Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ÁI BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌNH HUỐNG CHƢƠNG “SĨNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ÁI BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌNH HUỐNG CHƢƠNG “SĨNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 60 140 111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hƣớng dẫn: PGS.TS HÀ VĂN HÙNG NGHỆ AN, 2017 LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô trƣờng Đại Học Vinh nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian học tập thực đề tài Tôi chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Hà Văn Hùng, ngƣời nhiệt tình, hƣớng dẫn cho tơi kiến thức, kỹ thực nghiệm lời khuyên bảo q báu q trình thực đề tài Lịng đam mê nghề nghiệp tận tụy thầy giảng dạy gƣơng giúp nỗ lực đƣờng tìm hiểu khoa học, học tập hồn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy trƣờng THPT Nguyễn Văn Trỗi, Lộc Hà, Hà Tĩnh tạo điều kiện cho việc thực nghiệm đề tài sớm đƣợc hồn thành Tơi xin gửi lịng cảm tạ gia đình thân u ln bên cạnh chăm sóc, động viên ủng hộ tạo điều kiện tốt tơi theo đuổi ƣớc mơ Một lần nữa, xin gửi lời tri ân cảm tạ tất ngƣời nâng đỡ dìu dắt để tơi hoàn thành Luận văn đồng thời mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Qúy Thầy Cơ bạn để luận văn đƣợc sửa chữa, hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Aí MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Năng lực sáng tạo việc bồi dƣỡng lực sáng tạo dạy học vật lí 1.1.1 Năng lực lực sáng tạo 1.1.2 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực sáng tạo 1.1.3 Các hình thức tổ chức hoạt động sáng tạo dạy học 1.1.4 Những đặc trƣng lực sáng tạo 10 1.2 Tổ chức tình dạy học vật lí 12 1.2.1 Tình dạy học 13 1.2.2 Một số kiểu tình học tập dạy học vật lí 13 1.2.3 Tổ chức xây dựng tình dạy học dạy học Vật lí 14 1.2.4 Tiến trình dạy học kiến thức vật lí theo tiến trình nhận thức khoa học 16 1.2.5 Xây dựng tình cho việc dạy kiến thức cụ thể 18 1.3 Thực trạng dạy học Vật lí số trƣờng THPT 18 1.3.1 Thực trạng dạy học mơn vật lí trƣờng THPT 18 1.3.2 Một số thuận lợi, khó khăn sử dụng phƣơng pháp dạy học tình 19 1.3.3 Sự cần thiết phải sử dụng PPDH theo tình 21 1.4 Bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình 211 1.4.1 Một số yêu cầu dạy học tình 21 1.4.2 Một số biện pháp bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh thơng qua dạy học tình 23 Kết luận chƣơng 27 CHƢƠNG 2: BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌNH HUỐNG CHƢƠNG “SĨNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THPT 288 2.1 Mục tiêu dạy học chƣơng “Sóng ánh sáng” 288 2.1.1 Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ giáo dục đào tạo ban hành 288 2.1.2 Mục tiêu bổ sung theo định hƣớng nghiên cứu 29 2.2 Nội dung chƣơng “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPT 29 2.2.1 Nội dung dạy học 29 2.2.2 Cấu trúc nội dung chƣơng 39 2.3 Thiết kế tình vấn đề dùng cho dạy học chƣơng 400 2.3.1 Tình có vấn đề cấp chƣơng 40 2.3.2 Tình có vấn đề cấp 41 2.4 Biên soạn tiến trình dạy học tình nhằm bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh 44 Kết luận chƣơng 85 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 866 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 866 3.1.1 Mục đích 86 3.1.2 Nhiệm vụ 866 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm .866 3.2.1 Đối tƣợng 86 3.2.2 Phƣơng pháp 877 3.3 Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm .877 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm .888 3.4.1 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 888 3.4.2.Đánh giá định tính 888 3.4.3 Đánh giá định lƣợng 889 3.4.4 Kết đánh giá chung 940 Kết luận chƣơng 966 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 977 Kết luận .977 Kiến nghị .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Trung học phổ thông THPT GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học TBDH Thiết bị dạy học TBGD Thiết bị giáo dục Y/C HS Yêu cầu học sinh SGK Sách giáo khoa TKHT Thấu kính hội tụ 10 TH Tình 11 TN Thí nghiệm 12 CH Câu hỏi PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Năng lực khả thực hoạt động có ý nghĩa đạt hiệu cao Khi thực hoạt động này, ngƣời ta phải vận dụng kiến thức, kinh nghiệm sẵn có, sử dụng kĩ thân cách chủ động trách nhiệm Dạy học theo định hƣớng phát triển lực yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất lực chung học sinh trung học phổ thơng (THPT), có lực sáng tạo(NLST) Khi có NLST học sinh chủ động nhìn nhận vật tƣợng nhƣ xem xét, giải vấn đề có cân nhắc chọn lọc, sáng tạo đạt hiệu cao Có thể nói lực sáng tạo yếu tố phẩm chất vô quan trọng ngƣời thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tuy nhiên, từ trƣớc đến việc giáo dục chủ yếu cung cấp kiến thức, hình thành số kĩ thái độ học sinh mà chƣa trọng bồi dƣỡng, rèn luyện lực cần thiết Những năm gần theo chủ trƣơng Đảng nhà nƣớc, Bộ giáo dục đào tạo trƣờng đẩy mạnh công đổi tồn diện nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Nhƣng việc thay đổi manh mún chƣa có vào đồng toàn thể giáo viên học sinh Do đó, hoạt động dạy học có chuyển nhƣng chƣa đáng kể Mặt khác để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục thân giáo viên phải đổi liên tục phƣơng pháp giảng dạy lẫn đánh giá Thế nhƣng gắn bó lâu dài với phƣơng pháp dạy học đánh giá cũ nên việc thay đổi khó khăn Chƣơng “Sóng ánh sáng” lớp 12 chƣơng trình chuẩn có nhiều nội dung trừu tƣợng, nhƣng có nhiều ứng dụng thực tế địi hỏi học sinh phải hoạt động tích cực, tự lực, sáng tạo đạt đƣợc hiệu cao Xây dựng xử lí tốt tình xảy q trình dạy học giúp học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo mình, hiểu vận dụng kiến thức cách sâu sắc Từ lí trên, lựa chọn đề tài: Bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình chƣơng “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 Trung học phổ thơng để nghiên cứu, hy vọng góp phần vào việc bồi dƣỡng NLST cho học sinh, đổi phƣơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, nâng cao hiệu thực tốt mục tiêu giáo dục Mục đích nghiên cứu Bồi dƣỡng cho học sinh lực sáng tạo thông qua tổ chức dạy học tình chƣơng “sóng ánh sáng” Vật Lí 12 THPT, từ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí trƣờng THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: + Lí thuyết bồi dƣỡng lực sáng tạo thông qua việc xây dựng tình dạy học vật lí 12 THPT + Qúa trình dạy học vật lí trƣờng THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu: + Chƣơng “sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT + Học sinh lớp 12 THPT Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức tốt tình dạy học chƣơng “sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT, góp phần bồi dƣỡng nâng cao lực sáng tạo học sinh, nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí trƣờng THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí thuyết dạy học tình - Nghiên cứu chƣơng trình SGK, sách giáo viên, sách tập, tài liệu tham khảo, chuẩn kiến thức kĩ chƣơng sóng ánh sáng vật lí 12 chƣơng trình THPT - Nghiên cứu đổi phƣơng pháp dạy học - Lí thuyết xây dựng tình học tập, bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn - Nghiên cứu nội dung chƣơng “sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT - Tìm hiểu thực trạng dạy học trƣờng THPT Nguyễn Văn Trỗi, Lộc Hà, Hà Tĩnh - Soạn số giáo án chƣơng “sóng ánh sáng” vật lí 12 THPT theo quan điểm dạy học giải vấn đề 5.3 Thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT Nguyễn Văn Trỗi, Lộc Hà, Hà Tĩnh, thu thập xử lí kết Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu số phƣơng pháp dạy học để thiết kế tình q trình dạy học - Nghiên cứu cơng trình khác liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa 12 THPT 6.2.Thực nghiệm sư phạm: - Điều tra thực trạng dạy học vật lí trƣờng THPT Nguyễn Văn Trỗi, Lộc Hà, Hà Tĩnh - Thực nghiệm sƣ phạm: tiến hành giảng dạy theo giáo án soạn thảo, tham gia trao đổi với giáo viên tổ môn kiểm tra mức độ tiếp thu học sinh lớp thực nghiệm 6.3.Phương pháp thống kê: Xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm thống kê tốn học Sau đƣa kết đề xuất kiến nghị 95 Giả thuyết H0 bị bác bỏ t X TN X DC S TN S2 DC N TN N DC u ( ) Với 0,05 ta có (u( )) = 1- = 0.95 = 95% => u(0.25)= 1.65u( ) đƣợc tra bảng N(0; 1) cho (u( )) = 1- Với X TN 6.48 ; X DC 5.45 ; S TN = 2.45; S 2DC = 2.39; N TN = 42; N DC = 42 Ta có t = 2.94 Vậy t > u( ) Vậy với mức ý nghĩa 0,05 độ tin cậy 95%, giả thuyết H0 bị bác bỏ giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận Nhƣ X TN X DC thực chất, ngẫu nhiên Nghĩa phƣơng pháp dạy học có sử dụng tình dạy học thực có hiệu Kết luận: X TN X DC đại lƣợng kiểm định t > tα chứng tỏ phƣơng pháp có hiệu Hệ số biến thiên V giá trị đếm số nhóm thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng chứng tỏ độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Điều phản ánh thực tế nhóm thực nghiệm hầu hết học sinh học tích cực đạt kết cao tiến hành kiểm tra 96 Kết luận chƣơng Chƣơng trình bày việc tổ chức thực nghiệm sƣ phạm kết đạt đƣợc Qua số liệu thống kê, nhận thấy: - Việc tổ chức dạy học tình chƣơng "sóng ánh sáng" đem lại cho học sinh niềm hứng khởi học tập Các em biết phát giải vấn đề tình Học sinh đặc biệt tích cực, tự lực hơn, đồng thời linh hoạt vận dụng kiến thức Điều chứng tỏ dạy học tình góp phần bồi dƣỡng đƣợc lực sáng tạo cho học sinh - Mặc dầu cần phải tổ chức thực nghiệm với thời gian quy mô lớn kết thực nghiệm bƣớc đầu chứng minh đƣợc giả thuyết khoa học đƣợc đề tài Các tiến trình dạy học đƣợc xây dựng phù hợp việc bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lý 12 THPT 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đổi giáo dục toàn diện theo định hƣớng bồi dƣỡng lực phẩm chất ngƣời học đƣợc triển khai ngày sâu rộng Tạo ngƣời hệ biết sống yêu thƣơng, sống tự chủ sống có trách nhiệm Trong có dạy học hƣớng tới mục tiêu phát triển tƣ lực sáng tạo cho học sinh Để làm đƣợc điều đó, giáo viên khơng nắm vững kiến thức hiểu rõ phƣơng pháp dạy học mà cần biết sử dụng, phát huy vai trị tích cực phƣơng tiện dạy học đại Trong dạy học Vật lí, xây dựng hệ thống tình dạy học nhiệm vụ quan trọng Bởi lẽ, giúp q trình chiếm lĩnh tri thức diễn cách chủ động học sinh nắm đƣợc cách vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế sống nhanh hơn, tốt Các quan điểm đánh giá đƣợc vận dụng vào việc xây dựng học Vật lí chƣơng “Sóng ánh sáng” chƣơng trình Vật lí 12 Kết thực nghiệm cho thấy tình dạy học xây dựng phát triển hứng thú, phát huy tích tích cực , chủ động cho HS trình học tập chiếm lĩnh tri thức nên xem có tính khả thi hiệu Qua trình nghiên cứu đề tài, đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài, thực đƣợc cơng việc sau: Qn triệt mục đích dạy học giai đoạn mới, làm sáng tỏ quan điểm dạy học theo hƣớng tích cực hố ngƣời học Trình bày rõ việc xây dựng số tình dạy học nhằm bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học mơn Vật lí Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học năm cụ thể chƣơng “Sóng ánh sáng” chƣơng trình Vật lí lớp 12 theo mục đích đề tài 98 Tiến hành làm thực nghiệm để thấy việc dạy học tình chƣơng "sóng ánh sáng" mà chúng tơi xây dựng kích thích ngƣời học tích cực thơng qua hoạt động, phát triển đƣợc hứng thú, đảm bảo trình nhận thức đắn, hiệu bền vững, tƣơng tác giáo viên học sinh tốt Điều chứng tỏ bồi dƣỡng đƣợc lực sáng tạo cho học sinh thơng qua dạy học tình nội dung vật lý chƣơng Kiến nghị Dựa kết thực nghiệm sƣ phạm kết nghiên cứu đề tài chúng tơi có số kiến nghị sau: - Các quan nhà quản lí giáo dục cần tăng cƣờng đầu tƣ thiết bị dạy học đại, phòng học chức Trong phòng học chức cần kết nối mạng Internet để giáo viên sử dụng, khai thác thơng tin mạng lên lớp Đồng thời cịn hƣớng dẫn học sinh cách truy cập trang Web học tập, đọc tài liệu tham khảo, để học sinh tham khảo tài liệu hiệu - Cần ý xây dựng chƣơng trình, sách giáo khoa theo hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học - Tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn, tổ chức hội thi, sáng kiến kinh nghiệm có động viên kịp thời giáo viên việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực đạt hiệu 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.B.Migdal (chủ biên), (2000), Từ điển bách khoa Vật lý trẻ, Ngƣời dịch: Hoàng Quý, Lê Nguyên Long, Thái Quảng, Đặng Chính Nghĩa, NXB Giáo dục [2] Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thƣợng Chung, tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Quýnh (2007), Vật lý 12 NXB Giáo Dục, Hà Nội [3] Đảng cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 [4] Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội 1999 [5] Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lƣu Văn Tạo, Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thông, tập 2, NXB Giáo dục 1979 [6] Hà Văn Hùng (2007) Phương pháp sử dụng phương tiện thí nghiệm dạy học vật lí, tài liệu dành cho học viên cao học Đại học Vinh [7] Nguyễn Mạnh Hùng, Tổ chức học tập vật lí tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh THPT, TP HCM 2006 [8] Jean Fiaget, (1997), Tâm lý học giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm [10] Nguyễn Quang Lạc, Lí luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Vinh 1995 [11] Nguyễn Quang Lạc, Tiếp cận đại lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý, Đại học Vinh 2007 [12] Nguyễn Thị Nhị, Đo lường đánh giá dạy học vật lí, Đại học Vinh 2016 100 [13] Phạm Thị Phú, Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lí thành PPDH Vật Lí, Đại học Vinh [14] Phạm Thị Phú (2002) Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào DHGQVĐ dạy học Vật lý trung học phổ thơng Tóm tắt đề tài cấp Bộ Trƣờng Đại học Vinh [15] Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa, phương pháp luận nghiên cứu Vật lí, Đại học Vinh 2015 [16] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thƣớc, Lơgic học dạy học Vật lí, Đại học Vinh 2001 [17] Hoàng Phê (chủ biên), (2005), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngữ Hà Nội, NXB Đà Nẵng [18] Tài liệu tập huấn (2014), dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội [19] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật Lí trường phổ thơng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [20] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, ĐHSP Hà Nội 2002 [21] Thuvienvatly.com [22] Nguyễn Đình Thƣớc, Phát triển tư học sinh dạy học Vật lí, Đại học Vinh 2008 [23] Nguyễn Đình Thƣớc (2008), Những tập sáng tạo vật lí trung học phổ thơng, Đại học vinh [24] Nguyễn Đình Thƣớc (2013), Những vấn đề đại dạy học vật lí, Đại học vinh [25] Nguyễn Đình Thƣớc (2011) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy học Vật lý, tài liệu dành cho học viên cao học, trƣờng đại học Vinh 101 [26] Phạm Hữu Tòng, Vận dụng phương pháp nhận thức khoa học dạy học Vật lý, NXB Giáo dục 1999 [27] Phạm Hữu Tòng, Dạy học Vật lý trường phổ thơng theo định hướng phát triển tính tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội 2004 [28] Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXBGD 2008 [29] V.A Cruchetxki, Những sở tâm lý học sư phạm, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội 1981 [30] V Ơ Kơn, Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục Hà Nội 1976 [31] Vật Lý 12 – sách giáo viên; nhiều tác giả; NXB Giáo Dục 2007 [36] Nguyễn Khắc Viên, (1991), Từ điển tâm lý, NXB Ngoại văn Hà Nội Pl-1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: số hình ảnh thực nghiệm Pl-2 Pl-3 Pl-4 Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Câu 1: Tác dụng bật tia X là: A Tác dụng lên kính ảnh B Làm phát quang số chất C Làm ion hóa chất khí D Khả đâm xun Câu 2: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, ngƣời ta dùng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng =0,6m Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát đƣợc vân sáng bậc bao nhiêu? A.3,6m B.2,4m C.1,2m D.4,8m Câu 3: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1,5 m Hai khe đƣợc chiếu xạ có bƣớc sóng λ = 0,6 μm Trên thu đƣợc hình ảnh giao thoa Tại điểm M cách vân sáng trung tâm (chính giữa) khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ): A B C D Câu 4: Tán sắc ánh sáng tƣợng: A Đặc trƣng lăng kính thủy tinh B Chung cho chất rắn, lỏng suốt C Chung cho môi trƣờng suốt trừ chân không D Chung cho môi trƣờng suốt kể chân khơng Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe đƣợc chiếu ánh sáng trắng có bƣớc sóng từ 380 nm đến 760 nm Khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Trên màn, vị trí cách vân trung tâm mm có vân sáng xạ với bƣớc sóng A 0,48 μm 0,56 μm B 0,40 μm 0,60 μm C 0,45 μm 0,60 μm D 0,40 μm 0,64 μm Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân có khoảng vân i Nếu khoảng cách hai khe nửa khoảng Pl-5 cách từ hai khe đến gấp đơi so với ban đầu khoảng vân giao thoa A Giảm bốn lần B Không đổi C Tăng lên hai lần D Tăng lên bốn lần Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm xạ có bƣớc sóng lần lƣợt λ1 = 750 nm, λ2 = 675 nm λ3 = 600 nm Tại điểm M vùng giao thỏa mà hiệu khoảng cách đến hai khe 1,5 µm có vân sáng xạ: A λ2 λ3 B λ3 C λ1 D λ2 Câu 8: Phát biểu sau không đúng? A Tia hồng ngoại vật bị nung nóng phát B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bƣớc sóng lớn 0,76μm C Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh D Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh Câu 9: Phát biểu sau sai? A Sóng ánh sáng sóng ngang B Các chất rắn, lỏng khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ vạch C Tia hồng ngoại tia tử ngoại sóng điện từ D Tia Rơn-ghen tia gamma khơng thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy Câu 10: Chiếu chùm tia sáng hẹp qua lăng kính Chùm tia sáng tách thành chùm tia sáng có màu khác Hiện tƣợng gọi A Giao thoa ánh sáng B Tán sắc ánh sáng C Khúc xạ ánh sáng D Nhiễu xạ ánh sáng Câu 11: Thực giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng cách 0,8mm Ngƣời ta đo đƣợc hứng vân chiều dài khoảng vân 7,2 mm Nếu Pl-6 cho di chuyển xa hai khe thêm 50 cm đo đƣợc chiều dài khoảng vân 8,4 mm Bƣớc sóng ánh sáng là: A 0,56 µm B 0,64 µm C 0,5 µm D 0,72 µm Câu 12: Dựa vào quang phổ vạch xác định A Thành phần cấu tạo chất B Công thức phân tử chất C Phần trăm nguyên tử D Nhiệt độ chất Câu 13: Trong tƣợng giao thoa, cho khoảng cách từ khe đến 2m, khoảng cách hai khe Y-Âng 2mm Khoảng vân giao thoa bƣớc sóng dùng thí nghiệm 0,5 μm A 0,5 mm B 2,5mm C 1,0 mm D 1,5 mm Câu 14: Chọn phát biểu sai Tia X A Không bị lệch phƣơng điện trƣờng từ trƣờng B Có bƣớc sóng ngắn bƣớc sóng tia tử ngoại C Có chất sóng điện từ D Có lƣợng lớn bƣớc sóng lớn Câu 15: Trong chân khơng bƣớc sóng ánh sáng màu đỏ là: A 0,76mm B 7,6mm C 0.76pm D 760nm Câu 16: Phát biểu sau không đúng? A Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí B Tia tử ngoại kích thích cho số chất phát quang C Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D Tia tử ngoại có khả đâm xuyên mạnh Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, biết hai khe cách 1,2mm; khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến quan sát 1,2m Ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm có bƣớc sóng λ = 0,72 μm Gọi M, N hai điểm nằm hai bên vân sáng trung tâm có khoảng cách đến vân sáng trung tâm lần lƣợt 1,08mm 3,6mm Số vân sáng khoảng M N (không kể M N) Pl-7 A B C D Câu 18: Khoảng vân A Khoảng cách hai vân sáng bậc hứng vân B Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân tối gần C Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp hứng vân D Khoảng cách vân sáng vân tối liên tiếp hứng vân Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách 2mm, hình ảnh giao thoa đƣợc hứng ảnh đặt cách hai khe khoảng D Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng =0,4µm, 10 khoảng vân liên tục đo đƣợc mm Khoảng cách từ hai khe đến là: A 1,5m B 2500mm C 2m D 1000mm Câu 20: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D, khoảng vân i Bƣớc sóng ánh sáng chiếu vào hai khe A λ = D/(ai) B λ= (iD)/a C λ= (aD)/i D λ= (ai)/D Câu 21: Khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng bị tán sắc thành chùm sáng đơn sắc song song Hiện tƣợng tán sắc xảy A lăng kính làm đổi màu ánh sáng B lăng kính có nhiều chiết suất ứng với nhiều màu đơn sắc khác C ánh sáng truyền bên lăng kính làm thay đổi màu sắc ánh sáng D tƣợng khúc xạ làm đổi màu ánh sáng Câu 22: Hai sóng tần sốvà phƣơng truyền đƣợc gọi sóng kết hợp có: A Cùng biên độ pha B Cùng biên độ hiệu số pha không đổi theo thời gian C Hiệu số pha không đổi theo thời gian D Hiệu số pha hiệu biên độ không đổi theo thời gian Pl-8 Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng khơng khí, hai khe cách 3mm đƣợc chiếu ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,60μm, quan cách hai khe 2m Sau đặt tồn thí nghiệm vào nƣớc có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát là: A.0,3mm B.0,4m C.0,3m D.0,4mm Câu 24: Gọi nđ, nt nv lần lƣợt chiết suất môi trƣờng suốt ánh sáng đơn sắc đỏ, tím vàng Sắp xếp sau đúng? A.nđ < nv < nt B nv > nđ > nt C nđ> nt > nv D nt > nđ > nv Câu 25: Trong loại xạ nhƣ hồng ngoại, tử ngoại, tia X ánh sáng nhìn thấy Bức xạ có tần số lớn là: A tia hồng ngoại B tia tử ngoại C ánh sáng nhìn thấy D tia X ĐÁP ÁN Câu 10 11 12 13 Đáp án D B A C B D C A B B B A A Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 15 Đáp án D D A D D D C C D B C A ... sở lí luận việc bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình vật lí Chƣơng 2: Bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình chƣơng “sóng ánh sáng? ?? vật. .. NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Năng lực sáng tạo việc bồi dƣỡng lực sáng tạo dạy học vật lí 1.1.1 Năng lực lực sáng tạo ... sinh 28 CHƢƠNG 2: BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌNH HUỐNG CHƢƠNG “SĨNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THPT 2.1 Mục tiêu dạy học chƣơng “Sóng ánh sáng? ?? 2.1.1 Mục tiêu