1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 3 qua nội dung dạy học giải toán có lời văn (2017)

68 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ***** VŨ THÙY LINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP QUA NỘI DUNG DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán Tiểu học Người hướng dẫn khoa học ThS LÊ THU PHƯƠNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực đề tài, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Lê Thu Phương – Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học nhiệt tình động viên, hướng dẫn, bảo để hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo tổ phương pháp dạy học toán Tiểu học trang bị cho kiến thức tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy Trường Tiểu học Tích Sơn nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực tập thực nghiệm sư phạm Do điều kiện thời gian lực hạn chế, tài liệu tham khảo nên khóa luận chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận tơi hồn chỉnh Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Đề tài khóa luận: “Phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn” tơi thực hướng dẫn cô Lê Thu Phương Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Trong q trình nghiên cứu, tơi có sử dụng tài liệu số tác giả trích dẫn đầy đủ Những điều tơi nói hồn tồn thật Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Thùy Linh DANH MỤC VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Học sinh tiểu học HSTH Năng lực giao tiếp NLGT Nhà xuất NXB Sách giáo khoa SGK MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP QUA NỘI DUNG DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN 1.1 Cơ sở lí luận việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn 1.1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 1.1.2 Năng lực giao tiếp 1.1.3 Đặc điểm ngơn ngữ tốn học 11 1.1.4 Một số vấn đề dạy – học giải tốn có lời văn lớp 12 1.2 Cơ sở thực tiễn việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải toán có lời văn 18 1.2.1 Thực trạng việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn 18 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 19 Kết luận chương 20 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn 21 2.1.1 Đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục 21 2.1.2 Đảm bảo tính trực quan tính tích cực, tự giác 21 2.1.3 Đảm bảo tính hệ thống tính vững 22 2.1.4 Đảm bảo thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng dạy học 22 2.1.5 Đảm bảo cân đối học hành, kết hợp dạy học với ứng dụng đời sống 23 2.2 Các biện pháp nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn 23 2.2.1 Rèn luyện cho học sinh kĩ tìm hiểu tốn 23 2.2.2 Hướng dẫn tổ chức cho học sinh tự lập đề toán nhằm phát triển kĩ nghe - nói - đọc - viết cho học sinh dạy học giải tốn có lời văn 25 2.2.3 Tổ chức loại hình hoạt động dạy học giải toán nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho học sinh 27 2.2.4 Tổ chức hoạt động dạy học giải tốn có lời văn theo hướng tham gia nhằm tăng cường lực giao tiếp cho học sinh 29 2.2.5 Thiết kế học dạy học giải tốn có lời văn theo hướng phát triển lực giao tiếp 34 Kết luận chương 43 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.1 Mục đích thực nghiệm 44 3.2 Đối tượng thực nghiệm 44 3.3 Thời gian thực nghiệm 44 3.4 Nội dung tổ chức thực nghiệm 44 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 44 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm 44 3.5 Kết thực nghiệm 49 3.5.1 Phân tích kết thực nghiệm 49 3.5.2 Kết luận rút từ thực nghiệm 51 Kết luận chương 52 PHẦN KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội Việt Nam phát triển mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ, nghề nghiệp, hình thành, bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để đạt mục tiêu giáo dục cần có thay đổi phương pháp dạy học Trong năm gần đây, phong trào đổi phương pháp dạy học đề cập nhiều hơn, quan tâm nhiều xã hội ngành giáo dục Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo đề mục tiêu cho giáo dục phổ thông phát triển lực người học; việc dạy học phải hướng tới trọng phát triển lực cho học sinh gồm sáu phẩm chất chín lực Trong số chín lực học sinh cần hình thành phát triển lực giao tiếp lực cốt lõi, tiền đề, sở cho việc phát triển lực khác Năng lực giao tiếp giúp em làm chủ thân, làm chủ tình đặt sống, giải vấn đề cách nhanh đường tư ngôn ngữ Nếu giao tiếp tốt em thành cơng dễ dàng sống, thể tư duy, trí óc nhanh nhạy, khéo léo biệt tài ngoại giao Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, giáo dục Tiểu học sở vững chắc, bậc học tảng Môn Tốn mơn học giữ vị trí bật Chương trình mơn Tốn Tiểu học gồm có mạch kiến thức là: Số học, yếu tố thống kê, yếu tố hình học, đại lượng đo đại lượng, giải tốn có lời văn Trong việc dạy học giải tốn có lời văn giữ vai trò vơ quan trọng, nói cầu nối mạch kiến thức Phần lớn tốn có lời văn chương trình tiểu học tốn thực tiễn em thường gặp sống ngày, gắn liền với đời sống sinh hoạt lực giao tiếp em Dạy học giải toán có lời văn theo hướng phát triển lực giao tiếp giúp em có khả trao đổi suy nghĩ tốn học rõ ràng, xác, phân tích đánh giá suy nghĩ, lời giải học sinh khác đồng thời biết sử dụng ngơn ngữ tốn học để diễn đạt ý tưởng toán học cách xác Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy cho thấy việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh Tiểu học Tốn học chưa ý nhiều, giáo viên thường coi trọng kiến thức, chưa nắm phương pháp để phát triển lực giao tiếp cho học sinh, khả giao tiếp học sinh hạn chế việc diễn đạt ý tưởng tốn có lời văn đặc biệt lớp - lớp chuyển tiếp giai đoạn (lớp 1,2,3) giai đoạn (lớp 4,5) Từ lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận, đề xuất biện pháp phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung dạy học giải tốn có lời văn lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải toán có lời văn - Tìm hiểu thực trạng việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn - Trình bày biện pháp nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi, tính hiệu đề xuất Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn góp phần bồi dưỡng phát triển lực giao tiếp cho học sinh đồng thời nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn Chương 2: Các biện pháp nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Đáp số: … túi - Một số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác lắng nghe nhận xét Bài 2: Cứ áo cần có 24 - Các nhóm thảo luận, trình cúc áo Hỏi có 42 cúc áo dùng cho bày vào giấy A3 Bài giải áo nhau? - GV chia lớp thành nhóm, thảo luận Số cúc áo cho áo là: 24 : = (cúc) trình bày vào giấy A3 Số áo loại dùng hết 42 cúc là: 42 : = (áo) Đáp số: áo - GV cho nhóm trưng bày kết - Các nhóm quan sát, nhận xét nhóm bảng lớp nhóm bạn - Gv nhận xét Bài 3: - Cho HS đọc đề - Lắng nghe cô phổ biến luật - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Tiếp chơi sức” - Các nhóm tham gia chơi -GV phổ biến luật chơi: Có đội chơi, a, 24 : : = : =2 đội người Từng bạn đội lên Đ điền kết chạy tới lượt bạn khác b, 24 : : = 24 : Trong phút đội làm đúng, nhanh =8 S c, 18 : x = 18 : đẹp giành chiến thắng - GV nhận xét, khen ngợi =3 42 S D, 18 : x = x = 12 Đ C CỦNG CÔ, DẶN DÒ - Cho HS nhắc lại bước giải - HS nhắc lại - GV nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị - HS lắng nghe Kết luận chương Trong chương 2, đề biện pháp nhằm phát triển NLGT cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn như: rèn luyện cho học sinh kĩ tìm hiểu tốn; hướng dẫn tổ chức cho học sinh tự lập đề toán nhằm phát triển kĩ nghe - nói - đọc - viết cho học sinh dạy học giải tốn có lời văn; tổ chức loại hình hoạt động dạy học giải toán nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho học sinh theo chuẩn hành vi ứng xử học sinh; tổ chức hoạt động dạy học giải tốn có lời văn theo hướng tham gia nhằm tăng cường lực giao tiếp cho học sinh; thiết kế học dạy học giải toán có lời văn theo hướng phát triển lực giao tiếp Các biện pháp phù hợp với học sinh nhiều trình độ khác Các giải pháp xây dựng dựa quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực người học Từ làm sở để tến hành thực nghiệm sư phạm 43 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Bước đầu thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp phát triển NLGT cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn Trên sở áp dụng vào cơng tác giảng dạy nhà trường Tiểu học Kiểm tra chất lượng HS lớp việc phát triển NLGT 3.2 Đối tượng thực nghiệm Với mong muốn có kết nghiên cứu tương đối khách quan, tến hành thực nghiệm đối tượng HS Tôi chọn lớp 3A2 thuộc trường Tiểu học Tích Sơn làm đối tượng thực nghiệm cho đề tài 3.3 Thời gian thực nghiệm Thời gian thực nghiệm từ ngày 13/2/2017 đến ngày 19/4/2017 3.4 Nội dung tổ chức thực nghiệm 3.4.1 Nội dung thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm tổ chức dạy học dạng tốn có lời văn theo hướng phát triển NLGT cho học sinh lớp nhằm kiểm tra tính hiệu biện pháp Các tiết dạy thực nghiệm tiến hành theo kế hoạch sau: - Tiết dạy: “Bài toán liên quan đến rút đơn vị” đánh giá kết thực nghiệm - Tiết dạy: “Bài toán liên quan đến rút đơn vị (tếp theo)” đánh giá kết thực nghiệm 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành lớp 3A2 trường Tiểu học Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Đây trường đạt 44 danh hiệu chuẩn quốc gia mức độ năm 2016 có bề dày thành tích 45 thi HS giỏi, olympic toán, tiếng anh,… cấp trường, cấp thành phố Chất lượng giáo dục nâng cao giữ vững để đảm bảo chất lượng mũi nhọn đại trà Bảng 3.1 Bảng thống kê sĩ số lớp Lớp Tổng số học sinh Số học sinh nam Số học sinh nữ 3A2 35 16 19 Bảng 3.2 Bảng tiêu chí mức độ đánh giá lực giao tiếp Mức độ Tiêu chí - Trình bày rõ - Trình bày rõ diễn đạt/cách nhiều lúc tương đối rõ ràng, ngắn ràng, ngắn trình bày: dài dòng ràng, ngắn gọn, dễ hiểu gọn, dễ hiểu, - Sử dụng cộc lốc gọn, đơi - Lời nói đủ sáng tạo ngơn ngữ nói khó hiểu (âm lượng, - Lời nói khó hiểu nghe, ngữ - Âm lượng, điệu thay đổi ngữ điệu, tốc to ngữ điệu nhìn độ…) nhỏ, giọng chung phù - Sử dụng đều, hợp, có ngơn ngữ khơng thay đơi lúc Ngơn ngữ - Trình bày - Trình bày thể (tư thế, cử đổi kkhoong phù chỉ, điệu bộ, - Tốc độ hợp ánh mắt, nét nhanh - Tốc độ có mặt, nụ cười, chậm lúc phù hợp, …) - Khơng sử có lúc chưa dụng ngơn phù hợp ngữ thể - Ít sử dụng 46 diễn đạt phù hợp - Giọng nói theo nội hay, ngữ điệu dung truyền cảm, - Tốc độ nhìn hấp dẫn chung phù người nghe hợp, có - Tốc độ nói đơi lúc khơng vừa phải, phù phù hợp hợp - Biết sử - Biết sử dụng ngôn dụng ngôn ngữ thể ngữ thể sử dụng ngơn ngữ lời nói hiệu kết hợp với ngôn ngữ thể quả, lời nói thể khơng nhiều lúc sử chưa hợp cách hợp lí, phù hợp dụng chưa lí hiệu cao họp lí, chưa hiệu Thái độ, - Thể - Đôi thể - Thường - Thường biểu cảm thái độ, cảm xuyên thể xuyên thể xúc thái độ, cảm hiện chưa phù hợp xúc phù hợp thái độ, cảm thái độ, cảm với nội dung xúc phù hợp xúc phù hợp hoàn cảnh hoàn cảnh với nội dung với nội dung giao tiếp giao tiếp hoàn cảnh hồn cảnh - Ln tỏ ý - Đơi tỏ ý giao tiếp giao tiếp suốt ruột sốt ruột tình tình nhìn chỗ nhìn chỗ quen quen khác khác thuộc thuộc tình - Khơng nhận - Ít nhận biết - Không tỏ ý biết khi sốt ruột - Chú ý nhìn cần ngắt cần ngắt lời, nhìn chỗ vào người lời, nên ngắt nên ngắt lời khác giao - Nhận biết tếp, không tỏ cần ý sốt ruột ngắt lời, nên - Nhận biết ngắt lời rõ với nội dung lời cần ngắt lời, nên 46 ngắt lời Trình bày - Nội dung - Nội dung suy nghĩ, ý trao đổi trao đổi tương trao đổi phù trao đổi phù tưởng không phù đối phù hợp hợp hợp hợp, khơng thơng mục đích, mục đích, mục tin nghèo thơng đích nàn tin chưa phong phú, - Ít đưa - Thường phong phú, đa dạng đa dạng - Thường ví dụ để xuyên đưa - Nội dung - Nội dung thơng tin phát triên ví dụ để - Thường xuyên đưa gợi mở phát triển xuyên đưa nhiều ví chủ đề gợi mở ví dụ để dụ để phát nói, nhiều lúc chủ đề phát triển triển gợi nói sang chủ nói, đơi gợi mở mở hơn, làm đề khác nói sang chủ chủ đề sâu sắc đề khác nói, khơng chủ đề nói sang chủ nói - Chăm Lắng nghe - Không - Đôi đề khác - Chú ý nghe phản hồi ý nghe chưa ý thời nghe giao tiếp nghe giao gian giao suốt thời gian - Nhớ tếp tếp giao tiếp - Ghi nhớ - Ghi nhớ - Ghi nhớ tốt, khơng tóm tắt được, tóm tắt được, tóm tắt tóm tắt những nhanh, nhanh, đúng, điều điều điều đủ ý trao đổi trao đổi 47 điều - Không đưa - Đưa ý ý kiến riêng - Đưa ý - Đưa ý kiến riêng có tnh kiến riêng kiến riêng xây dựng có có - Hay phê - Thỉnh tính xây tính xây dựng, đơi dựng, thường phán thoảng trao đổi trao đổi trích ý kiến phê phán gợi ý gợi ý người trích phương phương khác ý kiến án thay án thay người khác - Không phê phù hợp phán - Khơng phê trích ý kiến phán người trích ý kiến khác người khác, hiểu lại có ý kiến Đồng cảm - Khơng nhận - Nhận biết - Nhận biết - Hiểu rõ chia sẻ biết được các trạng thái ý kiến trạng thái trạng thái trạng thái cảm xúc cảm xúc cảm xúc cảm xúc người giao người giao người giao người giao tếp với tếp với tếp với tếp với - Sẵn sàng, - Có ý thức - Chia sẻ chủ động chia - Không chia chia sẻ ý ý kiến, sẻ 48 sẻ ý kiến, kiến, thông tin liên kiến, các thông tin thông tin liên quan đến thơng tin có chủ đề giao liên quan đến tiếp chủ đề giao liên quan đến quan đến chủ đề giao chủ đề giao tếp tiếp tếp Khả - Cách ứng - Có cách ứng - Thường - Thường ứng xử, tự xử chưa phù xử phù hợp xun có điều chỉnh hợp trong tình cách ứng xử (cách ứng tình xun có cách ứng xử giao phù hợp phù hợp, sáng xử,điều chỉnh giao tếp tếp tình tạo nội dung, thời - Không điều chưa thường giao tình gian) chỉnh xuyên tếp giao tiếp nội dung hay - Có điều - Có điều - Tự điều cách trình chỉnh nội chỉnh nội chỉnh hợp lí, bày dung hay dung hay kịp thời suốt cách trình bày cách trình trình giao giao bày gian cách tiếp tếp hợp lí giao tiếp hợp trình bày chưa lí, kịp thời có người kịp thời khi có người khác nhắc có người khác khác nhắc nhở nhắc nhở 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Phân tích kết thực nghiệm * Phân tch kết định tính 49 nhở nội dung, thời Thơng qua việc dạy tiết học thực nghiệm mơn Tốn với nội dung dạy học giải tốn có lời văn theo hướng phát triển NLGT cho HS lớp cho thấy: - Việc áp dụng biện pháp sư phạm đem lại kết định - Trong trình thực nghiệm, học sinh tham gia vào cách tích cực, hào hứng, tự tin, hăng hái phát biểu, diễn đạt theo cách nghĩ mình, có sáng tạo phù hợp với lứa tuổi * Phân tch kết định lượng Kết thực nghiệm thống kê tnh tốn thơng qua bảng sau đây: Bảng 3.3 Bảng kết trước thực nghiệm lớp 3A2 Mức độ đánh giá Lớp Tổng Trước thực số SL % SL 35 25,7% % 16 45,7% SL % SL % 20% 8,6% nghiệm Bảng 3.4 Bảng kết sau thực nghiệm lớp 3A2 Mức độ đánh giá Lớp Sau thực Tổng số SL % SL % 35 11,4% 20% nghiệm 50 SL % 16 45,7% SL % 22,9% Bảng 3.5 Bảng so sánh kết trước thực nghiệm sau thực nghiệm lớp 3A2 Mức độ đánh giá Lớp SL % 35 25,7% 35 11,4% số Trước thực Tổng SL % SL % SL % 16 45,7% 20% 8,6% 16 45,7% 22,9% nghiệm Sau thực 20% nghiệm Qua quan sát bảng ta thấy: Kết sau thực nghiệm có thay đổi đáng kể theo hướng tch cực Điều khẳng định biện pháp phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn mang tính hiệu khả thi 3.5.2 Kết luận rút từ thực nghiệm Trên sở phân tch kết thu trước sau thực nghiệm cho ta thấy: - Việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn thực tế chứng minh mang tính hiệu khả thi - Thông qua hoạt động học, HS sử dụng ngơn ngữ nói cử chỉ, điệu cách tch cực, biết lắng nghe, bày tỏ thái độ, chia sẻ ý kiến cá nhân với tập thể lớp Nhờ mà lực giao tiếp em ngày phát triển Kết luận chương Ở chương 3, tổ chức tiết dạy thực nghiệm giải tốn có lời văn lớp nhằm khẳng định tính hiệu khả thi biện pháp sư phạm Kết thu sau thực nghiệm cho thấy bước đầu thực việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn thành công Các biện pháp sư phạm đề hợp lí góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn PHẦN KẾT LUẬN Khóa luận hồn thành nhờ vào q trình nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh lớp Từ định hướng đưa biện pháp nhằm phát triển lực giao tiếp, thống kê kết đạt sau thời gian thực nghiệm sư phạm trường Tiểu học Tích Sơn – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Khóa luận đạt số kết sau: - Nghiên cứu số vấn đề dạy học giải tốn có lời văn lớp khái niệm, đặc điểm, nội dung, ý nghĩa, quy trình dạy học giải tốn có lời văn - Nghiên cứu lực nói chung, lực giao tiếp, đặc điểm giao tếp HSTH, mức độ đánh giá lực giao tiếp nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ tốn học - Nghiên cứu thực trạng việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải toán có lời văn - Dựa vào sở lí luận thực tiễn đề biện pháp để phát triển NLGT cho học sinh, đưa số ví dụ minh họa cho giải pháp - Tiến hành thực nghiệm sư phạm với HS lớp trường Tiểu học Tích Sơn Kết thực nghiệm bước đầu chứng minh tính khả thi hiệu biện pháp đề - Khóa luận cho thấy, trình dạy học giáo viên nên áp dụng phương pháp, hình thức dạy học hợp lí để làm tăng tnh tch cực, chủ động, sáng tạo nhằm rèn luyện phá triển lực giao tiếp cho học sinh - Quá trình thực nghiệm gặp phải số khó khăn thời gian thực tập ngắn nên việc quan sát chưa kĩ lưỡng lực thân hạn chế - Với biện pháp sư phạm nêu mong góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học, cố gắng nghiên cứu sâu sở lí luận, thực tiễn để có hiệu cao Khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đươc đóng góp từ phía thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Ngọc Bích (2013), Một số biện pháp giáo dục cho học sinh lớp đầu cấp Tiểu học sử dụng hiệu ngơn ngữ tốn học, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục [2] Vũ Quốc Chung (chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học (Dự án phát triển giáo viên Tiểu học), NXB Giáo dục [3] Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung (1995), Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Trung Hiệu, Vũ Mai Hương, Vũ Dương Thụy (2007), Luyện giải Toán 3, NXB Giáo dục [5] G Polia (1997), Giải toán nào, NXB Giáo dục [6] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2011), Sách giáo khoa Tốn 3, NXB Giáo dục [7] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2011), Sách tập Toán 3, NXB Giáo dục [8] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2011), Sách giáo viên Toán 3, NXB Giáo dục [9] Bùi Văn Huệ - Phan Thị Hạnh Mai – Nguyễn Xuân Thức (2007), Giáo trình Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [10] Nguyễn Đức Minh, Hướng dẫn giáo viên đánh giá lực học sinh cuối cấp tiểu học, NXB Giáo dục [11] Ngô Giang Nam (2013), Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Tiểu học nơng thơn miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục ... việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn Chương 2: Các biện pháp nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời. .. 1.1.4 .3 Đặc điểm nội dung dạy học giải toán lớp Nội dung dạy học giải toán lớp có số đặc điểm sau: - Kế thừa phát triển so với nội dung dạy học giải toán lớp 1, lớp + Chẳng hạn: lớp 1, lớp học sinh. .. dung dạy học giải tốn có lời văn - Tìm hiểu thực trạng việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua nội dung dạy học giải tốn có lời văn - Trình bày biện pháp nhằm phát triển lực giao tiếp

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trần Ngọc Bích (2013), Một số biện pháp giáo dục cho học sinh các lớp đầu cấp Tiểu học sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp giáo dục cho học sinh các lớpđầu cấp Tiểu học sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học
Tác giả: Trần Ngọc Bích
Năm: 2013
[2]. Vũ Quốc Chung (chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học (Dự án phát triển giáo viên Tiểu học), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Toán ở Tiểuhọc (Dự án phát triển giáo viên Tiểu học)
Tác giả: Vũ Quốc Chung (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[3]. Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung (1995), Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học
Tác giả: Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm HàNội
Năm: 1995
[4]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Trung Hiệu, Vũ Mai Hương, Vũ Dương Thụy (2007), Luyện giải Toán 3, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện giải Toán 3
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Trung Hiệu, Vũ Mai Hương, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[5]. G. Polia (1997), Giải một bài toán như thế nào, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải một bài toán như thế nào
Tác giả: G. Polia
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[6]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2011), Sách giáo khoa Toán 3, NXB Giáo dục [7]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2011), Sách bài tập Toán 3, NXB Giáo dục. [8] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Toán 3", NXB Giáo dục [7]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2011), "Sách bài tập Toán 3
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2011), Sách giáo khoa Toán 3, NXB Giáo dục [7]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục [7]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2011)
Năm: 2011
[9]. Bùi Văn Huệ - Phan Thị Hạnh Mai – Nguyễn Xuân Thức (2007), Giáo trình Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhTâm lí học tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ - Phan Thị Hạnh Mai – Nguyễn Xuân Thức
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2007
[10]. Nguyễn Đức Minh, Hướng dẫn giáo viên đánh giá năng lực học sinh cuối cấp tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giáo viên đánh giá năng lực học sinhcuối cấp tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[11]. Ngô Giang Nam (2013), Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh Tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh Tiểu họcnông thôn miền núi phía Bắc
Tác giả: Ngô Giang Nam
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w