Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
618,74 KB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Lệ Hằng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường Đại học Hồng Đức triển khai đề tài “Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học tác phẩm thơ trữ tình trung học sở” tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình đầy trách nhiệm thầy cô trường Đại học Hồng Đức, thầy cô khoa Khoa học xã hội trường Đại học Hồng Đức, người nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn thành nhiệm vụ Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy quan tâm, giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả xin cảm ơn chân thành đến TS Bùi Minh Đức, người hướng dẫn trực tiếp giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song khả nghiên cứu tác giả có hạn, kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu khoa học cịn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp bảo tận tình thầy giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 01 tháng 10 năm 2015 Nguyễn Thị Lệ Hằng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng nghiên cứu 12 5.Giả thuyết khoa học 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Giới hạn đề tài 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 10 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC 15 TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Năng lực lực sáng tạo 15 1.1.2 Thơ trữ tình 32 1.2 Cơ sở thực tiễn 43 1.2.1 Vị trí thơ trữ tình chương trình Ngữ văn THCS 43 , khó khăn dạy tác phẩm thơ trữ tình trường THCS 44 1.2.3 Thực trạng dạy học tác phẩm thơ trữ tình trường THCS việc rèn luyện lực sáng tạo cho HS 46 Tiểu kết chương 48 CHƢƠNG NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC 49 SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM 49 THƠ TRỮ TÌNH Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 49 2.1 Phân tích, cắt nghĩa, đánh giá… cách thức khơi gợi đồng sáng tạo sáng tạo riêng HS 49 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo cho HS dạy học tác phẩm thơ trữ tình 52 2.3 Tăng cường hình thức luyện tập rèn luyện lực sáng tạo cho HS sau học 57 2.4 Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực sáng tạo cho HS 62 Tiểu kết chương 66 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.2 Nội dung thực nghiệm 67 3.3 Đối tượng thực nghiệm 67 3.4 Địa bàn thực nghiệm 67 3.5 Thời gian thực nghiệm 68 3.6 Phương pháp thực nghiệm 68 3.7 Thiết kế thực nghiệm 68 3.8 Đánh giá kết thực nghiệm 77 3.8.1 Kết thực nghiệm 77 iv 3.8.2 Nhận xét kết thực nghiệm 78 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT THƢỜNG GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở NL Năng lực NLST Năng lực sáng tạo GS.TS Giáo sư – Tiến sĩ PGS.TS Phó giáo sư – Tiến sĩ STT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Rèn luyện lực sáng tạo cho HS dạy học thơ trữ tình việc làm phù hợp với xu chung giới mục tiêu đổi phương pháp giáo dục đất nước thời đại Ngay từ đầu thập niên 90 kỷ XX, Tổ chức UNESCO nêu lên bốn trụ cột cải cách giáo dục đặc biệt nhấn mạnh: Thời đại địi hỏi người phải có cách nhìn mới, cách nghĩ kiến thức, kỹ thời đại Nói cụ thể hơn, người phải có khả tư độc lập, có lực sáng tạo tinh thần đổi mới; có khả thích ứng với thay đổi thường xuyên, đa dạng, phức tạp; có lực hành động hiệu tinh thần hợp tác mơi trường đa văn hóa giới tồn cầu hóa Một giáo dục hướng tới mục tiêu xây dựng đất nước độc lập, có lực sáng tạo mạnh mẽ phải giáo dục mở, hướng tới đối tượng trung tâm người học Để đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục, mơn Ngữ văn ngồi việc cung cấp cho HS kiến thức, kỹ nhằm rèn luyện phát triển em lực cần thiết: phân tích, tổng hợp, khái qt hóa… đặc biệt lực sáng tạo Trong năm gần đây, vấn đề định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày Đảng Nhà nước quan tâm nhiều Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bỗi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đen lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt, chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Để thực tốt mục tiêu giáo dục đề ra, thiết thực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục – góp phần to lớn công đổi đất nước tất nhà trường, môn học phải có thay đổi Mơn Ngữ văn nói chung, đọc - hiểu văn nói riêng khơng thể nằm ngồi yêu cầu Với vị trí quan trọng mạnh riêng chương trình trường phổ thơng, mơn Ngữ văn đảm nhiệm tốt vai trị tham gia phát huy lực sáng tạo cho HS, bồi dưỡng tâm hồn, góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách HS 1.2 Chương trình, SGK phổ thơng nói chung mơn Ngữ văn nói riêng đổi theo hướng tiếp cận lực để thích ứng với nhu cầu phát triển xã hội Dự thảo Đề án đổi chương trình SGK sau năm 2015 nêu rõ quan điểm bật phát triển chương trình theo định hướng lực Định hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 xác định số lực chung cốt lõi mà HS Việt Nam cần có để thích ứng với nhu cầu phát triển xã hội Các lực liên quan đến nhiều mơn học, theo đó, mơn học, với đặc trưng mạnh riêng mình, tập trung hướng đến số lực, để với mơn học khác có mục tiêu hình thành phát triển số lực chung cốt lõi, cần thiết HS Trong định hướng phát triển chương trình sau năm 2015, mơn Ngữ văn vừa môn học khoa học xã hội nhân văn vừa coi môn học công cụ Trong đó, lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ lực mang tính đặc thù mơn học; ngồi ra, lực giao tiếp, lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân (là lực chung) đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học 1.3 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực cần đạt HS phổ thơng có lực sáng tạo Chương trình dạy học truyền thống gọi chương trình giáo dục “định hướng nội dung” Ưu điểm chương trình dạy học truyền thụ cho người học hệ thống tri thức khoa học hệ thống Tuy nhiên, ngày chương trình dạy học định hướng nội dung khơng cịn thích hợp phương pháp dạy học mang tính thụ động ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm giáo dục người mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo tính động Chương trình giáo dục định hướng lực (định hướng phát triển lực) hay gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế ưu điểm mà mang lại Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhằm nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước phát triển, đối chiếu với yêu cầu điều kiện giáo dục nước năm tới, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực cần đạt HS phổ thông gồm tám lực chung: - Năng lực tự học; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực thẩm mỹ; - Năng lực thể chất; - Năng lực giao tiếp; - Năng lực hợp tác; - Năng lực sử dụng cộng nghệ thông tin truyền thơng; - Năng lực tính tốn Trong định hướng phát triển chương trình sau năm 2015, lực mà môn Ngữ văn hướng đến bao gồm lực: - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực sáng tạo; - Năng lực hợp tác; - Năng lực giao tiếp; - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ Như vậy, trình dạy học Ngữ văn giúp HS hình thành phát triển lực đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội thông qua việc rèn luyện phát triển kỹ năng; nghe, nói, đọc, viết Với đặc trưng môn học, môn Ngữ văn triển khai mạch nội dung bao gồm phân môn: văn học, tiếng Việt làm văn nhằm hướng dẫn HS đọc hiểu văn tạo lập văn theo kiểu loại khác nhau, thông qua lực học tập đặc thù môn để hướng tới lực chung lực đặc thù mơn học có lực sáng tạo 1.4 Giờ học tác phẩm văn chương nói chung tác phẩm thơ trữ tình nói riêng có nhiều tiền đề quan trọng để rèn luyện lực sáng tạo cho HS Những năm qua, bình diện lý luận thực tiễn giảng dạy, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS đặt cách mạnh mẽ Đối với môn Ngữ văn, tư tưởng đổi xác định “chuyển trọng tâm GV, văn sang trọng tâm HS” (R.Beach & J.Marshall), phát huy vai trò chủ thể, bạn đọc sáng tạo HS học Dạy văn dạy HS đọc văn, giúp HS trở thành người đọc có văn hóa, có khả tự đọc tự học suốt đời giảng văn (thầy giảng, trò nghe) trước Đây tư tưởng sư phạm đại, “hướng tiếp cận nhân văn” (Phạm Minh Hạc) không khẳng định nước ta mà đề cao nhiều quốc gia giới Những đọc – hiểu văn đem lại cho HS nếm trải nghệ thuật bền vững phát triển khả diễn đạt, trình bày độc đáo, phong phú vẻ đẹp tác phẩm văn học dựa trình độ phát triển cá nhân Sức mạnh hình thành nhân cách giáo dục ý thức thẩm mỹ văn học trở thành thực tạo nên mối quan hệ sáng tạo tích cực HS với văn học nghệ thuật Việc rèn luyện lực cho HS đọc – hiểu văn thơng qua nhiều biện pháp như: xác định yêu cầu, chủ đề, kết cấu học, thơng qua hoạt động đọc, phân tích, bình giá…và nhiều hoạt động mang tính sáng tạo khác Quá trình lao động sáng tác nhà văn, thân tác phẩm văn chương nguồn thông tin khơi gợi, địi hỏi, thúc đẩy hình thành lực sáng tạo HS Những vấn đề nêu xem tiền đề quan trọng để rèn luyện tốt lực sáng tạo cho HS học tác phẩm văn chương nói chung tác phẩm trữ tình nói riêng 1.5 Thực trạng dạy – học Ngữ văn nói chung, tác phẩm thơ trữ tình nói riêng cấp THCS nhiều hạn chế ảnh hưởng đến lực sáng tạo HS Hiện công trình nghiên cứu thực trạng giáo dục cho thấy việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, lực nhận thức, lực giải vấn đề khả tự học không ý rèn luyện mức Một phận không nhỏ HS thụ động học tập không làm việc không chịu làm việc học Trong lên lớp giới hạn thời gian, GV làm việc với phận HS giỏi để hồn thành dạy, số cịn lại nghe, im lặng ghi chép Như vậy, xét mặt nhận thức hành động, nhiều GV khơng chuyển hóa mục tiêu tích cực hóa hoạt 73 - Hs đọc diễn cảm hai khổ thơ 3+4 Hình ảnh ơng đồ thời - Gv: Hãy biện pháp tu từ sử - Phép nhân hóa (Giấy đỏ buồn, dụng đoạn thơ thứ ba nêu tác dụng nghiên sầu) khiến đồ vật nó? có linh hồn, cảm thấy bị bỏ rơi, lạc - Hs suy nghĩ trả lời lõng, bơ vơ - Mượn phép nhân hóa để diễn tả nỗi đơn ơng đồ - Gv: Hình dung em ơng đồ từ lời thơ: - Ơng đồ hồn tồn bị lãng quên “Ông đồ ngồi đấy/ Qua đường khơng - Lời thơ gợi tả hình ảnh ơng đồ hay” ngồi chỗ cũ hè phố - Hs tưởng tượng, trả lời âm thầm, lặng lẽ thờ người Hình ảnh người già nua, cô đơn, lạc lõng phố phường - Gv: Hai câu thơ: “Lá vàng rơi giấy/ - Hai câu thơ tả cảnh ngụ tình Tất Ngoài trời mưa bụi bay” tả cảnh hay tả ngấm lạnh dần, tình? Hình ảnh vàng, mưa bụi trước mắt cảnh thê lương, tiều tụy ơng đồ cịn giúp người đọc hình dung tư tâm trạng ơng nào? - Hs suy luận, tưởng tượng, phát biểu cảm nghĩ thân - Gv: Hình ảnh ông đồ ngồi gợi cho - Buồn thương cho ơng đồ em cảm nghĩ gì? cho lớp người trở - Hs thảo luận nhóm trả lời nên lỗi thời - Buồn thương cho giá trị trở nên tàn tạ, bị rơi vào quên lãng - Gv: Khổ thơ thứ tư có sức lây lan nỗi - Hầu hết tiếng câu thứ hai 74 buồn cịn nhờ nhạc điệu Em thứ tư mang chứng minh điều (Ngoài trời mưa bụi bay/ Qua - Hs cảm nhận trả lời đường khơng hay) - Gv bình: Lá vàng rơi gợi tàn tạ, buồn bã - Vần xen kẽ chỉnh Đây lại vàng rơi giấy dành để viết tiếng câu (đấy – giấy, hay – câu đối ơng đồ Vì ông ế khách nên bỏ bay) mặc, nhu cầu không buồn nhặt - Cấu trúc có sức diễn tả cảm vàng Mưa bụi, mưa xuân nhè nhẹ, phân phất xúc buồn thương kéo dài ngân li ti khơng phải mưa to gió lớn hay mưa vang dầm rả ảm đạm, lạnh lùng, buốt giá Đó mưa lịng người Mưa ngồi trời phụ họa với mưa lịng người Cả trời đất ảm đạm, buồn tủi với ông đồ - Hs đọc khổ cuối với giọng chậm, buồn, Cảnh đó, ngƣời đâu bâng khuâng, thảng - Gv: Có giống khác hai chi - Giống nhau: xuất hoa tiết hoa đào ông đồ khổ thơ khổ đào nở thơ đầu? - Khác nhau: khổ thơ đầu - Hs so sánh, suy nghĩ trả lời ông đồ xuất thường lệ (Lại thấy ông đồ già) khổ thơ cuối khơng cịn hình ảnh ông đồ (Không thấy ông đồ xưa) - Gv: Theo em giống khác có ý - Thiên nhiên tồn đẹp đẽ nghĩa gì? bất biến - Hs: phát hiện, trả lời - Con người khơng thế, họ trở thành xưa cũ Ơng đồ thành người xưa Hình ảnh cụ thể trở thành kỷ niệm 75 buồn - Gv: Theo em có cảm xúc ẩn sau - Tình cảm buồn thương, xót xa nhìn tác giả? - Hs phát biểu suy nghĩ thân - Gv: Những người muôn năm cũ ai? - Từ vắng bóng ơng đồ, nhà Vì khơng thấy ơng đồ nhà thơ lại tìm thơ bâng khuâng nghĩ đến những người muôn năm cũ? người xưa, người cũ, - Hs suy nghĩ trả lời người ông đồ khơng cịn thấy lại dòng đời đại - Gv: Ở khổ thơ cuối tác giả sử dụng biện - Câu hỏi tu từ pháp nghệ thuật nào? Qua tác giả thể - Lòng thương cảm cho nhà thái độ gì? nho danh giá thời bị lãng quên thời thay đổi - Gv: Em có suy nghĩ sau đọc khổ thơ - Thương tiếc giá trị tinh cuối thơ? - Hs bộc lộ suy nghĩ - Gv bình: Hai câu thơ hàm súc bài, đọc số phận ơng đồ đọc thái độ, tình cảm lớp người thuộc dân tộc Muôn năm cũ, thật vài ba năm Nhưng nói mn năm Vì thời ơng đồ đa xa lơ xa lắc rồi, lẫn vào với bút, nghiên xa lịch sử Chữ muôn năm cũ câu dội xuống chữ câu thơ gợi bâng khuâng, luyến nhớ Câu thơ khơng có nỗi đau nức nở, thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên 76 tiếng thở dài cảm thương, nuối tiếc khôn nguôi III TỔNG KẾT VĂN BẢN - Gv: Từ thơ Ông đồ, em đồng cảm với - Niềm thương cảm chân thành với nỗi lòng nhà thơ Vũ Đình Liên? lớp người tàn tạ - Hs dựa vào cảm nhận thân trả lời - Nỗi nhớ thương cảnh cũ, người - Gv: Theo em yếu tố sau, yếu tố xưa thơ Ông đồ làm thành sức cảm - Cả ba yếu tố hóa lịng người: - Trong chân thành tình - Niềm cảm thương (cảnh cũ, người xưa) cảm yếu tố quan trọng chân thành tác giả - Vì thơ trữ tình, xúc cảm - Lời thơ giản dị, hàm súc, có sức gợi liên chân thành yếu tố bản, linh tưởng hồn thơ - Nhạc điệu âm vang thơ Vì em xác định vậy? - Hs thảo luận nhóm trả lời - Gv: Ông đồ thơ lãng mạn tiêu biểu Từ thơ em hiểu thêm - Nội dung nhân đạo đặc điểm thơ lãng mạn Việt Nam? - Hs thảo luận nhóm, rút kết luận - Gv: Câu thơ thơ vang động tâm hồn em nhất? Vì sao? - Hs tự bộc lộ quan điểm cá nhân * Mở rộng kiến thức hiểu biết: Khi đánh giá nhân vật ơng đồ, tác giả Vũ Đình Liên nhận xét hình ảnh ơng đồ cịn “cái di tích tiều tụy đáng thương thời tàn” Tuy nhiên dịp tết đến, xuân - Nỗi niềm hoài cổ 77 về, Văn miếu Quốc Tử Giám có cảnh xin cho chữ nho tấp nập Vậy em có đồng ý với ý kiến tác giả Vũ Đình Liên khơng? Vì sao? - Hs tự bộc lộ quan điểm cá nhân * Dặn dò sau học: - Gv: Yêu cầu HS soạn Hai chữ nước nhà - Luyện tập: Gv giao tập nhà cho Hs: Hiện dịp tết đến, Văn miếu Quốc Tử Giám có cảnh xin cho chữ nho Theo em, cần làm để lưu giữ nét đẹp văn hóa đó? Sưu tầm luyện viết số chữ Nho 3.8 Đánh giá kết thực nghiệm 3.8.1 Kết thực nghiệm Để đánh giá kết thực nghiệm dựa số liệu cụ thể, tiến hành tập hợp điểm số phiếu kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau đúc kết thành bảng thống kê, phân loại kết Kết phân loại xếp sau: (theo thang điểm 10) - Loại yếu : đạt điểm trở xuống - Loại trung bình : đạt điểm – - Loại : đạt điểm – - Loại giỏi : đạt điểm – 10 Bảng thống kê phân loại kết kiểm tra Kết thực Số bài: 104 Yếu TB Khá Giỏi 22 38 36 78 nghiệm % 21,2 36,5 34,6 7,7 Kết đối Số bài: 104 38 43 23 chứng % 36,5 41,3 22,2 Nhìn vào bảng nhận định cách khái quát tình hình chất lượng kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau: - Số HS lớp thực nghiệm đạt kết từ trung bình trở xuống có tỉ lệ % thấp hớn so với HS đối chứng Cụ thể: + Điểm yếu HS lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng: 36,5 (ĐC) – 21,2 (TN) = 15,3% + Điểm trung bình HS lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng: 41,3 (ĐC) – 36,5 (TN) = 4,8% - Số HS thực nghiệm đạt kết từ trở lên có tỷ lệ phần trăm cao so với HS lớp đối chứng Cụ thể: + Điểm HS lớp thực nghiệm cao điểm lớp đối chứng: 34,6 – 22,2 = 12,4 % + Điểm giỏi HS lớp thực nghiệm cao điểm lớp đối chứng: 7,7 – = 7,7 % Như từ kết thực nghiệm cho phép rút kết luận: Các biện pháp sư phạm luận văn đề xuất có tính khả thi 3.8.2 Nhận xét kết thực nghiệm Giờ dạy thực nghiệm tạo “bầu khơng khí văn chương” cởi mở lớp học Các em có hứng thú với học, mạnh dạn tự bộc lộ, phát biểu, trao đổi cảm thụ, nhận thức cảm xúc trước vấn đề, tình đặt tác phẩm Trong học có xuất nhiều ý kiến trái chiều, nhiều quan điểm khác nhau, điều mà dạy học truyền thống sảy Giờ dạy thực nghiệm phát huy vai trị chủ động, tích cực sáng tạo HS Mỗi HS học trở thành chủ thể nhận thức, chủ thể 79 cảm thụ, tự tiếp cận, tìm hiểu, chiếm lĩnh giá trị tác phẩm dẫn dắt, định hướng GV Các lực chủ quan, tiềm sáng tạo HS khơi gợi tối đa Nhờ đó, GV có điều kiện hình thành tri thức, phát triển nhân cách lực cho học sinh thông qua hoạt động học tập thân HS Giờ lên lớp thực nghiệm ý rèn luyện cho HS cách đọc, phép đọc để tự biết đọc, hiểu văn nghệ thuật Đây vấn đề quan trọng việc dạy học tác phẩm mà lâu chưa trọng mức khiến tình trạng đọc văn chương, cảm thụ văn theo lối suy diễn chủ quan, tùy tiện sảy số HS Thực tế dạy đối chứng có em HS chưa phân biệt khác đọc văn nghệ thuật với đọc văn thông thường Qua hệ thống câu hỏi GV mở tình có vấn đề khơi gợi cho HS suy nghĩ bước thâm nhập, cảm thụ phân tích, đánh giá tác phẩm quan điểm cá nhân Từ tạo tự nhận thức mặt tri thức, kỹ tâm hồn HS Đồng thời tạo cho HS khả liên hệ, kết nối tác phẩm với tác giả, khuynh hướng, giai đoạn văn học Bên cạnh nhận xét mặt ưu điểm dạy thực nghiệm, qua trao đổi, rút kinh nghiệm với GV tham gia dạy, chúng tơi rút số khó khăn hướng giải để đảm bảo yêu cầu thực tốt sau: - Để phát huy lực sáng tạo HS trước hết đòi hỏi người GV cần phải động sáng tạo, biết kết hợp, sử dụng linh hoạt biện pháp sư phạm Với phương pháp, GV cần phải biết tùy vào đặc điểm tác phẩm đối tượng HS để vận dụng biện pháp nhấn mạnh lướt qua, không thiết học thể tất - Giờ học thực nghiệm tạo khơng khí văn chương, cởi mở, sơi thảo luận trước tình đặt từ tác phẩm, có nhiều ý kiến tranh luận khác Vì vậy, có khả dẫn đến tình trạng kiến thức gián đoạn, không tập trung, thiếu hệ thống chặt chẽ, suy diễn lan man Do địi hỏi GV 80 phải nắm vững tác phẩm không nội dung ý nghĩa mà cịn lơgíc hình tượng văn bản, đồng thời phải làm chủ công việc lên lớp - Thời lượng dành cho đọc – hiểu văn quy định chặt chẽ một, hai tiết nên GV trước lên lớp phải dự tính, hình thành đơn vị tình huống, vấn đề ứng hợp với hệ thống câu hỏi gợi mở, định hướng hợp lý - Trước lên lớp GV cần phải dành thời gian thích đáng hướng dẫn HS chuẩn bị nhà Tóm lại, qua dạy thực nghiệm nhận thấy việc rèn luyện lực sáng tạo cho HS dạy tác phẩm thơ trữ tình cấp THCS hồn tồn thực Đây hướng chứng tỏ có kết hứa hẹn nhiều triển vọng, vừa phù hợp với chất đặc trưng nghệ thuật tác phẩm, vừa phù hợp với quy luật cảm thụ, tiệp nhận tác phẩm văn học, góp phần khai thác tiềm tiếp nhận người học tạo điều kiện để HS phát triển lực sáng tạo việc tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ tâm hồn 81 Thứ…… ngày…… tháng…… năm 2015 BÀI KIỂM TRA Môn: Ngữ Văn Thời gian: 45 phút Đề bài: Khi đánh giá nhân vật ơng đồ, tác giả Vũ Đình Liên nhận xét hình ảnh ơng đồ cịn “cái di tích tiều tụy đáng thương thời tàn” Tuy nhiên dịp tết đến, xuân về, Văn miếu Quốc Tử Giám có cảnh xin cho chữ nho tấp nập Vậy em có đồng ý với ý kiến tác giả Vũ Đình Liên khơng? Vì sao? 82 KẾT LUẬN Rèn luyện lực sáng tạo cho HS vấn đề quan tâm giáo dục khoa sư phạm tiến Có thể nói vấn đề có ý nghĩa thiết thực cấp bách tình hình giáo dục Mục đích cuối việc dạy học đào tạo cho người có óc sáng tạo, động, đáp ứng yêu cầu đặt thời đại thời đại khoa học công nghệ phát triển vũ bão đòi hỏi người phải khơng ngừng sáng tạo, vượt lên lối mịn xưa cũ để tiến đến phương pháp tư có hiệu Phù hợp với chiến lược giáo dục, phù hợp với việc đổi phương pháp giảng dạy nhà trường, với đặc thù mình, đọc – hiểu văn thơ trữ tình cấp THCS có đầy đủ khả năng, điều kiện mạnh việc rèn luyện lực sáng tạo cho HS Giờ dạy đọc – hiểu văn thơ trữ tình trường THCS cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng nội dung dạy học Tuy nhiên hạn chế cịn tồn bước khắc phục việc thực tốt biện pháp cụ thể, phù hợp với đặc trưng mơn đối tượng HS Những đóng góp luận văn nhằm đưa số biện pháp rèn luyện lực sáng tạo cho HS dạy học thơ trữ tình như: đọc sáng tạo; phân tích, cắt nghĩa, đánh giá nhằm khơi gợi đồng sáng tạo sáng tạo riêng HS; xây dựng hệ thống câu hỏi liên tưởng, sáng tạo; kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực sáng tạo Đề cập đến vấn đề lực lực sáng tạo dạy đọc – hiểu văn để từ đến khẳng định việc rèn luyện lực sáng tạo đọc – hiểu văn nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa thiết thực cấp bách dạy học nói chung dạy ngữ văn nói riêng Tuy nhiên khơng nên tuyệt đối hóa nó, coi tất phẩm chất mà HS cần rèn luyện, phát triển Dạy học ngữ văn q trình rèn luyện tồn diện Vì vậy, ngồi việc trọng phát triển trí tuệ phải trọng đến giáo dục tình cảm tâm hồn cao đẹp cho HS Mọi biện pháp đưa sử dụng dù hay đến mấy, đại tích cực đến phải hướng đến mục đích cuối đào tạo 83 cho xã hội người phát triển tồn diện, hài hịa thể chất tâm hồn, lực làm việc khoa học lối sống nhân văn 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Arnauđốp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội V Axnuxơ (1961), “Đọc lao động sáng tạo”, Tạp chí vấn đề văn học, (2), tr 6-8 Bùi Văn Ba – Trần Đình Sử (1987), Giáo trình lý luận văn học, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực HS trình dạy học, Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS môn ngữ văn cấp trung học phổ thông Bộ Giáo dục & Đào tạo, Ngữ văn tập 1,2 (2003), Nxb GD (sách GV) Bộ Giáo dục & Đào tạo, Ngữ văn lớp tập 1,2(2003), Nxb GD Bộ Giáo dục & Đào tạo, Ngữ văn lớp tập 1,2 (2003), Nxb GD (sách GV) Bộ Giáo dục & Đào tạo, Ngữ văn lớp tập 1,2 (2003), Nxb GD 10 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Ngữ văn lớp tập 1,2 (2003), Nxb GD (sách GV) 11 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Ngữ văn lớp tập 1,2 (2003), Nxb GD 12 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Ngữ văn lớp tập 1,2 (2003), Nxb GD (sách GV) 13 Nguyễn Duy Bình(1983), Dạy văn dạy hay đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hồng Hịa Bình, (2015), “Năng lực cấu trúc lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (117), tr 17-18 15 Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, Nxb Giáo dục 17 Phan Dũng (2010), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo bản, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Văn Đường (2003), Thiết kế giảng ngữ văn THCS (lớp 7-tập I), Nxb Hà Nội, Hà Nội 85 19 Đặng Hiển (1997), “Dạy học văn theo hướng phát triển tư duy”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (1), tr13-14 20 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 21 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Hùng (1989), “Bản chất dạy học văn trường phổ thông”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, tr11 23 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb GD, Hà Nội 25 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Hiểu văn, dạy văn, Nxb GD, Hà Nội 26 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 27 Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, Nxb VH, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học, Nxb GD, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thanh Hương (2010), Định hướng hoạt động học sáng tạo tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 I.F.Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học tập HS nào, Nxb GD, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT, Nxb GD, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận – Trương Dĩnh (2001), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG, Hà Nội 33 Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, Nxb GD, Hà Nội 34 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 35 Phan Trọng Luận (2002), Văn học giáo dục kỷ 21, Nxb ĐHQG, Hà Nội 86 36 Phan Trọng Luận (2007), Văn học nhà trường: nhận diện – tiếp cận – đổi mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 37 Phan Trọng Luận (2002), Xã hội văn học nhà trường, Nxb ĐHQG, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb GD, Hà Nội 39 Hoàng Phê, (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 40 Lê Ngọc Trà, (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ TPHCM 41 Lương Việt Thái (Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm…, (2011), Phát triển chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực người học, Mã số B2008-37-52 TĐ, Hà Nội 42 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục (68), tr 9-10 43 L.X Vưgôtxki (1995), Tâm lý học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 87 P1 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỌC TÁC PHẨM TRỮ TÌNH Ở CẤP THCS (Dùng cho HS) Câu 1: Em thích học loại văn sau đây? A Truyện ngắn B Thơ C Kịch D Văn nhật dụng Câu 2: Theo em văn thơ SGK nhƣ nào? A Rất hay, phù hợp với hứng thú mối quan tâm HS B Hay tương đối phù hợp C Chưa hay chưa phù hợp D Một vài tác phẩm chưa hay chưa phù hợp Câu 3: Em có soạn dựa vào sách học tốt hay tham khảo không? A Có B Khơng Câu 4: Cách dạy GV có tạo hứng thú cho em học văn không? A Không B Thỉnh thoảng C Luôn Câu 5: GV thƣờng sử dụng loại câu hỏi dạy văn bản? A Câu hỏi tái B Câu hỏi phân tích C Câu hỏi phát biểu cảm nghĩ D Câu hỏi liên hệ thực tế Câu 6: Trong đọc – hiểu văn thơ, thầy cô em quan tâm đến vấn đề gì? A Thuyết trình, giảng bình phương diện cụ thể tác phẩm B Hướng dẫn HS biện pháp, cách thức tìm hiểu, phân tích Câu 7: Em dự định học khối thi vào cấp 3? A Khối A B Khối B C Khối C D Khối D