Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HỒ CHÍ MINH KHOA: CÔNG TÁC XÃ HỘI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA Đề Tài: HỖ TRỢ HỌC SINH THPT CẢI THIỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP (ĐIỂN CỨU: TRƯỜNG HỢP HỌC SINH NỮ THPT TẠI TRƯỜNG TH.THCS.THPT TRẦN QUỐC TUẤN, TRẢNG BOM, ĐỒNG NAI) SVTT: LƯU THỊ THU MSSV: 0956150076 GVHD: TS ĐỖ HẠNH NGA Thành Phố Hồ Chí Minh, Năm 2013 MỤC LỤC CHƯƠNG DẪN NHẬP I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III Ý nghĩa đề tài IV Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu VI Phạm vi nghiên cứu VII Phương pháp nghiên cứu, thu thập xử lý thông tin CHƯƠNG 11 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VÀ LÝ THUYẾT TIẾP CẬN 11 I Lý thuyết tiếp cận 11 II Các khái niệm liên quan 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 I.TIẾN TRÌNH LÀM VIỆC VỚI CA 18 1/ Quá trình tiếp nhận, thiết lập quan hệ , tìm hiểu hồn cảnh 18 Trình bày vấn đề thân chủ 29 3/ Phân tích đánh giá, nhận xét 33 4/ Tiến trình can thiệp 40 5/ Kết hạn chế, học kinh nghiệm 56 III/ KIẾN NGHỊ 58 CHƯƠNG PHỤ LỤC 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GV - Giáo viên GVCN - Giáo viên chủ nhiệm SVTT Sinh viên thực tập NVXH - Nhân viên xã hội TH - Tiểu học TC - Thân chủ THCS - Trung học sở THPT - Trung học phổ thông Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG DẪN NHẬP I Lý chọn đề tài Giao tiếp cầu nối người nói với người nghe Trong gia đình, cá nhân cần trang bị cho kỹ giao tiếp Giao tiếp gia đình hiệu địi hỏi người phải biết lắng nghe tốt, biết truyền tải thông điệp đến với đảm bảo sống vui vẻ hạnh phúc Con cần kỹ giao tiếp để thấu hiểu tâm lý giao tiếp cởi mở, dễ dàng chia sẻ cảm xúc với ông bà, cha mẹ Ngược lại người lớn phải có kỹ giao tiếp để lắng nghe cái, chia sẻ suy nghĩ hệ trẻ Chúng ta thường nghe nhiều đến kỹ giao tiếp với mối quan hệ xung quanh như: Thầy cô, bạn bè, bố mẹ, họ hàng, anh chị em…Tuy nhiên, để giao tiếp hiệu thành cơng với mối quan hệ ngồi xã hội, trước tiên, cần giao tiếp hiệu với thành viên gia đình, đặc biệt bố mẹ, người thân gần gũi quan tâm, thương yêu Đối với lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng, mối quan hệ với gia đình nhà trường, bạn bè chủ yếu Bố mẹ người bên cạnh chăm sóc, hỗ trợ tài cho em Khi mối quan hệ phụ huynh học sinh tốt học sinh học tập tốt có mối quan hệ tốt với bạn bè Gia đình mơi trường môi trường thân quen để học sinh trung học phổ thông rèn luyện kỹ giao tiếp Tuy nhiên, học sinh giao tiếp tốt với bố mẹ, trường hợp thân chủ số Thường xuyên bất đồng ý kiến với mẹ, hai mẹ hay cãi vã, căng thẳng, mâu thuẫn Lý xuất phát từ việc mẹ thân chủ giao tiếp chưa mực với thân chủ chưa hiểu tâm lý Tuy nhiên, lý việc thân chủ giao tiếp, nói chuyện hỗn hào với mẹ, chưa biết cách trò chuyện, chia sẻ mẹ thường xuyên bị giáo viên chủ nhiệm phàn nàn nên khiến cho tình hình hai mẹ ngày căng thẳng Nhận thấy nhu cầu, mong muốn giảng hòa với mẹ giảm bớt cẳng thẳng với mẹ, cải thiện giao tiếp với mẹ Tơi đưa kế hoạch can thiệp cụ thể tiến hành can thiệp để cải thiện kỹ giao tiếp thân chủ Hiện tại, chưa có đề tài nghiên cứu, hỗ trợ học sinh trung học phổ thông cải thiện kỹ giao tiếp, có đề tài tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ sống thử nghiệm số kỹ cho học sinh Tuy nhiên, lại chưa đưa kỹ giao tiếp vào Hiện tại, chưa có thống kê cụ thể thực trạng khó khăn giao tiếp học sinh trung học phổ thơng Qua tìm hiểu vấn đề khảo sát trước can thiệp, nhận thấy mức độ căng thẳng giao tiếp cách giao tiếp chưa phù hợp học sinh với mẹ mình, với người lớn tuổi Thân chủ thường xuyên xưng hô với mẹ thiếu chủ vị, gắt gỏng nói chuyện với mẹ, thái độ khó chịu, giận lẫy, cau có, thường xuyên hỏi trả lời trống khơng, lời nói cộc lốc Khơng tập trung nghe lời mẹ nói, khơng nhìn vào mẹ nói chuyện làm việc riêng nhìn chỗ khác, cách đặt câu hỏi khó hiểu, cãi lại mẹ hay cằn nhằn mẹ Ngoài ra, thân chủ chưa nhận lỗi xin lỗi mẹ làm sai việc Cách giao tiếp gây ảnh hưởng lớn tới mối quan hệ mẹ Nếu tình trạng xảy lâu dài, thường xun khơng khắc phục, hỗ trợ khiến mối quan hệ gia đình căng thẳng, xung đột Cịn học sinh khơng biết cách ứng xử giao tiếp Chính lý trên, định chọn đề tài : “Hỗ trợ học sinh THPT cải thiện kỹ giao tiếp” (Điển cứu: Trường hợp học sinh nữ THPT Trường TH.THCS.THPT Trần Quốc Tuấn, Trảng Bom, Đồng Nai) II Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Sử dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân để hỗ trợ học sinh nữ trung học phổ thông ( Em N.H.N.H, học sinh lớp 11, trường TH.THCS.THPT Trần Quốc Tuấn, Đồng Nai) cải thiện kỹ giao tiếp với mẹ Mục tiêu cụ thể - Thực bước tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với trường hợp em N.H.N.H - Áp dụng số phương pháp can thiệp giúp thân chủ giải vấn đề I Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài: “ Thử nghiệm đánh giá vai trò việc giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở” nhóm sinh viên khoa công tác xã hội, trường Đại học Khoa học Xã hội Và Nhân văn Tp.HCM, chủ nhiệm đề tài Trần Văn Khánh Đề tài đề cập đến khái niệm kỹ sống, phân loại kỹ sống, phương pháp giáo dục chủ động, thực trạng kỹ sống học sinh trung học sở mong muốn học sinh trung học sở giáo dục kỹ sống tiến hành thử nghiệm Trong có nhắc đến kỹ giao tiếp tiến hành thử nghiệm lại chưa tiến hành thử nghiệm kỹ giao tiếp Kỹ giao tiếp kỹ quan trọng cần thiết cho học sinh Giao tiếp tốt tiền đề để phát triển kỹ khác Tuy nhiên đề tài lại chưa thực thử nghiệm kỹ Đề tài: “ Thực trạng Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở” Mai Thị Kim Anh làm chủ nhiệm đề tài Đề tài khảo sát thực trạng số trường trung học sở (THCS) phát mặt tích cực, mặt cịn hạn chế, bất cập tổ chức giáo dục kỹ sống (GDKNS) cho HS, sở đề xuất kiến nghị hợp lý nhằm nâng cao hiệu công tác GDKNS cho học sinh (HS) trường THCS Đề tài có nhắc đến nhóm kỹ giao tiếp gồm: kỹ phản hồi, lắng nghe; kỹ trình bày suy nghĩ, ý tưởng; kỹ ứng xử, giao tiếp; kỹ thể cảm thông Tuy nhiên, đề tài tìm hiểu dừng lại đối tượng học sinh THCS mà chưa tìm hiểu việc GDKNS cho HS THPT Đề tài tìm hiểu trạng, phân tích, nhận định đánh giá chưa đưa phương án cụ thể để khắc phục mặt hạn chế việc GDKNS trường THCS Đề tài: “ Kỹ tự nhận thức học sinh THPT nay” Th.S Nguyễn Thị Hiền làm chủ nhiệm Đề tài nêu tổng quan hướng nghiên cứu kỹ tự nhận thức nay, đưa số khái niệm sở đề tài: kỹ năng, nhận thức, tự nhận thức, kỹ tự nhận thức, học sinh THPT Đề tài đưa nội dung tiêu chí nhận biết kỹ tự nhận thức: Kỹ tự nhận thức theo quan niệm trí tuệ cảm xúc gồm nội dung bản: nhận thức cảm xúc, tự đánh giá thân thể tự tin; Các mức độ kỹ tự nhận thức: gồm mức độ phát triển kỹ tự nhận thức học sinh THPT; Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tự nhận thức học sinh THPT gồm yếu tố chủ quan như: độ tuổi, giới tính, khả nhận thức, q trình tự rèn luyện cá nhân Vận dụng nghiên cứu lý luận, bước đầu tiến hành điều tra đánh giá thực trạng kỹ tự nhận thức học sinh THPT số trường địa bàn thành phố Hà Nội Phân tích số yếu tố chủ quan ( độ tuổi, giới tính, học lực) ảnh hưởng đến kỹ tự nhận thức học sinh THPT Qua khảo sát thực trạng kỹ tự nhận thức học sinh trường THPT địa bàn Hà Nội cho thấy: em nhận thức đầy đủ đặc điểm vấn đề thân, có khả giải vấn đề thân Sự nhận định giáo viên tương đồng với kết tự đánh giá học sinh Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài đưa số kiến nghị góp phần cải thiện hiệu việc thực giáo dục kỹ trường THPT Tuy nhiên, đề tài tập trung vào kỹ tự nhận thức kỹ giao tiếp lại chưa quan tâm tới đó, kỹ giao tiếp bước đệm cần có để giúp học sinh hồn thiện thân hỗ trợ kỹ khác Sáng kiến kinh nghiệm: “Giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp 10 thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa địa lí trường THPT” Th.S Nguyễn Thị Lý, giáo viên trường THPT Hà Nam, Đồng Nai Bài giúp nắm thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT nay, nêu nguyên nhân thực trạng Đưa kiến thức kỹ sống, tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Nêu nội dung cách thức tiến hành giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp 10 thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa địa lí Đây thật đề tài thiết thực bổ ích Tuy nhiên, giới hạn học sinh lớp 10 sâu vào hoạt động ngoại khóa địa lí Cịn kỹ khác, đặc biệt kỹ giao tiếp tác giả đưa khái niệm Cuốn sách: “Làm để giao tiếp với trẻ hiệu quả” nhà xuất Phụ Nữ xuất năm 2011 Hãy yêu thương vơ điều kiện – có nghĩa bạn yêu thương bạn chúng xinh đẹp, thơng minh, xuất sắc hay chúng có khả giúp đỡ bạn, mà đơn giản bạn yêu chúng chúng bạn chúng có Làm để trẻ lời? làm cách để xây dựng mối quan hệ bình thường với trẻ? Bạn phải làm để cải thiện mối quan hệ với cái? Cuốn sách thực cẩm nang bổ ích cho người làm cha mẹ cho thấy cần thiết để biết cách giao tiếp với trẻ Cuốn sách: “Nâng cao kỹ giao tiếp cho trẻ” NXB Hồng Đức xuất năm 2008 Cuốn sách giới thiệu tới kỹ giao tiếp xã hội, giúp trẻ giải trở ngại việc kết giao với bạn bè Cuốn sách giúp học cách khen ngợi, khuyến khích trẻ, đồng thời giới thiệu trình rèn luyện cụ thể, giúp bậc cha mẹ dễ dàng vận dụng Với cách trình bày dễ hiểu, kết hợp với tranh biếm học vui nhộn Cuốn sách giúp bậc cha mẹ trẻ học kỹ giao tiếp xã hội, để ln có bạn bè Và với giúp đỡ bạn, bạn trưởng thành lành mạnh sau trình học tập rèn luyện bạn muốn Tuy nhiên, sách áp dụng cho trẻ có độ tuổi nhi đồng, cịn lứa tuổi vị thành niên học sinh THPT khơng cịn phù hợp Cuốn sách: “Ứng xử bạn – Một trăm điều nên biết giao tiếp đại” Nhà Xuất Văn hóa Thơng tin 43-Lò Đúc, Hà Nội xuất năm 2006 Trần Thu Hằng biên tập Cuốn sách nói điều nên biết giao tiếp để giao tiếp cách hiệu Cuốn sách có đề cập đến cách nói lời cám ơn, xin lỗi điều cần ý, ngồi ra, cịn đề cập đến cách giao tiếp ngôn ngữ không lời: ánh mắt, cử chỉ, hành động…Qua sách này, tác giả muốn gửi tới người đọc điều nên biết giao tiếp để từ có cách giao tiếp phù hợp nhất, hiệu giao tiếp Đây tài liệu quý giúp tham khảo ý kiến để hỗ trợ thân chủ nói cám ơn, xin lỗi, giao tiếp ngôn ngữ không lời hiệu Bài viết: “Những thói quen xấu xí giao tiếp teen.”1 Được đăng lúc 06:21 thứ năm, ngày 21/05/2009 trang tin247.com viết thói quen xấu giao tiếp teen Đó việc: hoa tay múa chân, tỏ thông thạo vấn đề, ln miệng nói lời tiêu cực, nói xấu người khác, tơi to đùng, chửi thề,…Đó thói quen xấu teen khiến cho bạn giao tiếp phần duyên dáng khiến cho người đối diện cảm thấy khó chịu, từ mục đích giao tiếp khơng cịn thực cách http://www.tin247.com/nhung_thoi_quen_xau_xi_trong_giao_tiep_cua_te en-20-21427203.html tốt đẹp Bài báo liệt kê số thói quen xấu teen giao tiếp có kể trường hợp cụ thể Tuy nhiên, báo chưa cách khắc phục thói quen xấu để cải thiện giao tiếp cho teen Bài viết: “Nghệ thuật giao tiếp cha mẹ cái”2, cập nhật lúc 08h40, ngày 11/03/2013 trang Hanoi.edu.vn nói số phương pháp để làm nói chuyện cha mẹ dễ dàng Bài viết chủ yếu cho bố mẹ cách nói chuyện, giao tiếp với cái, giúp ông bố, bà mẹ: biết rõ sức mạnh từ “khơng”, tránh chê bai, phê bình nhiều, không nên giáo huấn, tăng cường giao tiếp, nói chuyện gia đình, xây dựng lịng tin, khen lúc Tuy nhiên lại chưa nói đến cách giao tiếp với bố mẹ cho phù hợp Bài viết: “Học cách giao tiếp mẹ gái”3 Hồ Bích Ngọc đăng vào 07:25 thứ tư, ngày 13/03/2013 trang tuvantuyensinh.vn nói cách ứng xử giao tiếp mẹ với gái, gái mẹ Đối với mẹ: biết lắng nghe hạn chế mắng mỏ, lắng nghe tìm hiểu kỹ vấn đề, nguyên nhân phạm sai lầm thay vội vàng phán xét nhiếc móc, để sống độc lập, tin tưởng con, khen ngợi có tiến dành nhiều thời gian cho Bài viết đưa nhiều cách hay áp dụng vào tiến trình can thiệp có hiệu Bài viết: “Cha mẹ - xung đột tâm lý”4 đăng lên lúc 16:02 ngày 22/12/2010 trang afamily.vn Bài viết nói xung đột tâm lý http://hanoi.edu.vn/newsdetail.asp?CatId=191&NewsId=10922 http://tuvantuyensinh.vn/news/75-ky-nang-giao-tiep/9148-hoc-cach-giaotiep-giua-me-va-con-gai.html http://afamily.vn/me-va-be/cha-me-con-cai-va-nhung-xung-dot-tam-ly20101222022823490.chn 141 H: Vâng ạ! Em cám ơn chị nhiều nhé! Lượng giá: hoàn thành mục tiêu đề BIÊN BẢN VẤN ĐÀM Ngày: 17/12/2012 Giờ: 12h đến 12h30 Đối tượng vấn đàm: Thân chủ N H N H Mục đích vấn đàm: Lượng giá can thiệp can thiệp giao tiếp với mẹ thân chủ Địa điểm: trường TH.THCS.THPT Trần Quốc Tuấn, ấp Bàu Cá, xã Trung Hịa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Ngơn từ Ngôn ngữ Phản không lời Các kỹ Các kỹ Nhận ứng năng lẽ xét sinh viên sử dụng nên thực tập lý sử kiểm (cảm sử dụng dụng huấn xúc, hành vi, nên suy nghĩ) SV: H nè! Dạo Giọng quan Đặt câu hỏi em với mẹ tâm mở để gợi rồi? mở vấn đề H: Dạ! Em với lý viên 142 mẹ bình Cười thường SV: Vậy tốt Giọng Mà nhẹ bình nhàng Đặt câu hỏi để tìm hiểu thường bình cụ thể thường em? H: Thì em với Cười mẹ khơng cãi Dạo em bị mẹ la Hi hi SV: Vậy có Giọng tiến nhí nhé! nhảnh Thế em làm để hai mẹ giảng hịa khơng cãi ? H: Trước Giọng em chị nghiêm túc, phân tích hào hứng kể tìm điều em chưa cách nói chuyện với mẹ Đặt câu hỏi gợi mở 143 đó, nên em sửa Em thấy hiệu mẹ khơng la em cịn vui SV: Em nói rõ Giọng cho nhẹ Tìm hiểu chị nghe nhàng, quan sâu coi nào? tâm H: Em không Giọng say to tiếng với mẹ mê, tự hào nè, nói chuyện với mẹ có “dạ”, “thưa” Em không cãi lại mẹ lần nữa, có lỗi em xin lỗi mẹ…Em thấy mẹ em vui chị à! SV: Thế bây Giọng quan em có suy tâm nghĩ thay mình? đổi 144 H: Em thấy vui khiến mẹ vui không căng thẳng, mâu thuẫn, hiểu lầm với mẹ Em mẹ gần gũi hơn, vui vẻ Mẹ lại kể chuyện cho em nghe SV: Chị vui Giọng quan hai mẹ tâm vui vẻ trở lại Thế em cho chị xem lọ tốt xấu nhật ký em nhé! H: Lọ tốt xấu Chỉ vào bàn bàn học học chị Hi hi Cịn nhật ký Tỏ vẻ ngại em khơng cho ngùng chị xem có 145 khơng? SV: Được Mà Giọng nhẹ nhiều nhàng màu đen hộp chưa tốt em? Còn hộp tốt sao nè? Cười gượng H: (Cười gượng), em thấy em nhiều điều chưa thật tốt nói chuyện với mẹ SV: Em nói chị Giọng quan nghe điều tâm, xem nào? nhẹ nhàng H: Em khiến mẹ buồn Mặt Có bữa em trầm lặng cịn giận mẹ mẹ hỏi không trả lời Em quên cịn nói 146 chuyện cộc lốc với mẹ SV: Nhưng hai mẹ khơng cịn cãi nè! Em khơng cịn cãi lại mẹ nữa, em tiến nhiều rồi, tốt e à! Vậy em tiệp tục làm để cải thiện giao tiếp với mẹ? H: Em cố gắng kiềm chế thân cải thiện tính tình thân Lượng giá: Hồn thành mục tiêu đề 147 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Ngày: 27/10/2012 Giờ: 13h đến 13h30 Đối tượng: Em H.H (bạn thân H) Mục đích: Tìm hiểu, xác định thông tin Kết quả: Đạt mục tiêu đưa Địa điểm: trường TH.THCS.THPT Trần Quốc Tuấn, ấp Bàu Cá, xã Trung Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Người thực hiện: Lưu Thị Thu SV: Chào em! Chị nghe H nói em bạn thân H H thân chủ chị nên chị cần nói chuyện với em để hiểu rõ H, em giúp chị nhé! H: Dạ vâng! SV: em với H chơi thân với rồi? H: Dạ từ đầu năm học à! SV: Thế em với H thường trò chuyện, tâm với việc gì? H: Về tình hình lớp, bạn lớp, giáo viên chủ nhiệm nhóm SJ SV: Gần H tâm với em chuyện gì? Em kể cụ thể chị nghe nhé! H: H kể lớp không chơi với H, giáo viên chủ nhiệm hay la, trách phạt đánh Mấy bạn trai lớp đơng mà hay chọc ghẹo H lắm, chọc ác SV: Thế H nói với em lý bạn bè không chơi với H GVCN la, trách phạt, đánh gì? H: H nói H thích nhóm SJ nên lớp khơng thích, bạn khơng thích giọng nói H nên hay ghẹo Cịn chửi đánh H H khơng chép bài, không tập văn nghệ cho lớp, tập văn nghệ cho trường không cho cô biết 148 SV: Em nhận thấy mức độ hâm mộ H nhóm SJ em suy nghĩ điều đó? H: Em thấy bạn cuồng nhóm SJ q mà bạn khơng cho cuồng, cuồng q khơng tốt Hình H bị lại lớp mê SJ nên ảnh hưởng học tập, bị lại lớp nên mẹ H chuyển H lên học Mà năm ngoái H nói H chơi với bạn máu mặt trường nên hay cúp học, đánh nên học lực kém, hành kiểm trung bình bị lại lớp SV: Em cịn biết điều H nữa? H: H hay lên mạng đọc fit ma SJ sẵn sàng nhịn ăn quà để dành tiền mua vé SJ Việt Nam diễn, vé hai triệu, dành ngun năm ln Em thấy H lãng phí vào khoản quá, mà H người thành lập nhóm fan SJ, tháng họp Biên Hịa lần H tồn nói dối bố mẹ học thêm xuống Biên Hòa, tốn tiền Mà tới sinh nhật SJ nhóm mua bánh kem tổ chức vui chơi qn cafe ln SV: Em thấy H có điểm mạnh, điểm yếu gì? H: Em thấy H nhiệt tình, có đam mê chịu khó tập luyện H nhảy khơng đẹp, khơng có khiếu, lười học, thơng minh SV: Cám ơn em buổi nói chuyện hôm nhé! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Ngày: 03/11/2012 Giờ: 15h đến 15h15 Đối tượng: Bạn N.D (Lớp trưởng lớp thân chủ) Mục đích: Tìm hiểu, xác định lại thông tin Kết quả: Đạt mục tiêu đưa Địa điểm: trường TH.THCS.THPT Trần Quốc Tuấn, ấp Bàu Cá, xã Trung Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 149 SV: Chào em! Trong lớp em thấy tính cách bạn H nào? N.D: dạ, em khơng biết nữa, thấy bạn bình thường SV: H học tập em? N.D: Dạ, H hay không chép bài, hay vi phạm nội quy lớp phần bạn nam SV: Em nói rõ khơng? N.D: Dạ, có học bạn nam chọc ghẹo H, H tức H la lớn lên luôn, bị thầy cô la, tổ trưởng ghi vào sổ vi phạm, thấy tội bán Mấy bạn nam chọc gheo tồn trị ác SV: Mấy bạn nam lớp em thường chọc ghẹo ai? N.D: Chọc ghẹo nhiều khơng hiểu bạn thích chọc H nhất, H bực tức, la, chửi, dục vở, dục bút bạn thích chọ ghẹo nhiều Con trai lớp em nham nhở lắm! SV: Mấy bạn nam hay chọc ghẹo bạn nữ vậy, quấy rối bạn nữ GVCN phản ứng nào? Em lớp trưởng em xử lý chuyện nào? N.D: Cơ khơng biết chuyện này, cịn em em chưa nói với SV: Vậy em suy xét xem việc có mức độ nghiêm trọng để nói giáo chủ nhiệm giải khơng bạn nữ lớp bị quấy rối, làm ảnh hưởng đến bạn mà cịn ảnh hưởng ln lớp.Vậy bạn lớp có thái độ với H em? N.D: Dạ, Cũng bình thường, nói chuyện, chơi bình thường, có bạn nam hay chọc ghẹo thơi H lớp lắm, thấy qua lớp khác chơi không SV: Cám ơn em buổi trị chuyện hơm nhé! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Ngày: 03/11/2012 150 Giờ: 15h15 đến 15h30 Đối tượng: Bạn T.L (Tổ trưởng tổ H) Mục đích: Tìm hiểu thơng tin, xác định lại thơng tin Kết quả: Đạt mục tiêu đề Địa điểm: trường TH.THCS.THPT Trần Quốc Tuấn, ấp Bàu Cá, xã Trung Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai SV: Chào T.L, em thấy tính tình H lớp nào? T.L: Mê nhóm Hàn Quốc q chị à, tính thất thường, lúc nóng lúc lạnh Bình thường khơng sao, bạn nam mà chọc ghẹo thầy ngồi lớp bạn chửi lớn lên SV: Vậy à! Vậy học tập chấp hành nội quy trường, lớp sao? T.L: Nó hay vi phạm chị, toàn xếp loại yếu, trung bình, chị xem sổ tổ em biết Học em sợ bị lại lớp học khơng đàng hồng, khơng thèm chép SV: Em thấy bạn lớp có thái độ với H? T.L: Cũng bình thường mà chị, có thằng trai hay chọc ghẹo SV: Em thấy lớp H đối xử với bạn bè? T.L: Em nữa, bình thường chị, mà tồn chơi với lớp khác khơng SV: Theo em lý khiến H không chơi lớp mà hay sang lớp khác chơi? T.L: Chắc khơng muốn lớp trai quậy khơng mà chơi với lớp khác hợp SV: Bạn lớp em bị lớp tẩy chay vậy? T.L: Có bạn B, tính tình bạn khác thường, bạn bè khơng thích chơi mà bạn khơng chơi với SV: H không nằm số bị tẩy chay em? 151 T.L: Dạ khơng, có bạn B SV: Ừ, chị cám ơn em nhé! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Ngày: 10/11/2012 Giờ: 11h đến 11h30 Đối tượng: Cô L (Giáo viên chủ nhiệm H) Mục đích: Tìm hiểu phân tích thơng tơn tin Kết quả: Hồn thành mục tiêu Địa điểm: trường TH.THCS.THPT Trần Quốc Tuấn, ấp Bàu Cá, xã Trung Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai SV: Chào cơ! Qua thời gian tìm hiểu tiếp xúc với vài em học sinh trường, em định chọn H làm thân chủ để em làm thực tế Mong cô cho em hỏi vài thông tin ạ! CL: Ừ, em muốn biết thông tin gì? SV: Ở lớp H học sinh cô? CL: H chuyển vào lớp cơ, nói chung biếng học lắm, hay vi phạm nọi quy Nãy em ngồi nghe nói chuyện với phụ huynh em biết SV: Vâng! Thế H thường vi phạm lỗi cơ? CL: Không học bài, không thuộc bài, đồng phục, tác phong không quy định SV: Sỉ số lớp cô nam, nữ? Các bạn nữ lớp hay vi phạm ạ? Cl: 12 nữ, 35 nam mà gái lớp vi phạm lắm, có trai khỏi phải nói rồi, quậy lắm, H vào mà hay vi phạm SV: H hay vi phạm, lần vi phạm cô xử phạt nào? 152 CL: Cô la, nhắc nhở, tội nặng bắt đứng, có đánh ln để răn đe, hơm hết nói nên mời phụ huynh SV: Vậy thái độ H lần bị cô la, bị cô phạt nào? CL: Im lặng vẻ mặt không vui SV: Thế cô nhận định H học sinh nào? CL: Không phải vừa em à, lì lắm, lại lớp chuyển lên mà! SV: Trong thời gian gần nhất, điều cô không hài lịng H điều gì? CL: Văn nghệ lớp giao cho làm gật đầu, sau lại báo bạn không chịu tập, không chuẩn bị tiết mục tập cho lớp người ta mà khơng thèm nói với tiếng Nó chẳng coi gì, khơng tơn trọng cô, qua mặt cô, từ trước tới chưa có học sinh với Học khơng chép bài, nhãn tên khơng ghi, ghi tồn tiếng Hàn, thầy giáo khác phản ánh làm ảnh hưởng đến thi đua lớp Không hiểu điên khùng nữa.( Tức giận) SV: Theo em biết tập văn nghệ tập cho đồn trường, khơng phải tập cho riêng lớp Mà em nghe học sinh đội nhảy nói H khơng có khiếu nhảy tập văn nghệ, nhảy khơng đẹp, thiếu đội hình nên cho vào tập thơi CL: Vậy phải thơng qua tiếng đằng khơng nói câu Lỡ có chuyện xảy lúc tập văn nghệ, lúc gia đình, nhà trường trách người chịu trách nhiệm lại Nói chung khơng chấp nhận việc tự tung, tự tác SV: Vâng, em hiểu! Làm GVCN đôi lúc nhiều áp lực, học sinh lại cịn kỹ sống nên giáo viên phải buồn phiền nhiều H tâm với em việc đó, thơng cảm cho H, cịn nhỏ nên chưa biết cách ứng xử CL: Lần sau rút kinh nghiệm Cô không cấm cản việc tham gia văn nghệ, nhảy nhót khơng vi phạm nội quy SV: Vâng! Em nói chuyện với H việc Em cám ơn nói chuyện ngày hơm 153 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Ngày: 17/12/2012 Giờ: 11h30 đến 12h Đối tượng: Mẹ thân chủ Địa điểm: Nhà thân chủ SV: Con chào cơ! Cơ làm vậy? Cô: Cô chợ về, người ta năn nỉ mua hồi nên mua ln “lịng”, làm nè! Cực q ăn ngon, thơi chịu khó làm xíu SV: Hi hi (cười) Cơ làm nhớ nhà quá, mẹ hay làm Sao cô không ăn cơm với em hãng làm? Cô: Thôi, cô tranh thủ làm xong ăn sau SV: Cô ơi! Dạo H ạ? Cơ: Nay đỡ SV: Đỡ điểm cơ? Cơ: Nay “cằm rằm”( ngôn ngữ mẹ thân chủ) Cũng khơng cịn cãi lại nữa, thấy làm bài, chép Đậu hũ với rau muống làm Mọi lần học thấy thức ăn khơng vừa ý la mà bữa hỏi mẹ ăn gì? Cơ nói ăn thịt kho, kêu khơng ăn thịt kho nói: “mẹ! Con chiên đậu hũ ăn nha!” (cười) SV: Vậy dạo tình hình hai mẹ cô? Cô: Dạo hai mẹ vui rồi, hay nói chuyện nhau, nói chuyện nhẹ nhàng, la em Thấy nói chuyện nhẹ nhàng nghe à! SV: Vậy tốt rồi, thấy vui H có thay đổi Cơ: Ừ, đỡ mừng Ít khơng cịn hỗn với nữa, khơng to tiếng với cô, hai mẹ vui vẻ Giờ mong học để lên lớp, hơm thi khơng biết 154 SV: Con khơng canh phịng H nên khơng rõ Hi hi Mà đừng lo q! Cơ: Ừ, tính cho học thêm mà khơng chịu đi, khun dùm với nhé! SV: Dạ Hi hi 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Lê Chí An, Giáo trìnhNhập mơn Cơng tác xã hội, 2010 Đại học Mở bán công Tp.HCM - Th.S.Nguyễn Ngọc Lâm, 2005 Giáo trìnhCơng tác tham vấn Đại học Mở bán cơng Tp.HCM - Th.S.Nguyễn Ngọc Lâm, 2005.Giáo trình Cơng tác xã hội với trẻ em gia đình Đại học Mở bán công Tp.HCM - Trần Giang Sơn Trần Thị Quyên, 2007 290 câu chuyện cảm nhận đời Hà Nội: Nhà xuất Lao Động – Xã Hội - Nguyễn Thụy Diễm Hương, 2010 Bài giảng học phần Nhập môn CTXH - Cao Thị Huyền Nga, 2011 Bài giảng học phần Tham vấn - Bùi Thị Thanh Tuyền, 2012 Bài giảng học phần Quản lý ca - Nguyễn Văn Tuyển, 2011 Bài giảng học phần CTXH cá nhân - Trần Văn Khánh, 2012 Thử nghiệm đánh giá vai trò việc giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở Đơn vị thực hiện:Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn T.P HCM ... căng th? ??ng, xung đột Cịn học sinh khơng biết cách ứng xử giao tiếp Chính lý trên, định chọn đề tài : ? ?Hỗ trợ học sinh THPT cải thiện kỹ giao tiếp? ?? (Điển cứu: Trường hợp học sinh nữ THPT Trường TH. THCS .THPT. .. can thiệp cụ th? ?? tiến hành can thiệp để cải thiện kỹ giao tiếp th? ?n chủ Hiện tại, chưa có đề tài nghiên cứu, hỗ trợ học sinh trung học phổ th? ?ng cải thiện kỹ giao tiếp, có đề tài tìm hiểu th? ??c... Em N.H.N.H, học sinh lớp 11, trường TH. THCS .THPT Trần Quốc Tuấn, Đồng Nai) cải thiện kỹ giao tiếp với mẹ Mục tiêu cụ th? ?? - Th? ??c bước tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với trường hợp em N.H.N.H