Những nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh Vấn đề quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS cả trong nước
Trang 1VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Trang 2Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Long
Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Khắc Bình
Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc:
giờ, ngày tháng năm 2017
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Học viện khoa học xã hội
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định mục tiêu: “Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; gi v ng định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực”
Thời gian vừa qua, giáo dục đã có sự đổi mới mạnh mẽ về nội dung, chương trình, PPDH Đặc biệt, sau năm 2015, chương trình, sách giáo khoa TH sẽ được đổi mới theo hướng phát triển toàn diện năng lực và phẩm
chất người học, đảm bảo hài hòa gi a “dạy chữ”, “dạy người” và định
hướng nghề nghiệp
Khi giáo dục có sự đổi mới căn bản và toàn diện như vậy, đòi hỏi hoạt động dạy học nói chung và dạy học ngoại ng trong đó môn tiếng Anh nói riêng của nhà trường cũng phải đổi mới theo định hướng phát triển NLHS Trong khi đó, công tác quản lý nhà trường nói chung, quản lý
HĐDH môn tiếng Anh nói riêng vẫn đang trên “lối mòn truyền thống”,
thiên về quản lý theo nội dung mà chưa chú ý đến quản lý theo định hướng phát triển NLHS Tiếp cận NL trong giáo dục nói chung, trong dạy học nói riêng, hiện đang là vấn đề lý luận và thực tiễn được quan tâm rộng rãi trên thế giới cũng như ở Việt Nam
Vì thế, chuyển sang dạy học và quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS vừa là cơ hội để nâng cao chất lượng dạy học; vừa là thách thức lớn đối với GV, CBQL, khi việc chuẩn bị để dạy học và quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS chưa được triển khai một cách khẩn trương, đồng bộ Bản thân GV, CBQL của trường cũng chưa có tâm thế sẵn sàng cho dạy học và quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS
Từ nh ng lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy
học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh” để
nghiên cứu luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục
Trang 42.Tình hình nghiên cứu của đề tài
2.1 Những nghiên cứu về hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
2.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài
Tiếp cận NL trong giáo dục nói chung, dạy học nói riêng được hình thành, phát triển rộng khắp ở Mỹ vào nh ng năm 1970 và trở thành một phong trào với nh ng nấc thang mới trong nh ng năm 1990 ở Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales
Theo J Richard và T Rodger, “Tiếp cận năng lực trong dạy học tập
trung vào kết quả học tập, nhắm tới nh ng gì người học dự kiến phải làm được hơn là nhắm tới nh ng gì họ cần phải học được”
Khi tổng kết các lý thuyết về tiếp cận dựa trên NL trong dạy học và phát triển, K.E Paprock đã chỉ ra năm đặc tính cơ bản của tiếp cận này
2.1.2 Những nghiên cứu ở trong nước
- Sự cần thiết phải chuyển sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tuy không có công trình nào trực tiếp đề cập đến vấn đề này, nhưng thông qua nghiên cứu các tác giả Đặng Quốc Bảo và Phạm Minh Mục, Nguyễn Thu Hà, Phạm Đỗ Nhật Tiến, Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Vũ Bích Hiền có thể thấy, trong bối cảnh toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức như hiện nay, dạy học truyền thống tập trung vào nội dung kiến thức không còn
- Đánh giá kết quả dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức như hiện nay, dạy học truyền thống tập trung vào nội dung kiến thức không còn phù hợp n a
Vì thế, để giáo dục Việt Nam sớm tìm thấy tiếng nói chung với các nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và thế giới thì điều quan trọng là phải nhanh chóng chuyển hệ thống giáo dục của nước ta sang tiếp cận phát triển NLHS
Trang 52.2 Những nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh
Việc quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS thực hiện chương trình SGK tiếng Anh mới được đặt ra từ năm học 2000 – 2001 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành một số tài liệu và các văn bản hướng dẫn về việc thực hiện chương trình SGK mới Từ năm 2000 đến nay Bộ Giáo dục và Đào tạo
tổ chức nhiều cuộc hội thảo, hội nghị về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông với các nội dung: nội dung chương trình SGK mới, phương pháp giảng dạy, công tác đổi mới kiểm tra, đánh giá, đổi mới trang thiết bị, đồ dùng dạy học, các môn tự chọn
2.3 Những nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Vấn đề quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển
NLHS cả trong nước cũng như ngoài nước rất ít tác giả đi sâu nghiên cứu
3 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp quản lý HĐDH môn tiếng Anh theođịnh hướng phát triển NLHS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện
GD&ĐT và hội nhập quốc tế
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý HĐDH môn tiếng Anh ở trường THCS FPT, THCS QT Thăng Long, THCS Lê Quý Đôn theo định hướng phát triển NLHS
- Phương pháp văn bản tài liệu
5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra, khảo sát các hoạt động dạy học của giáo viên
và học sinh trường THCS bằng bảng hỏi
- Phân tích và tổng kết kinh nghiệm quản lý
- Phương pháp phỏng vấn sâu
Trang 65.3 Nhóm phương pháp toán học
Thống kê, phân tích và xử lý số liệu thu thập được rút ra kết luận
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Củng cố và nâng cao lý luận và thực tiễn của biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường THCS
7 Cơ cấu luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục; nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1:Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động dạy học môn
tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Chương 2:Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại
các trường trung học cơ sở FPT, THCS QT Thăng Long và THCS Lê Quý Đôn theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh
theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
1.1 Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học
1.1.1 Hoạt động dạy học
Hoạt động DH bao gồm hai hoạt động thống nhất biện chứng, hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS
1.1.2 Quản lý hoạt động dạy học
QL hoạt động DH là QL một quá trình xã hội, một quá trình sư phạm đặc thù, nó tồn tại như là một hệ thống, bao gồm nhiều thành tố như: Mục đích và nhiệm vụ DH, nội dung DH, phương pháp DH và phương tiện DH,
GV với hoạt động dạy, HS với hoạt động học tập và KT ĐG kết quả DH để điều chỉnh sao cho hiệu quả ngày càng tốt hơn
1.2.Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh
Trang 71.2.1.1.Mục tiêu hoạt động dạy học môn tiếng Anh
Dạy ở trường TH giúp HS: Sử dụng như một công cụ giáo tiếp ở mức
độ cơ bản dưới dạng Nghe, Nói, Đọc, Viết
1.2.1.2 Nội dung hoạt động dạy học mô tiếng Anh
Dạy học ngoại ng hiện nay trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng theo xu hướng dạy ngôn ng giao tiếp qua các kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết và tư duy bằng ngoại ng
1.2.2 Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh
1.2.2.2 Quản lý hoạt động dạy của GV
Sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy: QL hoạt động giảng dạy của GV là một trong nh ng yếu tố cần quan tâm đối với giảng dạy bậc THCS như việc thiết kế các giáo án điện tử, việc đổi mới PP, hình thức tổ chức DH, sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, ứng dụng vào DH tiếng Anh
1.2.2.3 Quản lý hoạt động học của học sinh
Việc QL hoạt động học tập của HS là một trong nh ng yếu tố không nhỏ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Hoạt động học tập của HS song song cùng tồn tại với hoạt động dạy của GV QL hoạt động học tập của HS
là QL việc thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp và việc thực hiện các bài tập ở nhà
1.2.2.4 Quản lý các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học ngoại ngữ của học sinh
Việc xây dựng kế hoạch, thực hiện mua sắm và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật hiện đại trong DH ngoại ng sẽ thu hút, kích thích HS tham gia học ngoại ng tốt hơn Để tăng cường hiệu quả học tập phải đảm bảo điều kiện về CSVC như: lớp học, phòng tự học, thư viện, tài liệu tham khảo và các trang thiết bị cho HS tự học ngoại ng như: đài cát xét, đầu video, băng dạy học tiếng, hình…
1.3 Hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển nănglực học sinh
1.3.1 Năng lực và phát triển năng lực
1.3.1.2 Khái niệm năng lực
Năng lực là việc sở h u kiến thức, kỹ năng, thái độ và đặc điểm nhân cách mà một người cần có để đáp ứng các yêu cầu của một nhiệm vụ cụ thể;
Trang 8nói cách khác, phải biết làm (know-how), chứ không chỉ biết và hiểu
(know-what)
1.3.1.3 Khái niệm về phát triển năng lực
NL của mỗi người dựa trên cơ sở tư chất, nhưng điều chủ yếu là NL hình thành, phát triển và thể hiện trong hoạt động tích cực của con người dưới tác động của rèn luyện, dạy học và giáo dục Vì thế, “cần tiếp cận vấn đề phát triển NL theo cách tiếp cận nhân cách Việc hình thành và phát triển các phẩm chất nhân cách là phương tiện có hiệu quả nhất để phát triển NL” [10; tr.180]
Phát triển NLHS là một nhiệm vụ thường xuyên, đặc biệt quan trọng đối với các trường phổ thông
1.4 Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh
1.4.1 Khái niệm quản lý và quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh
1.4.1.1.Khái niệm quản lý
Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên trong tổ chức nhằm đạt
được mục tiêu đã đề ra của tổ chức
1.4.1.2 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Từ đó, theo chúng tôi, quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo định
hướng phát triển NLHS là quá trình lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá HĐDH môn tiếng Anh để đảm bảo cho nó đạt được mục tiêu phát triển NLHS
1.4.2 Mục đích quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh
Đảm bảo cho hoạt động dạy học môn tiếng Anh hướng tới phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt của học sinh
Tạo điều kiện phát triển tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh
Thực hiện mục tiêu và chuẩn đầu ra của giáo dục trung học
1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh
Trang 91.4.3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Xây dựng kế hoạch là công việc đầu tiên của mọi hoạt động quản lý Công việc này bao gồm xác định mục tiêu, xây dựng chương trình hành động và thiết lập các bước đi cụ thể để đạt được mục tiêu trong một thời gian nhất định của hệ thống quản lý
Để xây dựng KHDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS, hiệu trưởng cần căn cứ vào chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT của Đảng; chỉ thị của các cấp quản lý; dựa vào điều kiện thực tế của nhà trường để phác thảo một cách tổng quát khung của bản kế hoạch, bao gồm: các mục tiêu, chỉ tiêu; các giải pháp, biện pháp thực hiện; các bước đi cụ thể tương ứng với
nh ng khoảng thời gian nhất định Sau khi soạn thảo kế hoạch, yêu cầu các đơn vị thảo luận, góp ý kiến để hoàn chỉnh Khi triển khai việc xây dựng kế hoạch như vậy, hiệu trưởng đã thực hiện hai quy trình quản lý xây dựng kế hoạch: từ trên xuống và từ dưới lên
Trên cơ sở của kế hoạch tổng thể đã được phê duyệt, hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn, GV xây dựng KHDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS phù hợp với từng đơn vị và cá nhân
Cùng với việc xây dựng kế hoạch, điều quan trọng hơn là hiệu trưởng phải tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra để đảm bảo kế hoạch được tất cả các thành viên trong nhà trường thực hiện một cách nghiêm túc và hiệu quả
1.4.3.2 Tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh
i)Tổ chức bộ máy quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS
Tổ chức là sắp xếp, bố trí hợp lý các nguồn lực, đảm bảo cho cả hệ thống vận hành thông suốt, đạt được mục tiêu quản lý
Để HĐDH môn tiếng Anh ở trường theo định hướng phát triển NLHS được triển khai có hiệu quả, cần tổ chức một bộ máy quản lý Bộ máy này bao gồm một tổ chức thực hiện chức năng quản lý và một cơ chế quản lý thích hợp
Từ đó, mỗi trường cần thành lập Ban chỉ đạo HĐDH môn tiếng Anh
theo định hướng phát triển NLHS, bao gồm Ban giám hiệu nhà trường, Tổ
trưởng chuyên môn, đại diện các đoàn thể, một số GV do hiệu trưởng làm
Trang 10Trưởng ban Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo là thống nhất mục đích, yêu cầu chỉ đạo HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS trong toàn trường; phân công các thành viên phụ trách từng lĩnh vực hoạt động hay từng đơn vị; theo dõi, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị và cá nhân; định kỳ có sự đánh giá việc thực hiện HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS
Cùng với thành lập Ban chỉ đạo, cần xây dựng cơ chế quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS
Có thể mô tả cơ chế quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS (cơ chế mới) bằng những nét đặc trưng cơ bản sau đây (so sánh với cơ chế truyền thống):
Đặc trưng Cơ chế truyền thống Cơ chế mới
Định hướng quản lý Theo yếu tố đầu vào Theo kết quả đầu ra
Tổ chức, điều hành Cứng nhắc, rập khuôn Linh hoạt, chuyển đổi Vai trò của chủ thể quản
lý
Quyết định và chỉ đạo
cụ thể
Đưa ra các hướng dẫn, định hướng
Giám sát, đánh giá Dựa trên cảm nhận,
và HS trong QTDH (lúc là đối tượng, lúc là chủ thể quản lý)
- Vai trò của chủ thể quản lý trong cơ chế mới là không đưa ra các quyết định cũng như các chỉ đạo cụ thể đối với HĐDH môn tiếng Anh mà hướng dẫn, định hướng để GV, HS tự quyết định phải làm gì và làm như
Trang 11thế nào GV và HS phải chịu trách nhiệm về “sản phẩm giáo dục” do mình
- Tổ chức hoạt động dạy của GV
+) Tổ chức thiết kế bài dạy theo định hướng phát triển NLHS;
+) Tổ chức đổi mới PPDH theo định hướng phát triển NLHS;
+) Tổ chức ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học theo định hướng phát triển NLHS;
+) Tổ chức đổi mới HTTCDH theo định hướng phát triển NLHS; +) Tổ chức đổi mới hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hướng phát triển NL
hiệu quả và dễ trở nên quan liêu
Để kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện HĐDH môn tiếng Anh ở trường theo định hướng phát triển NLHS, hiệu trưởng cần làm tốt một số công việc sau đây:
- Lập kế hoạch kiểm tra việc thực hiện HĐDH môn tiếng Anh theo
định hướng phát triển NLHS
Kế hoạch kiểm tra việc thực hiện HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS phải xác định rõ mục đích yêu cầu kiểm tra (kiểm
Trang 12tra nhằm mục đích gì?); nội dung kiểm tra (kiểm tra cái gì?); phương pháp kiểm tra (kiểm tra bằng cách nào?) và lực lượng kiểm tra (ai kiểm tra?)
- Xây dựng được bộ tiêu chí phục vụ cho công tác đánh giá
Muốn đánh giá khách quan kết quả thực hiện HĐDH môn tiếng Anh
ở trường theo định hướng phát triển NLHS cần xây dựng được bộ tiêu chí
cụ thể, tường minh có thể đo đếm được Bộ tiêu chí này phải phản ánh được tất cả các nội dung kiểm tra
- Lựa chọn được phương pháp và hình thức đánh giá phù hợp cho
từng nội dung, từng hoạt động, từng đối tượng
Trong quá trình đánh giá HĐDH môn tiếng Anh ở trường theo định hướng phát triển NLHS cần tăng cường sử dụng các phương pháp không truyền thống như: quan sát, đánh giá qua sản phẩm hoạt động của GV, HS, đánh giá thực hành, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau Đồng thời, kết hợp đánh giá thường xuyên với đánh giá cuối kỳ, cuối năm
- Tổ chức kiểm tra việc thực hiện HĐDH môn tiếng Anh theo định
hướng phát triển NLHS
Khi tổ chức kiểm tra việc thực hiện HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS cần chuẩn bị lực lượng có sự phân cấp trong kiểm tra và có quy định rõ về chế độ kiểm tra
1.4.3.4 Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho cán bộ quản lý trường trung học phổ thông
Ở trường THCS, đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn là nh ng người trực tiếp quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS Vì thế, muốn nâng cao hiệu quả quản
lý HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS phải chú ý bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ này
Để bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL, hiệu trưởng phải xây dựng
kế hoạch bồi dưỡng cụ thể, trong đó xác định rõ mục đích bồi dưỡng; chương trình bồi dưỡng; cách thức triển khai… Hiệu trưởng cũng cần tạo điều kiện để CBQL tham gia các đợt tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản
lý do Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tổ chức
Sau bồi dưỡng, hiệu trưởng cần chỉ đạo CBQL tự đánh giá kết quả
Trang 13bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS, dựa trên nh ng tiêu chí đã được xây dựng
1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý HĐDH môn tiếng Anh ở trường theo định hướng phát triển NLHS có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan Việc nắm v ng các yếu tố này có ý nghĩa rất quan trọng trong đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý HĐDH môn tiếng Anh
ở trường theo định hướng phát triển NLHS
1.5.1 Các yếu tố khách quan
i)Xu thế đổi mới và hội nhập quốc tế trong giáo dục
Hội nhập quốc tế, nâng cao năng lực hợp tác và sức cạnh tranh đang trở thành nhiệm vụ ưu tiên của giáo dục Việt Nam, trong đó có GDPT
ii) Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học
iii) Nhận thức, tâm lý của phụ huynh và xã hội về HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NL