1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 3 thông qua hệ thống bài tập tạo lập đoạn văn (2017)

74 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LẠI THỊ BÍCH THỦY BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HS LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TẠO LẬP ĐOẠN VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn: ThS.GVC PHAN THỊ THẠCH Hà Nội _2017 HÀ NỘI, 2017 CƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo đặc biệt ThS Phan Thị Thạch Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu làm khóa luận Qua chúng tơi xin gửi lời cảm ơn tới phòng Đào tạo Trường ĐHSP Hà Nội 2, tới thầy, cô giáo khoa GDTH tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận chúng tơi hồn thành Lần nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu hạn chế, nên chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến, sửa chữa thầy bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Lại Thị Thị Bích Thủy LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Bồi dưỡng lực giao tiếp cho học sinh lớp thông qua hệ thống tập tạo lập đoạn văn” chúng tơi nghiên cứu hồn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, cộng với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, ThS Phan Thị Thạch cố gắng, nỗ lực thân Chúng xin cam đoan kết đề tài không trùng với công trình nghiên cứu Sinh viên thực Lại Thị Bích Thủy KÍ HIỆU VIẾT TẮT ĐHSP: Đại học Sư phạm GDTH: Giáo dục Tiểu học HS: học sinh HSTH: học sinh Tiểu học NXB: nhà xuất NXBGD: nhà xuất Giáo dục NXBGD HN: nhà xuất Giáo dục Hà Nội SGK TV 3: sách giáo khoa Tiếng Việt SGV: sách giáo viên TPHCM: thành phố Hồ Chí Minh Tr: trang VB: văn VD: ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Những hiểu biết chung lực 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Năng lực cốt lõi HS nói chung HSTH 1.1.4 Năng lực ngôn ngữ lực giao tiếp 11 1.1.5 Năng lực thẩm mĩ 11 1.2 Những hiểu biết chung VB đoạn văn 12 1.2.1 Những hiểu biết chung VB 12 1.2.2 Những hiểu biết chung đoạn văn 14 1.3 Những hiểu biết chung đặc điểm tâm lí HSTH 18 1.3.1 Đặc điểm tư HSTH 19 1.3.2 Tình cảm, cảm xúc HSTH 20 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HS LỚP 22 2.1 Kết thống kê, phân loại tập tạo lập đoạn văn SGK Tiếng Việt 22 2.1.1 Tiêu chí phân loại ngữ liệu thống kê 22 2.1.2 Kết phân loại tập liên quan đến việc dạy học tạo lập đoạn văn SGK Tiếng Việt 23 2.2 Biện pháp bồi dưỡng lực giao tiếp cho HS lớp thông qua tập tạo lập đoạn văn SGK Tiếng Việt 29 2.2.1 Một số biện pháp hướng dẫn HS vận dụng hiểu biết tả, ngữ pháp để tạo lập đoạn văn 29 2.2.2 Biện pháp rèn cho HS kĩ tạo lập đoạn văn theo định hướng nội dung, hình thức biểu đoạn 34 2.2.3 Biện pháp rèn cho HS kĩ đặt tên cho đoạn văn tạo lập đoạn văn dựa vào văn mà em đọc 42 2.2.4 Biện pháp giúp HS rèn kĩ biết tạo lập đoạn văn sau xếp lại tranh cho với thứ tự câu chuyện mà em đọc 44 2.2.5 Biện pháp rèn cho HS kĩ tạo lập đoạn văn dựa vào gợi ý dựa vào tranh để kể lại câu chuyện học 47 2.3 Một số giáo án thể nghiệm 54 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, xu phát triển chương trình SGK giới thay đổi nhanh; có nhiều thành tựu khoa học giáo dục cần bổ sung kịp thời vào Chương trình giáo dục Đầu kỉ XXI, nhiều nước có giáo dục phát triển chuyển hướng từ chương trình coi trọng nội dung truyền thụ kiến thức sang chương trình giáo dục để phát triển lực người học Do đó, chương trình giáo dục Việt Nam cần đổi để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế…Theo dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam, nhiệm vụ Giáo dục Việt Nam kỉ XXI trọng bồi dưỡng cho HS lực chung chủ yếu sau: lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực thể chất, lực ngôn ngữ giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng, lực tính toán Cũng Bác Hồ mong muốn giáo dục Việt Nam tương lai, là: “Một giáo dục đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có em” Trong chương trình đào tạo bậc Tiểu học, mơn Tiếng Việt coi môn học trọng tâm, chiếm thời lượng lớn (8 tiết/tuần), với phân môn: Học vần; Tập đọc; Chính tả; Kể chuyện; Tập viết; Tập làm văn; Luyện từ câu Việc thực nội dung dạy học phân môn không túy cung cấp cho HS hiểu biết đơn vị ngôn ngữ, kĩ nghe, nói, đọc, viết để phục vụ cho học tập giao tiếp em mà góp phần phát triển tồn diện lực phẩm chất HS Ở Tiểu học, lực HS hình thành phát triển Lúc này, việc bồi dưỡng lực cho em vô quan trọng Một mặt, lực không khả tái tri thức, thông hiểu tri thức, kĩ học được… mà khả hành động, vận dụng tri thức, kĩ học để giải vấn đề sống đặt với em Mặt khác, lực bẩm sinh, di truyền mà hình thành, phát triển q trình thực nhiệm vụ học tập lớp học lớp học Như vậy, nhà trường mơi trường giáo dục thống giúp HS hình thành phát triển lực chung, lực chuyên biệt Xuất phát từ nhận thức cần thiết việc giúp HS phát triển lực giai đoạn cách mạng đất nước, chọn đề tài: “Bồi dưỡng lực giao tiếp cho HS lớp thông qua hệ thống tập tạo lập đoạn văn” Lịch sử vấn đề Giao tiếp vấn đề có liên quan đến tạo lập VB số nhà khoa học số sinh viên khoa GDTH trường ĐHSP Hà Nội tìm hiểu: a Diệp Quang Ban, (2002), Giao tiếp Văn Mạch lạc Liên kết Đoạn văn, NXB Khoa học Xã hội Trong sách này, Diệp Quang Ban đưa cách hiểu chung giao tiếp, mơ hình giao tiếp chức ngôn ngữ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Cũng sách trên, tác giả trình bày lí thuyết mang tính chất khái qt VB đoạn văn Ơng tìm hiểu VB thông qua: khái niệm, đặc trưng bản, khn hình cấu trúc Trong cơng trình nghiên cứu mình, Diệp Quang Ban (2002) xem xét đoạn văn với nội dung sau: khái niệm; tiêu chí chia tách đoạn văn; vai trò; chức câu đoạn văn số dạng cấu trúc đoạn văn… b Các tác giả SGK Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục lựa chọn: “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” nội dung dạy học cho HS lớp 10 Ở học này, tác giả giúp HS hiểu khái niệm nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ c Một số nhà khoa học Sư phạm viết sách tham khảo cho GV Tiểu học dành quan tâm định thể loại VB dạy phân môn làm văn SGK Tiếng Việt Tiểu học Chẳng hạn: - Nguyễn Anh Đẳng (1976), Kinh nghiệm dạy Tập làm văn nói lớp 3, 4, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 3/1976 - Phan Phương Dung (2001), Rèn luyện kỹ nói cho HS lớp qua phân mơn Tập làm văn, Sách giáo khoa Tiếng Việt 2000, Tạp chí Giáo dục - Nguyễn Trí (2002), Dạy tập làm văn Tiểu học, NXB Giáo dục - Nguyễn Trí – Nguyễn Trọng Hoàn, (2015), Rèn kĩ tập làm văn lớp 3, NXB Đại học Quốc gia TPHCM d Một số sinh viên khoa GDTH trường ĐHSP Hà Nội năm gần ý tìm hiểu nội dung, phương pháp rèn kĩ tạo lập VB cho HSTH thuộc số đối tượng cụ thể Ví dụ: - Đinh Hồng Quỳnh, (2008), Thực trạng kĩ viết tập làm văn HS lớp - Nguyễn Thị Hải Hoa, (2008), Tìm hiểu thực trạng kĩ viết đoạn văn HS lớp số trường Tiểu học - Hoàng Thị Thủy, (2010), Kỹ viết tập làm văn HS lớp Trường Tiểu học Phủ Lỗ A-Sóc Sơn-Hà Nội - Lê Thu Thảo, (2014), Tìm hiểu kĩ học tập phân môn Tập làm văn HS lớp Trường Tiểu học Thị trấn Sóc Sơn.v.v… Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Một số biện pháp GV sử dụng để bồi dưỡng lực giao tiếp cho HS lớp Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Lựa chọn lí thuyết chuẩn bị làm sở lí luận cho khóa luận 4.2 Thống kê, phân loại tập đoạn văn SGK Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục 4.3 Xác định nội dung, biện pháp bồi dưỡng lực giao tiếp cho HS lớp thông qua hệ thống tập tạo lập đoạn văn Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận là: 5.1 Sử dụng kiến thức hệ thống hóa để xây dựng sở lí luận cho khóa luận, đồng thời nhằm nâng cao hiểu biết cho thân tập tạo lập đoạn văn SGK Tiếng Việt 5.2 Khảo sát ngữ liệu thống kê việc sử dụng tập tạo lập đoạn văn chương trình SGK Tiếng Việt 3, để làm giàu vốn hành trang kiến thức tác giả khóa luận nhằm phục vụ việc giảng dạy Tiếng Việt đợt thực tập sư phạm việc giảng dạy tương lai 5.3 Tìm hiểu biện pháp bồi dưỡng lực giao tiếp cho HS lớp thông qua hệ thống tập tạo lập đoạn văn SGK Tiếng Việt, từ rút kết luận cần thiết Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn phạm vi thống kê ngữ liệu Khảo sát hệ thống tập tạo lập đoạn văn SGK Tiếng Việt 6.2 Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Tập trung tìm hiểu biện pháp dùng để bồi dưỡng lực giao tiếp cho HS lớp thông qua hệ thống tập tạo lập đoạn văn b.Đoạn 2: Dỗi mẹ - Mẹ nói Lan đòi mua áo đắt tiền? - Lan trả lời sao? - Lan dỗi mẹ nào? c Đoạn 3: Nhường nhịn - Anh Tuấn nói với mẹ? - Mẹ lo điều gì? - Anh Tuấn nói để mẹ n lòng? d.Đoạn 4: Ân hận - Vì Lan ân hận sau nghe kể lại câu chuyện - Lan muốn nói với mẹ điều gì? (Bài tập SGK TV 3, tập một, tr.21) Đây loại tập yêu cầu HS dựa vào câu hỏi đoạn để phát triển ý xây dựng đoạn văn kể chuyện Khi hướng dẫn HS làm tập này, GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép theo bước sau: - Cho HS tm hiểu yêu cầu thông qua hoạt động đọc  Vòng 1:Nhóm chun gia - Giáo viên chia lớp thành nhóm đến HS Giao nhiệm vụ cho nhóm (Nhóm 1: Đoạn 1, nhóm 2: đoạn ) - Mỗi HS làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi đoạn mà giao dựa vào câu hỏi để xây dựng đoạn văn kể lại đoạn truyện - Khi HS thảo luận nhóm, GV quan sát để đảm bảo thành viên nhóm nắm đoạn truyện phân công trở thành “chuyên gia” kể lại đoạn truyện vòng  Vòng 2: Nhóm mảnh ghép - Hình thành nhóm (1-2 người từ nhóm 1, 1-2 người từ nhóm ) - Các đoạn truyện vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với - Khi thành viên nhóm nắm nội dung đoạn câu chuyện “Chiếc áo len”: GV gọi đại diện 2,3 nhóm lên trình bày lại câu chuyện trước lớp.Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét GV sửa lỗi, nhận xét Đối với dạng tập này, việc sử dụng kĩ thuật “Mảnh ghép” giúp HS rèn luyện khả tái kiến thức dạng đoạn văn tạo điều kiện để em giao tiếp nhiều hơn, tự tin trao đổi, thảo luận với bạn nội dung mà tìm hiểu Bên cạnh đó, làm việc nhóm mảnh ghép rèn cho HS khả làm việc, hợp tác nhóm 2.2.5.2 Biện pháp rèn cho HS kĩ tạo lập đoạn văn dựa vào tranh để kể lại câu chuyện học a Cho tranh minh họa, yêu cầu HS dựa vào tranh lời gợi ý tóm tắt lại nội dung đoạn nội dung câu chuyện VD15: Dựa vào tranh sau, kể lại đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh (Bài tập SGK TV3, tập một, tr.5) Đây loại tập yêu cầu HS dựa vào tranh để tm ý, phát triển nội dung thành đoạn văn kể chuyện Khi hướng dẫn HS làm tập này, GV thực theo bước sau: - Giáo viên yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu đề - Giáo viên treo tranh minh họa câu chuyện Cậu bé thông minh - Yêu cầu HS quan sát kĩ chi tiết có tranh trả lời câu hỏi gợi ý sau: + Trong tranh có nhân vật nào? + Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài? + Cậu bé làm cách để vua thấy lệnh ngài vơ lí? + Trong thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu gì? - Học sinh dựa vào tranh câu hỏi gợi ý để khai triển ý, tạo câu để thực hóa ý, liên kết câu thành đoạn HS kể sau: + Tranh 1: Ngày xưa, nhà Vua muốn tm người tài để giúp dân, nghĩ cách Ông cho lính làng quê loan tin phải nộp gà trống biết đẻ trứng Cả làng làm nào, có cậu bé bình tĩnh đòi bố dẫn gặp nhà Vua + Tranh 2: Đến trước cung Vua, cậu bé kêu khóc nói bố cậu đẻ em bé nên bắt cậu xin sữa Nhà Vua nghe vậy, tức giận cho cậu bé giễu cợt ông Thấy cậu bé liền nói: Vậy Đức Vua lại bắt làng nộp gà trống đẻ trứng Vua nghe thầm khen ông muốn thử tài cậu bé + Tranh 3: Vua cho lính đưa cậu bé chim sẻ, yêu cầu cậu phải làm ba mâm cỗ Thấy thế, cậu bé đưa cho anh lính kim khâu nhờ anh rèn hộ thành dao để xẻ thịt chim Đến nhà Vua biết tm người tài, liền thưởng cho cậu bé gửi cậu vào trường học để luyện thành tài - Giáo viên cho HS kể tóm tắt đoạn theo nhóm, phát triển ý, xây dựng đoạn văn - Đại diện nhóm thi kể đoạn, kể toàn chuyện - Giáo viên nhận xét, khen thưởng Bằng cách sử dụng biện pháp này, GV giúp cho HS dễ dàng nhớ lại nội dung câu chuyện học thông qua tranh minh họa lời gợi ý, đồng thời rèn cho HS khả ghi nhớ, xếp, xâu chuỗi kiện để xây dựng đoạn văn kể chuyện Nhờ lực tạo lập đoạn văn (một hai loại lực giao tiếp) phát triển b Trò chơi “Thi kể chuyện” VD16: Dựa vào tranh sau, kể lại đoạn câu chuyện Hai Bà Trưng (Bài tập SGK TV3, tập hai, tr.6) Đây dạng tập yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể lại đoạn câu chuyện Hai Bà Trưng Khi hướng dẫn HS làm loại tập này, GV thực sau: - Cho HS xác định yêu cầu thông qua hoạt động đọc - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Sau treo tranh minh họa câu chuyện: Hai Bà Trung - Yêu câu nhóm quan sát tranh, thảo luận xây dựng bốn đoạn văn để kể lại đoạn câu chuyện thời gian 15’-20’ - Cử đại diện nhóm lên trình bày câu chuyện, nhóm kể bám sát nội dung truyền cảm thắng - Học sinh lớp quan sát, nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Sử dụng phương pháp giúp kích thích tư sáng tạo HS Trong thời gian ngắn HS phải nhớ lại tnh tiết câu chuyện xếp tình tiết để trình bày, diễn đạt ý xây dựng đoạn văn kể chuyện 2.3 Một số giáo án thể nghiệm Giáo án Mở rộng vốn từ: Thành thị - Nông thôn Dấu Phẩy Luyện từ câu-Tuần 16 I Mục tiêu: Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thành thị - nông thôn (tên số thành phố vùng quê bước ta; tên vật công việc thường thấy thành phố, nông thôn) - Tiếp tục ôn tập cách dùng dấu phẩy, giúp HS hiểu rõ vai trò chức dấu phẩy việc tạo câu văn, đoạn văn Kĩ Rèn cho HS: - Biết cách làm tập tập - Biết dùng dấu phẩy để phân định ranh giới từ, cụm từ, phận câu nhằm tạo câu văn đoạn văn rõ ràng, chặt chẽ Thái độ - Bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương đất nước, tình yêu Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học Giáo viên - SGK Tiếng Việt 3, tập một, NXBGD năm 2015 - SGV Tiếng Việt 3, tập một, NXBGD năm 2010 - Bảng phụ có đoạn văn tập - Bản đồ Việt Nam Học sinh - SGK Tiếng Việt 3, tập một, NXBGD năm 2015 - Vở tập Tiếng Việt; đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Khởi động: Hát hát “Quê Hoạt động HS - HS hát hát hương tươi đẹp” Kiểm tra cũ: - GV yêu cầu HS kể tên số dân - 2, HS lên bảng trả lời tộc thiểu số nƣớc ta Bài 3.1 Giới thiệu - GV giới thiệu – ghi tên - HS ghi tên vào 3.2 Hoạt động 1: Hƣớng dẫn HS làm tập -Mục tiêu: Mở rộng vốn từ thành thị - nông thôn qua việc kể đƣợc tên số thành phố, vùng quê nƣớc ta - GV yêu cầu HS đọc tập xác - HS đọc tập, xác định yêu cầu định yêu cầu đề tập - GV chia lớp học thành nhóm, - HS thảo luận, viết ý kiến vào giấy cho HS thảo luận ghi tên vùng q, thành phố mà nhóm tìm đƣợc vào giấy khổ to - GV cho HS nhóm dán giấy lên - HS trình bày – nhận xét – bổ sung bảng làm xong Sau cho HS lớp đọc tên thành phố, vùng quê mà HS tìm đƣợc - GV giới thiệu thêm 56 đồ - HS làm tập vào - GV cho HS làm tập vào tập 3.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập - Mục tiêu: Mở rộng vốn từ thành thị, nông thôn qua việc kể tên vật công việc thường thấy thành phố, nông thôn - HS đọc xác định yêu cầu - Yêu cầu HS đọc tập xác định tập yêu cầu - HS làm vào - Cho HS làm vào - HS sửa theo đội tiếp sức - GV hướng dẫn cho HS sửa trò chơi “Tiếp sức” 3.4 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập - Mục tiêu: HS biết sử dụng dấu phẩy để hoàn thành đoạn văn - HS đọc xác định yêu cầu - Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu tập - Các thành viên nhóm suy - GV chia lớp thành nhóm, giao cho nghĩ, trao đổi thực yêu cầu nhóm bảng phụ chép sẵn tm chỗ cần đặt dấu phẩy đoạn văn câu đoạn văn - Đại diện nhóm lên đính kết - GV gọi đại diện nhóm lên trình lên bảng lớp bày kết thảo luận - HS ý lắng nghe - GV vào kết 57 nhóm khen ngợi nhóm làm giúp HS sửa chữa nhóm nhầm lẫn vị trí dấu phẩy - HS chép đoạn văn đặt vị trí - Yêu cầu HS làm tập vào dấu phẩy vào tập Nhân dân ta ghi sâu lời dạy Chủ Tịch Hồ Chí Minh: đồng bào Kinh hay Tày, Mường, Dao, Gia-rai hay Êđê, Xơ đăng hay Ba-na dân tộc anh em khác cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV nhận xét tiết học cho HS nêu lại nội dung học - HS ý, lắng nghe - Dặn dò HS ôn chuẩn bị 58 Giáo án Nói, viết cảnh đẹp đất nước Tập làm văn-Tuần 12 I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết dựa vào tranh, cảnh đẹp nước ta để nói điều biết thắng cảnh - Học sinh có kiến thức đoạn văn Kĩ năng: - Rèn kĩ tạo lập đoạn văn miêu tả theo yêu cầu tập - Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ tình cảm cảnh vật tranh Thái độ: - Giáo dục HS biết rèn chữ, giữ chữ đẹp - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt II Đồ dung dạy học: Giáo viên: - SGK Tiếng Việt 3, tập một, NXBGD năm 2015 - SGV Tiếng Việt 3, tập một, NXBGD năm 2010 - Ảnh biển Phan Thiết SGK phóng to - Bảng phụ viết gợi ý câu hỏi BT Học sinh: - SGK Tiếng Việt 3, tập một, NXBGD năm 2015 - Vở tập Tiếng Việt, đồ dùng học tập - Tranh ảnh phong cảnh đất nước 59 III Các hoạt động dạy-học Hoạt động GV Khởi động: hát hát “Trái đất Hoạt động GV - HS hát hát chúng mình” Kiểm tra cũ: - GV gọi HS kể lại câu chuyện - HS lên bảng kể lại câu chuyện Tơi có đọc đâu Dạy 3.1 Giới thiệu - GV giới thiệu – ghi tên - HS ghi tên vào 3.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập - Mục tiêu: Giúp HS biết nói điều biết cảnh đẹp Cách thực hiện: - GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu tập câu hỏi tập câu hỏi gợi ý SGK gợi ý - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị tranh - HS bỏ tranh chuẩn bị lên bàn cho cho tiết học GV kiểm tra - GV hướng dẫn HS nói tranh Phan Thiết SGK - GV mở bảng phụ viết sẵn câu hỏi - Dự kiến câu trả lời HS: gợi ý: a, Tranh (ảnh) vẽ (chụp) cảnh gì? +, Cảnh biển Cảnh nơi nào? +, Ở Phan Thiết b, Màu sắc tranh (ảnh) +, Bao trùm lên tranh màu nào? xanh biển,cây cối… 60 c, Cảnh tranh (ảnh) gợi cho em +, Cảnh tranh làm cho e tự hào suy nghĩ gì? cảnh đẹp đất nước - GV mời HS làm mẫu: Dựa vào lời - HS phát triển ý, xây dựng đoạn văn gợi ý để phát triển, xây dựng đoạn nói cảnh đẹp biển Phan Thiết văn nói đầy đủ cảnh đẹp biển Phan Thiết - Yêu cầu HS nói theo cặp - HS nói theo cặp - GV cho HS tiếp nối thi nói - HS kể nối tiếp - GV nhận xét chốt lại - HS lắng nghe 3.3 Hoạt động 2: Trò chơi: Hướng dẫn viên du lịch -Mục tiêu: Giúp em HS trình bày hiểu biết cảnh đẹp quê hương; rèn cho em kĩ giao tiếp, trình bày trước đám đơng - Cách thực hiện: - HS mang tranh (ảnh) - GV yêu cầu HS đóng vai làm lên bảng treo Sau đóng vai làm hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu cho bạn cảnh đẹp - Cả lớp bình chọn cho người - GV nhận xét, sửa lỗi hướng dẫn viên có giới thiệu rõ ràng, tự nhiên thu hút 3.4 Hoạt động 3: Viết đoạn văn - Mục tiêu: Giúp em biết viết nững điều biết quê hương thành đoạn văn 61 - GV yêu cầu HS viết đoạn văn - HS viết đoạn văn vào xây dựng vào Nhắc nhở em quy tắc tả, dùng từ, đặt câu - GV theo dõi em làm - GV mời HS đọc viết - HS đọc viết - GV nhận xét, tuyên dương viết - HS lắng nghe, ghi nhớ hay Củng cố, dặn dò - HS ý, lắng nghe - GV nhận xét học - Dặn dò HS chuẩn bị 62 KẾT LUẬN Bài tập tạo lập đoạn văn Tiểu học nói chung lớp nói riêng số nhà khoa học xem xét nghiên cứu Đó vấn đề thu hút quan tâm số sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học Kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học số sinh viên, chúng tơi tìm hiểu: “Bồi dưỡng lực giao tiếp cho HS lớp thông qua hệ thống tập tạo lập đoạn văn” Đây đề tài có kế thừa, khơng trùng lặp Giao tiếp ngôn ngữ nhu cầu thiết yếu hoạt động đặc thù người Muốn giao tiếp có hiệu quả, cá nhân phải có lực Năng lực giao tiếp người thể lực lĩnh hội lời nói người khác lực tạo lập lời nói để phản ánh nội dung cần trao đổi với người khác Với ý nghĩa đó, “Bồi dưỡng lực giao tiếp cho HS lớp thông qua hệ thống tập tạo lập đoạn văn” việc làm cần thiết Để thực mục đích nghiên cứu mình, chúng tơi thống kê 80 tập có liên quan đến việc dạy học tạo lập đoạn văn cho HS lớp Căn vào nội dung mục đích tập, chúng tơi phân chia thành loại Với loại tập, lựa chọn VD tiêu biểu, đề xuất biện pháp dạy học thích hợp; đồng thời phân tích hiệu biện pháp việc giúp HS thực yêu cầu tập Qua đó, giúp em bồi dưỡng lực giao tiếp số lực cốt lõi khác lực tư duy, lực hợp tác… Để kiểm định lại kết nghiên cứu mình, chúng tơi soạn hai giáo án thể nghiệm Với mong muốn đạt mục đích nghiên cứu, chúng tơi nỗ lực tìm tòi, suy nghĩ Tuy vậy, lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu, thời gian có hạn, nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế Chúng mong thầy giáo, cô giáo bạn góp ý để khóa luận chúng tơi hồn thiện 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, (2002), Giao tiếp Văn Mạch lạc Liên kết Đoạn văn, NXB Khoa học xã hội Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Phương Dung (2001), Rèn luyện kỹ nói cho HS lớp qua phân mơn Tập làm văn, Sách giáo khoa Tiếng Việt 2000, Tạp chí Giáo dục Nguyễn Anh Đẳng (1976), Kinh nghiệm dạy Tập làm văn nói lớp 3,4, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 3/1976 Nguyễn Văn Khang, (1999), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Khánh Nồng, (2006), Để viết tiếng Việt thật hay, NXB Trẻ Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên) Nguyễn Công Khanh-Nguyễn Văn Minh-Nguyễn Mạnh Hưởng-Bùi Xuân Anh-Lưu Thị Thu Hà, Dạy học tch hợp phát triển lực học sinh-Quyển 2, NXB Trường Đại học Sư pham Hà Nội Nguyễn Trí (2002), Dạy tập làm văn Tiểu học, NXB Giáo dục Nguyễn Trí – Nguyễn Trọng Hoàn, (2015), Rèn kĩ tập làm văn lớp 3, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 10 SGK Ngữ văn 8, tập 1, (2009), NXB Giáo dục, Hà Nội 11 SGK Ngữ văn 10, tập 1, (2014), NXB Giáo dục, Hà Nội 12 SGK Tiếng Việt lớp 3, (2015), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể - Bộ GD ĐT 64 ... liệu thống kê 22 2.1.2 Kết phân loại tập liên quan đến việc dạy học tạo lập đoạn văn SGK Tiếng Việt 23 2.2 Biện pháp bồi dưỡng lực giao tiếp cho HS lớp thông qua tập tạo lập đoạn văn. .. giai đoạn cách mạng đất nước, chọn đề tài: Bồi dưỡng lực giao tiếp cho HS lớp thông qua hệ thống tập tạo lập đoạn văn Lịch sử vấn đề Giao tiếp vấn đề có liên quan đến tạo lập VB số nhà khoa học. .. luận cho khóa luận 4.2 Thống kê, phân loại tập đoạn văn SGK Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục 4 .3 Xác định nội dung, biện pháp bồi dưỡng lực giao tiếp cho HS lớp thông qua hệ thống tập tạo lập đoạn văn

Ngày đăng: 15/01/2020, 11:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản "và "liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1998
3. Phan Phương Dung (2001), Rèn luyện kỹ năng nói cho HS lớp 2 qua phân môn Tập làm văn, Sách giáo khoa Tiếng Việt 2000, Tạp chí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng nói cho HS lớp 2 quaphân môn Tập làm văn, Sách giáo khoa Tiếng Việt 2000
Tác giả: Phan Phương Dung
Năm: 2001
4. Nguyễn Anh Đẳng (1976), Kinh nghiệm dạy Tập làm văn nói ở lớp 3,4, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 3/1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm dạy Tập làm văn nói ở lớp3,4
Tác giả: Nguyễn Anh Đẳng
Năm: 1976
5. Nguyễn Văn Khang, (1999), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: NXB Khoa học xãhội
Năm: 1999
6. Nguyễn Khánh Nồng, (2006), Để viết tiếng Việt thật hay, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để viết tiếng Việt thật hay
Tác giả: Nguyễn Khánh Nồng
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2006
8. Nguyễn Trí (2002), Dạy tập làm văn ở Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy tập làm văn ở Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
9. Nguyễn Trí – Nguyễn Trọng Hoàn, (2015), Rèn kĩ năng tập làm văn lớp 3, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn kĩ năng tập làm văn lớp3
Tác giả: Nguyễn Trí – Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TPHCM
Năm: 2015
10. SGK Ngữ văn 8, tập 1, (2009), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Ngữ văn 8
Tác giả: SGK Ngữ văn 8, tập 1
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
11. SGK Ngữ văn 10, tập 1, (2014), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Ngữ văn 10
Tác giả: SGK Ngữ văn 10, tập 1
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2014
12. SGK Tiếng Việt lớp 3, (2015), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Tiếng Việt lớp 3
Tác giả: SGK Tiếng Việt lớp 3
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2015
13. Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể - Bộ GD ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
1. Diệp Quang Ban, (2002), Giao tiếp . Văn bản . Mạch lạc . Liên kết .Đoạn văn, NXB Khoa học xã hội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w