1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11

109 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG SUY LUẬN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG, SINH HỌC 11 Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN HÕA SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG SUY LUẬN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG, SINH HỌC 11 Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN ĐỨC DUY Vinh, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn khách quan, trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Văn Hòa ii LỜI CẢM ƠN . Hồn thành đề tài này, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phan Đức Duy- giảng viên Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy giáo, cô giáo khoa Sinh Trƣờng Đại học Vinh, Đại học Sƣ phạm Huế nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại học Trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban giám hiệu, Các thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT tỉnh Hà Tĩnh mà trực tiếp điều tra, thực nghiệm giúp đở nhiều trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Vinh, Ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác giả Ngyễn Văn Hòa iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục .iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 02 Giả thuyết khoa học 02 Nhiệm vụ nghiên cứu 02 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 03 Phƣơng pháp nghiên cứu 03 Cấu trúc luận văn .04 Những đóng góp luận văn .05 Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu……… ………………………….……… .05 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………… 08 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 08 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 08 1.1.1 Tình tình dạy học…………………………………… 08 1.1.2 Dạy học tình ……………………………………………….09 1.1.3 Kỹ học tập học sinh 10 1.1.4 Kĩ suy luận……………………………………….……………… 16 1.1.5 Quy trình thiết kế tạp tình để rèn luyện cho HS kĩ suy luận dạy-học Sinh học 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1.Thực trạng dạy học Sinh học giáo viên số trƣờng THPT Công lập tỉnh Hà Tĩnh……………….… .23 1.2.2.Thực trạng rèn luyện kỹ suy luận dạy học Sinh học số trƣờng THPT Công lập tỉnh Hà Tĩnh……………….… 27 Chƣơng 2: Thiết kế sử dụng tập tình để rèn luyện cho học sinh kĩ suy luận dạy học chƣơng chyển hóa vật chất lƣợng, Sinh học 11…………………………………………… … 31 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chƣơng chuyển hóa vật chất lƣợng, Sinh học 11, bậc THPT .31 2.1.1 Cấu trúc chƣơng chuyển hóa vật chất lƣợng, Sinh học 11 31 2.1.2 Nội dung chƣơng chuyển hóa vật chất lƣợng, Sinh học 11 32 2.1.3 Hệ thống kiến thức chƣơng chuyển hóa vật chất lƣợng, Sinh học 11 rèn luyện kỹ suy luận .35 2.2 Bài tập tình để rèn luyện kĩ suy luận ………………… 36 2.2.1 Bài tập tình sử dụng khâu nghiên cứu tài liệu 36 2.2.2 Bài tập tình sử dụng để củng cố, ôn tập …………… 44 2.3 Sử dụng tình để rèn luyện cho học sinh kĩ suy luận dạy học chƣơng chyển hóa vật chất lƣợng, Sinh học 11 53 2.2.1 Quy trình chung 53 2.2.2 Ví dụ minh họa sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ suy luận………… 55 2.4 Nguyên tắc rèn luyện kĩ suy luận 58 2.5 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ suy luận ………………… 59 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 62 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá: 63 3.3.1 Phân tích định lƣợng 63 3.3.2 Định tính 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Tài liệu tham khảo 71 Phụ lục iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh SH: Sinh học THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm BTTH: Bài tập tình HSG: Học sinh giỏi CHVC & NL: Chuyển hóa vật chất lƣợng MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vấn đề nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu quốc gia giới Ở Việt Nam, Đảng Nhà nƣớc quan tâm đến nghiệp giáo dục – đào tạo, xem giáo dục quốc sách hàng đầu Tuy nhiên, để nâng cao chất lƣợng giáo dục cần có đổi đồng mục tiêu, chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học để từ góp phần đƣa chất lƣợng giáo dục nƣớc nhà phát triển lên tầm cao Song song với trình đổi mục tiêu, nội dung, chƣơng trình, việc đổi phƣơng pháp dạy học đóng vai trị to lớn giúp học sinh có đƣợc tảng vững kiến thức bản, phổ thông đồng thời phát triển kĩ thao tác tƣ duy, kích thích học sinh ý thức tự học, tự khám tri thức vận dụng vào thực tiển sản xuất Để làm đƣợc điều địi hỏi thân ngƣời giáo viên phải cố gắng để sàng lọc, cải tiến phƣơng pháp truyền thống, đồng thời nghiên cứu xây dựng vận dụng phƣơng pháp theo hƣớng lấy học sinh làm trung tâm Thực tế dạy - học trƣờng THPT việc rèn luyện kĩ thao tác tƣ chƣa thực đƣợc trọng mức Có thể điều kiện sở vật chất nhiều thiếu thốn ảnh hƣởng đến phƣơng pháp dạy học tích cực, đa số giáo viên quen với phƣơng pháp dạy học truyền thống, chậm cải tiến, xem thƣờng việc rèn luyện kĩ cho học sinh Dẫn đến hiệu học tập lực nhận thức chậm tiến bộ, nhiều học sinh khơng thấy hứng thú học tập Vì vậy, việc nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp dạy học vấn đề cấp thiết Thực tiển dạy học nhiều năm trƣờng phổ thông cho thấy: Để phát triển lực cho học sinh cần đƣa học sinh vào hoạt động Một lực cần phát triển lực giải vấn đề, lực tƣ duy, lực tự học học sinh Trong lực có kỹ suy luận Thực tế dạy - học rèn luyện tốt cho HS kĩ suy luận kích thích HS chủ động việc tự tìm kiến thức mới, có suy nghĩ hành động mới, nâng cao khả tự học, tự bồi dƣỡng Khi suy luận tốt thân HS có đƣợc kĩ tƣ khác nhƣ phân tích – tổng hợp, khái quát hố, trừu trƣợng hóa… qua khơi dậy niềm đam mê em Nếu suy luận tốt HS hình thành đƣợc thói quen phản ứng nhanh, kĩ lập luận xác vấn đề nảy sinh Có đƣợc kĩ suy luận khơng giúp ích cho HS việc học mơn Sinh học mà cịn có ý nghĩa việc học mơn khác đặc biệt học tốt môn học khoa học tự nhiên Một hƣớng để rèn luyện kĩ suy luận cho HS đƣa HS vào tình Từ việc giải tình mặt em đƣợc trang bị, củng cố tri thức, mặt khác rèn luyện cho em kĩ suy luận nhƣ kĩ cần thiết khác phục vụ cho trình học tập thực tiển đời sống Trong chƣơng trình Sinh học 11- bậc THPT, chƣơng chuyển hóa vật chất lƣợng chƣơng đóng vai trị quan trọng, chứa đựng kiến thức lề phần Sinh học thể Nắm kiến thức chƣơng học sinh đễ dàng tiếp thu kiến thức chƣơng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng sử dụng tập tình để rèn luyện cho học sinh kĩ suy luận dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế sử dụng tập tình để rèn luyện cho học sinh kỹ suy luận dạy học chƣơng chuyển hóa vật chất lƣợng, Sinh học 11 nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy – học mơn Sinh học trƣờng THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Nếu thiết kế đƣợc tập tình để rèn cho học sinh kỹ suy luận thuộc chƣơng chuyển hóa vật chất lƣợng sử dụng cách hợp lý khơng kích thích đƣợc tính tích cực HS thơng qua việc giải tập tình mà cịn góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Sinh học trƣờng phổ thông NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Với mục đích nêu, nhiệm vụ nghiên cứu gồm vấn đề sau: 4.1 Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến kĩ suy luận tập tình dạy học sinh học 4.2 Đánh giá thực trạng việc rèn luyện kĩ suy luận dạy học Sinh học số trƣờng THPT 4.3 Thiết kế sử dụng tập tình để rèn luyện cho học sinh kĩ suy luận dạy học chƣơng chuyển hóa vật chất lƣợng, Sinh học 11 4.4 Xây dựng tiêu chí để đánh giá kĩ suy luận HS 4.5 Thực nghiệm sƣ phạm để xác định hiệu việc sử dụng tập tình vào rèn luyện cho học sinh kĩ suy luận dạy học nội dung chƣơng chuyển hóa vật chất lƣợng, Sinh hoc 11 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: Các tập tình để rèn luyện kĩ suy luận cho HS chƣơng chuyển hóa vật chất lƣợng, Sinh học 11 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc công tác giáo dục, tƣ liệu, sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu có đề cập đến kĩ suy luận: Các loại kĩ suy luận, vai trò chúng giải pháp để rèn luyện đƣợc kĩ suy luận - Tổng hợp tài liệu liên quan đến lý thuyết tập tình huống, nghiên cứu qui trình, nguyên tắc, kỹ thuật thiết kế sử dụng tập tình - Nghiên cứu tiêu chí để đánh giá kĩ suy luận HS - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung nội dung chƣơng chuyển hóa vật chất lƣợng, Sinh hoc 11 qua xác định nội dung kiến thức cần rèn luyện kĩ suy luận - Thiết kế sử dụng tập tình nhằm rèn luyện kĩ suy luận cho HS dạy - học nội dung chƣơng chuyển hóa vật chất lƣợng, Sinh hoc 11 6.2 Phƣơng pháp chuyên gia - Gặp gỡ, trao đổi với chuyên gia lĩnh vực mà nghiên cứu, từ có định hƣớng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài 6.3 Phƣơng pháp điều tra 10 Ở quê hƣơng bạn Sơn, để bảo quản nơng - Nƣớc - Nhiệt độ - Ơxi sản đƣợc lâu ngƣời ta áp dụng số phƣơng pháp bảo quản nhƣ: bảo quản lạnh, bảo - Nồng độ CO2 quản khô hay bảo quản với nồng độ CO2 cao Em giải thích sở phƣơng pháp bảo quản HS: Thảo luận nhóm :2-4 HS/nhóm GV: Hƣớng dẫn HS thảo luận kết luận GV: cho HS viết phƣơng trình quang hợp Mối quan hệ hô hấp với quang hợp - Sản phẩm quang hợp nguyên liêu hô hấp(và ngƣợc lại) hô hấp thực vật -Phƣơng trình thu gọn quang hợp thực vật: CO2 + H2O -> C6H12O6 + O2 -Phƣơng trình thu gọn hơ hấp hiếu khí thực vật: C6H12O6 + O2 -> CO2 + H2O + ATP Em cho biết mối quan hệ quang hợp với hô hấp Củng cố - Cách phân biệt hạt lúa mầm, chƣa mầm - Cho vật liệu dụng cụ thí nghiệm sau: tủ ấm, ống nghiệm, lọ axit piruvic, lọ glucôzơ, lọ chứa dịch nghiền tế bào, lọ chứa ti thể máy phát CO2 Em lựa chọn dụng cụ, vật liệu phù hợp có để tiến hành thí nghiệm nhằm chứng minh hơ hấp q trình thải CO2 Hướng dẫn nhà - Học theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trƣớc nội dung sách giáo khoa -Sơ đồ sau biểu diễn chuyển hóa vật chất lượng tế bào thực vật: Rượu etylic + CO2 Glucôzơ (1) Axit piruvic (3) H2O + CO2 - Các chử số (1), (2), (3) ứng với trình nào? 95 - Viết phương trình tóm tắt q trình này? Phiếu học tập số Quan sát hình 12.2, tham khảo nôi dung Mục II SGK đƣờng hơ hấp thực vật hồn thành nội dung bảng sau: Hơ hấp kị khí Điều kiện xảy Các giai đoạn Nơi xảy giai đoạn Phản ứng thu gọn giai đoạn Sản phẩm cuối mặt TĐC Sản phẩm mặt lƣợng phân giải phân tử glucơzơ 96 Hơ hấp hiếu khí GIÁO ÁN SỐ BÀI 3: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT(TT) I Mục tiêu học Kiến thức - Mô tả đƣợc cấu tạo ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật - Nêu đƣợc đặc điểm thích nghi cấu tạo chức quan tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm, kĩ trình bày trƣớc tập thể - Rèn luyện kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin tiến hóa thích nghi ống tiêu hóa phù hợp với việc lấy tiêu hóa thức ăn Thái độ - Xây dựng thái độ u thích mơn học, u thích khoa học II Phƣơng tiện dạy học - Tranh hình phóng to hình 16.1, 16.2 SGK - Phiếu học tập - Bài tập tình - Máy tính, máy chiếu III Phƣơng pháp dạy học - Biểu diễn tranh tìm tịi - Hỏi đáp tìm tịi - Hoạt động nhóm thơng qua phiếu học tập - Bài tập tình IV Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp học Kiểm tra củ - Trình bày khái niệm hình thức tiêu hóa động vật - Trình bày q trình tiêu hóa nhóm động vật Ƣu điểm tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa Dạy ĐVĐ: (?) Liệt kê phận ống tiêu hóa ngƣời => HS mơ tả đƣợc (?) Trong phận ống tiêu hóa phận có hoạt động tiêu hóa mạnh =>HS: Miệng, dày, ruột non 97 Vậy ba phận có biến đổi nhƣ để phù hợp với việc lấy tiêu hóa thức ăn (?) Nếu vào nguồn thức ăn động vật ăn vào chia động vật thành nhóm - HS: Động vật ăn thit, động vật ăn thực vật, động vật ăn tạp - GV: (?).Lấy vài ví dụ minh họa nhóm động vật ăn thịt, ăn tạp, ăn thực vật - HS: Lấy vị dụ =>GV: bổ sung thêm số ví dụ Động vật ăn tạp đại diện tiêu hóa ngƣời em đƣợc tìm hiểu chƣơng trình lớp Ở lớp 11 tìm hiểu nhóm thú ăn thịt thú ăn thực vật Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm tiêu hóa thức III Đặc điểm tiêu hóa thức ăn ăn thú ăn thịt thú ăn thịt thú ăn thực vật (?) Thức ăn loài thú ăn thịt Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt HS: Thịt - Thức ăn thịt: mềm, dễ tiêu hóa (?) Thức ăn thịt có đặc điểm giàu chất dinh dƣỡng HS: Trả lời đƣợc a Miệng (răng) GV: phận ống tiêu hóa có - Răng cửa: sắc nhọn=>lấy thịt biến đổi thích nghi nhƣ khỏi xƣơng GV: Cho HS quan sát hình 16.1 SGK Phát phiếu học tập số 1: Bộ phận Cấu tạo Chức Miệng (răng) Dạ dày Ruột HS: Hoạt động theo nhóm GV: Hƣớng dẫn HS hồn thành GV: Đƣa tình sau: Thành ngữ dân gian ta có câu: “nhai kĩ no lâu” - Răng nanh: lớn, nhọn, sắc=>để cắn giữ mồi - Răng hàm: phát triển có phân hóa thành trƣớc hàm ăn thịt=> cắt thịt thành mãnh nhỏ để nuốt b Dạ dày: - dày đơn: to =>chứa thức ăn tiêu hóa thức ăn (cơ học hóa học) c Ruột: - Ruột non: ngắn (so với thú ăn - Em hiểu câu thành ngữ nhƣ - Tại thú ăn thịt việc nghiền nát thức thực vật) - Manh tràng (ruột tịt): nhỏ hầu nhƣ ăn miệng lại hầu nhƣ khơng đƣợc thực khơng có tác dụng HS: độc lập suy nghĩ trả lời - Ruột già: đƣờng kính nhỏ (hấp thu GV: Kết luận nƣớc thải cặn bã ngồi) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tiêu hóa Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thực vật thú ăn thực vật 98 (?) Tại thú ăn thực vật cần phải ăn - Thức ăn thực vật (cây, cỏ)=> cứng, lƣợng lớn thức ăn khó tiêu hóa, nghèo chất dinh dƣỡng GV: Cho HS quan sát hình 16.2 ống tiêu hóa a Miệng (răng) thú ăn thực vật Phát phiếu học tập số yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau: Bộ phận Cấu tạo Chức Miệng (răng) Dạ dày - Răng cửa: bằng,to - Răng nanh:giống cửa => việc giữ giật lấy thức ăn(cỏ) - Răng hàm: to, có nhiều gờ, có phân hóa thành trƣớc hàm hàm => nghiền nát thức ăn (cỏ) (?) Tại nói việc tiêu biến cửa b Dạ dày: lớn=>Chứa thức ăn - Dạ dày túi (thú nhai lại): nanh hàm tiêu biến thích nghi - Dạ dày đơn (thú ăn thực vật khác) GV: Nói thêm khớp động hàm dƣới - Tiêu hóa: học, hóa học, sinh học GV: Dạ dày động vật ăn thịt: loại c Ruột dày - Ruột non: dài =>tăng thời gian tiêu GV: nhấn mạnh vào thú nhai lại cho HS đọc q trình tiêu hóa thú nhai lai=> mơ tả hóa hấp thụ chất dinh dƣỡng Ruột sơ đợ tiêu hóa thú nhai lại HS: Mơ tả đƣợc GV: Giới thiệu tình sau: - Manh tràng: Lớn chổ sống vi sinh vật tiêu hóa xenlulozơ.(hấp thụ qua manh tràng) Khi tìm hiểu tiêu hóa thú ăn thực vật, - Ruột già: lớn chứa chất thải thải bã HS thắc mắc sau - Tại cỏ có hàm lượng prơtêin thấp, bị sinh trưởng phát triển tốt thịt bò lại chứa hàm lượng prơtêin cao - Tại bị bị nhiễm bệnh thay cho bị uống thuốc kháng sinh người ta thường dùng thuốc kháng sinh tiêm trực tiếp vào máu Em giúp bạn giải đáp thắc mắc HS: Độc lập suy nghĩ phát biểu GV: Hƣớng dẫn học sinh tự kết luận Củng cố - So sánh đặc điểm cấu tạo chứa phận ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật - Tình sau: 99 Dƣới ống tiêu hóa thỏ chó Một bạn HS lúng túng việc xác định đâu ống tiêu hóa thỏ, đâu ống tiêu hóa chó - Em giúp bạn đƣa lựa chọn xác - Giải thích để đƣa đƣợc lựa chọn xác Hướng dẫn nhà - Học theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trƣớc nội dung sách giáo khoa - Sơ đồ khuyết trình tiêu hóa prơtêin động vật nhai lại nhƣ sau: Prôtêin thức ăn Urê Tuyến nƣớc bọt Amôniăc Gan tạo urê Các axit amin Hấp thụ vào thể (1) Prôtêin vi khuẩn (2) - (1), (2): gì? - Ý nghĩa việc ủ rơm với urê để dự trử thức ăn cho trâu bị vào mùa đơng gì? 100 GIÁO ÁN SỐ BÀI 4: TUẦN HOÀN MÁU(tt) I Mục tiêu học Kiến thức - Giải thích đƣợc tim có khả đập tự động - Nêu đƣợc đặc tính tim hoạt động theo chu kì - Nêu đƣợc khái niệm huyết áp giải thích đƣợc huyết áp giảm dần hệ mạch - Mô tả đƣợc biến động vận tốc máu hệ mạch nêu đƣợc nguyên nhân biến động Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, suy luận - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm, kĩ trình bày trƣớc tập thể - Rèn luyện kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin hoạt động tim hệ mạch Thái độ - Xây dựng thái độ bảo vệ sức khỏe ngƣời - Xây dựng thái độ u thích mơn học, niềm tin khoa học II Phƣơng tiện dạy học - Tranh hình phóng to hình 19.1 19.2, 19.3, 19.4 - Phiếu học tập - Máy tính, máy chiếu III Phƣơng pháp dạy học - Biểu diễn tranh tìm tịi - Hỏi đáp tìm tịi - Hoạt động nhóm thơng qua phiếu học tập - Bài tập tình rèn luyện kĩ suy luận IV Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp học Kiểm tra củ - Cấu tạo chức hệ tuần hoàn - Phân biệt hệ tuần hồn hở với hệ tuần hồn kín Ƣu điểm hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn Dạy ĐVĐ: (?) Vai trò tim 101 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động tim III Hoạt động tim GV: Cho HS quan sát hình động tính tự động Tính tự động tim tim hoạt động hệ dẫn truyền GV: Yêu cầu HS trả lời đƣợc câu hỏi sau: - Tính tự động tim gì? - Nhờ cấu trúc mà tim có tính tự động - Là khả co dãn tự động theo chu kì tim (nhờ hệ dẫn truyền tim) * Hệ dẫn truyền tim - Nút xoang nhĩ:(tự phát xung - Cấu trúc chế hoạt động hệ dẫn truyền điện) GV: Hƣớng dẫn để học sinh kết luận - Nút nhĩ thất - Bó His - Mạng puộc kin Chu kì hoạt động tim GV: Tim ngƣời không làm việc suốt đời mà - Tim hoạt động co dãn nhịp nhàng phải làm việc 24/24 Vậy tim làm việc có tính chất chu kì suốt đời mà khơng mệt mỏi nhƣ vậy.=>2 Chu kì - Một chu kì tim gồm pha hoạt động tim + Pha co tâm nhĩ GV: Cho HS quan sát hình 19.2 tham khảo + Pha co tâm thất SGK mục III.2 + Pha giản chung (?) Mỗi chu kì tim gồm hoạt động *Nhịp tim (chu kì tim): số lần tim đập/1 phút HS: Nêu đƣợc GV: Cho HS quan sát chu kì tim ngƣời trƣởng thành (?) Mỗi chu kì tim ngƣời trƣởng thành có thời gian Thời gian kéo dài pha HS: Chu kì kéo dài 0,8s Gồm - Pha co tâm nhĩ : 0,1s - Pha co tâm thất: 0,3s - Pha giãn chung: 0,4s GV: (?) Cho biết thời gian nghỉ ngơi pha chu kì tim HS: Trả lời đƣợc GV: (?) Nhận xét thời gian làm việc thời gian nghỉ pha HS: Thời gian nghỉ > thời gian tim làm 102 việc=>đảm bảo cho tim làm việc lâu dài suốt đời GV: chu kì tim=> hiểu đơn giản lần tim đập(1 chu kì tim)=>nhịp tim số lần tim đật/1 phút (?) Nhịp tim ngƣời trƣởng thành =>75 lần/phút - Nhịp tim: số lần tim đập (số chu kì GV: Giới thiệu tình sau: tim)/1 phút Theo kết quản nghiên cứu nhịp tim số +Nhịp tim tỉ lệ nghịch với kích thƣớc thể loài thống kê sau : Dộng vật Nhịp tim (số lần/phút) Voi 35-45 Mèo 110-130 Cừu 70-80 Chuột 720-780 Từ kết nghiên cứu em rút nhận xét ? Giải thích lại dẫn tới khác Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động hệ mạch IV Hoạt động hệ mạch GV: Hệ mạch máu thể bao gồm Cấu trúc hệ mạch hệ thống nào, đƣợc tổ chức GV: Chiếu sơ đồ cấu trúc hệ thống mạch máu (?) Bao gồm hệ thống mạch máu (?) Vẽ sơ đồ cấu trúc hệ mạch HS: Vẽ đƣợc sơ đồ cấu trúc hệ mạch GV: Máu lƣu thơng hệ thống mạch có - Hệ thống động mạch - Hệ thống mao mạch - Hệ thống tĩnh mạch * Sơ đồ chung ĐM chủ  ĐM nhánh  Tiểu ĐM  MM Tiểu TMTM nhánh TM chủ giống hay không GV: Chiếu dụng cụ đo huyết áp=> Đây dụng cụ đƣợc sử dụng để làm gì? HS: Đo huyết áp GV: Đo huyết áp thực chất đo yếu tố GV: Cho HS quan sát hình tác động máu vào thành mạch (?)Huyết áp (?) Theo em áp lực máu hệ thống mạch Huyết áp - Là áp lực máu vào thành mạch máu 103 - Huyết áp=> Huyết áp tối đa (tâm thu) Huyết áp tối thiểu máu lớn nhất=> động mạch (tâm trƣơng) => Ở ngƣời thƣờng đo huyết áp động mạch chủ cổ tay GV: Giải thích ngƣời cao huyết áp, huyết áp thấp - Huyết áp cao (lực co tim mạnh, nhịp tim, khối lƣợng máu, độ quánh GV: Nguyên nhân làm cho huyết áp cao GV: Tại tim đập nhanh, mạnh huyết áp cao, tim đập chậm yếu huyết áp giảm máu, sức đàn hồi mạch máu) GV: Giới thiệu tình phát phiếu học tập: Vận tốc máu Nghiên cứu vận tốc máu chảy hệ - Là tốc độ máu chảy/1s - Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng mạch người trưởng thành thu kết tiết diện mạch sau: Loại mạch máu Vận tốc máu (mm/s) Động mạch chủ 500-600 Động mạch lớn 150-200 Động mạch bé Mao mạch 0,5 Tĩnh mạch 60-140 Tĩnh mạch chủ 200 - Qua kết nghiên cứu em có nhận xét vận tốc máu chảy hệ mạch? Ý nghĩa thay đổi - Theo em mạch đập cổ tay có phải máu chảy mạch gây hay khơng ? Giải thích GV: Cho HS quan sát sơ đồ hình 19.4 SGK (?) Nhận xét vận tốc máu chảy hệ mạch GV: Giải thích tổng tiết diện mạch GV: (?) Mối quan hệ tổng tiết diện mạch vận tốc máu.=>phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch Cũng cố - So sánh nhịp tim trẻ em với ngƣời lớn? Giải thích? 104 - Ba bạn HS tranh luận nhịp tim huyết áp trƣờng hợp ngƣời bị hở van tim (van nhĩ thất đóng khơng kín) Bạn Mạnh cho rằng: giai đoạn đầu nhịp tim huyết áp khơng thay đổi, nhƣng sau nhịp tim huyết áp tăng mạnh Bạn Quỳnh cho rằng: giai đoạn đầu nhịp tim tăng nhƣng huyết áp khơng thay đổi, sau nhịp tim huyết áp giảm Bạn Dƣơng lại cho rằng: giai đoạn đầu nhịp huyết áp giảm, nhƣng sau nhịp tim huyết áp ổn định bình thƣờng Em đồng ý với quan điểm bạn nào? Giải thích Dặn dị: - Học bài, làm tập theo SGK - Xem trƣớc nội dung 20 cân nội mơi(xem lại chƣơng trình lớp vai trị gan, thận) - Hồn thành tập sau: Hai bạn HS tranh luận Bạn thứ cho : biện pháp biện pháp tăng nhịp tim biện pháp tăng lực co tim biện pháp có lợi cho tim tăng nhịp tim Bạn thứa hai lại cho rằng: biện pháp biện pháp tăng nhịp tim biện pháp tăng lực co tim biện pháp có lợi cho tim tăng lực co tim Theo em quan điểm bạn ? Giải thích 105 PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ - THỜI GIAN LÀM BÀI 15 PHÖT (Thực sau giáo án số 1) Đề bài: Hãy giải tập tình sau theo qui trình: xác định tiền đề  lập luận  kết luận Bài tập tình 1: Nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố bên ngồi đến q trình quang hợp, ngƣời ta vẽ đƣợc đồ thị nhƣ sau: C A B - Nếu trục tung biểu diễn cƣờng độ quang hợp trục hồnh gì? - Điểm A, B biểu thị giá trị gì? Tại đồ thị khơng lên Bài tập tình 2: Bạn Hải làm thí thí nghiệm nhƣ sau: Chọn loại để 48 tối Sau đƣợc chiếu sáng ánh sáng đơn sắc đỏ, đƣợc chiếu sáng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím Sau bạn Hải nhuộm màu iốt Kết thấy có màu xanh đậm cịn lại có màu xanh nhạt Bạn Hải lúng túng khơng biết lại có khác - Em giúp bạn Hải để giải thích tƣợng - Vì phải để bóng tối trƣớc làm thí nghiệm -ĐỀ KIỂM TRA SỐ - THỜI GIAN LÀM BÀI 15 PHÖT (Thực sau giáo án số 2) Đề bài: Hãy giải tập tình huống/câu hỏi sau theo qui trình: xác định tiền đề  lập luận  kết luận Bài tập tình 1: Sơ đồ sau biểu diễn chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào thực vật: 106 Rƣợu etylic + CO2 Glucôzơ (1) Axit piruvic (3) H2O + CO2 - Các chử số (1), (2), (3) ứng với q trình nào? - Viết phƣơng trình tóm tắt trình này? Bài tập tình 2: Cho hạt đậu xanh nảy mầm điều kiện thí nghiệm khác nhƣ sau: TN1: Đậu xanh + H2O + CO2 + O2 + nhiệt độ TN2: Đậu xanh + H2O + O2 + nhiệt độ + ánh sáng TN3: Đậu xanh + H2O + O2 + Nhiệt độ Kết thu đƣợc có thí nghiệm cho hạt nảy mầm Theo em thí nghiệm thí nghiệm cho hạt nảy mầm Giải thích -ĐỀ KIỂM TRA SỐ - THỜI GIAN LÀM BÀI 15 PHÖT (Thực sau giáo án số 3) Đề bài: Hãy giải tập tình sau theo qui trình: xác định tiền đề  lập luận  kết luận Bài tập tình 1: Hệ thống nhóm động vật có đặc điểm: cửa sắc nhọn, nanh dài sắc nhọn, hàm to có gờ Một học sinh khẳng định động vật thuộc nhóm thú ăn thực vật Em có nhận xét kết luận bạn HS trên? Giải thích Bài tập tình 2: Dƣới ống tiêu hóa thỏ chó Một bạn HS lúng túng việc xác định đâu ống tiêu hóa thỏ, đâu ống tiêu hóa chó 107 - Em giúp bạn đƣa lựa chọn xác - Giải thích để đƣa đƣợc lựa chọn xác -ĐỀ KIỂM TRA SỐ - THỜI GIAN LÀM BÀI 15 PHÖT (Thực sau giáo án số 4) Đề bài: Hãy giải tập tình sau theo qui trình: xác định tiền đề  lập luận  kết luận Bài tập tình 1: Hai bạn HS tranh luận Bạn thứ cho : biện pháp biện pháp tăng nhịp tim biện pháp tăng lực co tim biện pháp có lợi cho tim tăng nhịp tim Bạn thứ hai lại cho rằng: biện pháp biện pháp tăng nhịp tim biện pháp tăng lực co tim biện pháp có lợi cho tim tăng lực co tim Theo em quan điểm bạn ? Giải thích Bài tập tình 2: Có ý kiến cho rằng: Một vận động viên điền kinh, muốn nâng cao thành tích thi đấu vận động viên nên lên vùng núi cao để tập luyện Ý kiến em quan điểm -ĐỀ KIỂM TRA SỐ - THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT (Thực sau giáo án số 1, 2, 3, 4) Câu 1: Một bạn HS tỏ lúng túng xếp trình sau để đƣợc thứ tự trình quang hợp (1) Tại gradien pH cách bơm proton qua màng tilacoit (2) Cố định CO2 chất lục lạp (3) Khử phân tử NADP+ (4) Lấy điện tử từ phân tử diệp lục liên kết màng Em giúp bạn đƣa cách xếp trình quang hợp giải thích cho bạn lại đƣa đƣợc cách xếp Câu 2: Một nhà khoa học tiến hành chiết rút hệ sắc tố đậu xanh dung môi hữu thu đƣợc loại sắc tố sau : 108 Tên nhóm sắc tố Cơng thức phân tử Diệp lục a C55H72O5N4Mg Diệp lục b C55H70O6N4Mg Carôten C40H56 Xanthophin C40H56On (n| :1->6) Sau thu đƣợc loại sắc tố ngƣời ta tiến hành sắc kí giấy thu đƣợc sắc kí đồ nhƣ sau Vệt xuất phát Em cho biết vạch 1, 2, 3, tƣơng ứng với loại sắc tố lá? Giải thích Câu 3: Có ý kiến cho rằng: Một vận động viên điền kinh, muốn nâng cao thành tích thi đấu vận động viên nên lên vùng núi cao để tập luyện Ý kiến em quan điểm Câu 4: Sơ đồ sau mơ tả q trình trao đổi khí chim Mơi trƣờng khí quản (1) (2) - (1), (2) gì? - So sánh hàm lƣợng O2 CO2 (1) với (2) Giải thích 109 ống khí phổi ... sử dụng tập tình để rèn luyện cho học sinh kĩ suy luận dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế sử dụng tập tình để rèn luyện cho học sinh kỹ suy luận. .. KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG SUY LUẬN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG, SINH HỌC 11 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chƣơng chuyển hóa. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN HÕA SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG SUY LUẬN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG, SINH HỌC 11 Chuyên

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thàn hở HS một số kĩ năng cơ bản của hoạt động nhận thức  - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Hình th àn hở HS một số kĩ năng cơ bản của hoạt động nhận thức (Trang 29)
Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng việc rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng việc rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS (Trang 31)
Bảng 1.2. Kết quả điều tra về phƣơng pháp dạy-học của GV - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Bảng 1.2. Kết quả điều tra về phƣơng pháp dạy-học của GV (Trang 32)
Qua kết quả thống kê ở bảng 1.2 kết hợp với việc tham khảo giáo án, trao đổi với một số GV, chúng tôi thấy phƣơng pháp dạy - học của GV đã có những bƣớc đổi  mới theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập của HS - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
ua kết quả thống kê ở bảng 1.2 kết hợp với việc tham khảo giáo án, trao đổi với một số GV, chúng tôi thấy phƣơng pháp dạy - học của GV đã có những bƣớc đổi mới theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập của HS (Trang 33)
Bảng 1.3. Kết quả điều tra thực trạng thiết kế bài tập tình huống trong dạy- học Sinh học  - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Bảng 1.3. Kết quả điều tra thực trạng thiết kế bài tập tình huống trong dạy- học Sinh học (Trang 34)
Bảng 1.5. Kết quả điều tra ý kiến củaHS về phƣơng pháp dạy-học của GV Sinh học.  - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Bảng 1.5. Kết quả điều tra ý kiến củaHS về phƣơng pháp dạy-học của GV Sinh học. (Trang 35)
2 Giảng giải, có sử dụng tranh ảnh và hình - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
2 Giảng giải, có sử dụng tranh ảnh và hình (Trang 35)
-Từ bảng số liệu em rút ra nhận xét gì? - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
b ảng số liệu em rút ra nhận xét gì? (Trang 44)
Dựa vào bảng số liệu trên một HS nhận xé t: các nguyên tố K, P, Mg, Ca, Fe là các nguyên tố đa lƣợng và cây ngô là cây lấy hạt nên không cần nhiều P, Fe, Mg - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
a vào bảng số liệu trên một HS nhận xé t: các nguyên tố K, P, Mg, Ca, Fe là các nguyên tố đa lƣợng và cây ngô là cây lấy hạt nên không cần nhiều P, Fe, Mg (Trang 45)
Bảng số liệu thống kê kết quả nghiên cứu về thành phần trong hạt và thân cây ngô (% khối lƣợng)  - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Bảng s ố liệu thống kê kết quả nghiên cứu về thành phần trong hạt và thân cây ngô (% khối lƣợng) (Trang 45)
Hình 2.3: Sơ đồ về mối quan hệ quang hợp của thực vật C3, C4 với cƣờng độ ánh sáng và nhiệt độ  - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Hình 2.3 Sơ đồ về mối quan hệ quang hợp của thực vật C3, C4 với cƣờng độ ánh sáng và nhiệt độ (Trang 47)
Hình 2.4: Thí nghiệm về hô hấp hấp ở thực vật - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Hình 2.4 Thí nghiệm về hô hấp hấp ở thực vật (Trang 48)
Hình 2.7: Thí nghiệm về chứng minh hô hấp của cây - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Hình 2.7 Thí nghiệm về chứng minh hô hấp của cây (Trang 55)
Hình 2.8: Cấu tạo giải phẩu lát cắt ngang của một lá cây - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Hình 2.8 Cấu tạo giải phẩu lát cắt ngang của một lá cây (Trang 56)
Hình 2.9: Cấu tạo giải phẩu ống tiêu hóa của thỏ và chó - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Hình 2.9 Cấu tạo giải phẩu ống tiêu hóa của thỏ và chó (Trang 58)
Suy luận cũng là một hình thứccủa tƣ duy. Khi suy luận thì có thể đi theo con đƣờng diễn dịch hay  qui nạp nhƣng đều  phải qua  3 bƣớc: “Tiền đề  -  lập luận  –  kết  luận” - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
uy luận cũng là một hình thứccủa tƣ duy. Khi suy luận thì có thể đi theo con đƣờng diễn dịch hay qui nạp nhƣng đều phải qua 3 bƣớc: “Tiền đề - lập luận – kết luận” (Trang 60)
Thống kê số liệu sau các lần kiểm tra thể hiện qua bảng 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 nhƣ sau: - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
h ống kê số liệu sau các lần kiểm tra thể hiện qua bảng 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 nhƣ sau: (Trang 70)
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả đạt đƣợc của tiêu chí 2 qua các lần kiểm tra - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả đạt đƣợc của tiêu chí 2 qua các lần kiểm tra (Trang 71)
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp kết quả đạt đƣợc của tiêu chí 3 qua các lần kiểm tra - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp kết quả đạt đƣợc của tiêu chí 3 qua các lần kiểm tra (Trang 71)
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các mức độ của từng tiêu chí của kĩ năng suy luận - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các mức độ của từng tiêu chí của kĩ năng suy luận (Trang 72)
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 1 trƣớc TN và sau TN - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 1 trƣớc TN và sau TN (Trang 72)
Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 3 trƣớc TN và sau TN - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 3 trƣớc TN và sau TN (Trang 73)
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 2 trƣớc TN và sau TN - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 2 trƣớc TN và sau TN (Trang 73)
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 4 trƣớc TN và sau TN - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 4 trƣớc TN và sau TN (Trang 74)
Hình: Thí nghiệm về hô hấp hấp ở thực vật - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
nh Thí nghiệm về hô hấp hấp ở thực vật (Trang 93)
minh họa bởi các hình vẽ sau: - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
minh họa bởi các hình vẽ sau: (Trang 93)
Quan sát hình 12.2, tham khảo nôi dung Mục II SGK các con đƣờng hô hấp ở thực vật hoàn thành nội dung trong bảng sau:  - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
uan sát hình 12.2, tham khảo nôi dung Mục II SGK các con đƣờng hô hấp ở thực vật hoàn thành nội dung trong bảng sau: (Trang 96)
GV:Cho HS quan sát hình 16.2 ống tiêu hóa của thú ăn thực vật. Phát phiếu học tập số 2 yêu  cầu học sinh hoàn thành bảng sau:  - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
ho HS quan sát hình 16.2 ống tiêu hóa của thú ăn thực vật. Phát phiếu học tập số 2 yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau: (Trang 99)
GV:Cho HS quan sát hình động về tính tự động của tim và hoạt động của hệ dẫn truyền.   - Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11
ho HS quan sát hình động về tính tự động của tim và hoạt động của hệ dẫn truyền. (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w