nhĩm kĩ năng tơ chức và quản lí; Nhĩm kĩ năng hoạt động: Nhĩm kĩ năng đánh giá;
- Thái độ hợp tác: thái độ tích cực, chủ động hợp tác
Các biểu hiện này đã được xác định trong chương trình giáo dục phố thơng tổng
thê và cĩ thê biêu diễn ở bảng 1.3 đưới đây:
Trang 25hợp tác để giải quyết một vấn đề do bản than và những người khác để xuất - Săn sàng nhận cơng việc khĩ khăn của nhĩm - Biết khiêm tốn tiếp thu sự gĩp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhĩm
yêu câu và nhiệm vụ
bản thân và gĩp ý được cho từng người trong nhĩm làm việc nhĩm phù hợp với | và quản lí; - Nhĩm kĩ năng hoạt - Biết rút kinh nghiệm cho | động; - Nhĩm kĩ năng đánh giá; Trong đĩ, ba nhĩm kĩ năng hợp tác cĩ thê được biểu điễn như bảng 1.4 sau: Bang 1.3 Các nhĩm kĩ năng hợp tác Kĩ năng hợp tác hợp tác Biết cách đi chuyên, tập hợp nhĩm Ki nang tơ chức nhĩm Đảm nhận các vai trị khác nhau trong nhĩm Tập trung chú ý Xác định được cách thức tiến hành hợp tác nhĩm Nhĩm kĩ năng tổ chức và quản lí tác
Xác định được các cơng việc vụ thê theo trình tự và thời gian để hồn thành các cơng việc đĩ
Kĩ năng lập kế hoạch hợp
Tự đánh giá được ưu điểm và hạn
chế của bản thân, đánh giá được khả năng của bạn, từ đĩ phân cơng
hoặc tiếp nhận nhiệm vụ phù hợp
hợp tác
Cĩ thái độ hợp tác
Kĩ năng tạo mơi trường
Chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau
Tranh luận ơn hịa
Trang 26
Kĩ năng giải quyêt mâu thuẫn Biết kiềm chế bản thân Phát hiện và giải quyết được mâu thuẫn Nhĩm kĩ năng hoạt động
Kĩ năng diễn đạt ý kiến
Trình bày được ý kiến/báo cáo của nhĩm Biệt bảo vệ ý kiên của mình Kĩ năng lắng nghe và phản hồi Biết lắng nghe Thê hiện được ý kiến khơng đồng tình Kĩ năng việt báo cáo Tơng hợp, lựa chọn và sắp xếp được ý kiên của các thành viên trong nhĩm Nhĩm kĩ năng đánh giá Ki năng tự đánh gia Cĩ khả năng tự đánh giá quá trình hợp tác của bản thân Kĩ năng đánh giá lẫn nhau Biết đánh giá bạn khác trong nhĩm, các nhĩm khác trong lớp 1.2 Dạy học hợp tác 1.2.1 Khái quát về dạy học — hợp tác * Day hoc
Quán triệt quan điểm dạy học “lấy HS làm trung tâm” với đặc trưng cơ bản là:
Mọi hoạt động dạy học hướng vào phát triển tối đa năng lực vốn cĩ của người học,
chú ý tới nhu cầu và hạnh phúc của người học Trong đĩ GV đĩng vai trị là người
trọng tài, cơ vẫn, người hướng dẫn, người tơ chức, người kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của HS HS là người tự tơ chức, tự điều khiến, tự đánh giá hoạt động học tập
của mình Dạy học là quá trình, trong đĩ dưới tác động chủ đạo (tơ chức, điều khiến,
Trang 27* Dạy học theo hướng phái triển NLHT
Dạy học hợp tác được hiểu là cách giáo viên tơ chức cho học sinh hoạt động trong các nhĩm nhỏ gọi là nhĩm hợp tác Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các thành
viên trong nhĩm phải tự lực thực hiện nhiệm vụ cá nhân, đồng thời phải phối hợp, tương tác với nhau để hồn thành nhiệm vụ học tập của nhĩm Hình thức học tập này
địi hỏi sự tham gia đĩng gĩp trực tiếp và tích cực của mỗi thành viên vào quá trình học tập, trong đĩ, vai trị của các thành viên là như nhau Đồng thời, trong quá trình tơ chức dạy học sẽ hình thành nên các mối quan hệ giữa giáo viên — học sinh, học sinh —
học sinh, học sinh — nhĩm, giúp học sinh chủ động lĩnh hội tri thức, phát triển kĩ năng và phâm chất đạo đức một cách tốt nhất
Day học hợp tác là phải đảm bảo các yếu tơ cơ bản Sự phụ thuộc lẫn nhau theo hướng tích cực giữa các thành viên; Sự tương tác trực tiếp của các cá nhân tác động
đến thành cơng Ý thức trách nhiệm của cá nhân và tập thé dé đạt được mục tiêu của
nhĩm; Sử dụng kĩ năng giao tiếp và kĩ năng xã hội; Điều chinh nhĩm
Dạy học hợp tác mang lại cơ hội cho học sinh được khang dinh va phat trién ban thân trong mơi trường tập thể Học sinh cĩ thê dễ dàng hồn thành mục tiêu học tập nhờ sự trợ giúp của các thành viên khác — điều mà học sinh khĩ đạt được khi thực hiện một mình
Phương pháp dạy học hợp tác là cách dạy học mang tính tập thể gồm nhiều cá nhân khác nhau Trong đĩ, mọi người hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau dể đạt mục tiêu chung Dạy học hợp tác giúp người học tiếp thu kiến thức qua các hoạt động tương tác đa dạng như giữa người học với người học, g1ữa người dạy với người học, g1ữa người học và mơi trường Phương pháp dạy học hợp tác mang lại nhiều lợi ích trong dạy và học
Học hợp tác (Collaborative Learning) là một phương pháp dạy học phức hợp áp dụng cho một nhĩm người Cụ thể ở đây là các em học sinh sao cho các em trong nhĩm sẽ học tập, làm việc cùng nhau để cùng nghiên cứu, khảo sát một chủ đề bài học
nhằm đạt được kết quả cao nhất trong học tập Mỗi học sinh sẽ là một thành viên trong
nhĩm cĩ trách nhiệm riêng của mình, khơng liên quan đên các học sinh khác
Trong nhĩm, các thành viên sẽ tương tác và hợp tác với nhau để hỗ trợ cho việc học tốt hơn Mỗi nhĩm học hợp tác thường gồm 4 đến 6 học sinh cĩ học lực khác nhau
Trang 28cùng học tập và làm việc hướng đến mục đích chung dựa trên những nỗ lực đĩng gĩp của từng thành viên trong nhĩm
Ban chất của phương pháp dạy học hợp tác là giúp cho tất cả học sinh tham gia cĩ thê chủ động đĩng gĩp hoạt động, trí tuệ của mình vào quá trình học tập vì mục tiêu
chung của cả nhĩm, tạo cơ hội cho mỗi học sinh chia sẻ những kinh nghiệm, kiến thức
và ý kiến của bản thân trong việc giải quyết các vẫn đề cĩ liên quan đến nội dung chủ
dé của bài học mà giáo viên đưa Ta Đồng thời, các em cĩ cơ hội được học hỏi lẫn
nhau, học hỏi những điểm tốt, những ưu điểm từ các bạn khác cũng như giao lưu, hợp tác để giải quyết những nhiệm vụ chung của nhĩm
1.2.2 Các hình thức dạy học - hợp tác
Một bài học hợp tác cĩ thê được thiết kế theo nhiều mơ hình khác nhau Nhưng
mục đích cuối cùng vẫn là giúp HS hồn thành nhiệm vụ học tập theo hướng hợp tác Các nhà lí luận dạy học đã đưa ra 4 mơ hình đáp ứng được tiêu chí của việc tiếp cận với việc học theo hướng hợp tác [6]
1.2.2.1 Nhĩm học tập (Student Team Achievement Division — STAD)
STAD được phát triển bởi Robert Slavin tại trường đại học John Hopkins cĩ lẽ đây
là mơ hình đơn giản nhất thể hiện được cách tiếp cận theo hướng hợp tác Mơ hình này
gồm các bước như sau:
Bước 1: Giới thiệu mục đích của bài học
Bước 2: Giới thiệu thơng tin tới HS thơng qua bài giảng, sách, mẫu Bước 3: Sắp xếp học sinh vào các đội
Bước 4: Quản lí và giúp học sinh trong suốt quá trình học nhĩm
Bước 5: Kiêm tra kết quả làm việc của học sinh
Bước 6: Cơng nhận sự nỗ lực của nhĩm và cá nhân
1.2.2.2 Nhĩm chuyền gia (Jigsaw)
Nhĩm chuyên gia được phát triển và thực nghiệm bởi Elliot Aronson và các đồng nghiệp của ơng tại trường đại học Texas Mơ hình nay gồm các bước sau:
Trang 29gốc (Home base group)
Bước 2: Phát cho mỗi thành viên trong nhĩm một phần của nội dung bài học;
Thơng báo thời gian dành cho học sinh tự nghiên cứu
Bước 3: Thành lập “nhĩm chuyên gia”; Thơng báo thời gian thảo luận trong “nhĩm chuyên gia”; Lần lượt theo đõi sự thảo luận trong các nhĩm để cĩ những gợi ý, định hướng trọng tâm kiến thức cho các chuyên gia
Bước 4: Tái thành lập nhĩm gốc giúp HS thảo luận với thời gian cho phép
Bước 5: Phát cho mỗi HS một bài kiểm tra về kiến thức của bài học; Đảm
bảo tính nghiêm túc trong khi kiểm tra
Bước 6: Cham điểm từng HS và điểm của từng nhĩm Phương pháp này dùng để day cac kiến thức lí thuyết, những nội dung được xem là khĩ phát huy được tính tích cực
của người học
1.2.2.3 Diéu tra theo nhém (Group Investigation - GI)
Mơ hình này được Herber Thelen phác thảo Sau đĩ Sharan và các đồng nghiệp của
ơng tại trường đại học Tel Aviv đã mở rộng và cải tiến Mơ hình nay duoc coi la
mơ hình nhỏ của day hoc hop tac Nguoc lai voi STAD va Jigsaw, 6 m6 hinh nay hoc sinh được tham gia trong việc lập kế hoạch vẻ chủ đề học tập cũng như là cách tiến
hành cơng việc điều tra Điều này yêu cầu cách tổ chức và tiêu chuân lớp học phải tinh tế
hơn là các phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm
Các GV sử dụng GI thường phân các lớp học của họ thành các nhĩm hỗn tạp gồm 5 hoặc 6 thành viên Tuy nhiên trong một số trường hợp, các nhĩm cĩ thê hình
thành từ tình bạn hoặc do mối quan tâm trong cùng một chủ đề cụ thể Học sinh lựa chọn các chủ đề học, theo đuổi các cách điều tra sâu các chủ đề được lựa chọn, và
sau đĩ chuân bị một báo cáo trước tồn thê cả lớp Sharan và các đồng nghiệp của ơng
đã mơ tả 6 bước của GI như sau: Bước 1: Lựa chọn chủ đề
Các học sinh chọn các chủ đê nhỏ cụ thê trong một lĩnh vực, vân đê, thường do giáo viên đưa ra Học sinh sau đĩ tơ chức thành các nhĩm nhỏ trọng tâm vào nhiệm vụ
Trang 30Bước 2: Lập kế hoạch hợp tác
Học sinh và giáo viên lập kê hoạch tiên trình học, nhiệm vụ và mục tiêu cụ thê nhât quán với các chủ đê nhỏ của các vân đề được lựa chọn ở bước 1
Bước 3: Thực thị
Học sinh tiến hành kế hoạch đã được lập ở bước 2 Việc học nên liên quan đến các
hoạt động và kĩ năng đa dạng và nên hướng dẫn học sinh đến các nguồn tài liệu khác nhau kế cả trong và ngồi nhà trường Giáo viên giám sát sát sao tiến trình của mỗi nhĩm và đưa ra trợ giúp khi cần thiết
Bước 4: Phân tích và tơng hợp
Học sinh phân tích và đánh giá những thơng tin thu thập được trong bước 3 và lập
kế hoạch để làm thế nào cĩ thể tổng hợp một vài điểm thú vị để trình bày hoặc diễn
thuyết trước các bạn cùng lớp
Bước 5: Trình bày kết quả cuối cùng
Một vài hoặc tất cả các nhĩm trong lớp đều trình bày chủ đề đã được nghiên cứu để các bạn cùng lớp tham gia vào cơng việc của nhĩm Giáo viên điều phối việc trình bày nhĩm
Bước 6: Đánh gia
Trong trường hợp các nhĩm theo đuơi các kế hoạch khác nhau của cùng một chủ đề, học sinh và giáo viên đánh giá sự đĩng gĩp của mỗi nhĩm đối với bài học của lớp Việc đánh giá cĩ thể bao gồm cá đánh giá cá nhân hoặc đánh giá cả nhĩm hoặc đánh giá cả hai
1.2.2.4 Mơ hình cấu trúc
Một mơ hình khác của cách dạy học hợp tác đã được phát triên chủ yếu qua thập kỉ trước bởi Spencer Kagan và các đồng nghiệp của ơng Các cấu trúc của Kagan kêu gọi
học sinh làm việc một cách độc lập theo các nhĩm nhỏ Sau đây là hai cầu trúc mà Kagan da phat trién
Trang 31Bước 1: Suy nghĩ: GV đặt câu hỏi hoặc một vẫn đề kết hợp với bài học để HS suy
nghĩ trong vài phút cho câu trả lời cho vấn đề đĩ
Bước 2: Làm việc theo cặp: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp và thảo luận những øì HS suy nghĩ Việc tương tác trong suốt quá trình này cĩ thể giúp HS chia sẻ câu trả lời cho câu hỏi hoặc ý kiến cho một tình huống cụ thể Thơng thường GV cho phép HS suy nghĩ trong 4 đến 5 phút
Bước 3: Chia sẻ: GV yêu cầu các cặp đơi chia sẻ với tồn bộ cá lớp những gì học
sinh đã thảo luận Mơ hình này hiệu quả và đơn giản hơn rất nhiều so với việc GV mắt
thời gian để hướng dẫn hoặc kiểm tra từng cá nhân trong dạy học tồn lớp
* Nhĩm cùng suy nghĩ: Phương pháp này liên quan đến việc nhiều HS cùng nghiên cứu nội dung bài học Thay thế việc GV đưa câu hỏi cho tồn bộ lớp học ở phương pháp này GV cĩ thê sử dụng bốn bước sau:
Bước 1: Đánh số: GV chia lớp học thành các đội gồm 3 đến 5 thành viên và
đánh số Vì vậy, mỗi thành viên trong đội cĩ một số khác nhau từ 1 đến 5
Bước 2: Đặt câu hỏi: GV hỏi HS một số câu hỏi Các câu hỏi cĩ thể biến đơi, các câu hỏi cĩ thể rất cụ thể hoặc theo mẫu hoặc câu hỏi đĩ cĩ thể trực tiếp
Bước 3: Cùng nhau suy nghĩ: HS cùng nhau suy nghĩ để tìm ra đáp án chính xác cho câu trả lời
Bước 4: Trả lời: GV gọi một số học sinh đại diện cho các nhĩm trình bày câu trả lời trước cả lớp Đề thấy được sự khác nhau của 4 mơ hình nhỏ của dạy học hợp tác người ta đã đưa ra bảng so sánh sau: Bảng 1.4 So sánh 4 phương pháp của dạy học hợp tác Nhĩm chuyên | điều tra theo |Phương pháp STT | Tiêu chí STAD -
gia nhĩm - GI cau truc
Muc tiéu | Líthuyết | Lí thuyết đơn | Lí thuyết phức | LÍ thuyết đơn
nhận thức | đơn giản giản tạp giản
Trang 32
Nhĩm mang Hợp tác làm
Làm việc hợp | Hợp tác trong | đặc trưng của
2 Mục tiêu | việc theo
tác theo nhĩm | nhĩm hỗn tạp |một xã hội thu nhĩm nhỏ h ` Nhĩm gồm 4— Làm việc theo 5m gom 4 x Câu trúc Nhom gom 5 thành viên — | Nhĩm gơm 5- | cặp/ nhĩm 3 , -5 thanh nhé 5
nhom viên và om 6thanh vién | gom4-6 Ộ Si
chuyên gia thành viên L h z rg a ° °" Í Chủ yêu là ; Chủ yêu 1a] Chu yéu la 4 chủ đề bài Chủ yêu là GV GV HS GV học HS làm việc Ộ
theo nhĩm vals diéu tra theo
., 4 |\cac nhom chyén] HS hoan thanh
giúp đỡ ¬ _| HS lam theo
~ | gia va chia sé |viéc diéu tra doi
5 | Nhiém vy |nhing nguoi su phan cong
yah as với nhĩm về | với những van `
khác đê tìm ; | ban dau
, | ban chat của đê phức tạ ra bản chât — P P ¬ van dé cua van dé Kim tra , ` Hồn thành kê
, theo tuan hoac Tuy theo
Kiêm tra ` hoạch và báo
6 Đánh giá ` băng những , lựa chon của
theo tuân | cao (cĩ thê là
hình thức kiêm 4 GV
bài tiêu luận)
tra khác
Từ bảng trên ta cĩ thể chỉ ra được những điểm giống và khác nhau của 4 mơ hình trên Nhưng khơng phải với điều kiện nào ta cũng cĩ thể sử dụng được chúng
Trang 331.2.3 Vai trị của dạy học - hợp tác trong việc phát triển năng lực hợp tác cho HS Học hợp tác là thơng qua cộng tác làm việc học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
nhằm phát triển tính tự lực, sáng tạo cũng như năng lực xã hội đặc biệt là năng lực cộng tác và thái độ đồn kết của học sinh Học hợp tác nếu được tổ chức tốt sẽ thực hiện được những chức năng và cơng dụng khác với dạy học tồn lớp như:
- Phát huy tính tích cực tự lực và tính trách nhiệm của học sinh: Trong học hợp tác, học sinh phải tự lực giải quyết nhiệm vụ học tập, địi hỏi sự tham gia tích cực của các thành viên trách nhiệm với nhiệm vụ và kết quả học tập của mình
Học hợp tác hỗ trợ tư duy, tình cảm và hành động độc lập sáng tạo của học sinh - Phát triển năng lực cộng tác làm việc: Cơng việc nhĩm là phương pháp làm việc
được học sinh ưa thích Học sinh được luyện tập những kĩ năng cộng tc làm việc như
tinh thần đồng đội, sự quan tâm đến những ngojời khác và tính khoan dung
- Phát triển năng lực giao tiếp: Thơng qua việc hợp tác học sinh phát triển năng lực giao tiếp như biết lắng nghe, chấp nhận và phê phán ý kiến người khác, biết trình bày và
bảovệ ý kiến của mình
- Hỗ trợ quá trình học mang tính xã hội: Học hợp tác là quá trình học tập mang tính xã hội Học sinh học tập trong mơi trường tương tác với nhau, cĩ thể giúp đỡ lẫn nhau tạo lập, củng cố các mối quan hệ xã hội và sẽ khơng cảm thấy phải chịu áp lực từ phía giáo viên
- Tăng cường sự tu tin cho hoc sinh: Vì học sinh được liên kết với nhau thơng qua
giao tiếp, các em sẽ mạnh đạn hơn và ít sợ mắc phải sai lầm Mặt khác thơng qua giao
tiêp sẽ khăc phục được sự thơ bạo, cục căn
- Phát triển năng lực làm việc: Học hợp tác sẽ rèn luyện cho học sinh phương pháp
làm việc
- Học hợp tác tạo khả năng dạy học phân hố: Lựa chọn nhĩm theo hứng thú
chung hay lựa chọn một cách ngẫu nhiên, những yêu cầu về nhiệm vụ giống nhau hay
khác nhau, mức độ nhiệm vụ khĩ hay dễ, cách học tập như nhau hay khác nhau, phân
cơng nhiệm vụ như nhau hay khác nhau, nam hay nữ học sinh làm việc cùng nhau hay riéng ré
Trang 34tập cao hơn khơng chỉ riêng cho mỗi cá nhân học sinh mà cịn mang lại hiệu quả chung
cho cả tập thé
1.3 Phát triển năng lực hợp tác Vật lí của HS THPT
1.3.1 Si dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trong dạy học theo nhĩm nhằm phát
triển NLHT của HS
Do hạn chế của nền giáo dục phơ thơng ở nước ta, nhiều HS tỏ ra khá rụt rè, thụ
động, thờ ơ với sinh hoạt nhĩm, sinh hoạt tập thể Bên cạnh đĩ, để HS thực sự tự giác, tích cực tham gia hoạt động nhĩm, cần hình thành cho các em nhận thức đúng đắn
rằng mục tiêu của HDN khơng phải chỉ để nâng cao điểm số mà là giúp năm vững kiến thức mơn học, phát triển năng lực cá nhân, rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xã hội thơng qua sự hợp tác, nhờ đĩ đáp ứng tốt hơn yêu cầu hiện nay của xã hội về nguồn
nhân lực
* Hệ thống bài tập trong đạy học theo nhĩm
- Bài tập nhĩm: Tùy theo mức độ đễ hay khĩ của bài tập mà GV cĩ thê yêu cầu các nhĩm HS giải quyết ngay tại lớp (các câu hỏi, bài tập ứng dụng trực tiếp kiến thức
của một tiết giảng) hay sau khi đã nghiên cứu tài liệu, hệ thống hĩa kiến thức ở nhà
(các câu hỏi, bài tập mang tính tơng hợp, hệ thống hĩa kiến thức, )
- Thao luận nhĩm: Đề tạo hứng thú cho HS, vấn đề thảo luận nên gan voi thuc
tiễn cuộc sống và yêu cầu năng lực tư duy bậc cao hơn (phân tích, tơng hợp, đánh giá)
Do vậy, vấn đề thảo luận thường được đặt ra sau khi kết thúc một chương hay một phân Các hình thức bài tập nhĩm, thảo luận nhĩm cĩ thê áp dụng cho mơn Vật lí nhằm giúp HS bước đầu làm quen với HĐN, rèn luyện kỹ năng diễn đạt, tạo ra sự hiểu biết
và hợp tác lẫn nhau giữa các thành viên trong lớp
Chúng ta đề cập rất nhiều về việc thay đổi phương pháp dạy học, song một phương tiện đắc lực được sử dụng trong dạy học, đặc biệt là trong các phương pháp dạy học tích cực vẫn chưa được đề cập đúng mức, đĩ là câu hỏi và vẫn đề sử dụng câu hỏi trong quá trình dạy học Trong dạy học, câu hỏi dùng để giao tiếp thầy — trị, trị — trị,
câu hỏi dùng để đánh giá kết quả học tập, câu hỏi dùng để khai thác kiến thức, phát
Trang 35Câu hỏi trong đời thường biểu hiện sự mong muốn tìm tịi, hiểu biết của con người từ thuở mới bắt đầu tập nĩi Con người phát triển trí tuệ của mình theo tudi tac, điều đĩ cũng được thể hiện qua khả năng cấu trúc câu hỏi của họ: từ đơn giản (lúc
nhỏ) đến phức tạp (khi trưởng thành), kế cả hình thức câu hỏi lẫn nội dung cần trả lời
Một đứa trẻ, trước một vật lạ chỉ cĩ thê hỏi “Cái gì đây?” mà câu trả lời chỉ cần một
danh từ Khi trưởng thành, nĩ cĩ thể hỏi thêm “Từ đâu cĩ cái này?” hoặc “Làm thế
nao dé tao ra được cái này?” Song, một người cĩ tri thức, cĩ thể hỏi “Cái này được
cầu tạo như thế nào?”, “Sự tồn tại của cái này cĩ mối liên hệ gì đối với sự vật xung
quanh?” hay, thậm chí “Cĩ thê thay thế nĩ băng một cái khác được khơng?” Những câu hỏi như vậy cũng là nguồn gốc để cĩ kho tàng tri thức của nhân loại ngày nay Vì vậy, trong quá trình dạy học, ngơjời giáo viên phải dùng câu hỏi một cách gương mẫu
và cĩ khoa học, vừa đề tơ chức day hoc tốt, vừa để day cho học sinh cách sử dụng câu hỏi cho việc nhận thức tự nhiên và xã hội Cĩ thể cơi câu hỏi là một “vũ khí” sắc bén
cho cả thầy lẫn trị trong quá trình đạy học
* Quy trình biên soạn câu hỏi, bài tập nhằm phái triển NLHT của một chủ đề: Bước 1: Xây dựng các chủ đề đáp ứng yêu cầu tơ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực hợp tác của HS
Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chương trình hiện hành theo quan điểm mới là định hướng phát triển NLHT cho HS
Bước 3: Xác định loại câu hỏi và bài tập theo hướng đánh giá năng lực củaHS Chú trọng đánh giá kĩ năng thực hiện của HS
Bước 4: Biên soạn câu hỏi và bài tập minh họa cho các mức độ đã mơ tả
Bước 5: Xây dựng tiến trình tơ chức hoạt động dạy học nhằm hướng tới năng lực
đã xác định
1.3.2 Sử dụng hệ thống phiếu học tập trong dạy học theo nhĩm nhằm phát triển NLHT cua HS
PHT là những tờ giấy rời,cĩ in sẵn những câu hỏi, bài tập, những yêu cầu cĩ thê kèm theo sự gợi ý, hướng dẫn của GV, địi hỏi HS phải tích cực, tự lực hồn thành
nhiệm vụ học tập nhằm tạo ra sự thay đơi trong nhận thức, thái độ và kĩ năng
Trang 36sách giáo khoa nhưng rất cần thiết cho bài học Giúp học sinh hiểu sâu hơn bản chất của các hiện tượng, quá trình, làm sáng tỏ thêm kiến thức trong bài học
Ngồi chức năng cung cấp thơng tin thì PHT cịn được coi là cơng cụ hoạt động và giao tiếp Thơng qua PHT học sinh cĩ thê hoạt động, trao đơi ý kiến với bạn bè và
GV đề thu được kết quả tốt nhất
GV sẽ đưa ra các PHT và yêu cầu học sinh cùng thảo luận nhĩm đề hồn thành các nhiệm vụ được yêu cầu ở phiếu học tập của nhĩm mình
PHT cĩ thể được HS cùng thực hiện trên lớp hoặc chuẩn bị trước ở nhà tùy vào
điều kiện và yêu cầu của GV cho phù hợp
1.4 Thực trạng vẫn đề phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy hoc — hợp tác ở trường THPT hiện nay
1.4.1 Đánh giá thực trạng
Thực trạng của việc dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh được tiến hành thơng qua gặp gỡ, trao đơi với các GV Vật lí và HS THPT theo các vẫn đề được đề xuất trong phiếu điều tra
1.4.2 Chọn mẫu điều tra
Quá trình điều tra thực trạng đã tiền hành khảo sát, thăm dị ý kiến trên hai nhĩm
đối tượng:
- 10 GV dạy Vật lí tường THPT Phan Thành Tài - Đà Nẵng
- Bên cạnh với việc khảo sát, lấy ý kiến của GV vật lí THPT, tìm hiểu thơng tin người học được tiến hành trên 02 lớp 10 (gồm 82 HS) ở trường THPT Phan Thành Tài
- Đà Nẵng
1.4.3 Nội dung điều tra
Nội dung điều tra được thê hiện thơng qua hệ thống câu hỏi trong các phiếu
điều tra GV và HS (Phu luc 1 va 2), với mục đích đánh giá các vấn đề liên quan trong
thực tế giảng dạy ở trường phổ thơng về việc phát triển năng lực hợp tác cho HS Hình
thức thực hiện là tơi đã in phiếu điều tra thành bản giấy để gửi đến các thây, cơ giáo và
Trang 37» Điều tra GV
Hệ thống câu hỏi của phiếu điều tra GV xoay quanh các vấn đề:
Van đề I Việc sử dụng phương pháp day học và phương tiện dạy học của GV trong quá trình dạy học Vật lí ở trường phơ thơng
Vấn đề 2 Việc hình thành và phát triển NLHT cho học sinh trong dạy học Vật lí
» Điều tra HS
Hệ thống câu hỏi của phiếu điều tra HS xoay quanh các vấn đề: Nhận thức của
HS về việc phát triển NLHT trong dạy học Vật lí
1.4.4 Kết quả điều tra 1.4.4.1 Kết quả điều tra GV
Vấn đề 1 Việc sử dụng phương pháp dạy học và phương tiện dạy học của GV trong quá trình dạy học Vật lí ở trường phổ thơng
Việc sử dụng phương pháp dạy học và phương tiện dạy học của GV trong quá trình đạy học Vật lí ở trường phơ thơng được đánh giá thơng qua hai câu hỏi, với tỉ lệ các câu trả lời như sau:
Bảng 1.5 Kết quả điều tra về việc sử dụng phương pháp dạy học, phương tiện dạy học của giáo viên trong dạy học Vật lí
Câu hỏi Nội dung điều tra Số lượng |_ (%)
Trang 38
Câu 2 tiện nào? Bảng 10 100 Tài liệu in sẵn (SGK, SGV, ) 8 80 May vi tinh 6 60 Thi nghiém 8 80 Phiéu hoc tap 8 80
Theo kết quả điều tra được thê hiện ở bảng trên cho thấy, GV ở các trường THPT Phan Thành Tài vẫn cịn sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống là chủ yếu, 100% GV sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại trong dạy học Số GV thường xuyên sử dụng các phương pháp dạy học tích cực cũng tương đối cao, trong đĩ phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề chiếm 60%, phương pháp thảo luận nhĩm chiếm 80% trong tổng số điều tra Cĩ thể thấy, thấp nhất là phương pháp seminar chỉ chiếm 20% Diéu nay cho thay GV đã áp dụng việc đổi mới phương pháp dạy học trong quá trình giảng dạy của bản thân Tuy nhiên, việc đổi mới này vẫn chưa đồng đều, GV chưa biết kết hợp giữa các phương pháp dạy học truyền thống và các phương pháp dạy học tích cực nên cĩ sự mắt cân đối giữa hai nhĩm phương pháp dạy học này
Bên cạnh đĩ, qua điều tra về việc sử dụng phương tiện dạy học đã cho thấy, phần
lớn GV đều sử dụng phương tiện dạy học truyền thống là bảng và tài liệu in sẵn chủ yêu là SGK Việc sử dụng phiếu học tập chiếm tỷ lệ 80%, số lượng GV thường xuyên sử dụng thí nghiệm cũng chiếm 80% va máy vi tính là 60%, qua đĩ cho thấy so với các phương tiện dạy học truyền thống thì các phương tiện dạy học hiện đại chưa được sử dụng đồng đều giữa các GV
Vẫn đề 2 Việc hình thành và phát triển NLHT cho HS trong DH Vật lí
Việc hình thành và phát triển NLHT cho học sinh trong dạy học Vật lí được khảo
Trang 39Bảng 1.6 Kết quả điều tra về việc hình thành và phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Vật lí ) Số Câu hỏi Nội dung điều tra (%) lượng Theo Thầy (Cơ) NLHT là gì?
NLHT là một dạng năng lực, cho phép cá nhân kết hợp một
cách linh hoạt và cĩ tơ chức giữa tri thức cần thiết cho sự hợp : nã tác, kĩ năng và thái độ, giá trị, động cơ cá nhân nhằm đáp ứng
hiệu quả yêu cầu của hoạt động hợp tác trong bối cảnh cụ thể NLHT được hiểu là khả năng tương tác của cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thê trong học tập và cuộc sống, cho
Câu 3 thây khả năng làm việc hiệu quả của cá nhân trong mối quan 7 70 hệ với tập thể, trong mối quan hệ tương trợ lẫn nhau để cùng
hướng tới một mục đích chung
NLHT là thuộc tính của cá nhân được hình thành và phát triển
dựa trên tố chất sẵn cĩ kết hợp với quá trình tương tác xã hội
trên cơ sở tin tướng, bình đẳng, cùng cĩ lợi, trong đĩ các thành 3 s0
viên biết chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau nhằm huy
động tơng hợp các kiến thức, kĩ năng, thái độ, động cơ đề cĩ thé
hồn thành cơng việc một cách hiệu quả
Theo Thay (C6) việc phái triển NLHT cho HS đĩng vai trị quan trọng như thế nao trong day hoc Vat li?
Khong quan trong 0 0
Cau 4 ,
It quan trong 1 10
Quan trong 7 70
Rat quan trong 8 80
Trong quá trình giảng dạy mơn Vật lí, Thầy (Cơ) chủ trọng đến việc giúp HS phái triển các năng lực thành lỗ (NLTT) nào sau đây đề giúp hình thành và
Cầm phái triển NLHT cho HS?
Trang 40
Tổ chức nhĩm hợp tác 9 90
Lap ké hoach hop tac 7 70
Thuc hién nhiém vu duge giao 10 100
Dién dat y kiến cá nhân - kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 60
Thuyết trình 8 80
Lắng nghe và phản hồi 6 80
Giải quyết mâu thuẫn 10 100
Tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau 4 40
Câu 6
Thây (Cơ) thường sử dụng phương pháp, kỹ thuật day học nào dưới đây dé hình thành và phái triển NLHT cho HS? Dạy học nhĩm 10 100 Dạy học theo trạm 1 10 Dạy học theo gĩc 2 20 Khăn trải bàn 1 10
Dạy học theo tình huống 3 30
Dạy học theo seminar 1 10
Khi được hỏi về khái niệm NLHT, hau hết GV đều đồng ý với các khái niệm được đề xuất với tỉ lệ tương đối cao là 70%, trong đĩ khái nệm NLUHÏT được chúng tơi
đưa ra trong luận văn này “NLHT là một dạng năng lực, cho phép cá nhân kết hợp một
cách linh hoạt và cĩ tơ chức giữa tri thức cần thiết cho sự hợp tác, kĩ năng và thải độ,
giá trị, động cơ cá nhân nhằm đáp ứng hiệu quả yêu cầu của hoạt động hợp tác trong bối cảnh cụ thể ” nhận được 90% ý kiến đồng tình của GV, kết quả này cho thấy khái niệm trên phù hợp với nhận thức thực tiễn của GV Bên cạnh đĩ, qua quá trình phỏng
vấn thì một số ý kiến khác về khái niệm NLHT được GV đưa ra như: “NLH7 là khả
năng phơi hợp, phân cơng cơng việc, đồng thời, thực hiện các nhiệm vụ được giao một