Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Lựa chọn, xây dựng bài tập Hóa học lớp 11 (phần hữu cơ - ban nâng cao) nhằm rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh THPT

132 3 0
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Lựa chọn, xây dựng bài tập Hóa học lớp 11 (phần hữu cơ - ban nâng cao) nhằm rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Vũ Xuân Uyên LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Vũ Xuân Uyên Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH DUNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin cảm ơn Thầy Cơ khoa Hố trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm Hà Nội bổ trợ thêm cho nhiều kiến thức Tôi xin gửi lời cảm ơn đến phòng Sau đại học - trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để luận văn hồn thành Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Mạnh Dung - người hướng dẫn q trình làm luận văn Tơi ln ghi nhớ biết ơn chân thành PGS TS Trịnh Văn Biều dành thời gian quý báu giúp đỡ, động viên hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô, em học sinh trường THPT Dĩ An, Võ Minh Đức, Chuyên Hùng Vương, Huỳnh Văn Nghệ nhiều Thầy Cô giúp đỡ tiến hành thực nghiệm sư phạm Tôi xin biết ơn tất Thầy Cô hội đồng sư phạm trường THPT Dĩ An tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Tác giả Trần Vũ Xuân Uyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T MỞ ĐẦU T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI T T 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu T T 1.2 Hoạt động nhận thức tư học sinh T T 1.2.1 Khái niệm nhận thức T T 1.2.2 Khái niệm tư T 2T 1.3 Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh 10 T T 1.3.1 Khái niệm lực 10 T T 1.3.2 Quan niệm sáng tạo 11 T T 1.3.3 Năng lực sáng tạo 12 T T 1.3.4 Năng lực sáng tạo học sinh [11] 12 T T 1.3.5 Những biểu lực sáng tạo học sinh [11] 13 T T 1.3.6 Cách kiểm tra đánh giá lực sáng tạo học sinh [11] 14 T T 1.4 Bài tập hóa học khả sử dụng BT để rèn luyện lực sáng tạo [3, 20, 25, 33] 14 T T 1.4.1 Khái niệm tập tập hoá học 14 T T 1.4.2 Phân loại tập hoá học 15 T T 1.4.3 Tác dụng tập hóa học 16 T T 1.4.4 Yêu cầu tập hóa học 17 T T 1.4.5 Một số phương pháp giải nhanh BT trắc nghiệm hóa hữu 17 T T 1.5 Thực trạng sử dụng BTHH số trường THPT Bình Dương 25 T T Tiểu kết chương 28 T T CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 30 T T 2.1 Những định hướng xây dựng hệ thống BTHH nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho HS 30 T T 2.1.1 Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu dạy học 30 T T 2.1.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học 30 T T 2.1.3 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 30 T T 2.1.4 Hệ thống tập phải đảm bảo tính phân hóa tính vừa sức 31 T T 2.1.5 Hệ thống tập phải góp phần củng cố kiến thức mức độ biết, hiểu, vận dụng 31 T T 2.1.6 Hệ thống tập phải góp phần rèn luyện lực sáng tạo cho HS 31 T T 2.2 Quy trình thiết kế hệ thống tập 32 T T 2.2.1 Xác định mục đích hệ thống tập 32 T T 2.2.2 Xác định nội dung hệ thống tập 32 T T 2.2.3 Xác định loại dạng tập hệ thống 32 T T 2.2.4 Thu thập tư liệu để thiết kế hệ thống tập 33 T T 2.2.5 Tiến hành soạn thảo tập 33 T T 2.2.6 Tham khảo ý kiến chuyên gia, trao đổi với đồng nghiệp, thử nghiệm 34 T T 2.2.7 Chỉnh sửa hoàn thiện hệ thống tập 34 T T 2.3 Tổng quan phần hóa hữu lớp 11 ban nâng cao [1, 23] 34 T T 2.3.1 Cấu trúc phần hóa hữu lớp 11 ban nâng cao 34 T T 2.3.2 Mục tiêu dạy học phần hóa hữu lớp 11 ban nâng cao 35 T T 2.4 Hệ thống tập phần hóa hữu lớp 11 ban nâng cao nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho HS 38 T T 2.4.1 Hệ thống tập phần Hiđrocacbon 39 T T 2.4.2 Hệ thống tập phần Dẫn xuất halogen - ancol - phenol 62 T T 2.4.3 Hệ thống tập phần Anđehit - xeton - axit cacboxylic 74 T T 2.5 Một số biện pháp rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh 87 T T 2.5.1 Sử dụng BTHH có mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp 87 T T 2.5.2 Sử dụng BT có nhiều cách giải, yêu cầu HS nhận xét so sánh cách giải tìm cách giải tối ưu 88 T T 2.5.3 Sử dụng tập biện luận 91 T T 2.5.4 Sử dụng tập tổng hợp 92 T T 2.5.5 Thay đổi kiện, cách hỏi BT 92 T T 2.5.6 Tạo điều kiện cho HS hoạt động sáng tạo 92 T T 2.5.7 Yêu cầu học sinh tập xây dựng BT sưu tầm, giới thiệu BT hay 93 T T 2.5.8 Kịp thời động viên biểu sáng tạo HS dù nhỏ 93 T T Tiểu kết chương 93 T T CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 T T 3.1 Mục đích thực nghiệm 95 T T 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 95 T T 3.3 Tiến hành thực nghiệm 95 T T 3.4 Kết thực nghiệm 96 T T 3.4.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 96 T T 3.4.2 Xử lí kết thực nghiệm 98 T T 3.4.3 Nhận xét 114 T T Tiểu kết chương 114 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 T T PHỤ LỤC 122 T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : tập hóa học CT : cơng thức CTPT : cơng thức phân tử CTCT : công thức cấu tạo dd : dung dịch ĐC : đối chứng GV : giáo viên HS : học sinh NLST : lực sáng tạo PTHH : phương trình hóa học PPDH : phương pháp dạy học SGK : sách giáo khoa TN : thực nghiệm THPT : trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày với phát triển vũ bão khoa học công nghệ thơng tin địi hỏi đội ngũ nhân lực lành nghề, khơng có kiến thức sâu rộng mà cịn phải có khả thích ứng cao, động, sáng tạo, đầy nhiệt huyết Đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, giáo dục nước ta bước đổi nhiều phương diện Trong năm gần đây, cải cách giáo dục phổ thông quan tâm nhiều tới việc đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy học tập Theo mục 2, Điều 28 Luật giáo dục Việt Nam 2005 nêu rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Thực tinh thần đổi mới, đội ngũ giáo viên không ngừng cải tiến phương pháp dạy học để thực mục tiêu chung Bằng nhiều đường phương tiện khác phương tiện có tác dụng hữu hiệu tập hóa học Việc lựa chọn, sử dụng tập hợp lí mang lại hiệu cao khơng mang lại kiến thức mà mang lại niềm say mê hứng thú học tập, phát huy tiềm sáng tạo cho học sinh Sự thích thú, đam mê khơi dậy khả tự học, khả tìm tịi, khám phá tơi chọn đề tài : “ Lựa chọn, xây dựng tập hóa học lớp 11 (phần hữu - ban nâng cao) nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh THPT” để nghiên cứu phục vụ cho công tác giảng dạy trường THPT Mục đích nghiên cứu - Lựa chọn xây dựng hệ thống tập góp phần rèn luyện phát huy tính sáng tạo cho học sinh Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu lí luận thực tiễn về: đổi phương pháp dạy học, sử dụng tập hóa học trường phổ thơng Nghiên cứu lí luận hoạt động nhận thức, phát triển tư học sinh việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh q trình dạy học hóa học Lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học lớp 11 (phần hữu cơ, ban nâng cao) sử dụng để rèn luyện phát huy tính sáng tạo học sinh Thực nghiệm sư phạm để đánh gíá hiệu đề xuất đề tài nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Việc lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học dùng để rèn luyện phát huy lực sáng tạo cho học sinh THPT Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp phân loại, hệ thống hóa - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp điều tra thực tiễn tập hóa học trường phổ thơng để từ đề xuất nội dung nghiên cứu phù hợp, phương pháp chuyên gia, phương pháp thực nghiệm sư phạm - Các phương pháp toán học: Dùng thống kê tốn học để xử lí kết thực nghiệm Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Bài tập hóa học phần hữu cơ, chương trình hóa học lớp 11 nâng cao - Về địa bàn: Các trường THPT tỉnh Bình Dương - Về thời gian: từ tháng 6/2009 đến tháng 11/2011 Giả thuyết khoa học - Nếu lựa chọn, xây dựng hệ thống tập có chất lượng đồng thời có biện pháp phù hợp rèn luyện phát huy tính sáng tạo học sinh, nâng cao kết học tập Điểm luận văn - Lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học (phần hữu lớp 11, ban nâng cao) dùng dạy học hóa học - Đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện tính sáng tạo cho học sinh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu tập liên quan đến nhận thức, tư sáng tạo học sinh nhiều người quan tâm nghiên cứu Chúng xin thống kê vài nghiên cứu gần đây: - Nguyễn Huy Hòa (2007), Rèn luyện lực độc lập sáng tạo cho học sinh THPT thuộc tỉnh Sơn La, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Trần Nhật Nam (2007), Xây dựng lựa chọn hệ thống tập hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 THPT ban nâng cao nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Thị Mai (2008), Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học lớp 12 nhằm rèn luyện lực chủ động, sáng tạo cho học sinh THPT (phần kim loại, ban bản), luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Lê Thị Thanh Bình (2005), Phát triển lực tư tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh THPT thông qua tập Hóa học vơ cơ, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Vương Cẩm Hường (2006), Rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh trình dạy học trường THCS, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua tập hóa vô cơ, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Trần Thị Thanh Tâm (2008), Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học chương Oxi – lưu huỳnh ( lớp 10 – chương trình nâng cao), luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Nguyễn Cao Biên (2008), Rèn luyện lực độc lập sáng tạo cho HS lớp 10 trung học phổ thơng thơng qua hệ thống tập hóa học”, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Trần Thị Trà Hương (2009), Xây dựng hệ thống tập hóa vơ lớp 10 trung học phổ thơng nhằm củng cố kiến thức phát triển tư sáng tạo cho học sinh, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ Chí Minh ... việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh trình dạy học hóa học Lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học lớp 11 (phần hữu cơ, ban nâng cao) sử dụng để rèn luyện phát huy tính sáng tạo học sinh 4... động, sáng tạo học sinh, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Thị Mai (2008), Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học lớp 12 nhằm rèn luyện lực chủ động, sáng tạo cho học sinh THPT (phần. .. CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 30 T T 2.1 Những định hướng xây dựng hệ thống BTHH nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho HS

Ngày đăng: 26/04/2021, 15:47

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Hoạt động nhận thức và tư duy của học sinh

      • 1.2.1. Khái niệm nhận thức

      • 1.2.2. Khái niệm tư duy

      • 1.3. Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh

        • 1.3.1. Khái niệm năng lực

        • 1.3.2 Quan niệm về sáng tạo

        • 1.3.3. Năng lực sáng tạo

        • 1.3.4. Năng lực sáng tạo ở học sinh [11]

        • 1.3.5. Những biểu hiện về năng lực sáng tạo của học sinh [11]

        • 1.3.6. Cách kiểm tra đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh [11]

        • 1.4. Bài tập hóa học và khả năng sử dụng BT để rèn luyện năng lực sáng tạo [3, 20, 25, 33]

          • 1.4.1. Khái niệm bài tập và bài tập hoá học

          • 1.4.2. Phân loại bài tập hoá học

          • 1.4.3. Tác dụng của bài tập hóa học

          • 1.4.4. Yêu cầu của một bài tập hóa học

          • 1.4.5. Một số phương pháp giải nhanh BT trắc nghiệm hóa hữu cơ

          • 1.5. Thực trạng sử dụng BTHH ở một số trường THPT tại Bình Dương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan