Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
B GIO DC V O TO Tr-ờng Đại Học vINH NGUN THÞ an SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SUY LUẬN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10 THPT) LUËN V¡N TH¹C SÜ Vinh, 2012 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tr-êng Đại Học vINH NGUYễN THị an SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SUY LUẬN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10 THPT) LUËN VĂN THạC Sĩ Chuyên ngành : LL v PP dạy häc sinh häc M· sè : 60.10.14 Ngƣời hƣớng dẫn : Phan Đức Duy Vinh, 2012 ii LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn khoa học: TS Phan Đức Duy - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, khoa Sinh học Thầy Cô giáo trường Đại học Vinh, Đại học Sư phạm Hà Nội I nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tài liệu, phương pháp nghiên cứu q trình tơi học tập nghiên cứu trường Cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy Cô giáo Tổ Sinh học, học sinh trường THPT mà tiến hành điều tra, thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện hợp tác với tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị An iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn khách quan, trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị An iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU .v DANH MỤC HÌNH VẼ vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .3 ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 10 LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Tình tập tình dạy học 1.1.2 Dạy học tình 1.1.3 Khái niệm kĩ 10 1.1.4 Kĩ học tập: .11 1.1.5 Kĩ suy luận 11 1.1.6 Quy trình thiết kế tập tình để rèn luyện kĩ suy luận cho HS dạy học Sinh học 17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .19 1.2.1 Thực trạng dạy học Sinh học giáo viên học sinh số trƣờng THPT tỉnh Nghệ An 19 1.2.2 Thực trạng rèn luyện kĩ suy luận HS 23 v Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SUY LUẬN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10 THPT) 26 2.1 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO .26 2.1.1 Mục tiêu: 26 2.1.2 Nội dung dạy học phần Sinh học tế bào .27 2.2 HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP TÌNH HUỐNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SUY LUẬN CHO HS TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO Ở TRƢỜNG THPT 36 2.2.1 Bài tập tình để dạy 36 2.2.2.Bài tập tình để củng cố, ơn tập 48 2.3 QUI TRÌNH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SUY LUẬN 55 2.3.1 Qui trình chung 55 2.3.2 Vận dụng qui trình để rèn luyện kĩ suy luận cho HS tập tình 59 2.4 NGUYÊN TẮC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SUY LUẬN 61 2.4.1 Đảm bảo mục tiêu, nội dung dạy học 61 2.4.2 Đảm bảo tính logic hệ thống, khoa học 62 2.4.3 Đảm bảo tính sƣ phạm .62 2.4.4 Đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập 62 2.5 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SUY LUẬN 63 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 65 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 65 3.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 65 3.3.1 Chọn trƣờng thực nghiệm 65 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 66 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.4.1 Phân tích định lƣợng 67 3.4.2 Phân tích định tính 71 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 Kết luận .73 Kiến nghị: 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng việc rèn luyện kĩ suy luận cho HS .20 Bảng 1.2 Kết điều tra phƣơng pháp dạy học GV 21 Bảng 1.3 Kết điều tra thực trạng thiết kế sử dụng tập tình dạy học Sinh học 22 Bảng 1.4 Kết điều tra ý kiến GV cần thiết việc thiết kế tập tình để tổ chức HS học tập 22 Bảng 1.5 Kết điều tra ý kiến HS phƣơng pháp giảng dạy .23 GV Sinh học 23 Bảng 1.6 Kết điều tra thực trạng rèn luyện kĩ suy luận HS .24 Bảng 2.1 Các tiêu chí/kĩ mức độ đánh giá việc rèn luyện 64 kĩ suy luận 64 Bảng 3.1 Các dạy thực nghiệm phần Sinh học tế bào (Sinh học 10 THPT) 65 Bảng 3.2 Các tiêu chí/kĩ đƣợc đánh giá qua lần kiểm tra thực nghiệm .66 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết đạt đƣợc tiêu chí qua lần kiểm tra .67 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết đạt đƣợc tiêu chí qua lần kiểm tra .67 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết đạt đƣợc tiêu chí qua lần kiểm tra .67 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết đạt đƣợc tiêu chí qua lần kiểm tra .68 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí kĩ suy luận 68 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Cây thiếu dinh dƣỡng khống 37 Hình 2.2: Cấu trúc chuỗi pôlipeptit 39 Hình 2.3: Một số chức màng sinh chất 41 Hình 2.4: Thí nghiệm chế vận chuyển nƣớc, chất qua màng sinh chất 41 Hình 2.5: Cách bố trí thí nghiệm thẩm thấu 43 Hình 2.6: Cách bố trí thí nghiệm thẩm thấu 44 Hình 2.7: Cách ghi nhãn sữa .48 Hình 2.8: Các dạng co nguyên sinh tế bào thực vật .50 Hình 2.9: Sơ đồ tóm tắt cấu trúc tế bào nhân sơ .52 Hình 2.10: Sơ đồ mối quan hệ hai pha trình quang hợp 53 Hình 2.11: Mối quan hệ hàm lƣợng ADN thời gian 53 Hình 2.12: Quá trình phân bào tế bào A B 55 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc TN sau TN 69 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc TN sau TN 69 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc TN sau TN 70 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc TN sau TN 70 viii PHẦN I: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ Trong xu tồn cầu hố, Giáo dục – Đào tạo buộc phải hội nhập với giới không nội dung, chƣơng trình mà phƣơng pháp dạy học nhằm hƣớng tới đào tạo ngƣời lao động có kiến thức, động, sáng tạo với lực tƣ hành động độc lập Để đạt đƣợc mục tiêu địi hỏi ngành Giáo dục phải “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học” nhƣ nghị Trung ƣơng 2, khoá rõ Do việc đƣa học sinh (HS) vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, thông qua hoạt động tự lực thân mà chiếm lĩnh tri thức, phát triển lực trí tuệ việc làm cấp thiết nhƣng khó khăn, địi hỏi nỗ lực ngƣời dạy lẫn ngƣời học Trong trình dạy học, mục tiêu học thể soạn giáo viên (GV) bên cạnh việc cung cấp kiến thức GV phải rèn luyện cho HS kĩ học tập, cách thức tự lực chiếm lĩnh tri thức, sáng tạo không ngừng học hỏi Nhƣng thực tế dạy học trƣờng trung học phổ thông (THPT) việc rèn luyện kĩ học tập chƣa đƣợc trọng mức Nhận định vấn đề có khơng nhà nghiên cứu đƣa ý kiến, đặt nhiều vấn đề cho ngành Giáo dục giáo viên cần suy nghĩ, tháo gỡ Theo Giáo sƣ Nguyễn Cảnh Tồn: “Kiến thức, tư duy, tính cách người mục tiêu giáo dục Thế nhưng, nhà trường tư tính cách bị chìm kiến thức” [40, tr 7] Nhƣ vậy, để thực tốt mục tiêu giáo dục, hƣớng tới: “…Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời…” nhƣ văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI rõ việc đổi phƣơng pháp dạy học, tập trung vào vấn đề rèn luyện kĩ cho HS, đặc biệt lƣu ý đến kĩ học tập có kĩ suy luận phải đƣợc trọng Thực tế dạy học rèn luyện tốt cho HS kĩ suy luận thì: Từ kiến thức có HS tự tìm kiến thức mới, có suy nghĩ hành động dựa tiếp thu đƣợc, nâng cao khả tự học thƣờng xuyên quan tâm để thực Khi suy luận tốt thân HS có đƣợc kĩ khác nhƣ phân tích – tổng hợp, khái qt hố, trừu tƣợng hố… từ HS sử dụng tốt óc mình, khơi dậy niềm đam mê tham vọng học tập em Nếu suy luận tốt HS có kĩ thói quen phản ứng nhanh, lập luận xác, hƣớng nhƣng khơng máy móc gặp vấn đề phát sinh Đặc biệt suy luận cách thức để phát triển tính sáng tạo giai đoạn thứ năm q trình phát triển tính sáng tạo bồi dƣỡng khả suy luận Kĩ khơng giúp ích cho HS việc học mơn Sinh học mà đặc biệt có ý nghĩa mơn học khác nhƣ Tốn học, Vật lí học, Hố học, Văn học…Ngồi ra, cịn giúp ích cho em sống lối suy nghĩ logic, đắn hợp lí Chính mà Eđison nói: “Nhiệm vụ quan trọng văn minh dạy ngƣời biết suy nghĩ ” Một hƣớng để rèn luyện kĩ suy luận cho HS đƣa HS vào tình Từ việc giải tình mặt em đƣợc trang bị, củng cố tri thức, mặt rèn luyện cho em kĩ suy luận kĩ cần thiết khác cho trình học tập Trong chƣơng trình Sinh học THPT, phần Sinh học tế bào có vị trí tƣơng đối quan trọng Kiến thức kĩ phần có mặt xuyên suốt từ đầu đến cuối cấp Những kiến thức Sinh học tế bào chìa khố để giải nhiều vấn đề thuộc hầu hết chủ đề kiến thức Sinh học vi sinh vật, Di truyền, Tiến hoá…đặc biệt giải tập Di truyền học.Vì bên cạnh việc giảng dạy kiến thức Sinh học tế bào theo qui định chƣơng trình, việc rèn luyện kĩ suy luận cho HS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao chất lƣợng dạy học nhiều nội dung Sinh học khác trƣờng THPT Mặt khác, đề thi HS giỏi cấp đề thi Đại học, Cao đẳng số câu hỏi đòi hỏi kĩ suy luận với tƣ lôgic cao chiếm nhiều thƣờng gây khơng khó khăn, lúng túng cho em chƣa đƣợc rèn luyện chuẩn bị kĩ Xuất phát từ lý trên, với mong muốn góp phần cải tiến phƣơng pháp dạy học , nâng cao hiệu dạy học Sinh học trƣờng THPT rèn luyện kĩ suy luận cho HS, chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng tập tình để rèn luyện kĩ suy luận cho học sinh dạy học phần Sinh học tế bào (Sinh học 10 THPT)” - Nêu chức loại cacbohiđrat - Vì đói lả ngƣời ta thƣờng cho uống nƣớc đƣờng thay cho ăn thức ăn khác? Bài Hoạt động TÌM HIỂU LIPIT Hoạt động GV - HS Nội dung HS: Nghiên cứu thông tin mục II I LIPIT (Bài 4), thảo luận nhóm (theo tổ), Là hợp chất hữu không tan nước mà trình bày cấu trúc loại lipit tan dung môi hữu (benzen, cồn, GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận ête…) Cấu tạo 1.1 Lipit đơn giản (mỡ, dầu, sáp): Đƣợc cấu GV: Giới thiệu BTTH Có ý kiến cho sử dụng nhiều tạo từ C, H, O mỡ ĐV phần ăn thường * Mỡ, dầu gây xơ vữa ĐM + Phân tử gồm: glixêrol liên kết với axit Theo em ý kiến hay sai? béo (H4.2 SGK) Giải thích HS: Thảo luận cặp đơi, trả lời - Mỗi axit béo: 16 – 18 nguyên tử C - Mỡ ĐV thƣờng chứa axit béo no ăn GV: So sánh mỡ, dầu với sáp HS: Thảo luận nhóm (2 HS/nhóm), trả lời thức ăn có chứa nhiều lipit chứa axit béo no xơ vữa động mạch - Mỡ TV, số loài cá (dầu): chứa axit béo không no * Sáp: chứa đơn vị nhỏ axit béo liên kết với rƣợu mạch dài 1.2 ipit phức tạp (photpholipit stêrôit) * Photpholipit - Gồm: 1glixêrol + axit béo + nhóm phơtphat - Có tính lƣỡng cực: đầu ƣa nƣớc, kị nƣớc * Stêrôit (colesterol, ơstrôgen, prôgestêrôn…): chứa nguyên tử kết vịng HS: Nghiên cứu SGK, trình bày chức lipit GV: Tại mùa hanh khô ngƣời ta thƣờng bôi kem (sáp) Chức - Là thành phần cấu trúc nên màng sinh chất (phôtpholipit, côlestêron) - Là nguồn dự trữ lƣợng cho tế bào (mỡ, 89 chống nẻ? dầu), dự trữ nƣớc HS: Sáp có khả dự trữ nƣớc, - Tham gia vào điều hồ q trình trao đổi chất chống nƣớc cho da (hooc mơn) Hoạt động TÌM HIỂU PRÔTÊIN Hoạt động GV - HS Nội dung II.PRƠTÊIN: đại phân tử hữu có cấu tạo HS: Nghiên cứu sgk , thảo luận theo ngtắc đa phân mà đơn phân axit nhóm (theo tổ) hoàn thành amin PHT GV: Nhận xét, bổ sung kết Cấu trúc luận Cấu trúc Bậc Bậc Bậc Bậc GV: Tại số sinh vật sống suối nƣớc nóng 1000C mà prơtein khơng bị biến tính? HS: Prơtein có cấu trúc đặc biệt chịu nhiệt độ cao GV giới thiệu BTTH: Một bạn HS cho ta đun nóng nước lọc cua (canh cua) prơtêin cua lại đóng thành mảng Em nhận xét ý kiến GV – HS: Giải thích chức prôtêin theo SGK GV: Tại lại cần ăn Đặc điểm Là chuỗi polipeptit axit amin liên kết với tạo thành Do cấu trúc bậc co xoắn (dạng ) gấp nếp (dạng ) Cấu trúc không gian chiều prôtêin cấu trúc bậc co xoắn hay gấp nếp Do hay nhiều chuỗi polipeptit loại hay khác loại tạo thành 2.Các yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc prôtêin - Yếu tố môi trƣờng: Nhiệt độ cao, độ pH… phá huỷ cấu trúc không gian chiều prôtin prôtein chức - Hiện tƣợng biến tính prơtêin tƣợng prơtein bị biến đổi cấu trúc không gian Chức prôtein - Cấu tạo nên tế bào thể (Côlagen tham gia cấu tạo nên mô liên kết ) - Dự trữ axit amin (Prôtein sữa, hạt cây…) - Bảo vệ thể (kháng thể) - Thu nhận thông tin (các thụ thể TB) 90 prôtêin từ nguồn thực phẩm - Xúc tác cho phản ứng sinh hoá (Các loại khác ? enzim) HS: Cung cấp axit amin - Điều hồ TĐC (các hoocmơn) khơng thể thay Triptôphan, … mêtiônin, valin, thrêônin, phenyl alanin, lơxin, izôlơxin, lizin Thực hành/ luyện tập: Hai bạn HS tranh luận: Bạn thứ nói: nên cung cấp prôtêin cho thể từ nhiều nguồn thực phẩm khác Bạn thứ hai lại cho rằng: nên cung cấp prôtêin cho thể từ tôm cá tơm cá thức ăn có hàm lƣợng prôtêin cao - Theo em ý kiến hai bạn nhƣ nào? - Liên hệ điều với chế độ ăn hàng ngày gia đình em Một bạn HS lúng túng giải thích tƣợng sau: điều kiện bình thƣờng mỡ để lâu bị đơng cịn dầu khơng có tƣợng Em giúp bạn giải thích tƣợng Hƣớng dẫn nhà: Học theo nội dung câu hỏi sgk Đọc trƣớc sgk Nghiên cứu giải thích tình sau: Giả sử gia đình em hàng xóm nhà em có ngƣời thực chế độ ăn đoạn tuyệt hồn tồn với thức ăn có hàm lƣợng prơtêin cao Em có lời khuyên dành cho họ? Du khách mƣợn nguồn nƣớc suối khống Bang (Quảng Bình) để luộc trứng gà Em giải thích tƣợng lí thú Tại mùa hè, trứng gà, trứng vịt nhanh bị hỏng mùa đông? Em đề xuất cách bảo quản trứng trƣờng hợp khơng có tủ lạnh RƯT KINH NGHIỆM: 91 GIÁO ÁN SỐ Tiết – Bài 6: AXIT NUCLÊIC I MỤC TIÊU Về kiến thức Nêu đƣợc thành phần hoá học nuclêôtit Mô tả đƣợc cấu trúc phân tử ADN ARN Trình bày đƣợc chức ADN ARN So sánh đƣợc đơn phân ADN ARN, cấu trúc chức ADN ARN Các kĩ / kĩ sống đƣợc giáo dục Kĩ so sánh, phân tích, suy luận Kĩ quan sát tranh, mơ hình phát kiến thức Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin cấu trúc, chức ADN, ARN Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác nhóm hoạt động nhóm Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trƣớc nhóm, tổ, lớp Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tƣởng Kĩ vận dụng hiểu biết ADN để giải thích vấn đề sống (xét nghiệm ADN) II CÁC PHƢƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Vấn đáp – tìm tịi Dạy học nhóm 92 Trực quan - tìm tịi III PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC Máy chiếu Mơ hình cấu trúc khơng gian ADN Tranh vẽ cấu trúc hoá học nuclêôtit, phân tử ADN ARN Bài tập tình Phiếu học tập IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Nêu chức Prôtein Hai bạn HS tranh luận: Bạn thứ nói: nên cung cấp prôtêin cho thể từ nhiều nguồn thực phẩm khác Bạn thứ hai lại cho rằng: nên cung cấp prôtêin cho thể từ tơm cá tơm cá thức ăn có hàm lƣợng prơtêin cao - Theo em ý kiến hai bạn nhƣ nào? - Liên hệ điều với chế độ ăn hàng ngày gia đình em Một bạn HS cịn lúng túng giải thích tƣợng sau: điều kiện bình thƣờng mỡ để lâu bị đơng cịn dầu khơng có tƣợng Em giúp bạn giải thích tƣợng Bài Hoạt động TÌM HIỂU AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN) Hoạt động GV - HS Nội dung HS: Nghiên cứu thông tin SGK, I AXIT ĐÊƠXIRIBƠNUCLÊIC (ADN) quan sát hình 6.1 kết hợp kiến thức Cấu trúc học lớp 9, thảo luận nhóm (theo a Cấu trúc hố học tổ), trình bày cấu trúc hoá học + Đƣợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân cấu trúc không gian ADN (phân tử gồm nhiều đơn phân) GV: Bổ sung, kết luận + Đơn phân: loại nuclêôtit (Nu) - Ađênin (A) GV: Giải thích nội dung kiến 93 thức sau: - Timin (T) - Bazơ nitơ kích thƣớc lớn, bé - Guanin (G) - Nguyên tắc bổ sung - Xitôzin (X) - Liên kết photphođieste + Mỗi nuclêôtit gồm thành phần - Chuỗi pôlinu , , - Đƣờng đêôxiribôzơ (đƣờng 5C) , - Chiều - - , - Nhóm phốt phat - Bazơ nitơ (gồm loại A/T/G/X) GV: Giới thiệu BTTH Ba đoạn phân tử ADN có chiều * Lƣu ý: bazơnitơ A, T kích thƣớc bé; G, X dài thuộc tế bào kích thƣớc lớn lồi sinh vật khác + Các nuclêôtit liên kết với - Phân tử ADN I có: A = T = 2.10 nuclêôtit; G = X = 3.107 liên kết photphođieste (liên kết đƣờng Nu trƣớc với nhóm phơtphat Nu sau) - Phân tử ADN II có: A = T = 3.107 theo chiều xác định (5, - 3,) tạo thành chuỗi nuclêôtit; G = X = 2.107 polinuclêôtit (polinu) - Phân tử ADN III có: A = T = 10%; b Cấu trúc không gian Theo Watson – Crick: G = X = 40% Đoạn phân tử ADN có “nhiệt + Phân tử ADN chuỗi xoắn kép gồm độ nóng chảy” cao hơn? Vì sao? chuỗi polinuclêơtit song song ngƣợc GV: Đặc điểm cấu trúc giúp chiều ADN mang, bảo quản truyền đạt + Các nuclêôtit đối diện hai mạch đơn liên kết với theo nguyên tắc bổ sung thông tin di truyền? liên kết hidro (A liên kết với T liên kết hidro, G liên kết với X liên kết hidro) 2.Chức ADN: mang, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền Hoạt động TÌM HIỂU AXIT RIBƠNUCLÊIC (ARN) Hoạt động GV – HS Nội dung HS: nghiên cứu thông tin SGK, II AXIT RIBƠNUCLÊIC (ARN) thảo luận nhóm (theo tổ) hoàn Cấu trúc ARN thành PHT cấu trúc chức + Đƣợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (phân 94 loại ARN tử gồm nhiều đơn phân) GV: Bổ sung, kết luận + Đơn phân: loại nuclêôtit (Nu) GV: Giới thiệu BTTH - Ađênin (A) Một bạn HS khảo sát thành phần - Uraxxin (U) nuclêôtit loại axit nuclêic - Guanin (G) thu kết quả: A = 15%, T = - Xitôzin (X) 20% kết luận axít nuclêic + Mỗi nuclêơtit gồm thành phần ADN - Đƣờng ribơzơ (đƣờng 5C) Em có nhận xét ý kiến trên? - Nhóm phơtphat - Bazơ nitơ (gồm loại A/T/G/X) + Có loại ARN (Cấu trúc, chức loại trình bày theo PHT) ĐÁP ÁN PHT CẤU TRÖC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC LOẠI ARN mARN tARN rARN Một chuỗi Cấu trúc với thuỳ, Có cấu trúc mạch Cấu trúc polinuclêơtit, dạng có đơn nhƣng nhiều mạch thẳng thuỳ mang ba đối vùng nuclêôtit mã liên kết bổ sung với tạo vùng xoắn kép cục Chức Truyền đạt thông tin di Vận chuyển axit truyền amin tới ribôxôm để tổng hợp nên prôtêin Là thành phần cấu tạo nên ribôxôm 4.Thực hành/ luyện tập Nghiên cứu tập tình sau: BTTH 1: Có dung dịch để phịng thí nghiệm Dung dịch chứa ADN, dung dịch chứa amylaza, dung dịch chứa glucôzơ Ngƣời ta đun nhẹ dung dịch đến nhiệt độ sôi làm nguội từ từ nhiệt độ phòng Một bạn học sinh cho mức độ biến đổi cấu trúc xảy sâu sắc ADN Em có nhận xét ý kiến Giải thích BTTH 2: Một đoạn mạch ARN có trình tự nucleotit chiều nhƣ sau: ,… AAG XAG AGX GUU UUX …5, 95 Một bạn HS lúng túng việc xác định trình tự nucleotit, chiều tên đoạn mạch gen phiên mã (tổng hợp) phân tử mARN Em giúp bạn xác định yêu cầu 5.Hƣớng dẫn nhà Học theo nội dung câu hỏi sgk Giải BTTH (có thể) chƣa giải xong tiết học Đọc mục em có biết Đọc trƣớc sgk RÖT KINH NGHIỆM: GIÁO ÁN SỐ Tiết – Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ I MỤC TIÊU Về kiến thức Mô tả đƣợc thành phần chủ yếu tế bào Mô tả đƣợc cấu trúc tế bào vi khuẩn Phân biệt đƣợc vi khuẩn Gram dƣơng vi khuẩn Gram âm Các kĩ năng/kĩ sống đƣợc giáo dục Kĩ phân tích - tổng hợp, suy luận, khái qt hố Kĩ quan sát kênh hình phát kiến thức Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin thành phần chủ yếu tế bào, cấu trúc tế bào vi khuẩn Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác nhóm hoạt động nhóm Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trƣớc nhóm, tổ, lớp Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tƣởng Kĩ vận dụng hiểu biết tế bào vi khuẩn để giải thích vấn đề sống (sử dụng kháng sinh diệt khuẩn) 96 II.CÁC PHƢƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Vấn đáp – tìm tịi Dạy học nhóm Trực quan - tìm tòi III PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC Máy chiếu Hình 7.2 (SGK) Bài tập tình IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Lập sơ đồ tóm tắt mơ tả thành phần hoá học tế bào BTTH 1: Một bạn HS khảo sát thành phần nuclêôtit loại axit nuclêic thu đƣợc kết quả: A = 15%, T = 20% kết luận axít nuclêic ADN Em có nhận xét ý kiến trên? BTTH 2: Một đoạn mạch ARN có trình tự nucleotit chiều nhƣ sau: ,… AAG XAG AGX GUU UUX …5, Một bạn HS lúng túng việc xác định trình tự nucleotit, chiều tên đoạn mạch gen phiên mã (tổng hợp) phân tử mARN Em giúp bạn xác định yêu cầu Bài Hoạt động TÌM HIỂU CẤU TRƯC CHUNG CỦA TẾ BÀO Hoạt động GV - HS Nội dung HS: nghiên cứu thơng tin SGK, I CẤU TRƯC CHUNG CỦA TẾ BÀO VÀ ĐẶC thảo luận nhóm (theo bàn) nêu cấu trúc chung tế bào nhân sơ ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ Cấu trúc chung tế bào GV: Bổ sung, kết luận Màng sinh chất Tế bào Tế bào chất Nhân (TB nhân thực)/ vùng nhân (TB nhân sơ) 97 Hoạt động TÌM HIỂU CẤU TRÖC TẾ BÀO NHÂN SƠ (TẾ BÀO VI KHUẨN) Hoạt động GV – HS Nội dung HS: nghiên cứu thơng tin SGK, II CẤU TRƯC TẾ BÀO NHÂN SƠ (TBVK) Màng sinh chất thảo luận nhóm (theo tổ) nêu cấu Tế bào chất trúc, chức thành phần * Tế bào nhân sơ cấu trúc nên tế bào nhân sơ (tế bào vi khuẩn) GV: Bổ sung, kết luận GV: Giới thiệu BTTH Một nhà khoa học tiến hành loại bỏ thành tế bào loại vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau cho tế bào vào dung dịch có nồng độ chất tan nồng độ chất tan có (3 TP chính) Vùng nhân * Ngồi TP chính, số tế loại tế bào nhân sơ có thêm: thành tế bào, vỏ nhầy, lơng roi Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi a Thành tế bào - Thành phần hoá học: peptiđôglican (Cấu tạo từ chuỗi cacbohiđrat liên kết với đoạn pơlipêptit ngắn) - Vai trị: quy định hình dạng tế bào * Dựa vào cấu trúc, thành phần hoá học thành tế bào chia VK thành nhóm: tế bào tất tế bào có dạng hình cầu Từ thí nghiệm Nội dung Loại VK VK G+ VK G- ta rut nhận xét vai 1.Nhuộm màu phương - Có - Có màu trị thành tế bào? pháp Gram màu tím đỏ HS: Thảo luận nhóm (2 HS/nhóm) 2.Màng ngồi lớp thành TB - Khơng - Có trả lời Lớp peptiđơglican GV: Bổ sung, kết luận 4.Axit teicôic Khoang chu chất GV: Điều trị bệnh nhiễm khuẩn ngƣời kháng sinh cần lƣu ý điểm nào? - Dày - Mỏng - Có - Khơng - Khơng - Có Sử dụng thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt loại vi khuẩn gây bệnh b Màng sinh chất HS: Thảo luận nhóm (2 HS/nhóm) Cấu tạo từ photpholipit prôtêin c Lông (nhung mao) trả lời GV: Bổ sung, kết luận - Có VK gây bệng ngƣời - Giúp VK bám vào bề mặt tế bào ngƣời 98 d, Roi (tiên mao): giúp VK di chuyển e, Vỏ nhầy (1số VK gây bệnh người): giúp VK bị TB bạch cầu tiêu diệt Tế bào chất + Là vùng nằm màng sinh chất vùng nhân nhân + Cấu trúc: - Bào tƣơng (một dạng chất keo bán lỏng chứa nhiều hợp chất hữu vô khác nhau) - Ribôxôm (cấu tạo từ prôtêin + mARN) - Hạt dự trữ Vùng nhân - Không có màng bao bọc - Chỉ chứa phân tử ADN dạng vịng (Một số vi khuẩn có ADN dạng vịng nhỏ khác plasmit khơng quan trọng.) Thực hành/ luyện tập Nghiên cứu tập tình sau: BTTH 1: Đặt nhóm tế bào A B lên lam kính khác nhau, nhuộm chúng với dung dịch chứa Crystal violet sau tẩy cồn nhuộm lại dung dịch nhuộm màu bổ sung (Fuchsine) Kết thấy nhóm A có màu tím, nhóm B có màu hồng đỏ - Xác định tên nhóm tế bào Giải thích kết thí nghiệm - Phân biệt đặc điểm nhóm tế bào - Trong nhóm tế bào trên, loại khó bị tiêu diệt hơn, sao? BTTH 2: Một bạn HS dùng sơ đồ sau để ôn tập cấu trúc tế bào nhân sơ Do sơ suất bạn để trống số chỗ sơ đồ Em giúp bạn hoàn chỉnh sơ đồ cách điền vào (1) (6) thành phần cấu trúc thích hợp Tế bào nhân sơ (….1…) 99 Tế bào chất ……2……( ) ……3……( ) …….4……… Hƣớng dẫn nhà: Học theo nội dung câu hỏi sgk Giải BTTH (có thể) chƣa giải xong tiết học Đọc mục em có biết Đọc trƣớc sgk RƯT KINH NGHIỆM: PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ - THỜI GIAN LÀM BÀI 15 PHÖT (Thực sau giáo án số 1) Câu 1: Một trồng bị vàng Em cho biết đƣa vào gốc phun lên loại ion loại ion sau: Ca2+, Fe3+, Mg2+ để xanh trở lại? Câu 2: Một loại pôlysaccarit đƣợc cấu tạo phân tử glucôzơ liên kết với liên kết β – 1,4 – glycôzit thành mạch thẳng khơng phân nhánh Một bạn HS cịn lúng túng việc xác định: Tên loại pôlysaccarit Ở tế bào nấm, chất hoá học thay vai trị loại pơlisaccarit này? 100 Em giúp bạn làm rõ yêu cầu trên -ĐỀ KIỂM TRA SỐ - THỜI GIAN LÀM BÀI 15 PHÖT (Thực sau giáo án số 2) Đề bài: Hãy giải tập tình sau theo qui trình: xác định tiền đề lập luận kết luận Du khách mƣợn nguồn nƣớc suối khống Bang (Quảng Bình) để luộc trứng gà Theo em tƣợng lí thú đƣợc giải thích nhƣ nào? Có ý kiến cho sử dụng nhiều mỡ động vật phần ăn thƣờng gây xơ vữa động mạch Theo em ý kiến hay sai? Giải thích -ĐỀ KIỂM TRA SỐ - THỜI GIAN LÀM BÀI 15 PHÚT (Thực sau giáo án số 3) Đề bài: Hãy giải tập tình sau theo qui trình: xác định tiền đề lập luận kết luận Bài tập tình 1: Một bạn HS khảo sát thành phần nuclêôtit loại axit nuclêic thu đƣợc kết quả: G = 35%, X = 30% kết luận axít nuclêic ADN Em có nhận xét ý kiến trên? Giải thích Bài tập tình 2: Một đoạn mạch ARN có trình tự nucleotit chiều nhƣ sau: ,… AAG XAG AGX GUU UUX …5, Một bạn HS lúng túng việc xác định trình tự nucleotit, chiều tên đoạn mạch gen phiên mã (tổng hợp) phân tử mARN Em giúp bạn xác định yêu cầu -ĐỀ KIỂM TRA SỐ - THỜI GIAN LÀM BÀI 15 PHÖT (Thực sau giáo án số 4) Đề bài: Hãy giải tập tình sau theo qui trình: xác định tiền đề lập luận kết luận Đặt nhóm tế bào A B lên lam kính khác nhau, nhuộm chúng với dung dịch chứa Crystal violet sau tẩy cồn nhuộm lại dung dịch nhuộm màu bổ sung (Fuchsine) Kết thấy nhóm A có màu tím, nhóm B có màu hồng đỏ Xác định tên nhóm tế bào Giải thích kết thí nghiệm Phân biệt đặc điểm nhóm tế bào 101 Trong nhóm tế bào trên, loại khó bị tiêu diệt hơn, sao? -ĐỀ KIỂM TRA SỐ - THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÖT (Thực sau giáo án số 1, 2, 3, 4) Một bạn HS dùng sơ đồ sau để ôn tập cấu trúc tế bào nhân sơ Do sơ suất bạn để trống số chỗ sơ đồ Em giúp bạn hoàn chỉnh sơ đồ cách điền vào (1) (6) thành phần cấu trúc thích hợp Tế bào nhân sơ (….1…) ……2……( ) ……3……( ) …….4……… Tế bào chất … 5… ( (……1………) ) Hạt dự trữ ……6……( ) Có dung dịch để phịng thí nghiệm Dung dịch chứa ADN, dung dịch chứa amylaza, dung dịch chứa glucôzơ Ngƣời ta đun nhẹ dung dịch đến nhiệt độ sôi làm nguội từ từ nhiệt độ phòng Một bạn học sinh cho mức độ biến đổi cấu trúc xảy sâu sắc ADN Em có nhận xét ý kiến Giải thích Dƣới cách ghi nhãn sữa hãng sản xuất sữa 102 Sữa bò tươi nguyên chất Sữa tươi tiệt trùng khơng đường khơng đường Em có nhận xét cách ghi nhãn sữa hãng sản xuất sữa trên? Giải thích 103 ... việc sử dụng chúng dạy học phần Sinh học tế bào trƣờng THPT 9.3 Thiết kế tập tình để rèn luyện kĩ suy luận cho HS dạy học phần Sinh học tế bào (Sinh học 10 THPT) 9.4 Vận dụng tập tình để rèn luyện. .. thiết kế sử dụng tập tình để rèn luyện kĩ suy luận cho HS dạy học phần Sinh học tế bào (Sinh học 10 THPT) 1.1.6 Quy trình thiết kế tập tình để rèn luyện kĩ suy luận cho HS dạy học Sinh học * Các... hiệu dạy học Sinh học trƣờng THPT rèn luyện kĩ suy luận cho HS, chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Sử dụng tập tình để rèn luyện kĩ suy luận cho học sinh dạy học phần Sinh học tế bào (Sinh học 10 THPT)? ??