1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng suy luận cho học sinh trong dạy học phần vi sinh vật sinh học 10

73 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÚY THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SUY LUẬN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT SINH HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÚY THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SUY LUẬN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT SINH HỌC 10 Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM Nghệ An, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đình Nhâm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Sau Đại học, Thầy giáo, Cơ giáo Khoa Sinh Trường Đại học Vinh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cảm ơn Ban Giám hiệu, Các thầy cô Tổ Sinh học sinh Trường THPT Nghèn, Trường THPT Đồng Lộc, Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, Trường THPT Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện hợp tác với tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên khuyến khích tạo điều kiện tốt tinh thần vật chất cho tơi hồn thành chương trình học tập thực tốt luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN 2: N I DUNG NGHI N CỨU Chƣơng Cơ sở lý luận th c tiễn củ ề tài 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Tình tình dạy học 1.1.1.1 Tình 1.1.1.2 Tình dạy học, tập tình 1.1.1.3 Các yếu tố cấu thành tình dạy học, tập tình 1.1.1.4 Phân loại tình dạy học 10 1.1.2 Dạy học tình 12 1.1.2.1 Đặc điểm dạy học tình 12 1.1.2.2 Ưu, nhược điểm dạy học tình 12 1.1.2.3 Những yêu cầu thiết kế tập tình 14 1.1.3 Kỹ học tập HS 15 1.1.3.1 Khái niệm kỹ 15 1.1.3.2 Kỹ học tập 15 1.1.3.3 Kỹ suy luận 17 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 22 1.2.1.Thực trạng dạy học Sinh học số trường THPT tỉnh Hà Tĩnh 1.2.1.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học 1.2.1.2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ suy luận cho HS dạy học sinh học 1.2.2 Thực trạng lực suy luận HS Chƣơng Thiết kế sử dụng tập tình ể rèn luyện kỹ suy luận cho HS dạy học phần Vi sinh vật 10 THPT 22 22 24 25 28 2.1 Mục tiêu cấu trúc nội dung phần Vi sinh vật Sinh học 10 28 2.1.1 Mục tiêu phần Vi sinh vật Sinh học 10 28 2.1.2 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Vi sinh vật Sinh học 10 28 2.2 Quy trình thiết kế tập tình 31 2.3 Hệ thống tập tình rèn luyện kỹ suy luận cho HS dạy học phần Vi sinh vật 10 trường THPT 33 2.3.1 Bài tập tình để dạy 34 2.3.2 Bài tập tình để củng cố học 38 2.4 Quy trình rèn luyện kỹ 41 2.4.1 Nguyên tắc rèn luyện kỹ suy luận 41 2.4.1.1 Đảm bảo mục tiêu, nội dung dạy học 41 2.4.1.2 Đảm bảo tính logic hệ thống, khoa học 41 2.4.1.3 Đảm bảo tính sư phạm 42 2.4.1.4 Đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập 42 2.4.2 Quy trình chung 42 2.5 Vận dụng quy trình để rèn luyện kỹ suy luận cho HS tập tình 46 2.5.1 Giá trị tập tình rèn luyện kỹ suy luận 46 2.5.2 Tổ chức cho HS rèn luyện kỹ suy luận diễn dịch ( suy luận quy nạp ) thông qua giải tập tình 46 2.6 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ suy luận 48 Chƣơng 3: Th c nghiệm sƣ phạm 51 Mục đích thực nghiệm 51 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 51 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 51 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 51 3.2.3 Phương pháp tiến hành 52 3.3 Kết thực nghiệm 53 3.3.1 Kết định lượng 52 3.3.1.1 Kết thực nghiệm trường THPT Nghèn 52 3.3.1.2 Kết thực nghiệm trường THPT Đồng Lộc 56 3.3.1.3 Kết kiểm tra kĩ suy luận học sinh 59 3.3.2 Kết định tính 60 Kết luận chương 61 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 62 Tài liệu tham khảo 63 Phụ lục P114 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTTH Bài tập tình ĐC Đối chứng GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết điều tra phương pháp dạy học GV Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng thiết kế giáo án có sử dụng phương pháp để rèn luyện kỹ suy luận cho HS dạy học sinh học Trang 23 24 Bảng 1.3 Kết điều tra thực trạng rèn luyện kĩ suy luận HS 26 Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số điểm lần kiểm tra trường THPT Nghèn 54 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra 54 Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra 55 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 56 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số điểm lần kiểm tra trường THPT Đồng Lộc 57 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra 54 Bảng 3.7 Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra 58 Bảng Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang H 3.1 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm lần KT TN - THPT Nghèn 55 H 3.2 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ điểm lần KT TN – THPT Nghèn 56 H 3.3 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm lần KT TN - THPT Đồng Lộc 58 H 3.4 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ điểm lần KT TN – THPT 58 Đồng Lộc 10 MỞ ĐẦU Lý chọn ề tài Đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu nghiệp đổi Giáo dục Đào tạo nước ta Đây vấn đề cấp bách Đảng Nhà nước quan tâm, thể hàng loạt văn pháp lý quan trọng Nghị Trung ương, luật Giáo dục chiến lược phát triển Giáo dục Nghị Trung Ương 2, khóa VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học” Dạy học khơng thể truyền thụ kiến thức theo chiều, “rót kiến thức” vào học sinh Trong trình dạy học, học sinh chủ động tiếp thu tri thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên, học sinh chủ động tìm tịi khám phá Cuối cùng, qua q trình tương tác, trao đổi giáo viên học sinh, học sinh tiếp thu tri thức mới, kỹ tư Tuy nhiên, yêu cầu đặt trình dạy học làm để phát huy tính tích cực học sinh? Trong dạy học có nhiều cách khác để phát huy tính tích cực đó, sử dụng tập tình xem phương pháp hữu hiệu Trong mơn Sinh học nói chung Phần Sinh học Vi sinh vật nói riêng, nội dung kiến thức bao gồm khái niệm có mối liên hệ chặt chẽ hình thành phát triển theo trình tự logic Do việc thiết kế, đưa tập tình để vừa giảng dạy kiến thức vừa rèn luyện kỹ suy luận cho học sinh học tập vấn đề cần thiết Từ lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Thiết kế sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ suy luận cho học sinh dạy học phần Vi sinh vật Sinh học 10” Mục ích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế sử dụng tập tình ( BTTH) dạy học phần Vi sinh vật Sinh học 10 để góp phần rèn luyện cho học sinh Trung học phổ thông (THPT) kỹ suy luận nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 59 phán đoán (kết phán đoán phán đoán đoán luận) xác thực không đầy đắn, đầy đủ đủ KN tổ chức, xếp Chưa biết cách Đã biết cách Sắp xếp thông thông tin xếp thông xếp số tin phán phán đoán mang tin phán thơng tin, số đốn theo trình tự tính logic đốn phán đốn cịn chưa logic, chặt chẽ đạt, lập luận chưa chặt chẽ KN lập luận chặt Chưa biết cách lập Đã biết cách lập Lập luận chặt chẽ chẽ theo logic quy nạp luận theo logic luận theo logic quy theo logic quy nạp diễn dịch (Từ quy nạp diễn nạp diễn dịch diễn dịch tiền đề ─> lập luận ─> dịch (Từ tiền đề (Từ tiền đề ─> lập (Từ tiền đề ─> lập kết luận) ─> lập luận ─> luận ─> kết luận) luận ─> kết luận) kết luận) số chỗ chưa chặt chẽ CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục ích th c nghiệm - Đánh giá hiệu việc thiết kế BTTH để rèn luyện kỹ suy luận cho HS dạy học Sinh học bậc THPT - Xác định tính khả thi việc sử dụng BTTH để rèn luyện kỹ suy luận dạy học Sinh học nói chung, phần Vi sinh vật nói riêng - Thu thập xử lý số liệu để xác định kết định tính, định lượng kết thực nghiệm sư phạm 60 3.2 Nội dung phƣơng pháp th c nghiệm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm - HS lớp 10 năm học 2013 – 2014, trường THPT Nghèn THPT Đồng Lộc - Trước tiên tiến hành khảo sát chất lượng học tập môn Sinh học lớp 10 trường thông qua việc thống kê kết học tập HS sổ điểm năm học trước tính điểm số trung bình lớp để có sở lựa chọn - Sau chúng tơi tiếp tục phân tích thống kê kết kiểm tra HS học kì I lớp 10, tính điểm số trung bình lớp lựa chọn trường lớp có kết học tập tương đương chia thành nhóm: ĐC TN cụ thể sau: - Trường THPT Nghèn: + Lớp ĐC X  m = 6.15  0.19 + Lớp TN X  m = 6.08  0.18 - Trường THPT Đồng Lộc: + Lớp ĐC X  m = 5.82  0.17 + Lớp TN X  m = 5.91  0.16 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm - Đối tượng nghiên cứu chia làm đối tượng: ĐC TN - Lớp TN dạy theo giáo án thiết kế hoạt động có sử dụng số BTTH trình bày luận văn - Lớp ĐC dạy theo giáo án GV đứng lớp soạn theo phương pháp dạy học thuyết trình – tái thông báo - Mỗi trường, lớp TN ĐC GV phụ trách giảng dạy đồng thời gian, nội dung, kiến thức điều kiện dạy học Kết lớp chọn vào nhóm TN ĐC - Trong q trình TN kết hợp với GV môn trường thảo luận thống nội dung, PP dạy 3.2.3 Phương pháp tiến hành - TN thức tiến hành trường THPT Nghèn THPT Đồng Lộc học kì II năm học 2013- 2014 - Thời gian: từ tháng 01/ 2014 đến tháng 3/ 2014 - Các lớp ĐC TN có chế độ kiểm tra đánh giá giống nội dung, số lần kiểm tra biểu điểm - Chúng chọn dạy lý thuyết lớp là: 61 Số tiết Bài Tên 22 Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật 29 Cấu trúc loại virut 30 Sự nhân lên virut tế bào chủ - Trong sử dụng hệ thống BTTH thiết kế kết hợp với hoạt động nhằm phát huy tính tích cực học tập rèn luyện kỹ suy luận HS - Trong TN tiến hành kiểm tra 15 phút sau dạy xong Bài 15 phút số kiểm tra sau dạy xong 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật, kiểm tra 15 phút số tiến hành dạy xong 29: Cấu trúc loại virut, kiểm tra 15 phút số tiến hành dạy xong 30: Sự nhân lên virut tế bào chủ 3.3 Kết th c nghiệm 3.3.1 Kết định lượng 3.3.1.1 Kết thực nghiệm trường THPT Nghèn Sau xử lí số liệu, kết lần kiểm tra thực nghiệm trường THPH Nghèn trình bày bảng 3.1: Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số iểm lần kiểm tr Lần kiểm tra Lớp Số ĐC Điểm số (Xi) 10 40 12 TN 40 10 10 ĐC 40 6 TN 40 0 62 ĐC 40 10 TN 40 0 3 Tổng ĐC 120 17 23 28 20 15 cộng TN 120 14 25 28 22 13 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất iểm lần kiểm tr Phƣơng Số án (n) Tỉ lệ (% ) HS ạt iểm Xi 10 0,83 ĐC 120 2,5 6,67 14,17 19,17 23,33 16,67 12,5 4,16 TN 120 0,83 6,67 10,83 7,6 11,67 20,83 23,33 18,33 Từ số liệu bảng 3.2, lập đồ thị tần suất điểm số lần kiểm tra khối lớp ĐC TN Tỉ lệ % HS đạt điểm Xi 30 25 20 15 ĐC TN 10 5 10 Điểm H3.1: Đồ thị biểu diễn tần suất điểm lần kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ iểm kiểm tr 63 Phƣơng Số Tỉ lệ (%) HS ạt iểm Xi trở xuống án (n) ĐC TN 120 2,5 9,17 23,33 42,5 120 0,83 7,5 65,83 82.5 19,17 40 63,3 10 95 99,17 100 81,67 92,5 100 Từ bảng 3.3, vẽ đồ thị tần suất hội tụ lớp TN ĐC sau: (Trục tung tỉ lệ (%) HS đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành điểm số Xi) 120 Tuần suất 100 80 ĐC TN 60 40 20 10 Điểm Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ iểm lần kiểm tr th c nghiệm Bảng 3.4 Bảng tổng hợp th m số ặc trƣng Phƣơng án Các th m số ặc trƣng X m S Cv(%) ĐC 5,8  0,15 1,7 29,3 TN 6,95  0,14 1,64 23,5 td 5,75 Qua kết thực nghiệm trường THPT Nghèn , chúng tơi có số nhận xét sau: 64 - Điểm số trung bình X lớp TN (6,95 ) cao so với lớp ĐC (5,8) hệ số biến thiên nhóm lớp TN (23,5%) thấp hệ số biến thiên nhóm lớp ĐC (29,3 %) Điều chứng tỏ kết lớp TN ổn định, chắn lớp ĐC - Số HS xếp loại trung bình lớp TN (7,5%) chiếm tỉ lệ thấp lớp ĐC (23,3%) Trong tỉ lệ HS đạt giỏi lớp TN (36,6%) lớn so với lớp ĐC (17,5%) - Đồ thị tần suất hội tụ ứng với lớp TN ln nằm phía bên phải phía so với lớp ĐC Để khẳng định lại kết trên, chúng tơi tính đại lượng kiểm định td Đại lượng kiểm định td = 5,75 với bậc tự f = 120 + 120 - = 238 Tra bảng Studen với mức ý nghĩa  = 0.05, giá trị tới hạn t ứng với kiểm định phía t = 1,96 Vậy td  t, chứng tỏ khác X lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa thống kê, điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC ngẫu nhiên mà áp dụng phương pháp dạy TN 3.3.1.2 Kết thực nghiệm trường THPT Đồng Lộc Sau xử lí số liệu, kết lần kiểm tra thực nghiệm trường THPT Đồng Lộc trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số iểm lần kiểm tr Lần kiểm tra Tổng cộng Điểm số (Xi) Lớp Số ĐC 10 38 7 TN 38 4 ĐC 38 10 TN 38 2 4 ĐC 38 10 TN 38 0 11 ĐC 114 11 15 22 21 15 19 TN 114 18 19 22 23 14 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất iểm lần kiểm tr 65 Tỉ lệ (% ) HS ạt iểm Xi Phƣơng Số án (n) ĐC 114 2,6 TN 114 0,88 1,75 9,65 13,16 5,26 19,3 18,43 13,16 16,68 15,79 16,67 19,3 10 4,5 2,7 20,18 12,27 7,9 Từ số liệu bảng 3.6, lập đồ thị tần suất điểm số lần kiểm tra khối lớp ĐC TN Tỉ lêj % HS đạt điểm Xi 25 20 15 ĐC TN 10 5 10 Điểm H 3.3: Đồ thị biểu diễn tần suất iểm lần kiểm tr th c nghiệm Bảng 3.7 Bảng tần suất hội tụ Phƣơng án Số (n) ĐC TN iểm kiểm tr Tỉ lệ (%) HS ạt iểm Xi trở xuống 114 2,6 1,28 25,43 44,73 63,15 114 0,88 2,63 7,89 76,3 92,98 97,36 23,68 40,35 59,65 79,82 92,1 10 100 100 Từ bảng 3.7, vẽ đồ thị tần suất hội tụ điểm lần kiểm tra lớp TN ĐC sau: (Trục tung tỉ lệ (%) HS đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành điểm số Xi) 66 120 Tần suất 100 80 ĐC TN 60 40 20 10 Điểm Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ điểm lần kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Phƣơng án Các th m số ặc trƣng X m S Cv(%) ĐC 5,85  0,17 1,89 32,3 TN 6,92  0,16 1,77 25,5 td 5,58 Qua kết thực nghiệm trường THPT Đồng Lộc, chúng tơi có số nhận xét sau: - Điểm số trung bình X lớp TN (6.92) cao so với lớp ĐC (5.85) hệ số biến thiên nhóm lớp TN (25,5%) thấp hệ số biến thiên nhóm lớp ĐC (32,3%) Điều chứng tỏ kết lớp TN ổn định, chắn lớp ĐC - Số HS xếp loại trung bình lớp TN (7,89%) chiếm tỉ lệ thấp lớp ĐC (25,43%) Trong tỉ lệ HS đạt giỏi lớp TN (40,35%) lớn so với lớp ĐC (23,68%) - Đồ thị tần suất hội ứng với lớp TN nằm phía bên phải phía so với lớp ĐC Để khẳng định lại kết trên, chúng tơi tính đại lượng kiểm định td 67 Đại lượng kiểm định td = 5,58 với bậc tự f = 114 + 114 – = 226 Tra bảng Studen với mức ý nghĩa  = 0.05, giá trị tới hạn t ứng với kiểm định phía t = 1.96 Vậy td  t, chứng tỏ khác X lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa thống kê, điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC khơng phải ngẫu nhiên mà áp dụng phương pháp dạy TN Nhận xét Qua kết thực nghiệm xử lí, chúng tơi rút số nhận xét sau: - Thực nghiệm thực trường cho thấy điểm số trung bình ( X ) sau thực nghiệm nhóm TN cao nhóm ĐC, tỉ lệ HS giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC cịn tỉ lệ HS yếu ngược lại Điều khẳng định khả lĩnh hội kiến thức HS lớp TN tốt lớp ĐC - Độ biến thiên lớp TN, trường 23,5% 25,5 % mức độ dao động trung bình thấp lớp ĐC: 29,3%và 32,3 % điều chứng tỏ kết nhóm lớp TN ổn định nhóm lớp ĐC - Ở trường có td > t nên khác biệt hai giá trị trung bình lớp TN ĐC có ý nghĩa mặt thống kê Như vậy, việc thiết kế sử dụng BTTH để rèn luyện kỹ suy luận dạy học phần Vi sinh vật đem lại hiệu thiết thực, giúp HS hiểu chất vấn đề khắc sâu kiến thức, phát huy lực sáng tạo, tìm tịi học tập, tăng cường hứng thú học tập em Tuy vậy, để nâng cao tính hiệu GV phải thường xuyên tâm huyết áp dụng linh hoạt quy trình biện pháp rèn luyện kỹ vào trình dạy học 3.3.1.3 Kết kiểm tra kĩ suy luận học sinh Chúng tơi tiến hành phân tích chất lượng HS để thấy rõ mức độ rèn luyện kĩ suy luận HS đạt thơng qua tiêu chí đề Kết thể qua bảng tổng hợp kết lần kiểm tra lớp trường sau 68 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp kết kiểm tr kĩ suy luận củ học sinh Tiêu chí ánh giá TT Mức Mức Tên tiêu chí/kĩ KN tiếp nhận câu Mức ộ ạt ƣợc Mức ĐC TN ĐC TN ĐC TN SL 26 192 66 16 168 % 11,11 82,05 28,2 6,84 71,8 SL 41 187 78 151 % 17,52 2,14 79,91 33,33 2,57 64,53 SL 43 184 98 131 % 18,38 2,13 78,63 41,88 2,99 55,99 131 11 103 132 91 % 55,98 4,70 44,02 56,41 38,89 SL 159 66 59 103 16 65 % 67,94 28,21 25,21 44,01 6,85 27,78 hỏi xác định tiền đề( phán đoán xuất phát) KN thiết lập mối quan hệ mặt nội dung tiền đề KN đưa phán đoán ( kết luận xác thực) KN tổ chức,sắp xếp SL thông tin phán mang tính lơgic KN lập luận chặt chẽ theo logic quy nạp diễn dịch ( từ tiền đề lập luận kết luận.) 3.3.2 Kết định tính Khi tiến hành dạy học cách sử dụng BTTH, qua dự giờ, quan sát, trao đổi với học sinh, qua việc phân tích kiểm tra, đánh giá khái quát sau: - Ở lớp TN có khả suy luận tốt lớp ĐC, khả tiếp thu vận dụng kiến thức học HS lớp TN tốt so với lớp ĐC - Qua trao đổi với GV dạy TN thấy sử dụng BTTH để rèn luyện kỹ suy luận bước đầu HS làm quen tiết học cịn trầm, nhiều khó thực giáo án Nhưng sau tiết HS thảo luận sôi cá nhân nhóm, hay 69 nhóm với để hồn thành nhiệm vụ nhận thức sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, đặc biệt HS chủ động tìm kiến thức mới, sữa chữa sai lầm hiểu chưa cặn kẽ Như sau sử dụng BTTH để rèn luyện kỹ suy luận cho HS trình dạy bước đầu mang lại hiệu quả, HS có kỹ giải vấn đề gặp phải Với kết thu lần khẳng định tính đắn, hiệu quả, khả thi BTTH việc rèn luyện kỹ học tập cho HS Kết luận chƣơng Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy giả thuyết khoa học nêu đắn Khi áp dụng thử nghiệm số BTTH thiết kế vào thực tiễn dạy học giúp cho HS lĩnh hội kiến thức cách chủ động, khắc sâu kiến thức mà quan trọng rèn luyện kỹ suy luận cho HS góp phần cho việc phát triển bồi dưỡng số lực học tập khác cho HS lực hợp tác nhóm, nghiên cứu SGK để tham gia hoạt động, hoàn thành nhiệm vụ mà GV giao, qua rèn luyện kỹ đọc sách, giao tiếp tương tác GV – HS tăng lên Qua chứng tỏ việc sử dụng BTTH để rèn luyện kỹ suy luận cho học sinh phương pháp tốt,có tính khả thi.Vì dạy học xây dựng hệ thống BTTH phù hợp, có phương pháp sử dụng BTTH cách linh hoạt mang lại hiệu cao dạy học, góp phần nâng cao chất lượng mơn Sinh học nói riêng chất lượng học tập nói chung trường THPT 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực mục tiêu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ giả thuyết nêu ra, thu kết sau: 1.1 Đề tài góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng BT TH để rèn luyện kỹ suy luận cho HS Cụ thể: - Phân tích chất dạy học tình huống/sử dụng tình dạy học Xác định vai trò, ưu - nhược điểm BTTH sử dụng để rèn luyện kỹ cho HS dạy HS học - Điều tra thực trạng việc dạy - học GV HS phân tích cấu trúc chương trình phần Vi sinh vật 10 làm sở cho việc xây dựng BTTH để rèn luyện kỹ suy luận cho HS q trình dạy học 1.2 Chúng tơi vận dụng quy trình thiết kế sử dụng BTTH rèn luyện kỹ suy luận cho HS dạy học phần Vi sinh vật Sinh học lớp 10 1.3 Qua phân tích nội dung phần Vi sinh vật vận dụng quy trình thiết kế BTTH, chúng tơi thiết kế 37 tình học tập nhằm rèn luyện kỹ suy luận cho HS 1.4 Kết thực nghiệm bước đầu cho thấy giả thuyết khoa học nêu đắn sử dụng số BTTH dạy học góp phần kích thích tính chủ động, tích cực HS, đồng thời tăng tương tác GV HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt có khả rèn luyện kỹ suy luận cho HS học tập Kiến nghị 2.1 Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên tình dạy học thiết kế chưa kiểm định cẩn thận Cần mở rộng địa bàn, đối tượng thực nghiệm để điều chỉnh tình cho phù hợp Đồng thời có thơng tin đa chiều nhằm đánh giá tính hiệu đề tài 2.2 Luận văn đề cập tới phần Vi sinh vật – Sinh học 10 , đề nghị cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài cho phần khác chương trình sinh học phổ thơng nhằm nâng cao chất lượng môn rèn luyện kĩ học tập cho học sinh 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (chủ biên), Nguyễn Đức Thành, 2001 Lý luận dạy học Sinh học (phần đại cương) Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Lệ Chi, 2004 Sử dụng tình để rèn luyện số kĩ nhận thức cho học sinh dạy – học Sinh học trường trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Huế Nguyễn Đình Chỉnh, 1999 Hình thành kĩ lực cho học sinh trình dạy học, tạp chí giáo viên nhà trường ( số 15), tr 13-14 Phan Đức Duy, 1999 Sử dụng tập tình sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ dạy học sinh học Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty , 2006 Sinh học 10 Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty, 2006 Sinh học 10 - Sách giáo viên Nxb Giáo dục, Hà Nội Vương Tất Đạt, 2000 Logic học đại cương Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Trần Bá Hoành, 1996 Kĩ thuật dạy học Sinh học (Tài liệu BDTX chu kì 1993 – 1996 cho giáo viên PTTH) Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hồnh, 2006 Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hoan, 2003 “Biện pháp hình thành kĩ trả lời câu hỏi sách giáo khoa cho học sinh THCS” Tạp chí giáo dục ( số 65), tr22-23 11 Ngô Văn Hưng, 2005 Giới thiệu đề thi đáp án thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn sinh Nxb Đại học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Ngơ Văn Hưng, 2006 Bài tập chọn lọc sinh học 10 Nxb Giáo dục,Hà Nội 13 Ngô Văn Hưng (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Diệp, Nguyễn Thị Hồng Liên, 2009 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn sinh học lớp 10 Nxb giáo dục Việt Nam 14 Trần Văn Kiên, Phạm Văn Lập, 2006 Giới thiệu đề thi học sinh giỏi quốc gia olympic quốc tế môn sinh học Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 15 Lê Đình Minh, 2010 Xây dựng số dạng tình có vấn đề để dạy học phần Di truyền học SH 12 THPT Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH Vinh 16 Nguyễn Đình Nhâm, 2007 Lý luận dạy học sinh học đại Bài giảng chuyên đề cao học Đại học Vinh 17 Nguyễn Đình Nhâm, Nguyễn Thị Thuỷ, 2007 “Sử dụng phương pháp diễn dịch qui nạp dạy học qui luật di truyền trưòng phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, (số 169), tr 31-32 18 Phan Trọng Ngọ, 2005, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Phan Khắc Nghệ, Trần Mạnh Hùng, 2013 Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 10 Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 20 .Đào Đại Thắng, 2003 Lý luận dạy học sinh học, Bài giảng môn học - Đại học Cần Thơ 21 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, 2001 Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông Nxb Đại học quốc gia , Hà Nội 22 Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao, 2000 Các thi chọn lọc môn sinh học Nxb ĐHQG Hà Nội 23 Phạm Văn Ty,2013 Bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông vi sinh vật Nxb Giáo dục, Việt Nam 24 Phạm Văn Ty, Nguyễn Vĩnh Hà, 2012 Tài liệu chuyên sinh trung học phổ thông vi sinh vật học Nxb Giáo dục, Việt Nam 25 Nguyễn Thị Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn, 2006 Logic học đại cương Nxb đại học quốc gia , Hà Nội 26 Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền, Ngô Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến,Trần Quý Thắng, 2006 Sinh học 10 nâng cao Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Vũ Văn Vụ,Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền, Ngơ Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến,Trần Quý Thắng, 2006 Sinh học 10 nâng cao - Sách giáo viên Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 ... sử dụng BTTH để rèn luyện kỹ suy luận dạy học phần Vi sinh vật Sinh học 10 Chương 2: Thiết kế sử dụng BTTH để rèn luyện cho học sinh kĩ suy luận dạy học phần Vi sinh vật Sinh học 10 Chương 3:... luận cho học sinh dạy học phần Vi sinh vật Sinh học 10? ?? Mục ích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế sử dụng tập tình ( BTTH) dạy học phần Vi sinh vật Sinh học 10 để góp phần rèn luyện cho học sinh. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÚY THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SUY LUẬN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT SINH HỌC 10 Chuyên ngành: Lý luận

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w