đồng thời tác động đếnđội ngũ giáo viên, học sinh nên các biện pháp cần tiến hànhđồng bộ, cân đối, phải xác định trọng tâm và ưu tiên hợp lý.Dạy học tiếng Anh theo hướng phát triển năng
Trang 1BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ
HẢI PHÒNG
Trang 2- Nguyên tắc đề xuất biện pháp
- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Việc xây dựng và đề xuất biện pháp chỉ đạo dạy họctiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp ở cáctrường TH quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng phải xuấtphát từ thực tiễn, phải dựa trên những điều kiện triển khai
và hoàn cảnh cụ thể của nhà trường nhằm khắc phục nhữngkhó khăn, yếu kém và bất cập trong công tác quản lý hiệnnay của các cấp QLGD, nhằm mục đích nâng cao chất lượnggiáo dục và cần dựa trên các tư tưởng chỉ đạo và chủ trươngđịnh hướng phát triển, đổi mới giáo dục trong thời kỳ hiệnnay Biện pháp được đề xuất có ý nghĩa kế thừa nhữngthành quả đã đạt được, có hiệu quả hơn hiện tại và hướng tớitương lai.Trong bối cảnh hiện nay, các biện pháp cần hoànthiện và triển khai phù hợp với yêu cầu mới đặt ra chongành Giáo dục và Đào tạo nói chung và các trường THquận Ngô Quyền nói riêng
Do vậy, tính thực tiễn phải cần nâng cao hiệu quả chỉđạo để chất lượng giảng dạy tiếng Anh được cải thiện và đạtđược mục tiêu của việc dạy học ngoại ngữ là nhằm phát huy
Trang 3năng lực giao tiếp cho HS.
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp thực hiện phảiđược tổ chức hợp lý sao cho tác động có tính hệ thống đếntoàn bộ các thành tố trong quá trình dạy học nhằm tạo ranhững thay đổi tích cực và hướng đích của quá trình này
Quá trình dạy học tồn tại như một hệ thống toàn vẹn,thống nhất biện chứng, gồm nhiều tầng bậc với các mối liên
hệ đan xen Các thành tố cơ bản của quá trình dạy học tiếngAnh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp là: mục tiêu, nộidung, phương pháp, hình thức tổ chức, kết quả dạy học và cácđiều kiện thực hiện dạy học Mỗi thành tố là hệ thống độc lậptương đối
Chỉ đạo dạy học môn tiếng Anh ở các trường TH theođịnh hướng phát triển năng lực giao tiếp đòi hỏi cần có cácđiều kiện đồng bộ, hệ thống từ con người đến các điều kiệnphục vụ cho việc dạy học Vì vậy, các biện pháp chỉ đạo dạyhọc môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp ởnhà trường TH cần đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống thì mớiđem lại hiệu quả chỉ đạo dạy học môn tiếng Anh theo hướng
Trang 4phát triển năng lực giao tiếp Chỉ đạo dạy học môn tiếng Anhtheo hướng phát triển năng lực giao tiếp phải tiến hành đổimới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, cách tổchức thực hiện, kiểm tra đánh giá đồng thời tác động đếnđội ngũ giáo viên, học sinh nên các biện pháp cần tiến hànhđồng bộ, cân đối, phải xác định trọng tâm và ưu tiên hợp lý.Dạy học tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp ởcác trường TH luôn gắn liền với mục tiêu dạy học bộ mônđược cụ thể hóa ở cấp học và cũng nằm trong hệ thống mụctiêu dạy học chung Hiểu rõ và nắm vững được tương quan hệthống thì biện pháp đề xuất mới phù hợp, mới có khả năng ápdụng và hiện thực hóa ở các trường TH quận Ngô Quyền,thành phố Hải Phòng.
- Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
Đảm bảo thực hiện đồng bộ các biện pháp tức là đặt nótrong mối quan hệ thống nhất biện chứng, không thể tách rờimột yếu tố nào trong hoạt động chỉ đạo Chỉ khi thực hiệnđồng bộ các biện pháp mới phát huy được thế mạnh của từngbiện pháp trong việc nâng cao chất lượng dạy học môn TiếngAnh ở trường TH
Trang 5Xuất phát từ cơ sở lý luận dạy học, chỉ đạo dạy học vàthực trạng chỉ đạo dạy học tiếng Anh theo hướng phát triểnnăng lực giao tiếp ở các trường TH quận Ngô Quyền cùng vớiviệc trưng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viêncủa các trường Chúng tôi đề xuất các biện pháp chỉ đạo dạyhọc tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp nhằmnâng cao chất lượng dạy học ở các trường TH quận NgôQuyền, thành phố Hải Phòng.
-Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả
Các biện pháp đề xuất phải có tính khả thi, phù hợp vớithực tiễn dạy học môn tiếng Anh theo định hướng hướng pháttriển năng lực ở các trường TH quận Ngô Quyền và có thểthực hiện được ở các trường TH nói chung
Các biện pháp đề xuất nhằm mục tiêu cuối cùng là tăngcường hiệu quả chỉ đạo hoạt động dạy học tiếng Anh theohướng phát triển năng lực giao tiếp để cải tiến và nâng caochất lượng dạy học ở các trường TH quận Ngô Quyền, thànhphố Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay Do đó, việc đề xuất
và áp dụng các biện pháp ngoài đảm bảo tính khả thi cũngphải mang lại hiệu quả tối ưu trong hoàn cảnh cụ thể, ở từng
Trang 6thời điểm nhất định.
Tính khả thi của biện pháp được phát huy hiệu quả tolớn khi áp dụng vào tình hình thực tế của nhà trường, phù hợpvới sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương và xu thế đổimới phát triển chung của đất nước
Các biện pháp nêu ra để giải quyết được mục tiêu cuốicùng là nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giảng dạycủa các nhà trường thông qua việc tăng cường công tác chỉđạo dạy học môn tiếng Anh, từng bước cải tiến chất lượng vàhiệu quả của dạy học tiếng Anh hiện nay Những biện pháp đềxuất cần mang lại hiệu quả trong hoàn cảnh, điều kiện cụ thểcủa nhà trường
- Các biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường TH quận Ngô Quyền, Hải Phòng
- Tổ chức nâng cao nhận thức về dạy học tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp cho cán bộ quản
lý, giáo viên và học sinh
- Mục đích của biện pháp
Trang 7Nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa của dạy học tiếngAnh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp ở trường TH lànhằm giúp học sinh phát triển năng lực, tác động làm thayđổi, nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên bộ môn tiếngAnh; làm cho CBQL, giáo viên bộ môn tiếng Anh nhận thứcđúng đắn về lý do, mục tiêu, yêu cầu, ý nghĩa của vấn đề địnhhướng đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới trong dạy họcmôn tiếng Anh nói riêng Đặc biệt giúp CBQL, giáo viên bộmôn tiếng Anh nhận thức đầy đủ và đúng đắn về sự cấp báchcần phải đổi mới tiếp cận và tư duy về hoạt động dạy học môntiếng Anh.
Làm cho CBQL, giáo viên bộ môn tiếng Anh nhận thức
được đổi mới giáo dục giữ vai trò đặc biệt quan trọng để thực
hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu củathời kỳ mới Trong bối cảnh hiện nay, nguồn nhân lực màngành GD&ĐT cung cấp cho xã hội phải có những phẩm chất
và năng lực phù hợp Những năng lực này chỉ có thể hìnhthành và phát triển thuận lợi trong các hoạt động tự tìm tòi,chủ động khám phá, tích cực tham gia học tập, thông qua cáchình thức tương tác giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh
và học sinh Như vậy đổi mới giáo dục giữ vai trò then chốt
Trang 8để tạo chất lượng cho nguồn nhân lực mới.
Giúp CB - GV, phụ huynh và HS hiểu rằng, chỉ đạo dạyhọc môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp
là dựa trên chủ trương đường lối, chính sách của Đảng vàNhà nước về đổi mới giáo dục và đào tạo nói chung, đổi mới
DH môn Tiếng Anh nói riêng, từ đó họ thấy được vai trò, ýnghĩa và tầm quan trọng của việc đổi mới và chỉ đạo công tácdạy học môn Tiếng Anh
Giúp CB, GV tin tưởng vào mục tiêu của việc dạy họcmôn Tiếng Anh, ý thức được vị trí, vai trò, trách nhiệm củamình Từ đó, có động lực và quyết tâm cao trong việc nângcao trình độ, năng lực chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ dạyhọc môn Tiếng Anh đạt hiệu quả
Từ việc nâng cao nhận thức, cán bộ quản lý và giáoviên sẽ có quan điểm, thái độ tích cực và ý thức trách nhiệmtham gia tích cực vào quá trình dạy học tiếng Anh theohướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở cáctrường TH
- Nội dung và cách thức thực hiện
Trang 9- Nội dung của biện pháp này là bằng lý lẽ thuyết phục,giáo dục, tác động vào nhận thức làm cho đối tượng nhận thứcđúng đắn và tự nguyện chấp hành yêu cầu của phòngGD&ĐT, Hiệu trưởng nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn Từ
đó có hoạt động cụ thể, phù hợp để nâng cao năng lực
- Quán triệt những định hướng đổi mới giáo dục nóichung và đổi mới dạy học môn Tiếng Anh nói riêng Bồidưỡng cho CBQL, GVTA các tài liệu định hướng đổi mớigiáo dục nói chung và đổi mới môn Tiếng Anh nói riêng nhưNghị quyết số 29-NQ/TƯ ngày 04/11/2013, Hướng dẫn số5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GD&ĐT,Hướng dẫn số 965/SGD&ĐT-GDTrH ngày 04/9/2015 của SởGD&ĐT Hải Phòng
Đổi mới quan niệm về chương trình dạy học, kế hoạchdạy học Dạy học không chỉ tập trung vào nội dung mà cầntập trung hình thành, phát triển năng lực, phương pháp họctập bộ môn, tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề Người dạy vàngười học đều là chủ thể của hoạt động dạy học, có mối quan
hệ tương tác, hợp tác với nhau và học sinh có vai trò trungtâm
Trang 10Giới thiệu cho cán bộ quản lí, giáo viên tiếng Anh nhữngphương pháp dạy môn tiếng Anh cấp TH được xây dựng theođịnh hướng đổi mới, phân tích các khía cạnh của mô hình đểgiúp cán bộ quản lí, giáo viên vận dụng vào thực tế giảng dạy.
- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức,quy định và thực hiện nghiêm chỉnh thời gian học tập chuyênmôn, nghiệp vụ, hội họp, thông tin thời sự Xác định cần nângcao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên tiếng Anh những
gì, vào thời điểm nào Niêm yết tất cả các văn bản, nghịquyết, hướng dẫn về đổi mới giáo dục, trong đó có đổi mớidạy học theo hướng phát triển năng lực tại văn phòng nhàtrường
- Tổ chức cho cán bộ quản lí, giáo viên tiếng Anh nghiêncứu học tập tất cả các văn bản, Nghị quyết của Đảng và Nhànước, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT về những định hướng đổimới giáo dục nói chung và đổi mới trong môn tiếng Anh nóiriêng,
Thống nhất hành động từ Phòng GD&ĐT, các trường
TH trên địa bàn quận, GVTA Nâng cao nhận thức thườngxuyên trong các cuộc giao ban chuyên môn, sinh hoạt
Trang 11tổ/nhóm chuyên môn.
Tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng nâng cao nhận thứccho CBQL, GVTA về mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của nhữngđịnh hướng đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới trong môntiếng Anh nói riêng
+ Cử CBQL, GVTA tham gia đầy đủ các buổi tập huấncủa Sở, Phòng GD&ĐT về định hướng đổi mới giáo đục nóichung và đổi mới trong môn tiếng Anh nói riêng
+ Tổ chức bồi dưỡng tại trường, tổ, nhóm chuyên mônthông qua các tài liệu hướng dẫn đổi mới giáo dục
+ Mời báo cáo viên hướng dẫn về thực hiện định hướngđổi mới giáo dục nói chung và đổi mới trong môn tiếng Anhnói riêng
+ Tổ chức các buổi tọa đàm trao đổi trong CBQL,GVTA về vai trò, ý nghĩa của định hướng đổi mới giáo dụcnói chung và đổi mới trong môn tiếng Anh nói riêng, ở đóCBQL, GVTA được trình bày suy nghĩ, quan niệm của mình
về đổi mới giáo đục, cách lựa chọn các chương trình dạy họchiệu quả
Trang 12+ Hướng dẫn các yêu cầu của những định hướng đổi mớigiáo dục nói chung và đổi mới trong môn tiếng Anh nói riêng,định hướng đổi mới đúng đắn tránh khuynh hướng tuyệt đốihóa việc dạy học đến CBQL, GVTA cảm nhận sâu xa, thấyquá sức mình, khó thực hiện hoặc bình thường hóa, xemthường dẫn đến nhận thức và thực hiện qua loa, bằng lòng vớichương trình cũ, đối phó, ít tập trung nghiên cứu tài liệu,không chịu khó học hỏi kinh nghiệm.
+ Tăng cường biện pháp kích thích, động viên, tạo độnglực nhằm đạt được hiệu quả công tác nâng cao nhận thức cho
GV Tạo dựng niềm tin để tác động đến tư tưởng, tình cảmcủa mọi người để họ có thêm động lực mới, thực hiện thànhcông mục tiêu đổi mới đề ra
+ Trang bị các tài liệu về đổi mới giáo dục để CBQL,GVTA tham khảo, nghiên cứu
- Xây dựng các kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho GVTA,xây dựng tiêu chuẩn giáo viên để mỗi giáo viên tự nhận thứcđược trách nhiệm phải tự học tập, nghiên cứu để nâng caonăng lực sư phạm cho bản thân
Tài năng của CBQL là làm thế nào để mọi người có thể
Trang 13thay đổi nhận thức một cách chủ động tích cực thì mới có thểtạo ra những hành động thiết thực Tuy nhiên, ở độ tuổi khácnhau thì nhận thức của mỗi người khác nhau Vì thế cần chú
ý đến việc bồi dưỡng cho GVTA một cách đồng bộ và sâusắc, nhằm mang lại hiệu quả cao cho công tác chỉ đạo dạyhọc môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực ở cáctrường TH quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng
Chỉ đạo tổ/nhóm chuyên môn tiếng Anh cập nhật các vănbản về đổi mới giáo dục; tổ chức cho CBQL, GVTA thực hiệnnghiêm túc và có chất lượng việc nghiên cứu chương trìnhsách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy các môn học, họctập các quy định mới về chuyên môn của cấp trên Yêu cầuCBQL, GVTA thể hiện nhận thức của mình thông qua hồ sơ
sổ sách, giáo án
Tổ chức kiểm tra nhận thức của CBQL, GVTA những nộidung chính của các Chỉ thị, Nghị quyết về đổi mới giáo dục,những hiểu biết về đổi mới giáo dục và các phương pháp dạyhọc mới, tích cực được áp dụng trong giảng dạy
Trên cơ sở chỉ đạo của Sở GD&ĐT, Phòng Giáo dục vàĐào tạo, các trường TH lựa chọn những mô hình điểm về đổi
Trang 14mới giáo dục, tổ chức cho CBQL, GVTA tham quan tìm hiểu,học tập Sau tham quan có trao đổi, phân tích, đúc rút kinhnghiệm, vận dụng vào thực tế giảng dạy và học tập.
- Điều kiện thực hiện
Bản thân người hiệu trưởng và các CBQL trong nhàtrường phải nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của mônTiếng Anh
- Các trường TH, các tổ chuyên môn phải lập kế hoạchphổ biến, tuyên truyền sâu rộng trong giáo viên và học sinh vềvai trò, vị trí của dạy học tiếng Anh theo hướng phát triểnnăng lực giao tiếp ở các trường TH để phát huy tính tích cực,chủ động trong học tập của học sinh
- Có sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên giữa đội ngũCBQL, đội ngũ giáo viên để nâng cao nhận thức, thực hiệnchủ trương cũng như kế hoạch
Mỗi thầy cô môn Tiếng Anh và giáo viên chủ nhiệmthực sự có tâm huyết và trách nhiệm với công việc trong việctiếp thu và tự hoàn thiện nhận thức của mình
Tất cả những buổi tọa đàm, thảo luận có liên quan đến
Trang 15dạy và học môn Tiếng Anh phải được tổ chức nghiêm túc,chu đáo và có nội dung thiết thực; không nhất thiết phải cóquy mô lớn, tránh hình thức và lãng phí.
- Chỉ đạo giáo viên xây dựng mục tiêu, nội dung dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh
- Mục tiêu của biện pháp
Biện pháp này giúp cho CBQL, tổ/nhóm trưởng bộ môntiếng Anh và GVTA của các trường nhận thức đầy đủ tầmquan trọng của công tác quản lý dạy học, đổi mới quản lý đểđáp ứng được các yêu cầu, các nhiệm vụ mới của hoạt độnggiảng dạy tiếng Anh Hoạt động giảng dạy tiếng Anh phảiphải tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết thực, đáp ứngđược nguyện vọng của người học Do đó, giáo viên môn họccần quan tâm tới việc đổi mới các nội dung: Tăng cường xâydựng, thực hiện mục tiêu, nội dung giảng dạy
- Nội dung và cách thực hiện
- Chỉ đạo xây dựng và thực hiện mục tiêu, nội dung,chương trình giảng dạy đòi hỏi CBQL và tổ/nhóm trưởng
Trang 16chuyên môn phải cập nhật và nghiên cứu kỹ về chủ trương,yêu cầu và định hướng của ngành đối với dạy học tiếng Anh.
Từ đó tổ/nhóm trưởng chuyên môn chỉ đạo giáo viên tiếngAnh xây dựng mục tiêu môn học trên cơ sở mục tiêu chungcủa cấp học và cụ thể hóa mục tiêu dựa vào điều kiện thực tếcủa nhà trường Chỉ đạo các nhà trường thường xuyên theodõi, đánh giá việc xây dựng và thực hiện mục tiêu qua lịchbáo giảng, qua chuẩn bị giáo án hàng tuần, hàng tháng vàthông qua tổ/nhóm trưởng bộ môn để quản lý
- Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn quản lý việc xây dựngmục tiêu bài học, chuẩn bị bài giảng và lên lớp của GVTA.Việc chuẩn bị bài giảng hiệu quả là tiền đề quyết định chấtlượng của bài dạy Vì vậy chỉ đạo chuẩn bị bài giảng trướckhi lên lớp phải kiểm tra được:
+ Xây dựng mục tiêu bài giảng của giáo viên có phù hợpđối tượng, phù hợp với nội dung và điều kiện để đạt mục tiêukhông?
+ Nội dung bài soạn có đảm bảo kiến thức chuẩn, có tínhkhoa học, tính thực tiễn, phù hợp đối tượng và có tạo ra sảnphẩm cuối cùng của bài học không?
Trang 17+ Có kích thích được hứng thú học tập tính độc lập, tíchcực của người học tham gia vào giải quyết các tình huống giaotiếp trong giờ học hay không?
- Tham gia các lớp bồi dưỡng lý luận về chỉ đạo dạyhọc qua các đợt tập huấn chuyên môn để bồi dưỡng lý luậnquản lý, chỉ đạo dạy học tiếng Anh cho cán bộ quản lí vàtổ/nhóm trưởng bộ môn tiếng Anh Thông qua hoạt động nàynhằm nâng cao nhận thức, năng lực và trình độ quản lý củaCBQL và tổ/nhóm trưởng bộ môn tiếng Anh về chỉ đạo hoạtđộng giảng dạy bộ môn tiếng Anh
- Tạo điều kiện, tổ chức trao đổi, học tập kinh nghiệmchỉ đạo dạy học tiếng Anh với các trường, vận dụng sáng tạovào điều kiện hoàn cảnh thực tế của trường
- Điều kiện thực hiện
- CBQL phải thường xuyên tìm hiểu tài liệu liên quanđến công tác quản lý, chỉ đạo dạy học Tiếng Anh theo hướngphát triển năng lực giao tiếp Tự nghiên cứu, bồi dưỡngthường xuyên để nắm chắc mục tiêu đổi mới phương phápgiáo dục, để nâng cao năng lực tổ chức, xây dựng và thựchiện mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh của giáo viên theo
Trang 18hướng phát triển năng lực giao tiếp của học sinh.
- CBQL quan tâm, động viên và tạo điều kiện cho các tổ/nhóm trưởng bộ môn tiếng Anh học tập nâng cao trình độchuyên môn, nghiệp vụ chỉ đạo dạy học tiếng Anh
- Tổ/nhóm trưởng chuyên môn phải không ngừng bồidưỡng để nâng cao trình độ quản lý để tham mưu cho Hiệutrưởng trong việc chỉ đạo dạy học tiếng Anh
- Nhà trường đưa kế hoạch bồi dưỡng giáo viên vào kếhoạch công tác trước mỗi năm học Chuẩn bị các điều kiệncần thiết (địa điểm, cơ sở vật chất, thiết bị, chuyên gia, báocáo viên, ) để thực hiện kế hoạch bồi dưỡng giáo viên về dạyhọc tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp
- Phòng Giáo dục & Đào tạo quận xây dựng chươngtrình bồi dưỡng giáo viên trong từng năm học, rút kinhnghiệm của chương trình bồi dưỡng những năm trước, đi sâuvào những nội dung trọng tâm cần tập huấn về dạy học tiếngAnh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp
- Phòng Giáo dục & Đào tạo hoặc các trường mời báocáo viên, giảng viên, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm về dạy
Trang 19học tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp để tậphuấn cho giáo viên.
- Các cấp quản lý cần đề nghị với Sở, Phòng Giáo dục vàĐào tạo cùng với các cấp ban ngành liên quan có các quy địnhmới, tạo điều kiện thuận lợi cho các trường có điều kiện tổchức giảng dạy các tiết học theo hướng phát triển năng lựcgiao tiếp với sự tham gia của các chuyên gia về dạy học tiếngAnh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp; có chế độ hỗ trợkinh phí cụ thể, những quy định về bồi dưỡng để giáo viên cóđiều kiện về thời gian và vật chất tập trung vào đổi mớiphương pháp dạy học nói chung và thiết kế, tổ chức dạy họctiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp nói riêng
- Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tiếng Anh theo hướng tăng cường giao tiếp, tương tác giữa GV-HS, HS-HS
- Mục đích của biện pháp
Một trong những nguyên nhân dẫn tới chất lượng dạyhọc môn tiếng Anh còn hạn chế là do năng lực dạy học củagiáo viên còn hạn chế về chuyên môn và phương pháp giảngdạy Vì vậy chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức
Trang 20dạy học nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên là một trongnhững biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môntiếng Anh ở các trường TH quận Ngô Quyền.
- Nội dung và cách thức tiến hành
- Hiệu trưởng quán triệt các GVTA về nhận thức trongđổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để nâng caotrình độ chuyên môn nghiệp vụ có tính đặc thù riêng của bộmôn: GV ngoại ngữ phải dạy thứ tiếng không phải tiếng mẹ
đẻ mà là thứ tiếng họ ít hoặc chưa có điều kiện tiếp xúc hay
sử dụng trong môi trường giao tiếp tự nhiên Tiếp theo đó,khoa học về phương pháp giảng dạy ngoại ngữ không ngừngphát triển ở trên thế giới và nước ta Các GV giảng dạy ngoạingữ phải thường xuyên tiếp xúc, tiếp cận với những thành tựumới nhất của bộ môn khoa học này một cách kịp thời, nhanhnhạy, vận dụng linh hoạt, thích hợp để không ngừng nâng caochất lượng DH
- Hiệu trưởng chỉ đạo tổ/nhóm chuyên môn lập kếhoạch, thiết kế, xây dựng một chương trình bồi dưỡng cho
GV về đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mônTiếng Anh; GV lập kế hoạch tự bồi dưỡng cá nhân đồng thời
Trang 21chỉ đạo việc bồi dưỡng nâng cao năng lực đổi mới phươngpháp, hình thức tổ chức dạy học của GV theo một chươngtrình, kế hoạch thuộc chương trình, kế hoạch chung của nhàtrường.
- Đối với nhóm GV Tiếng Anh của nhà trường, khi tổchức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, có thể lựa chọn tiếnhành theo một số các loại hình hoạt động sau: Hội thảo thựchành (thường gọi là Workshop), nói chuyện chuyên đề vàthảo luận (mời các chuyên gia ngôn ngữ, giáo học pháp đếntrình bày về lí luận dạy ngoại ngữ, HS trao đổi ); Quan sátthực tế (các "GV - HS" dự giờ dạy ngoại ngữ của GV có kinhnghiệm ở cơ sở hoặc ở trường khác); tổ chức các đợt thaogiảng; thực hiện bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo hìnhthức thông qua mạng Internet
- Tổ chức thường xuyên việc dự giờ và đánh giá bài lênlớp thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạyhọc của giáo viên bằng phương pháp phân tích sư phạm Hiệuquả của công việc này tác động tích cực đến cả GV và HS.Thông qua đó, các GV sẽ có dịp trao đổi kinh nghiệm chuyênmôn - nghiệp vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho nâng cao chấtlượng DH theo hướng phát triển năng lực giao tiếp của HS
Trang 22- Tổ/ Nhóm ngoại ngữ lựa chọn GV có đủ khả năng vàđiều kiện đề nghị BGH cử đi học các lớp bồi dưỡng nângcác kỹ năng thực hành tiếng và nâng chuẩn đào tạo, xâydựng giáo viên cốt cán trong đổi mới phương pháp dạy học.
- CBQL chỉ đạo sát sao việc đánh giá và phân loại GVhàng kỳ, hàng năm; có phân loại đúng thì mới có biện phápbồi dưỡng phù hợp nhằm khắc phục những yếu kém của mỗi
cá nhân
- Trong nhiệm vụ của mỗi GV không thể không nhắcđến công tác nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học làmột nhiệm vụ tự nâng cao chuyên môn và có ý nghĩa quantrọng giúp cho CBQL tự điều chỉnh phương pháp dạy học,phương pháp giáo dục HS cho phù hợp với đối tượng và hoàncảnh cụ thể phát huy được năng lực hành dụng trong các hoàncảnh Hàng năm Ban thi đua của nhà trường phát động phongtrào viết sáng kiến kinh nghiệm về đổi mới phương pháp, hìnhthức tổ chức dạy học Trên thực tế có những sáng kiến kinhnghiệm hầu như là tham khảo, sao chép các biện pháp giảiquyết vấn đề của các sáng kiến kinh nghiệm đã công bố Vìvậy, việc thẩm định, công nhận và xếp loại sáng kiến kinhnghiệm ở các cấp cũng cần có tiêu chí cụ thể và chính xác
Trang 23Tổ/Nhóm Tiếng Anh tiến hành thảo luận và lựa chọn các vấn
đề nghiên cứu cấp thiết đối với thực tế đổi mới phương phápdạy học hiện nay của nhà trường và phân công nghiên cứu cánhân hoặc theo nhóm GV Tổ chuyên môn tiến hành nghiệmthu và thẩm định kết quả các nghiên cứu của các đề tài vàocuối năm học một cách nghiêm túc, đúng quy định đã hướngdẫn của phòng khảo thí và kiểm định chất lượng, Sở giáo dục
& Đào tạo; lựa chọn các đề tài xếp loại A tiếp tục đề nghịthẩm định và xếp loại cấp thành phố
- Điều kiện để thực hiện
- Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học vàbồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ nâng cao năng lực đổi mớicủa GV rất cần thiết có sự tham gia, ủng hộ trực tiếp của Banlãnh đạo nhà trường và các bộ phận liên quan để đảm bảo tínhkhả thi, tính bền vững, tính hiệu quả
- Hiệu trưởng tạo mọi điều kiện về thời gian và cácnguồn lực khác, khuyến khích giáo viên tích cực tham gia và
có sáng kiến đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tiếng Anh theo hướng lấy năng lực giao tiếp làm tiêu chí đánh
Trang 24- Mục đích của biện pháp
Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học tiếng Anhtheo hướng phát triển năng lực giao tiếp phải phù hợp vớimục tiêu dạy học tiếng Anh nhằm đánh giá một cách kháchquan, thực chất hoạt động dạy và học theo hướng phát triểnnăng lực giao tiếp, nhằm kiểm tra đánh giá kết học tập củahọc sinh, giúp học sinh đánh giá được bản thân các em đã cónhững tiến bộ gì và những gì các em chưa đạt được về nănglực giao tiếp tiếng Anh
Kết quả các bài kiểm tra sẽ tạo động lực thúc đẩy động
cơ học tập của học sinh được tốt hơn Đổi mới kiểm tra đánhgiá kết quả dạy học tiếng Anh theo hướng phát triển năng lựcgiao tiếp còn giúp giáo viên đánh giá được chất lượng, nắmđược trình độ, sức học của học sinh, kiểm tra được hiệu quảcủa việc vận dụng dạy học tiếng Anh theo hướng phát triểnnăng lực giao tiếp của mình để điều chỉnh cho phù hợp hơn
- Nội dung của biện pháp.
Nội dung và cấu trúc của các bài kiểm tra cần sát với nội
Trang 25dung về kiến thức và chủ đề đã học Khi tiến hành xây dựngphương án kiểm tra, Hiệu trưởng sẽ thông qua biểu điểm, thờilượng, thời gian của các bài kiểm tra, đặc biệt nhấn mạnh yêucầu theo đặc thù môn học, yêu cầu giáo viên học tập, quantâm và thực hiện các quy định sau:
- Các hình thức kiểm tra, mục đích kiểm tra của từngloại hình là kiểm tra đánh giá năng lực, kiểm tra xác địnhtrình độ hay kiểm tra kết quả học tập để xếp học sinh theonhóm học tập, xác định những nội dung học tập học sinh cầnchiếm lĩnh,
- Để xác định kết quả đạt được sau khi học theo hướngphát triển năng lực giao tiếp và đánh giá năng lực của họcsinh, phải xây dựng đề kiểm tra cho phù hợp với mục đích,yêu cầu, trình độ, đối tượng học sinh, thời gian làm bài
- Cách thức thực hiện biện pháp
Để đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả dạy học tiếng Anhtheo hướng phát triển năng lực giao tiếp, hiệu trưởng cáctrường TH cần:
- Tổ chức các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, học tập,
Trang 26thông qua các quy chế, nội dung và các hình thức kiểm trađánh giá dạy học tiếng Anh theo hướng phát triển năng lựcgiao tiếp để giáo viên nghiêm túc thực hiện Đồng thời, trongquá trình giảng dạy, căn cứ vào mục tiêu của chương trình,nội dung dạy học tiếng Anh theo hướng phát triển năng lựcgiao tiếp và thực tế khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh
để xây dựng, cải tiến việc kiểm tra, đánh giá phù hợp Nhưvậy mới có thể kiểm tra được năng lực giao tiếp của học sinhtrong cả quá trình học tập
- Các trường lập kế hoạch thường xuyên và định kỳ vềviệc kiểm tra, đánh giá giáo viên về mọi mặt Khi lập kếhoạch kiểm tra đánh giá, cần đưa ra mục đích, nội dung và cáctiêu chí Việc tổ chức các ban kiểm tra phải đúng cơ cấu, đúngnguyên tắc, cần xây dựng rõ ràng thang điểm kiểm tra
- Hiệu trường cần quan tâm đến việc ứng dụng côngnghệ thông tin vào quản lý điểm nhằm mục đích quản lý đượctiến độ kiểm tra theo quy định của giáo viên, đánh giá kết quảhọc tập của học sinh, vừa quản lý điểm một cách khách quan,công bằng và chính xác
- Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá của hiệu
Trang 27trưởng qua các đợt thi đua, các đợt kiểm tra định kỳ hay thanhtra toàn diện về dạy học của giáo viên để không ngừng nângcao chất lượng dạy học, đồng thời có chế độ khen chê, nhắcnhở kịp thời.
- Điều kiện thực hiện
Với tầm quan trọng và vai trò của kiểm tra, đánh giátrong quá trình dạy học tiếng Anh theo hướng phát triển nănglực giao tiếp, chúng ta thấy việc đánh giá cần được thực hiệntrong cả quá trình học tập chứ không chỉ dựa vào kết quả bàikiểm tra định kỳ Việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy họctiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp phải căn
cứ vào mục tiêu dạy học tiếng Anh theo hướng phát triểnnăng lực giao tiếp Hiệu trưởng các trường TH cần có kếhoạch:
- Thường xuyên tổ chức kiểm tra hoạt động dạy học tiếngAnh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp của giáo viên vàhoạt động học của học sinh
- Kiểm tra việc thực hiện theo trách nhiệm được phâncông của các bộ phận, tổ, nhóm chuyên môn trong quá trìnhthực hiện chương trình, nội dung dạy học tiếng Anh theo
Trang 28hướng phát triển năng lực giao tiếp.
- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện quy định vềkiểm tra, đánh giá thường xuyên và định kỳ để từ đó đánh giáđược chất lượng giảng dạy theo hướng phát triển năng lựcgiao tiếp của giáo viên, chất lượng học tập của từng lớp, từngkhối
- Tạo lập môi trường trải nghiệm tích cực cho học sinh
sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp
- Mục đích của biện pháp
Hoạt động trải nghiệm là một hoạt động gắn việc họcthông qua làm, học đi đôi với hành và học từ trải nghiệm đềugiúp người học đạt được tri thức và kinh nghiệm nhưng theocác hướng tiếp cận không hoàn toàn như nhau Trong đó trảinghiệm có ý nghĩa giáo dục cao nhất và có phần bao hàm cảlàm và thực hành Học từ trải nghiệm (hoạt động trải nghiệm)giúp người học không những có được năng lực thực hiện màcòn có những trải nghiệm về cảm xúc, ý chí và nhiều trạngthái tâm lý khác Hoạt động trải nghiệm giúp cho học sinh cónhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức họcđược vào thực tiễn, từ đó hình thành năng lực thực tiễn cũng
Trang 29như phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân Hoạt động trảinghiệm nhằm định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quansát, suy nghĩ và tham gia các hoạt động thực tiễn, qua đó tổchức khuyến khích, động viên và tạo điều kiện cho các emtích cực nghiên cứu, tìm ra những giải pháp mới, sáng tạonhững cái mới trên cơ sở kiến thức đã học trong nhà trường
và những gì đã trải qua trong thực tiễn cuộc sống Từ đó hìnhthành ý thức, phẩm chất, kĩ năng sống và năng lực cho họcsinh, tạo cơ hội cho các em học sinh được giao lưu, học hỏithông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, một hình thứcchơi mà học, học mà chơi
Việc dạy học tiếng Anh trên lớp cung cấp cho HS nhữngkiến thức cơ bản, kiến thức nền về ngôn ngữ (từ vựng, ngữpháp, cấu trúc câu ) để HS định hình và biết cách sử dụng từngữ, cấu trúc đã học được sử dụng như thế nào, trong nhữngtình huống nào HS cũng có thể được thực hành giao tiếp trênlớp, tuy nhiên mức độ cần rất hạn chế do thời lượng học tậphoặc do điều kiện CSVC Do đó hoạt động trải nghiệm làmột môi trường giáo dục, giáo dưỡng thiết thực nhằm tạo điềukiện cho mỗi HS có thể mở rộng, đào sâu kiến thức, phát triểnhứng thú, năng lực cá nhân và năng lực giao tiếp Đồng thời,
Trang 30hoạt động trải nghiệm, giao lưu với các trường trong nước vàquốc tế là cơ hội hết sức thuận lợi cho giáo viên tiếng Anhtrao đổi và học hỏi kinh nghiệm dạy học tiên tiến, hiện đạigóp phần tích cực trong việc thay đổi nhận thức của GV vềđổi mới phương pháp dạy học phát huy năng lực giao tiếp choHS.
- Nội dung và cách thức thực hiện
Một trong những biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện đó là tăng cường tổ chức các hìnhthức trải nghiệm cho học sinh
Tiếng Anh là bộ môn có nhiều nét đặc trưng để áp dụngcác hình thức trải nghiệm đem lại hiệu quả cao Muốn hoạtđộng trải nghiệm có hiệu quả cao cần tiến hành các khâu nhưxác định các chủ đề để tổ chức, thời gian như vào dịp Giángsinh, Quốc khánh nước Anh, Tết dương lịch hoặc một tiếtgiáo dục tập thể kết hợp với các nội dung khác Luyện kỹnăng cho giáo viên về tổ chức hoạt động này vì đội ngũ giáoviên là lực lượng chủ yếu giữ vai trò quan trọng trong việcthực hiện các hoạt động trải nghiệm sáng tạo bộ môn, là nhân
tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của hoạt động này
Trang 31Thực tế cho thấy chất lượng đội ngũ giáo viên bộ mônhiện nay ở các trường TH quận Ngô Quyền không đồng đềuảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học nói chung vàhoạt động trải nghiệm bộ môn nói riêng Vì vậy việc tậphuấn kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm là công việccần được coi trọng.
Hoạt động trải nghiệm là một dạng hoạt động giáo dục.Hoạt động trải nghiệm được tổ chức dưới nhiều hình thứckhác nhau như hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễnđàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, các hội thi, hoạtđộng giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện,hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động công ích, sânkhấu hóa (kịch, thơ, hát, tiểu phẩm, kịch tham gia, ), thể dụcthể thao, tổ chức các ngày hội,
Mỗi một hình thức hoạt động trên đều tiềm tàng trong nónhững khả năng phát triển năng lực giao tiếp nhất định Nhờcác hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc phát triểnnăng lực giao tiếp cho học sinh được thực hiện một cách tựnhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, không gò bó và khôcứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng như nhu cầu,nguyện vọng của học sinh Có thể tổ chức các hình thức trải
Trang 32nghiệm sau:
+ Câu lạc bộ tiếng Anh
Câu lạc bộ (CLB) là hình thức sinh hoạt ngoại khóa củanhững nhóm học sinh cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếunhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực giữa cáchọc sinh với nhau và giữa học sinh với thầy cô giáo, vớinhững người lớn khác Hoạt động của CLB tiếng Anh tạo cơhội để học sinh được chia sẻ những kiến thức, hiểu biết củamình về các lĩnh vực mà các em quan tâm, qua đó phát triểncác kĩ năng của học sinh như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắngnghe và biểu đạt ý kiến, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng,
kĩ năng viết bài, kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm, kĩ năng raquyết định và giải quyết vấn đề,
Để tổ chức và duy trì hoạt động của CLB tiếng Anh, cần
tổ chức theo quy trình sau:
Bước 1: Xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu, nộidung hoạt động, hình thức tổ chức Bước này có thể do nhàgiáo dục, cũng có thể giao quyền tự chủ cho học sinh tự xâydựng