1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổ chức dạy học chương chất khí (vật lí 10 cơ bản) theo hướng phát triển năng lực học tập vật lí

121 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐHĐN KHOA VẬT LÍ - - NGUYỄN THỊ MINH DIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” (VẬT LÍ 10 CƠ BẢN) THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP VẬT LÍ Đà Nẵng, 05/ 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận NGUYỄN THỊ MINH DIỆP ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu tổ chức dạy học chƣơng “Chất khí”(Vật lí 10 bản) theo hƣớng phát triển lực học tập vật lí ”, bên cạnh nổ lực thân vận dụng kiến thức tiếp thu đƣợc trƣờng, tìm tịi học hỏi nhƣ thu thập thơng tin số liệu có liên quan đến đề tài, em ln nhận đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy cô khoa Vật lý - Trƣờng Đại học Sƣ phạm – ĐH Đà Nẵng, thầy giáo trƣờng THPT Hịa Vang với lời động viên khuyến khích từ phía gia đình, bạn bè lúc em gặp khó khăn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Thanh Huy, thầy hƣớng dẫn em làm đề tài Thầy tạo điều kiện thuận lợi nguồn động lực quan trọng đểem hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy Tác giả Nguyễn Thị Minh Diệp iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ẢNH Trang Bảng 3.1.Bảng phân phối tần số…………………………………………… 72 Bảng 3.2.Bảng phân phối tần suất ……………………………………………73 Bảng 3.3.Bảng so sánh điểm trung bình cộng lớp TN ĐC ……………74 Bảng 3.4.Bảng so sánh độ lệch chuẩn lớp TN ĐC ………………….74 Hình 3.1.Biểu đồ phân phối tần số điểm lớp TN lớp ĐC…………… 72 Hình 3.2.Biểu đồ phân phối tần suất điểm lớp TN lớp ĐC 73 Hình 3.3.Giáo viên mời HS làm TN nhỏ để đặt vấn đề học .75 Hình 3.4.HS hăng hái tham gia phát biểu .75 iv DANH MỤC VIẾT TẮT DH: Dạy học GV: Giáo viên HS: Học sinh PPDH: Phƣơng pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THPT: Trung học phổ thông ĐC: Đối chứng TN: Thực nghiệm CNTT: Công nghệ thông tin KTĐG: Kiểm tra đánh giá TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm v MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học .5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tƣợng nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu .6 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 7.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Cấu trúc khóa luận .6 NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP VẬT LÍ 1.1 Mục tiêu giáo dục phổ thông giai đoạn 1.2 Dạy học theo hƣớng phát triển lực học tập Vật lí .9 1.2.1 Khái niệm lực học tập học sinh 1.2.2 Dạy học định hƣớng phát triển lực 10 1.2.3 Chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển lực 10 1.2.4 Các lực chung 14 1.2.5 Các lực chuyên biệt mơn Vật lí 18 1.2.6 Một số phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học Vật lí theo định hƣớng phát triển lực học sinh 20 1.2.6.1 Sử dụng phƣơng pháp đàm thoại theo hƣớng tích cực hố hoạt động học tập HS 20 1.2.6.2 Dạy học theo nhóm 21 1.2.6.3 Dạy học giải vấn đề .22 1.2.6.4 Dạy học theo phƣơng pháp thực nghiệm 23 1.2.6.5 Dạy học theo trạm (learning by station) 24 1.2.6.6.Dạy học nghiên cứu tình 26 1.2.6.7 Dạy học dự án 30 1.3 Xây dựng câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực học tập Vật lí 33 1.3.1 Mục đích việc đánh giá 34 1.3.2 Mục đích việc kiểm tra đánh giá 34 1.3.3 Mối liên hệ kiểm tra đánh giá giáo dục .35 1.3.4 Những yêu cầu sƣ phạm KTĐG 35 1.3.4.1 Đảm bảo tính khách quan 35 1.3.4.2 Đảm bảo tính tồn diện, tính hệ thống tính thƣờng xuyên 36 1.3.4.3 Đảm bảo tính cơng khai 36 1.3.4.4 Yêu cầu đảm bảo tính phát triển KTĐG 36 1.3.5 Xu hƣớng hoàn thiện KTĐG 36 1.3.6.1 Phƣơng pháp quan sát .38 1.3.6.2 Phƣơng pháp vấn đáp 38 1.3.6.3 Phƣơng pháp viết 38 1.3.4 Quy trình biên soạn câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực học tập Vật lí 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 CHƢƠNG XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC CHƢƠNG “ CHẤT KHÍ” (VẬT LÍ 10 CƠ BẢN) THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP VẬT LÍ 44 2.1 Phân tích kiến thức chƣơng “Chất khí” Vật lí 10 (cơ bản) 44 2.1.1 Cấu trúc chƣơng “ Chất khí” 44 2.1.2 Vai trị vị trí chƣơng 44 2.1.3 Các chuẩnkiến thức,kĩ năng, thái độ cần đạt đƣợc chƣơng “Chất khí” (ghi theo chuẩn Bộ GD - ĐT ban hành) 44 2.1.4 Về nội dụng chƣơng “ Chất khí” .49 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể chƣơng “Chất khí” (Vật lí 10 bản) theo hƣớng phát triển lực học tập Vật lí 53 2.2.1 Các yêu cầu 53 2.2.2 Quy trình thiết kế học chƣơng “Chất khí” (Vật lí 10 bản) theo hƣớng phát triển lực học tập vật lí 54 2.2.2.1 Xác định mục tiêu học .54 2.2.2.2 Xác định kiến thức bản, kiến thức trọng tâm .54 2.2.2.3 Xác định lực đƣợc hình thành phát triển trình học cụ thể 54 2.2.2.4 Lựa chọn phƣơng pháp dạy học 54 2.2.2.5 Chuẩn bị thiết bị, tƣ liệu cho dạy 55 2.2.2.6 Soạn giáo án 55 2.2.2.7 Xây dựng câu hỏi, tập để đánh giá lực thành phần HS 55 2.3 Kết nghiên cứu 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 70 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 70 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp tiến hành 70 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 70 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 70 3.2.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm 70 3.2.2.2 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm 71 3.3 Kết đánh giá 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nâng cao chất lƣợng giáo dục đề tài đƣợc quan tâm toàn xã hội Trong năm gần đây, vấn đề trở thành vấn đề cấp bách cần đƣợc giải Chính mà nhiều hội thảo, hội nghị đƣợc diễn với mục đích tìm hƣớng cho giáo dục nƣớc nhà Mục tiêu việc đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng xây dựng nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện nhƣ đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục mà UNESCO đƣa Đó là:học để biết, học để làm, học để sống chung học để khẳng định Ở đề cập đến phƣơng pháp giáo dục, cụ thể phƣơng pháp dạy học Ngày với phát triển nhƣ vũ bão khoa học – kĩ thuật đòi hỏi ngƣời q trình làm việc phải khơng ngừng cập nhật thông tin kiến thức, tri thức nhân loại, lúc hết, trách nhiệm nhà giáo dục, đặc biệt giáo viên trực tiếp giảng dạy phải làm cho ngƣời học biết học học nhƣ Chính vậy, xu hội nhập giáo dục nƣớc ta cần phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Giáo dục phổ thông nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đƣợc đến chỗ quan tâm HS vận dụng đƣợc qua việc học Qua đó, HS khơng đƣợc cung cấp kiến thức nhà trƣờng mà đƣợc trang bị phƣơng pháp, cách thức, tự học từ bậc phổ thơng để HS chủ động việc học, khám phá, tìm tịi, cập nhật vận dụng kiến thức nhân loại để đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, hoạt động đổi phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển lực học tập HS trƣờng THPT chƣa mang lại hiệu cao Truyền thụ kiến thức chiều phƣơng pháp dạy học chủ đạo nhiều GV Dạy học nặng nề truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho HS thơng qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chƣa thực đƣợc quan tâm Những hạn chế dẫn đến tình trạng GV HS trì dạy học theo lối “ đọc- chép” túy, HS học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức, từ chƣa phát huy đƣợc lực HS Trong phạm vi khóa luận tơi chọn chƣơng “Chất khí” (Vật lí lớp 10 bản) để tiến hành nghiên cứu chƣơng chƣơng phần II Nhiệt học Nó sở tảng để nghiên cứu phần kiến thức tiếp theo, chƣơng có tầm quan trọng định chƣơng trình Vật lí phổ thơng Vì vậy, tơi chọn đề tài“Nghiên cứu tổ chức dạy học chương “Chất khí”(Vật lí 10 bản) theo hướng phát triển lực học tập vật lí”với mong muốn góp phần nhỏ vào việc phát triển lực học tập vật lí HS, nâng cao chất lƣợng dạy học môn Vật lí trƣờng THPT Mục đích nghiên cứu - Đề xuất đƣợc qui trình thiết kế tiến trình dạy học theo hƣớng phát triển lực học tập Vật lí học sinh - Xây dựng đƣợc tiến trình tổ chức hoạt động dạy học cho học “Chất khí”(Vật lí 10 bản) theo hƣớng phát triển lực học tập vật lí nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học học chƣơng “Chất khí”(Vật lí 10 bản) theo hƣớng phát triển lực học tập vật lí, phù hợp mặt khoa học, sƣ phạm yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí ởtrƣờng phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận lực HS học tập vật lí - Nghiên cứu sở lý luận phƣơng pháp dạy học thích hợp để thiết kế tiến trình dạy học vật lí theo hƣớng phát triển lực HS học tập vật lí - Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa Vật lí lớp 10 (cơ bản), tìm hiểu mục dạy học, chƣơng trình, cấu trúc nội dung chƣơng “Chất khí” Vật lí 10(cơ bản) - Vận dụng sở lí luận dạy học để thiết kế tiến trình dạy học học chƣơng “Chất khí” Vật lí 10(cơ bản) - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT nhằm xác định mức độ phù hợp, đánh giá tính khả thi hiệu tiến trình sau rút kinh nghiệm để hoàn thiện giúp hiểu rõ điều Chúng ta sang 31: Phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng Hoạt động 2:Tìm hiểu khí thực khí lí tưởng K1:Nêu đƣợc khí lí tƣởng X2:Phân biệt đƣợc khí lí tƣởng khí thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng + GV yêu cầu HS phân + HS phân biệt khí thực I Khí thực khí lí biệt khí thực khí lí khí lí tƣởng tƣởng tƣởng thơng qua câu - Chỉ có khí lí tƣởng hỏi: tn theo định - Chất khí luật chất khí K1:Em nhắc lại định phân tử đƣợc coi chất nghĩa khí lí tƣởng ? điểm tƣơng tác va chạm đƣợc gọi khí lí tƣởng - Ở điều kiện áp X2:Phân biệt đƣợc khí lí - Chất khí tồn suất nhiệt độ thông thực tế nhƣ ôxi, nitơ, thƣờng coi gần tƣởng khí thực khí thực khí lí tƣởng - Chúng ta học định cacbonic luật chất khí, định luật em? - Có phải chất khí - Định luật Bơi- lơ – Mađều tuân theo định ri- ốt định luật Sác- lơ luật khơng? - Khơng Chỉ có khí lí - Trong trƣờng hợp tƣởng tuân theo coi gần khí định luật 23 thực khí lí tƣởng? - Khi khác biệt - Khi khơng u cầu độ khí thực khí lí tƣởng xác cao, ta không lớn nhiệt áp dụng định luật + Nhận xét câu trả lời độ áp suất thơng chất khí lí tƣởng để tính thƣờng, ta coi gần áp suất, thể tích nhiệt HS + GV nhắc lại:Khi không yêu cầu độ xác cao, khí thực khí lí độ khí thực tƣởng ta áp dụng định luật chất khí lí tƣởng để tính áp suất, thể tích nhiệt độ khí thực Hoạt động 3:Phương trình trạng thái khí lí tưởng K1:Viết đƣợc phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng K2+K3+P5:Lập đƣợc phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh K2+K3+P5: GV hƣớng Nội dung ghi bảng II Phƣơng trình trạng dẫn HS lập phƣơng trình + HS lập phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng trạng thái khí lí tƣởng thái khí lí tƣởng theo Xét lƣợng khí xác định - Bây xét hƣớng dẫn GV từ trạng thái lƣợng khí có trạng thái (p1,V1,T1) trạng thái (p1,V1,T1), đẳng (p2,V2,T2),qua trạng thái q trình, làm cho trung gian 1’(p’,V2,T1) lƣợng khí chuyển sang trạng thái (p2,V2,T2) qua trạng thái trung gian 1’(p’,V2,T1) nhƣ sơ đồ h31.2 SGK - Một em cho biết - Nhiệt độ không đổi - > 24 chuyển từ trạng thái (1) Quá trình đẳng nhiệt sang trạng thái (1’) thơng số khơng đổi? Vậy trình gì? - Vậy ta sử dụng định luật tƣơng ứng với đẳng trình này? Biểu - Định luật Bôi- lơ – Ma- riốt Biểu thức: p1V1 = p’V2 thức định luật? - Tƣơng tự em cho biết, chuyển từ trạng thái (1’) sang trạng - Thể tích khơng đổi - > Q trình đẳng tích +giai đoạn 1: 11’: q trình đẳng nhiệt thái (2) thơng số p1V1 = p’V2 (1) không đổi? q +giai đoạn 2: 1’2: đẳng trình gì? tích - Định luật biểu thức p' p  T1 T2 áp dụng cho trình vậy? (Gọi học sinh lớp trả lời) - Định luật Sác- lơ Biểu p' p  thức: T1 T2 (2)=> p'  - Từ biểu thức (2) ta có p’ - p'  p2T1 T2 => - Từ (1) (3) ta rút đƣợc điều gì? (gọi HS lên bảng trình bày) p1V1 p2V2  T1 T2  (3) Thế (3) vào (1) ta đƣợc: p1V1  ? p2T1 T2 (2) p 2T1 V2 T2 p1V1 p2V2  T1 T2 pV   hs T (4)  Kết luận: Đối với pV  hs T lƣợng khí xác định biến đổi trạng thái pV  hs T 25 - Đối với lƣợng khí xác - Phƣơng trình (4) đƣợc định biến đổi trạng thái gọi phƣơng trình trạng - Từ biểu thức (4) em cho nhận xét? khí lí tƣởng pV  hs T - Lưu ý: - Nghe ghi nhớ + pV  const , độ lớn T số phụ thuộc vào lƣợng khí xét + Với mol khí K1: GV u cầu HS viết pV  const = R = 8,31 T phƣơng trình trạng J/(mol K), R đƣợc gọi khí lí tƣởng số chất khí lí + GV cung cấp thêm kiến tƣởng thức: - pV  const độ lớn T số phƣơng trình trạng thái phụ thuộc vào khối lƣợng khí xét - Với mol khí pV  const = R = 8,31 T J/(mol K), R đƣợc gọi số chất khí lí tƣởng - Bây vận dụng phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng để giải tập 26 Hoạt động 4:Vận dụng phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng P3+P6: Biết đƣợc trƣờng hợp áp dụng phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng K4+P5: Biết cách phân tích, thơng số trạng thái chất khí áp dụng phƣơng trình trạng thái để tính đƣợc đại lƣợng chƣa biết C1: Xác định đƣợc trình độ có kiến thức, kĩ ,thái độ cá nhân học tập vật lí Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh P3+P6: Các em cho biết HS: áp dụng phƣơng trình - Bài tập áp dụng trƣờng hợp áp dụng trạng thái khí lí tƣởng Giải 1: phƣơng trình trạng thái khí ba thơng số trạng thái Tóm tắt: thay đổi trog q trình Trạng thái 1: biến đổi p1= atm lí tƣởng? + GV chia lớp thành nhóm,yêu cầu nhóm Nội dung ghi bảng V1=15 lit ,T1= 300 K làm tập Bài 1: Một lƣợng khí đựng xilanh có pit- Trạng thái 2: tông chuyển động đƣợc Các thông số trạng thái p2= 3,5 atm lƣợng khí : V2= 12 lít, T2=? atm, 15 lit, 300 K Khi pit- Áp d ụng: tơng nén khí, áp suất khí tăng lên tới 3,5 atm, - Hoạt động nhóm, làm thể tích giảm cịn 12 lit bảng nhóm Xác định nhiệt độ khí nén? p1V1 pV  2 T1 T2  T2  T1 p 2V2 p1V1 Thay số ta đƣợc: - Gợi ý: T2= 420K K4+P5:Xác định thông số trạng thái K4+P5:Sử dụng phƣơng 27 trình trạng thái khí lí tƣởng để tìm thơng số cịn lại - Nhận xét sửa giải - Đáp án câu C Bài 2: Trong trình sau đây, ba thông số trạng thái lƣợng khí xác định thay đổi ? A Khơng khí bị nung nóng bình đậy kín B Khơng khí bóng bàn bị học sinh dùng tay bóp bẹp C Khơng khí xilanh đƣợc nung nóng, dãn nở đẩy pit- tơng dịch chuyển D Trong ba tƣợng - Yêu cầu học sinh chọn đáp án giải thích - Nhận xét , bổ sung Hoạt động 5:Củng cố học, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh +Tóm tắt nội dung +Cá nhân củng cố học + Làm tập 1,2,3,4,5,6,7,8 SGK + Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập trang165,166 + Đọc trƣớc phần lại 31 28 Bài 31 PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƢỞNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Từ phƣơng trình định luật Bơilơ- Mariốt định luật Sáclơ xây dựng đƣợc phƣơng trình Claperơn từ biểu thức phƣơng trình viết đƣợc biểu thức đặc trƣng cho đẳng trình - Nêu đƣợc định nghĩa trình đẳng áp, viết đƣợc hệ thức liên hệ thể tích nhiệt độ tuyệt đối trình đẳng áp - Nhận dạng đƣợc đƣờng đẳng áp hệ tọa độ (p,T), (p,V), (V,T) - Hiểu ý nghĩa vật lý “ độ không tuyệt đối ” 2.Về kĩ năng: - Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu phụ thuộc đại lƣợng đồng thời vào nhiều đại lƣợng khác Cụ thể phụ thuộc p đồng thời vào V T - Vận dụng đƣợc phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng để giải tập SGK tập tƣơng tự - Vẽ đƣợc đƣờng đẳng áp hệ tọa độ (V,T) 3.Về thái độ: - Hứng thú học tập vật lý, u thích tìm tịi khoa học, trân trọng đóng góp vật lý cho tiến xă hội v công lao nhà khoa học - Có tác phong tỉ mỉ ,cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Một số ví dụ q trình đẳng áp - Phiếu học tập 2.Học sinh: - Ôn lại 29 30 - Bảng hoạt động nhóm 29 III PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Phƣơng pháp thuyết trình -Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề -Phƣơng pháp đàm thoại -Phƣơng pháp trình bày trực quan -Phƣơng pháp tích cực hóa học sinh (thảo luận làm việc theo nhóm) dƣới dẫn giáo viên IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng + Gọi HS lên bảng trả lời - HS trả lời câu hỏi: - Cho biết khí thực khí lí tƣởng khác điểm ? - Viết phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng? Hoạt động 2:Quá trình đẳng áp gì? K1:Nêu đƣợc khái niệm trình đẳng áp K3+P5:Giải đƣợc tập liên quan đến q trình đẳng tích Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng + GV yêu cầu HS nhắc - Cá nhân tiếp thu câu hỏi III Quá trình đẳng áp lại đẳng trình gì? trả lời 1.Quá trình đẳng áp Q trình biến đổi - Có đẳng q trạng thái áp suất trình? Đó đẳng - Có đẳng q trình: khơng đổi gọi trình trình nào? Đẳng T, đẳng V, đẳng p đẳng áp 30 - Các đẳng trình + Trạng thái 1: p, V1,T1 mà ta đƣợc học + Trạng thái 2: p, V2,T2 lớp? Cịn q trình +Trả lời câu hỏi GV mà ta chƣa đƣợc học? Vậy tiết nghiên cứu trình đẳng áp K1:Dựa vào khái niệm đẳng trình, em phát biểu trình + Quá trình biến đổi trạng thái áp suất khơng đổi gọi q trình đẳng áp đẳng áp gì? +Yêu cầu HS lên + Trạng thái 1: p, V1,T1 bảng viết thông số + Trạng thái 2: p, V2,T2 trạng thái hai trạng thái trình đẳng áp? - Chúng ta thấy từ trạng thái chuyển sang trạng thái áp suất khơng đổi, có V T thay đổi Để biết đƣợc mối liên hệ hai đại lƣợng với nhƣ qua phần 31 Hoạt động 3:Liên hệ thể tích, nhiệt độ tuyệt đối q trình đẳng áp K2:Nêu đƣợc liên hệ thể tích nhiệt độ tuyệt đối trình đẳng áp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 2.Liên hệ thể tích +Yêu cầu HS lên bảng + viết lại phƣơng trình trạng p1V1 pV  2 T1 T2 nhiệt độ tuyệt đối q trình đẳng áp thái khí lí tƣởng - Nếu cho p1= p2 =p pV1 pV2 V V    T1 T2 T1 T2 phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng viết lại  V  const T nhƣ nào? - Trong q trình đẳng áp lƣợng khí - Phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng: p1V1 pV  2 T1 T2 - Khi p = const: pV1 pV2 V V    T1 T2 T1 T2 K2:Yêu cầu HS phát biểu định, thể tích tỉ lệ thuận V   const lời biểu thức vừa với nhiệt độ tuyệt đối T thu đƣợc? Trong qúa trình đẳng áp lƣợng khí định, thể tích tỉ lệ thuận - Đƣờng đẳng áp với nhiệt độ tuyệt đối Hoạt động 4:Đường đẳng áp K1:Nêu đƣợc đặc điểm đƣờng đẳng áp K3+P5:Vẽ đƣợc đƣờng đẳng áp hệ toạ độ (V,T) K3:Yêu cầu HS chứng minh p1

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w