1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh các kĩ năng tư duy trong dạy học phần sinh thái học – sinh học 12 thpt

96 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH –²– NGUYỄN ÁNH HỒNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH CÁC KĨ NĂNG TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Sinh học Mã số: 60 14 01 11 NGHỆ AN – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH –²– NGUYỄN ÁNH HỒNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH CÁC KĨ NĂNG TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Sinh học Mã số: 60 14 01 11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN ĐỨC DUY NGHỆ AN – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Ánh Hồng ii LỜI CẢM ƠN .–*– Sau thời gian hai năm học tập nghiên cứu khoa học, không nhiều đủ để gắn kết bạn học viên lớp cao học Lí luận Phương pháp dạy học Sinh học K23 – Đại học Vinh, để tập thể chúng tơi có điều kiện học tập nghiên cứu khoa học với dìu dắt Q Thầy Hồn thành đề tài này, chúng tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Đức Duy - giảng viên Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Huế, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi suốt trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo khoa Sinh Trường Đại học Vinh, Đại học sư phạm Hà Nội, nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban Giám Hiệu, Thầy Cô Tổ Sinh học sinh Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai tạo điều kiện hợp tác với trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ chúng tơi suốt trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Ánh Hồng iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii Phần 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .4 10 Lược sử vấn đề nghiên cứu .4 Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐẾ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận .6 1.1.1 Tình tình dạy học .6 1.1.2 Dạy học tình .7 1.1.3 Kỹ học tập học sinh 1.1.4 Quy trình thiết kế BTTH để rèn luyện số kỹ tư cho HS dạy học Sinh hoc 16 1.2 Cơ sở thực tiễn .17 1.2.1 Thực trạng sử dụng BTTH rèn luyện kỹ tư cho HS .18 1.2.2 Thực trạng học tập học sinh 19 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BTTH ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY CHO TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 CƠ BẢN .24 iv 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình Sinh thái học, Sinh học 12 24 2.2 Hệ thống BTTH rèn luyện kỹ tư dy cho HS dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 31 2.2.1 BTTH rèn luyện kỹ so sánh .31 2.2.2 BTTH rèn luyện kỹ phân tích – tổng hợp 33 2.2.3 BTTH rèn luyện kỹ suy luận 38 2.2.4 BTTH rèn luyện kỹ khái quát hóa 42 2.3 Quy trình sử dụng BTTH để rèn luyện kỹ tư cho HS dạy – học phần Sinh thái học, Sinh học 12 44 2.3.1 Quy trình chung 44 2.3.2 Sử dụng BTTH để rèn luyện kỹ tư cho HS dạy – học phần Sinh thái học, Sinh học 12 .46 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 53 3.3 Các tiêu chí đánh giá .54 3.4 Xử lý kết thực nghiệm 56 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá 56 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .63 Kết luận 63 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTTH Bài tập tình GV Giáo viên HS Học sinh QXSV Quần xã sinh vật SH Sinh học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 1.1: Kết điều tra thực trạng việc rèn luyện thao tác tư cho HS GV 18 Bảng 1.2 Kết điểu tra thực trạng học tập HS 19 Bảng 2.1 Nội dung phần sinh thái học 27 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ so sánh 55 Bảng 3.2 Đánh giá thực luyện kỹ so sánh theo tiêu chí 55 Bảng 3.3 Mức điểm tương ứng với tiêu chí .56 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí kỹ so sánh .56 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí kỹ so sánh .57 Hình vẽ Hình 2.1 Logic cấu trúc chương trình Sinh thái học - THPT 26 Hình 2.2 Sự phân chia nơi ổ sinh thái loài .34 Hình 2.3 Mối quan hệ sinh vật 35 Hình 2.4 Tháp lượng 36 Hình 2.5 Các loại môi trường sống sinh vật 36 Hình 2.6 Đường cơng tăng trưởng giai đoạn đầu .38 Hình 2.7 Diễn thứ sinh đất canh tác bỏ hoang 39 Hình 2.8 Sơ đồ chu trình sinh địa hóa xảy tự nhiên .41 Hình 2.9 Sơ đồ chu trình cacbon 42 Hình 2.10 Sơ đồ biến động số lượng cá thể quần thể 43 Hình 2.11 Sơ đồ khái quát cấp độ tổ chức sống .44 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mức độ kỹ so sánh trước TN sau TN .57 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí kỹ so sánh trước TN sau TN .58 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí kỹ so sánh trước TN sau TN .59 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí kỹ so sánh TN sau TN .59 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí kỹ so sánh trước TN sau TN .59 vii PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vấn đề cấp thiết, điều thể rõ văn đạo Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Sở Giáo Dục Đào Tạo Thực chất đổi phương pháp dạy học trước hết thay vị trí, vai trị thầy trị Từ vị trí người truyền đạt, giảng giải tri thức, thầy trở thành người tổ chức, hướng dẫn, cố vấn, trợ giúp Từ vị trí thụ động, nghe, chép, học sinh trở thành người chủ động, tích cực hoạt động học tập để tiếp cận, nắm bắt vận dụng tri thức Thực tế nay, giáo viên trọng cung cấp tri thức mà chưa ý đến dạy cách học cho học sinh, chưa hình thành lực tư trình chiếm lĩnh vận dụng tri thức Trong trình dạy học giáo viên trọng đến việc phát triển lực tự học, tư sáng tạo, tìm tòi học sinh Ngày với phát triển bùng nổ thơng tin, học sinh có nhiều hội để hồ nhập tìm kiếm thơng tin bổ ích cho thân Tuy nhiên, việc tìm kiếm xử lí thơng tin vấn đề mà học sinh gặp phải khó khăn, thế, việc rèn luyện cho học sinh kỹ tìm kiếm, xử lý thơng tin điều cần thiết Một phương pháp dạy học phát huy cao lực cá nhân học sinh phương pháp dạy học tập tình Từ việc giải tập tình huống, học sinh không trang bị kiến thức mà cịn có lực việc xử lý tình gặp thực tế Chương trình sinh học phổ thông phân phối dựa sở tính hệ thống cấp tổ chức sống từ nhỏ đến lớn, từ toàn giới sống đến cụ thể, chi tiết từ thấp đến cao, từ cấp tổ chức nhỏ đến cấp tổ chức lớn Trong kiến thức phần Sinh thái học hấp dẫn lôi học sinh, nhiều kiến thức phần Sinh thái học tạo tình để tổ chức tìm tịi, nghiên cứu cho học sinh qua để rèn luyện kỹ tư Với lý trên, dã chọn đề tài: “ Thiết kế sử dụng tập tình để rèn luyện cho học sinh kĩ tư dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 THPT ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế sử dụng tập tình dạy học phần Sinh thái học để rèn luyện kĩ tư cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế, lựa chọn sử dụng tập tình dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 THPT rèn luyện kĩ tư cho học sinh trình học tập NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: 4.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài 4.2 Phân tích nội dung phần Sinh thái học làm sở cho việc thiết kế tập tình phù hợp nội dung môn học 4.3 Thiết kế hệ thống tập tình nhằm rèn luyện kỹ tư cho học sinh dạy - học phần Sinh thái học, Sinh học 12 4.4 Sử dụng tập tình thiết kế để rèn luyện kĩ tư cho học sinh dạy - học phần Sinh thái học, Sinh học 12 4.5 Thực nghiệm sư phạm để khảo sát khả xử lý tập tình học sinh, xác định hiệu rèn luyện kỹ tư việc sử dụng tập tình ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các tập tình phương pháp sử dụng chúng để rèn luyện kỹ tư cho học sinh dạy học Sinh học trung học phổ thông PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết VD minh họa? thể (hay khối lượng lượng tích luỹ cá thể) phân bố khoảng không gian quần thể - Nhận xét kích thước quần thể qua VD minh họa? VD: Quần thể voi thường có 25 cá thể, quần thể gà rừng khoảng 200 cá thể - Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu ® giá trị tối đa - Kích thước quần thể dao động - Kích thước tối thiểu: Số lượng cá thể nào? Giải thích ngun mà quần thể cần có để trì phát nhân? triển - Kích thước tối đa: Số lượng cá thể nhiều - Kích thước quần thể tối thiểu, tối đa ý nghĩa chúng? mà quần thể đạt được, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể HS: Mục V.2, hình 38.2 SGK a Mức độ sinh sản quần thể ® Thảo luận - Số lượng cá thể quần thể sinh - Kích thước quần thể thay đổi đơn vị thời gian phụ thuộc vào nhân tố nào? - Sức sinh sản quần thể phụ thuộc đặc tính sinh sản lồi như: Số lượng trứng - Mức độ sinh sản quần thể (con)/lứa đẻ, khả chăm sóc non, gì? Mức độ sinh sản phụ thuộc vào số lứa đẻ, kiểu thụ tinh, điều kiện sống … đâu? - Ý nghĩa việc nghiên cứu mức sinh sản quần thể? - Mức độ tử vong quần thể b Mức độ tử vong quần thể - Số lượng cá thể quần thể bị chết đơn vị thời gian - Mức tử vong phụ thuộc trạng thái gì, phụ thuộc vào yếu tố quần thể, điều kiện sống, mức độ khai thác nào? người P7 - Ý nghĩa việc nghiên cứu mức tử vong quần thể? c Phát tán cá thể quần thể sinh vật - Phát tán: Hiện tượng cá thể quần thể xuất cư nhập cư - Phát tán cá thể quần thể gì? Thế nhập cư, xuất cư? - Xuất cư: Hiện tượng số cá thể rời bỏ quần thể chuyển đến nơi - Nhập cư: Hiện tượng số cá thể chuyển - Ý nghĩa việc nghiên cứu tới quần thể phát tán cá thể quần thể? VI Tăng trưởng quần thể sinh vật HS: Mục VI, hình 38.3 SGK ® BTTH - Thế tăng trưởng? Cơ - Sự tăng trưởng quần thể: Sự tăng số lượng cá thể quần thể nhờ sinh sản - Quần thể tăng trưởng theo tiềm chế đảm bảo cho quần thể tăng sinh học điều kiện sống thuận lợi, trưởng? VD minh họa? khơng có tác nhân hạn chế sinh sản GV đặt vấn đề: Quần thể sinh - Quần thể tăng trưởng thực tế điều vật tăng trưởng điều kiện môi kiện sống không thuận lợi hạn chế sinh trường không bị giới hạn môi sản số cá thể xuất cư lớn trường bị giới hạn có đặc điểm gì? Bước 1: GV nêu BTTH Bước 2: HS thảo luận nhóm HS Bước 3: HS báo cáo nhận xét Bước 4: GV kết luận (đáp án BTTH 1) GV gợi ý cho học sinh câu hỏi: Cho ví dụ minh họa quần thể sinh vật tương ứng với kiểu tăng trưởng trên, từ tiến hành phân tích đặc điểm tương ứng? - Nguyên nhân số lượng cá P8 thể quần thể thay đổi nhiều quần thể không tăng trưởng theo tiềm sinh học? - Ý nghĩa việc nghiên cứu tăng trưởng quần thể? HS: Mục VII, hình 38.4 SGK ® Thảo luận VII Tăng trưởng quần thể người - Dân số giới tăng nhanh liên tục - Nguyên nhân dân số giới tăng - Dân số giới tăng trưởng nhanh: Kinh tế - xã hội phát triển, chất với tốc độ nào? Tăng mạnh lượng sống không ngừng cải vào thời gian nào? thiện, tuổi thọ tăng, mức tử vong giảm - Nguyên nhân tăng dân? - Sự tăng dân số có liên quan - Hậu tăng dân: Giảm chất lượng sống đến chất lượng sống? - Thực tế tăng dân Việt Nam biện pháp giảm tăng dân số, nâng cao chất lượng sống ? Củng cố - Tăng trưởng theo tiềm sinh học quần thể khác với tăng trưởng thực tế nào? - Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ xuất cư – nhập cư quần thể người có ảnh hưởng tới tăng dân số? VD minh họa qua tăng dân người Việt Nam? Hướng dẫn học nhà - Đọc phần in nghiêng cuối bài, đọc phần "Em có biết" Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Chuẩn bị nội dung 39 “Biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật” P9 Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I Mục tiêu: Học xong HS phải: Kiến thức - Trình bày khái niệm diễn thế, giai đoạn loại diễn - Phân tích nguyên nhân diễn thế, lấy ví dụ minh họa cho loại diễn Kĩ Rèn kĩ phân tích, suy luận logic khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống Thái độ Nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tài ngun thiên nhiên mơi trường sống II Thiết bị dạy học - Hình 41.1 - bảng 41 SGK số hình ảnh sưu tầm từ Internet - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập P10 Đáp án phiếu học tập: BTTH 1: Để phân biệt diễn nguyên sinh diễn thứ sinh, học sinh lập bảng với tiêu chí phân biệt sau: Loại DT Đặc điểm Diễn nguyên sinh Diễn thứ sinh Môi trường ban đầu Xu hướng diễn Kết Em có nhận xét tiêu chi mà bạn đưa Giúp bạn hồn thành bảng P11 Đáp án: Loại DT Đặc điểm Môi đầu trường Diễn ngun sinh ban Chưa có có SV Xu hướng diễn Kết Diễn thứ sinh Quần xã tương đối ổn định Các quần xã biến đổi tuần tự, thay lẫn ngày phát triển đa dạng Một quần xã phục hồi thay quần xã sinh vật bị huỷ diệt, quần xã biến đổi tuần tự, thay lẫn Hình thành quần xã Hình thành quần xã tương tương đối ổn định đối ổn định quần xã suy thoái III Phương pháp - Hỏi đáp - tìm tịi phận - Quan sát tìm tịi phận - Thảo luận nhóm - Tự nghiên cứu sgk IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ - Sự khác quần thể sinh vật quần xã sinh vật? VD minh họa? - Các đặc trưng quần xã sinh vật? VD minh họa? Bài Hoạt động GV HS HS: Mục I, hình 41.1-2 SGK → Thảo luận Nội dung I Khái niệm diễn sinh thái - Diễn sinh thái: Quá trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, - Phân tích ví dụ biến đổi tương ứng với biến đổi môi P12 môi trường quần xã sinh vật? trường - Ví dụ: Diễn đầm nước nông, diễn - Điền nội dung tương ứng vào suy thối rừng lim Hữu Lũng - Lạng trống phiếu học tập? Sơn - Các giai đoạn: Khởi đầu ® ® cuối - Từ rút khái niệm diễn sinh thái ? GV: Cùng với biến đổi QXSV biến đổi tương ứng điều kiện môi trường II Các loại diễn sinh thái HS: Mục II.1-2, hình 41.3 SGK ® Thảo luận nhóm GV đặt vấn đề: Diễn sinh thái có loại nào, chúng khác điểm nào? Bước 1: GV nêu BTTH Bước 2: HS thảo luận nhóm HS Bước 3: HS báo cáo nhận xét Bước 4: GV kết luận( đáp án BTTH 1) III Nguyên nhân diễn sinh thái HS: Mục III SGK ® Thảo luận - Ngun nhân bên ngồi: Tác động mạnh - Có nguyên nhân gây mẽ ngoại cảnh lên quần xã diễn tnế sinh thái? - Nguyên nhân bên trong: Sự cạnh tranh - Phân biệt nguyên nhân bên gay gắt loài quần xã, hoạt bên ngoài? động khai thác tài nguyên người P13 IV Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái HS: Mục IV SGK ® Thảo luận - Nắm quy luật phát triển QXSV ® dự đốn quần xã tồn - Nghiên cứu phát triển diễn trước quần xã thay sinh thái mang lại lợi ích tương lai ® xây dựng kế hoạch bảo vệ, người? khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, có biện pháp khắc phục kịp - Nêu VD việc người khắc thời biến đổi bất lợi môi phục biến đổi bất lợi môi trường trường? Củng cố - Hoạt động khai thác tài ngun khơng hợp lí người có thẻ coi hành động "tự đào huyệt chơn khơng? Tại sao? Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu thành phần cấu trúc kiểu hệ sinh thái chủ yếu trái đất P14 Bài 42: HỆ SINH THÁI I Mục tiêu Sau học xong học sinh cần phải: Kiến thức Trình bày khái niệm hệ sinh thế, lấy ví dụ minh họa thành phần cấu trúc hệ sinh thái Kỹ Rèn kĩ phân tích, suy luận logic khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống Thái độ Nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường sống II Thiết bị dạy học - Hình 42.1 - SGK số hình ảnh sưu tầm từ Internet - Máy tính, máy chiếu - BTTH 1: Hình: Các loại mơi trường sống sinh vật Khi quan sát hình vẽ có ý kiến khác nhau: Bạn Lan cho quần xã sinh vật Bạn Hoàng cho hệ sinh thái Theo em ý kiến nói trên, ý kiến đúng? Tại sao? P15 Đáp án: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật sinh cảnh ( mơi trường vơ snh), sinh vật quần xã tương tác với với môi trường tạo nên chu trình sinh địa hóa biến đổi lượng Như vậy, hệ sinh thái nên ý kiến bạn Hoàng - BTTH 2: Để củng cố hệ sinh thái, giáo viên cho học sinh bảng sau: Tiêu chí phân biệt Thành phần Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo cấu trúc Về chu trình dinh dưỡng Về chuyển hóa lượng Hãy hồn thành bảng Đáp án: Tiêu chí phân biệt Thành phần cấu trúc Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo Thành phần lồi phong Số lượng lồi phú, có đủ nhóm sinh vật Về chu trình dinh Lưới thức ăn phức tạp dưỡng Lưới thức ăn đơn giản Thức ăn cung cấp Một phần sản lượng sinh hệ sinh thái vật thu hoạch mang hệ sinh thái Về chuyển hóa Năng lượng cung cấp chủ Ngoài lượng mặt trời lượng yếu từ mặt trời cịn có phàn sản lượng lượng khác ( phân bón,…) III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tịi hoạt động nhóm P16 IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ - Mô tả diễn quần xã sinh vật xảy địa phương nơi khác mà em biết? - Hoạt động khai thác tài ngun khơng hợp lí người coi hành động "tự đào huyệt chơn khơng? Tại sao? Bài Hoạt động thầy trò Bước 1: GV nêu BTTH Nội dung I Khái niệm hệ sinh thái Bước 2: HS thảo luận nhóm HS - Hệ sinh thái: Hệ thống sinh học hoàn Bước 3: HS báo cáo nhận xét chỉnh, tương đối ổn định nhờ sinh vật Bước 4: GV kết luận ( đáp án tác động lẫn tác động qua lại BTTH 1) với thành phần vô sinh sinh cảnh GV gợi ý cho học sinh - Trao đổi chất lượng số câu hỏi sau: sinh vật nội quần xã quần xã với sinh cảnh ® Hệ sinh thái biểu - Nêu thành phần chủ yếu cấu chức tổ chức sống trúc nên hình vẽ trên? - Sinh cảnh, quần xã sinh vật gồm thành phần nào? Mối quan hệ chúng? ® Khái niệm hệ sinh thái? VD hệ sinh thái địa phương? - Hệ sinh thái thường có đặc điểm gì? - Tại nói hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống ? P17 II Các thành phấn cấu trúc hệ sinh HS: Mục II, hình 42.1 SGK ® Thảo luận thái - Thành phần vơ sinh (sinh cảnh): Khí hậu, - GV: Quan sát hình 42.1 SGK thổ nhưỡng, nước, xác sinh vật cho biết thành phần vô sinh - Thành phần hữu sinh (QXSV): Thực vật, hữu sinh hệ sinh thái? động vật vi sinh vật ® Các thành phần cấu trúc hệ + Sinh vật sản xuất: Sinh vật có khả sinh thái? sử dụng NLAS để tổng hợp nên chất hữu - Dựa vào yếu tố để phân + Sinh vật tiêu thụ: ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV nhóm sinh vật? Mối quan hệ + Sinh vật phân giải (VK, nấm ): Có khả nhóm sinh vật? phân giải xác chết chất thải ® chất vơ III Các kiểu hệ sinh thái trái đất HS: Mục III, hình 42.2-3 SGK ® Thảo luận Hệ sinh thái tự nhiên - Hệ sinh thái cạn: Rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, sa van đồng cỏ, rừng - Trên Trái Đất có kiểu hệ rộng ôn đới, rừng thông phương bắc, đồng sinh thái nào? rêu đới lạnh - Hệ sinh thái nước: - VD hệ sinh thái tự nhiên? + Nước mặn: Rừng ngập mặn, rạn san hô Con người làm để bảo vệ, + Nước ngọt: Nước chảy, nước tĩnh khai thác hợp lí hệ sinh thái tự Hệ sinh thái nhân tạo nhiên? - Hệ sinh thái nhân tạo: Đồng ruộng, rừng trồng - Hệ sinh thái nhân tạo bổ sung nguồn vật chất - lượng biện - VD hệ sinh thái nhân tạo? Nêu pháp cải tạo VD: Hệ sinh thái nông nghiệp thành phần hệ sinh thái thường bón thêm phân, tưới nước, P18 biện pháp nâng cao hiệu sử diệt cỏ dại dụng hệ sinh thái? Củng cố GV đặt vấn đề: Hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo có khác Để trả lời câu hỏi nghiên cứu BTTH 2: Bước 1: GV nêu BTTH Bước 2: HS thảo luận nhóm HS Bước 3: HS báo cáo nhận xét Bước 4: GV kết luận ( đáp án BTTH 1) GV gợi ý cho học sinh số câu hỏi sau: - Số lượng loài hai hệ sinh thái nhiều hay ít? - Thành phần lồi nhiều hay lưới thức ăn nào? - Nguồn lượng cung cấp cho hệ sinh thái từ đâu? Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu trao đổi vật chất lượng hệ sinh thái P19 Phụ lục 3: CÁC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG BÀI KIỂM TRA LẦN ( Khi HS chưa rèn luyện kỹ so sánh) Một học sinh đưa bảng so sánh kiểu tăng trưởng quần thể sau: Kiểu tăng trưởng theo tiềm Kiểu tăng trưởng điều kiện mơi trường bị giới hạn Kích thước thể nhỏ Kích thước thể lớn Tuổi thọ cao, tuổi sinh sản lần đầu Tuổi thọ thấp, tuổi sinh sản lần đến tiên đến muộn sớm Sinh sản nhanh, sức sinh sản cao Sinh sản chậm, sức sinh sản thấp Bảo vệ chăm sóc non tốt Khơng chăm sóc non chăm sóc non Theo em bảng so sánh xác chưa? Nếu chưa xác em giúp bạn hồn chỉnh bảng cho nhé? BÀI KIỂM TRA LẦN ( Khi HS rèn luyện kỹ so sánh) Câu 1: Để phân biệt diễn nguyên sinh diễn thứ sinh, học sinh lập bảng với tiêu chí phân biệt sau: Loại DT Đặc điểm Diễn nguyên sinh Diễn thứ sinh Môi trường ban đầu Xu hướng diễn Kết Em có nhận xét tiêu chi mà bạn đưa Em giúp bạn hoàn thành bảng Câu 2: Trong diễn nguyên sinh diễn thứ sinh, cho biết số lượng loài số lượng cá thể loài giai đoạn? P20 BÀI KIỂM TRA LẦN ( Khi HS rèn luyện kỹ so sánh) Câu 1: Hãy phân biệt hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo theo bảng sau: Tiêu chí phân biệt Hệ sinh thái Hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo Thành phần cấu trúc Về chu trình dinh dưỡng Về chuyển hóa lượng Câu 2: Trong hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo em thấy kích thước cá thể tuổi cá thể khác nào? P21 ... dụng tập tình để rèn luyện cho học sinh kĩ tư dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 THPT ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế sử dụng tập tình dạy học phần Sinh thái học để rèn luyện kĩ tư cho học sinh, ... DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 2.1 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC, NỘI DUNG PHẦN SINH THÁI HỌC- SINH HỌC 12 2.1.1 Nhiệm vụ phần. .. dạy học sinh học - Thiết kế tập tình để rèn luyện kỹ tư dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 - Đề xuất phương án sử dụng tập tình khâu trình dạy học để rèn luyện kĩ tư cho học sinh CẤU TRÚC

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w