Rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông

119 31 0
Rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần sinh thái học   sinh học 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ***** BÙI THỊ AN RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN SINH HỌC Nghệ An , 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - BÙI THỊ AN RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Sinh học Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm Nghệ An - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Thị An LỜI CẢM ƠN  Bằng tình cảm trân trọng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn Thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo Sau đại học, khoa Sinh học - Trường Đại học Vinh, Phòng đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Sài Gịn q Thầy giáo, Cơ giáo trực tiếp tham gia giảng dạy chuyên đề chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học mơn Sinh học – Lớp Cao học khóa 23, cung cấp kiến thức quý báu tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, quý thầy cô em học sinh trường THPT Nguyễn Huệ – Quận – Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô môn Sinh học nhiệt tình hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, tiến hành điều tra, thực nghiệm sư phạm trình nghiên cứu luận văn Đồng thời, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Nhân dịp này, mong muốn gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Ngƣời thực Bùi Thị An DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  STT Chữ viết tắt/ ký hiệu Cụm từ viết đầy đủ ĐHSP Đại học sƣ phạm GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLHT Năng lực hợp tác Nxb Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông 10 TN Thực nghiệm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng 5.2 Khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phƣơng pháp điều tra 6.3 Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia 6.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 6.5 Phƣơng pháp thống kê toán học Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ CỦA NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Những vấn đề nghiên cứu giới có liên quan đến đề tài 1.1.2 Những vấn đề nghiên cứu nƣớc có liên quan đến đề tài 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.2.1 Khái quát lý thuyết lực 11 1.2.2 Năng lực hợp tác dạy học Sinh học trƣờng phổ thông 14 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 19 CHƢƠNG 2: RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 THPT 25 2.1 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC 12 THPT VÀ PHẦN SINH THÁI HỌC 25 2.1.1 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung chƣơng trình Sinh học 12 THPT 25 2.1.2 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung phần Sinh thái học – Sinh học 12 THPT 28 2.2 QUY TRÌNH RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 THPT 30 2.2.1 Quy trình rèn luyện NLHT cho học sinh 30 2.2.2 Ví dụ vận dụng quy trình rèn luyện NLHT cho học sinh 33 2.3 THIẾT KẾ MỘT SỐ CÔNG CỤ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 THPT 45 2.4 THIẾT KẾ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 THPT 67 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 72 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 72 3.3 CÁCH THỨC TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 73 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 73 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 73 3.3.3 Kiểm tra, xử lí kết thực nghiệm 74 3.3.4 Phân tích kết thực nghiệm 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảng ta coi Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Mục tiêu giáo dục Việt Nam là: “Đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, động, sáng tạo có khả xây dựng xã hội thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” Trong quan điểm đạo, Đảng ta khẳng định đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển Phát triển giáo dục đào tạo có nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, yếu tố quan trọng định chất lƣợng nguồn nhân lực phát triển xã hội Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 khoản quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức Ngoài ra, theo xu hướng mới, Bộ Giáo dục đạo giáo dục phổ thông theo hướng tích hợp liên mơn, dạy học theo hướng phát triển lực” Thực theo NQ 40/2010/QH Quốc Hội, toàn quốc tiến hành thực đổi giáo dục phổ thơng: Q trình đổi tồn diện nhiều lĩnh vực giáo dục phổ thông mà quan trọng đổi chƣơng trình giáo dục để đáp ứng yêu cầu xây dựng đạt đƣợc mục tiêu việc “dạy chữ, dạy ngƣời, dạy nghề”, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh hoàn cảnh xã hội Việt Nam đại Trọng tâm đổi chƣơng trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng tập trung đổi phƣơng pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo HS với tổ chức hƣớng dẫn thích hợp giáo viên, nhằm phát triển tƣ độc lập, góp phần hình thành phƣơng pháp nhu cầu, khả tự học, tự bồi dƣỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin vui thích học tập cho học sinh (HS) Đổi phƣơng pháp dạy học nói chung, mơn Sinh học trƣờng phổ thơng nói riêng chuyển từ mơ hình dạy học “lấy giáo viên làm trung tâm” sang mô hình “lấy học sinh làm trung tâm” Hiện nay, theo chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc chƣơng trình giáo dục phổ thông yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học “chuyển từ cách dạy học theo quan điểm tiếp cận nội dung sang cách dạy học tiếp cận lực ngƣời học” Nhiều văn Đảng Nhà nƣớc ban hành mang tính định hƣớng cho cơng đổi Chƣơng trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 nƣớc ta đề mục tiêu “nhằm tạo ngƣời đƣợc phát triển hài hòa thể chất tinh thần, ngƣời cá nhân ngƣời xã hội; có phẩm chất cao đẹp có học vấn phổ thơng; có lực chung làm tảng cho phát triển tối đa tiềm sẵn có cá nhân làm sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp” Nhƣ vậy, mục tiêu giáo dục nƣớc ta hƣớng tới việc dạy học hình thành phát triển lực cho ngƣời học, đặc biệt lực hợp tác (NLHT) Năng lực hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Hoạt động nhóm làm cho thành viên bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết, thái độ mình; đƣợc tập thể uốn nắn, điều chỉnh; phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỉ luật, tính tập thể, tinh thần tƣơng trợ, hợp tác, ý thức cộng đồng, tạo không khí vui vẻ, mang đến niềm vui Hoạt động theo nhóm nhỏ khơng thể có tƣợng ỷ lại; tính cách lực thành viên đƣợc bộc lộ, tăng khả tự tin Ngày nay, hợp tác cịn yếu tố khơng thể thiếu hoạt động ngƣời nhƣ: Học tập, kinh doanh, sản xuất phát triển xã hội Đối với HS, hợp tác nhóm khơng giúp cho em hòa đồng với ngƣời xung quanh mà giúp em có đƣợc kết tốt học tập lao động Khi tham gia hợp tác nhóm, phần lớn em tự tin giao tiếp, biết cách tự khẳng định thân môi trƣờng tập thể, đồng thời phát huy đƣợc cá tính, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm để hồn thành cơng việc chung Sinh thái học khoa học nghiên cứu mối quan hệ thống sinh vật thuộc mức tổ chức khác (quần thể, quần xã sinh vật,…) với môi trƣờng trở thành khoa học cấu trúc thiên nhiên Để việc nghiên cứu có hiệu địi hỏi ngƣời học cần phải có tính tích cực, chủ động, sáng tạo, đặc biệt khả làm việc nhóm để lĩnh hội tri thức cách dễ dàng Bởi, hợp tác phẩm chất quý báu ngƣời lao động Đặc biệt, quan quan trọng xã hội đại, mục tiêu giáo dục (học để chung sống), giúp ngƣời hịa nhập cộng đồng xã hội, để tiến bộ, thành đạt sống nghề nghiệp tƣơng lai Vì vậy, việc rèn luyện NL hợp tác cần thiết, có hợp tác HS dễ dàng chiếm lĩnh tri thức, có NL hợp tác HS dễ dàng thành cơng sống sau này, đặc biệt với em học sinh lớp 12 bƣớc vào ngƣỡng cửa đời Xuất phát từ lí để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, nâng cao chất lƣợng dạy học, đặc biệt phát huy lực hợp tác cho HS lớp 12, lựa chọn hƣớng nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12 THPT” Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế đƣợc quy trình rèn luyện lực hợp tác; Xây dựng sử dụng đƣợc số cơng cụ, vận dụng quy trình để rèn luyện NL hợp tác cho HS dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc rèn luyện lực hợp tác dạy học sinh học phổ thông - Điều tra thực trạng dạy học theo hƣớng rèn luyện NLHT cho HS số trƣờng THPT - Nghiên cứu xây dựng quy trình thiết kế số cơng cụ để rèn luyện NLHT cho HS dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12 THPT Gv: chia lớp làm nhóm: → Cây sinh trƣởng nhanh khả Nhóm 1,2 tìm hiểu quan hệ hỗ trợ chịu hạn tốt Khái niệm Ví dụ Ý nghĩa - Chó rừng hỗ trợ đàn → Bắt mồi tự vệ tốt * Ý nghĩa: Quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể đảm bảo cho quần thể tồn ổn định, khai thác HS: Nghiên cứu nội dung SGK hình ảnh trả tối ƣu nguồn sống môi trƣờng, lời làm tăng khả sống sót sinh Nhóm 3,4 tìm hiểu quan hệ cạnh tranh sản cá thể Khái niệm Ví dụ Ý nghĩa Quan hệ cạnh tranh * Nguyên nhân: Do nơi sống HS: Nghiên cứu nội dung SGK, quan sát hình cá thể quần thể chật chội ảnh thảo luận nhóm thiếu thức ăn… GV: Cho đại diện nhóm trình bày, trả lời * Các hình thức cạnh tranh: câu hỏi thắc mắc nhóm bạn  sau GV - Cạnh tranh giành nguồn sống bổ sung, hƣớng dẫn HS rút kiến thức cần nhƣ nơi ở, ánh sáng, chất dinh thiết cho học dƣỡng cá thể - GV gợi ý cho HS nghiên cứu quần thể thông tin sau: - Cạnh tranh đực Betsca-ra-vai-nưi (1963) nghiên cứu 10 ô tranh giành đàn tiêu chuẩn rừng thông, kết cho thấy ngƣợc lại số 983 có tới 548 có rễ nối * Hiệu quả: Nhờ có cạnh tranh mà liền tạo thành 230 khóm số lƣợng phân bố cá GV: Hãy cho biết mối quan hệ thể quần thể trì mức thơng nói quan hệ gì? Biểu mối độ phù hợp, đảm bảo cho tồn phát triển quần thể quan hệ gì? Nêu ý nghĩa mối quan hệ đó? Các mọc gần thường có tượng số yếu bị chết, cành bị rụng,… Động vật ăn thịt đồng loại cá mẹ ăn trứng cá nở,… GV: Hãy cho biết mối quan hệ cá thể nói quan hệ gì? Biểu mối quan hệ gì? Nêu nguyên nhân hiệu của mối quan hệ đó? Củng cố: (4’) Hãy dựa vào kiến thức học hoàn thành bảng sau: Bảng Mối quan hệ cá thể quần thể ý nghĩa Các mối quan hệ quần thể Ý nghĩa Quan hệ hỗ trợ Quan hệ cạnh tranh Bảng Quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể Biểu mối quan hệ hỗ trợ Nhóm bạch đàn Các thơng nhựa liền Chó rừng hỗ trợ bầy đàn Bầy bồ nông Đáp án Ý nghĩa Bảng Mối quan hệ cá thể quần thể ý nghĩa Các mối quan hệ quần thể Ý nghĩa Quần thể thích nghi tốt hơn, khai thác tối ƣu Quan hệ hỗ trợ nguồn sống tăng khả sống sót sinh sản Nhờ có cạnh tranh mà số lƣợng phân Quan hệ cạnh tranh bố các thể quần thể trì mức phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể Bảng Quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể Biểu mối quan hệ hỗ trợ Ý nghĩa Nhóm bạch đàn Các dựa vào nên chống đƣợc gió bão Các thơng nhựa liền Cây sinh trƣởng nhanh, khả chịu hạn cao, truyền chất dinh dƣỡng cho nhau… Chó rừng hỗ trợ bầy đàn Chó rừng bắt mồi, tự vệ tốt hơn… Bầy bồ nông Bắt đƣợc nhiều cá hơn, tự vệ tốt hơn… Hƣớng dẫn nhà: (1’) - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa – Đọc mục Em có biết? - Chuẩn bị mới: Bài 37 – Các đặc trƣng quần thể GIÁO ÁN 2: BÀI 37: CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Sau học xong này, HS phải : - Nêu đƣợc đặc trƣng cấu trúc dân số quần thể sinh vật, lấy đƣợc ví dụ minh họa - Nêu đƣợc ý nghĩa việc nghiên cứu đặc trƣng quần thể thực tế sản xuất, đời sống Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng: - Kĩ tƣ duy: Phân tích, tổng hợp thông qua quan sát nghiên cứu tài liệu đặc trƣng quần thể sinh vật - Kĩ so sánh thông qua: Phân biệt tỉ lệ giới tính lồi; phân bố cá thể quần thể - Kĩ hợp tác thông qua hoạt động nhóm Thái độ: - Củng cố niềm tin khoa học, say mê tìm hiểu giải thích tƣợng thực tế - Có nhận thức sách giáo dục dân số - Hƣởng ứng tích cực, hăng say phát biểu xây dựng II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Hình ảnh Powerpoint - Dụng cụ để thảo luận nhóm 2.Chuẩn bị HS: - HS chuẩn bị kiến thức tìm kiếm thơng tin, phân tích hình ảnh có liên quan đến học theo hƣớng dẫn yêu cầu GV nhóm trƣởng - SGK Sinh học 12 III PHƢƠNG PHÁP - Phƣơng pháp trực quan tìm tịi phận - Phƣơng pháp vấn đáp tìm tịi phận - Phƣơng pháp hợp tác thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) Câu 1: Quần thể gì? Cho ví dụ Quan hệ hỗ trợ lồi có vai trị gì? Câu 2: Khi xảy cạnh tranh loài? Vai trị cạnh tranh lồi? Giảng mới: (35’) Đặt vấn đề: Sinh thái học cá thể nghiên cứu mối quan hệ cá thể sinh vật – mơi trƣờng Các sinh vật lồi có xu hƣớng quần tụ bên khu vực định (nơi sinh sống) tạo thành tập hợp cá thể hay quần thể Vậy quần thể sinh vật khác có tỉ lệ đực cái, mật độ, phân bố cá thể có giống khơng? Để tìm hiểu vào Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức GV giới thiệu: Mỗi quần thể sinh vật có I TỈ LỆ GIỚI TÍNH đặc trƣng để phân biệt quần thể Khái niệm: Là tỷ lệ số lƣợng với quần thể khác, học cá thể đực so với số lƣợng cá thể đặc trƣng dân số: Tỉ lệ giới tính, quần thể thành phần nhóm tuổi, phân bố cá thể - Tỷ lệ giới tính quần thể thƣớng mật độ quần thể xấp xỉ 1:1, nhiên trình GV chia lớp thành nhóm, nhóm tìm sống, tỷ lệ thay đổi tùy vào hiểu đặc trƣng lồi, tùy thời gian điều kiện Nhóm 1: Tìm hiểu đặc trƣng tỉ lệ giới tính sống … Nhóm 2: Tìm hiểu đặc trƣng nhóm tuổi Các yếu tố ảnh hƣởng tới tỉ lệ Nhóm 3: Tìm hiểu đặc trƣng phân bố cá giới tính: thể quần thể + Tỉ lệ tử vong không cá thể Nhóm 4: Tìm hiểu đặc trƣng mật độ cá thể đực quần thể + Điều kiện môi trƣờng sống * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc trưng tỉ lệ + Đặc điểm sinh sản lồi giới tính + Điều kiện dinh dƣỡng cá thể GV đƣa hệ thống câu hỏi định hƣớng … hoạt động cho HS nghiên cứu, thảo luận - Tỷ lệ giới tính đại lƣợng đặc nhóm trả lời trƣng quan trọng đảm bảo hiệu GV: - Hoàn thành bảng 37.1 Dựa vào thông sinh sản quần thể điều kiện tin bảng 37.1 cho biết tỉ lệ giới mơi trƣờng thay đổi tính quần thể chịu ảnh hƣởng nhân tố nào? - Tỷ lệ giới tính quần thể gì? - Tỷ lệ giới tính quần thể thƣờng thƣờng có tỷ lệ nhƣ nào? - Thực chất tự nhiên, quần thể khác có tỷ lệ giới tính có giống khơng? sao? - Tỷ lệ giới tính đại lƣợng đặc trƣng đảm bảo khả quần thể? HS thảo luận nhóm II NHĨM TUỔI GV: Cho đại diện nhóm trình bày, trả lời Tháp tuổi: câu hỏi thắc mắc nhóm bạn  sau - Có loại tháp tuổi: Tháp phát GV bổ sung, chốt lại kiến thức triển, tháp ổn định tháp suy giảm * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng Cấu trúc tuổi quần thể nhóm tuổi - Mỗi quần thể có cấu trúc tuổi GV đƣa hệ thống câu hỏi định hƣớng đặc trƣng, cấu trúc thay đổi hoạt động cho HS nghiên cứu, thảo luận phụ thuộc vào điều kiện sống mơi nhóm trả lời trƣờng A + Tuổi sinh lý: Thời gian sống B đạt tới cá thể quần thể C + Tuổi sinh thái: thời gian sống thực tế cá thể GV: - Có dạng tháp tuổi? + Tuổi quần thể: tuổi bình quân - Cấu trúc tuổi quần thể phụ thuộc vào cá thể quần thể yếu tố nào? - Khi điều kiện môi trƣờng thay đổi - Thế tuổi sinh lý? cho ví dụ? ảnh hƣởng đến tỷ lệ tử vong - Tuổi sinh thái gì? cho ví dụ? cá thể quần thể  làm - Tuổi quần thể gì? cho ví dụ? thay đổi cấu trúc tuổi quần thể - Cấu trúc tuổi quần thể có ổn định  Nghiên cứu nhóm tuổi  Khai khơng? sao? thác bảo vệ nguồn tài nguyên sinh - Khi nghiên cứu nhóm tuổi quần thể, vật có hiệu cao biết đƣợc cấu trúc tuổi có ý nghĩa III SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA thực tế sản xuất? QUẦN THỂ HS thảo luận nhóm Có kiểu phân bố cá thể: GV: Cho đại diện nhóm trình bày, trả lời - Phân bố theo nhóm: Quần thể tập câu hỏi thắc mắc nhóm bạn  sau trung theo nhóm nơi có GV bổ sung, chốt lại kiến thức điều kiện sống tốt Thƣờng gặp * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc trưng điều kiện sống phân bố không phân bố cá thể quần thể đồng  Hỗ trợ chống lại GV đƣa hệ thống câu hỏi định hƣớng điều kiện bất lợi môi trƣờng hoạt động cho HS nghiên cứu, thảo luận - Phân bố đồng đều: Điều kiện mơi nhóm trả lời trƣờng phân bố đồng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể  Giảm mức độ cạnh tranh quần thể - Phân bố ngẫu nhiên: Dạng trung gian hai dạng Khi điều kiện sống phân bố đồng khơng có GV: - Hãy quan sát bảng 37.2 SGK để phân cạnh tranh gay gắt cá thể biệt kiểu phân bố cá thể quần thể?  Sinh vật tận dụng đƣợc nguồn - Các cá thể quần thể phân bố sống tiềm tàng môi trƣờng nhƣ nào? - Tại có kiểu phân bố cá thể khác nhƣ vậy? phân bố cá thể quần thể phụ thuộc vào yếu tố nào? - Hiện tƣợng phân bố đồng điều diễn nào? - Sự phân bố ngẫu nhiên có giống khác so với phân bố theo nhóm phân bố đồng đều? - Vì phân bố theo nhóm hình thức phổ biến nhất? HS thảo luận nhóm GV: Cho đại diện nhóm trình bày, trả lời câu hỏi thắc mắc nhóm bạn  sau GV bổ sung, chốt lại kiến thức * Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc trưng mật độ cá thể quần thể GV đƣa hệ thống câu hỏi định hƣớng hoạt động cho HS nghiên cứu, thảo luận IV MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ - Khái niệm: Mật độ cá thể quần thể số lƣợng cá thể đơn vị diện tích (hay thể tích) quần thể nhóm trả lời - Đây đại lƣợng GV: - Một quần thể có 120 cá thể sống đặc trƣng quần thể, mơi trƣờng có 300 m2 Hãy xác định mật độ cá thể quần thể? - Mật độ cá thể gì? - Mật độ cá thể đƣợc xem đại lƣợng đặc trƣng quần thể đâu? - Tỷ lệ sinh, tử cá thể quần thể có liên quan mật thiết với mật độ cá thể quần thể, điều thể nhƣ nào? HS thảo luận nhóm GV: Cho đại diện nhóm trình bày, trả lời câu hỏi thắc mắc nhóm bạn  sau GV bổ sung, hƣớng dẫn HS rút kiến thức cần thiết cho học ảnh hƣởng đến khả sử dụng nguồn sống môi trƣờng, tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử cá thể quần thể - Mật độ cá thể quần thể không ổn định mà thay đổi theo mùa, theo năm theo thay đổi môi trƣờng sống Củng cố: (4’) Câu 1: Sự hiểu biết giới tính có ý nghĩa nhƣ chăn nuôi bảo vệ mơi trƣờng? Câu 2: Vì mật độ đƣợc coi đặc trƣng đặc trƣng quần thể? Hƣớng dẫn nhà: (1’) 5.1 Bài tập: Trong hồ cá tự nhiên, xét quần thể loài, số lƣợng cá thể nhóm tuổi quần thể nhƣ sau: Quần thể Tuổi trƣớc sinh sản Tuổi sinh sản Tuổi sau sinh sản Số 130 130 100 Số 250 70 20 Số 50 120 125 Hãy vẽ sơ đồ mô tả tháp tuổi quần thể Hãy dự đoán chiều hƣớng thay đổi số lƣợng cá thể quần thể Nếu có quần thể bị ngƣời khai thác q mạnh quần thể nào? Giải thích 5.2 Chuẩn bị mới: Bài 38 – Các đặc trƣng quần thể (tiếp theo) GIÁO ÁN 3: BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Sau học xong này, HS phải : - Nêu đƣợc định nghĩa quần xã lấy đƣợc ví dụ minh họa quần xã - Mô tả đƣợc đặc trƣng quần xã, lấy ví dụ minh họa cho đặc trƣng - Trình bày đƣợc khái niệm quan hệ hỗ trợ đối kháng lồi quần xã lấy đƣợc ví dụ cho mối quan hệ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng: - Kĩ tƣ duy: Phân tích, tổng hợp thơng qua quan sát hình ảnh, nghiên cứu tài liệu quần xã sinh vật đặc trƣng quần xã sinh vật - Kĩ so sánh thông qua: So sánh phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng chiều ngang; Phân biệt mối quan hệ hỗ trợ: cộng sinh, hợp tác, hội sinh; Phân biệt mối quan hệ đối kháng: Cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật khác - Kĩ hợp tác thông qua hoạt động nhóm Thái độ: - Củng cố niềm tin khoa học, say mê tìm hiểu giải thích tƣợng thực tế - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trƣờng sống bảo vệ tồn sinh vật tự nhiên - Hƣởng ứng tích cực, hăng say phát biểu xây dựng II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Hình ảnh Powerpoint - Dụng cụ để hoạt động nhóm Chuẩn bị HS: - SGK Sinh học 12 - HS chuẩn bị kiến thức tìm kiếm thơng tin, phân tích hình ảnh có liên quan đến học theo hƣớng dẫn yêu cầu GV nhóm trƣởng III PHƢƠNG PHÁP - Phƣơng pháp trực quan tìm tịi phận - Phƣơng pháp vấn đáp tìm tịi phận - Phƣơng pháp hợp tác thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) Câu 1: Phân biệt biến động số lƣợng theo chu kì khơng theo chu kì? Câu 2: Thế trạng thái cân số lƣợng quần thể? Nêu chế trì trạng thái cân số lƣợng cá thể quần thể? Giảng mới: (35’) Đặt vấn đề: Nhƣ biết, quần thể khơng thể tự hồn thành chức sống nên không tồn độc lập mà phải dựa vào quần thể khác, tạo nên tổ hợp quần thể thuộc loài khác đời tổ chức cao gọi quần xã sinh vật Vậy quần xã sinh vật gì? Quần xã có đặc trƣng nhƣ nào? Để tìm hiểu vào Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức GV giới thiệu: Trong chƣơng trình Sinh học I KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH 9, em biết quần xã sinh vật VẬT mối quan hệ sinh thái quần xã Quần xã sinh vật tập hợp nhiều Do đó, tiết học phân quần thể sinh vật thuộc lồi tích ví dụ làm rõ đặc trƣng khác nhau, chung sống quần xã khoảng không gian thời gian * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm quần xác định Các sinh vật quần xã sinh vật xã có quan hệ gắn bó với nhƣ GV đƣa ví dụ ruộng lúa, khu thể thống  Có cấu trúc rừng, với HS phân tích để rút khái tƣơng đối ổn định niệm quần xã sinh vật II MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CƠ * Hoạt động 2: Tìm hiểu số đặc BẢN CỦA QUẦN XÃ trưng quần xã Đặc trƣng thành phần lồi GV: - Một quần xã có đặc trƣng quần xã: nào? - Số lƣợng loài quần xã số - Độ đa dạng quần xã yếu tố lƣợng cá thể loài độ đa định? dạng quần xã, biểu thị ổn định, - Thế quần xã ổn định? biến động hay suy thối quần xã - Lồi ƣu gì? cho ví dụ lồi ƣu thế? - Một quần xã ổn định thƣờng có số - Thế lồi đặc trƣng? cho ví dụ minh lƣợng lồi lớn số lƣợng cá thể họa? loài cao - Lồi đặc trƣng lồi ƣu có giống - Lồi ƣu thế: Là lồi đóng vai trò khác nhau? quan trọng quần xã số lƣợng - Các cá thể quần xã phân bố cá thể nhiều, sinh khối lớn không gian quần xã yếu tố chi hoạt động chúng mạnh phối? - Loài đặc trƣng: Là lồi có - Sự phân bố cá thể khơng gian quần xã lồi có số quần xã phân bố theo chiều lƣợng hẳn loài khác có vai nào? cho ví dụ? trị quan trọng so với loài - Sự phân bố theo chiều thẳng đứng chiều khác ngang có giống khác nhau? Đặc trƣng phân bố cá thể * Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ khơng gian quần xã lồi quần xã sinh vật - Sự phân bố cá thể không gian GV đƣa hệ thống câu hỏi định hƣớng quần xã phụ thuộc vào nhu cầu hoạt động cho HS nghiên cứu, thảo luận sống lồi Nhìn chung nhóm trả lời phân bố cá thể có xu hƣớng làm giảm GV chia lớp thành nhóm, nhóm tìm mức độ cạnh tranh loài hiểu đặc trƣng nâng cao hiệu sử dụng nguồn Nhóm 1: Tìm hiểu mối quan hệ cộng sinh sống môi trƣờng - Phân bố theo chiều thẳng đứng: Hiện tựong phân tầng thực vật động vật - Phân bố theo chiều ngang: Sự phân bố sinh vật từ đỉnh đến suờn núi hay phân bố từ vùng ven bờ biển đến vùng ngập nƣớc vùng khơi xa Nhóm 2: Tìm hiểu mối quan hệ hợp tác III MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT Các mối quan hệ sinh thái: - Quan hệ hỗ trợ: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác (Các lồi có lợi hay khơng bị hại) Nhóm 3: Tìm hiểu mối quan hệ hội sinh - Quan hệ đối kháng: cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm quan hệ mồi kẻ săn mồi Trong quan hệ này, loài đƣợc lợi thắng phát triển, loài bị hại bị suy thoái Tuy nhiên, nhiều trƣơng hợp hai lồi nhiều bị hại Nhóm 4: Tìm hiểu mối quan hệ cạnh tranh Các quan hệ thể qua bảng tóm tắt SGK Hiện tƣợng khống chế sinh học: Số lƣợng cá thể loài bị khống chế mức độ định không tăng cao giảm thấp tác động mối quan hệ hỗ trợ hay đối kháng loài quần xã  Sử dụng thiên địch để bảo vệ thực vật Nhóm 5: Tìm hiểu mối quan hệ kí sinh Nhóm 6: Tìm hiểu mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm Nhóm 7: Tìm hiểu mối quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác HS thảo luận nhóm GV: Cho đại diện nhóm trình bày, trả lời câu hỏi thắc mắc nhóm bạn  sau GV bổ sung, hƣớng dẫn HS rút kiến thức cần thiết cho học Củng cố: (4’) Câu 1: Phân biệt quần thể sinh vật quần xã sinh vật Câu 2: Thiên địch gì? Cho ví dụ Việc sử dụng thiên địch sản xuất nơng nghiệp có ý nghĩa nhƣ nào? Hƣớng dẫn nhà: (1’) Trả lời câu hỏi cuối SGK chuẩn bị mới: Bài 41 – Diễn sinh thái  ... dựng quy trình rèn luyện NLHT cho HS dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12 THPT 24 CHƢƠNG 2: RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 THPT 2.1 PHÂN... CỤ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 THPT 45 2.4 THIẾT KẾ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG. .. [11]; ? ?Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng – Sinh học 11 THPT” Phạm Huyền Phƣơng (2014) [31]; ? ?Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học phần Sinh học tế

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan