Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
862,18 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN NGỌC HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC CHO TRẺ TUỔI TRONG CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KHẮC BÌNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng 02 năm 2017 Tác giả luận văn Phan Ngọc Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC CHO TRẺ TUỔI TRONG CÁC TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học 1.2 Hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ mầm non 16 1.3 Quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non 26 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC CHO TRẺ TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI 35 2.1 Khái quát kinh tế- xã hội-giáo dục quận Xuân, Hà Nội 35 2.2 Quy trình nghiên cứu, mẫu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 39 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội 41 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội 43 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội 52 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC CHO TRẺ TUỔI TRONG CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI 56 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 56 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội 58 3.3 Mối quan hệ nhóm biện pháp 66 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1:Mạng lưới trường lớp 36 Bảng 2.2: Đội ngũ giáo viên mầm non quận Thanh Xuân 37 Bảng 2.3: Đội ngũ cán quản lý quận Thanh Xuân 39 Bảng 2.4: Nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non 41 Bảng 2.5: Mức độ thực hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi giáo viên 42 Bảng 2.6: Mức độ nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng việc quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non.43 Bảng 2.7: Mức độ quản lý Ban giám hiệu việc xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi giáo viên 44 Bảng 2.8: Mức độ quản lý việc thực nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, hình thức hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi giáo viên 46 Bảng 2.10: Mức độ quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên 46 Bảng 2.10: Tổng hợp mức độ quản lý Ban giám hiệu việc thực tổ chức hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non quận Thanh Xuân 49 Bảng 2.11: Mức độ quản lý sở vật chất phục vụ dạy học 50 Bảng 2.12: Mức độ quản lý bồi dưỡng giáo viên 51 Bảng 2.13: Mức độ ảnh hưởng yếu tố 51 Bảng 3.1: Sự cần thiết biện pháp quản lý dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non 69 Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non 71 Bảng 3.3 Tương quan cần thiết tính khả thi biện pháp 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta giai đoạn hội nhập phát triển, mối quan hệ với quốc gia lớn ngày gắn bó, quan hệ hợp tác kinh tế trị đẩy mạnh Chính lẽ mà nguồn nhân lực nhân tố quan trọng chiến lược phát triển nước nhà, hiểu sâu xa việc đầu tư phát triển người toàn diện quan tâm đặc biệt Giáo dục toàn diện người tiến hành tất cấp học, bậc học, từ mầm non đến phổ thông sau cao đẳng, đại học, sau đại học Theo công ước Liên Hiệp quốc quyền trẻ em kí vào ngày 20 tháng 11 năm 1989, điều 28 đề cập đến quyền giáo dục trẻ em Việt Nam nước Châu Á nước thứ giới phê chuẩn công ước Liên Hiệp quốc quyền trẻ em Thực theo công ước đó, giáo dục mầm non Việt Nam quan tâm trọng, trải qua nhiều giai đoạn cải cách, đổi đưa mục tiêu phát triển toàn diện tất lĩnh vực: Nhận thức, thẩm mỹ, thể chất, ngôn ngữ, tình cảm xã hội Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động giáo dục âm nhạc hoạt động gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Nó phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non Các nghiên cứu thần kinh cho thấy tiếp xúc với âm nhạc thiết lập phản xạ có điều kiện trẻ, đồng thời thúc đẩy trí lực bán cầu trái, phát triển khả nhận thức kỹ lập luận phức tạp.Kinh nghiệm tiếp cận với âm nhạc giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ để miêu tả, cách phát âm thông qua việc lắng nghe hát.Việc vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển bắp tố chất độ bền, độ linh hoạt, dẻo dai, tính xác, nhanh nhạy, cân bằng, khéo léo… Theo nhà tâm lý học, vấn đề mấu chốt việc vận động theo nhạc nằm mối tương quan hoạt động thể chất hoạt động trí não Các nghiên cứu luân phiên vận động thể lực vận động trí não có tác động tích cực đến sức khỏe người, nhờ cường độ chất lượng hoạt động trí não nâng cao.Âm nhạc giúp hình thành trẻ mầm non khái niệm đẹp, không gian… Cảm xúc hiểu biết xã hội: Âm nhạc tạo hội cho trẻ thể cảm xúc kích thích hiểu biết văn hóa vùng miền giới Ý thức rõ vai trò âm nhạc hoạt động học “Giáo dục âm nhạc” trở thành hoạt động thiếu trường lớp mầm non Giáo dục âm nhạc đường hoàn thiện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ thể lực Nhà sư phạm Vxukhômlinxki đánh giá cao hiệu giáo dục toàn diện âm nhạc “Chất lượng công việc giáo dục nhà trường xác định phần lớn mức độ hoạt động âm nhạc hoạt động nhà trường đó” [13] Nhưng đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt với trẻ tuổi giáo dục âm nhạc không dừng lại việc cô dạy trẻ hát múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa nhiều hình thức với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc thực phù hợp với chế độ sinh hoạt ngày trường trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc tích hợp dạy học môn âm nhạc, dạy học chữ viết, hoạt động tạo hình, dạy học với toán, thể dục buổi sáng Nhờ mà sống trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên Trong thực tế trường mầm non nay, hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ nói chung trẻ tuổi nói riêng giáo viên quan tâm Tuy nhiên công tác quản lý dạy học hiệu trưởng trình độ giáo viên hạn chế dẫn đến hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non nhiều bất cập, hiệu thấp Chính vậy, việc quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc đóng vai trò vô quan trọng, góp phần hiệu vào việc phát triển toàn diện cho trẻ Vì lý nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non Quận Thanh Xuân, Hà Nội” làm đề tài luận văn Hy vọng nghiên cứu đóng góp phần nhỏ bé nâng cao hiệu giáo dục trường mầm non địa bàn quận Thanh Xuân, giúp trẻ phát triển toàn diện Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động dạy học môn âm nhạc hoạt động thiếu trình hình thành phát triển toàn diện cho trẻ mầm non Âm nhạc yếu tố giúp kích thích trí tưởng tượng, tư sáng tạo, tăng khả cảm nhận tinh tế giúp trẻ bộc lộ cảm xúc cách chân thật, tự nhiên Đã từ lâu, giới Việt Nam, việc dạy học môn âm nhạc cho trẻ mầm non nhiều nhà nghiên cứu quan tâm 2.1 Trên giới Có thể nói nhà tư tưởng, nhà toán học vĩ đại Pythagoras (580 – 500 TCN) người tiên phong việc nghiên cứu âm hưởng học, ông tổ lĩnh vực nghiên cứu triết học âm nhạc Pythagoras đưa suy đoán mối quan hệ hòa hợp số quãng, suy diễn giả thuyết “lý luận hài hòa thiên thể”, ông dự định lấy giả thuyết để chứng minh mối quan hệ âm nhạc chuyển động vũ trụ, từ chứng minh chất giới Tác giả sách “Học trước sinh: Hãy để trẻ em hưởng quà tặng xứng đáng” Tiến sĩ Brent Logan cho biết em bé (thậm chí thai nhi) nghe nhạc có nhịp tim phát triển thể chất tốt Nhịp điệu âm nhạc chứng minh có khả kích thích em bé để vận động cách vui vẻ Phản xạ chắn giúp bé phát triển thể chất, sức mạnh phối hợp điều khiển động hành động trẻ Những đứa trẻ giáo dục sớm âm nhạc có thiên hướng vận động tốt trẻ không học âm nhạc từ nhỏ Chuyên gia khoa học thần kinh, bác sĩ Dee Joy Coulter, tác giả sách: “Kết nối sớm cho trẻ thơ: Tạp chí âm nhạc dạy học dựa khoảnh khắc” Theo Coulter, trò chơi đưa trẻ tương tác với âm nhạc nâng khả ngôn ngữ từ vựng trẻ nhanh chóng Tiếp đó, trẻ trở thành người có tổ chức ý tưởng có khả giải vấn đề cách nhanh chóng Sau kiểm tra IQ tiến hành Mỹ, nhà khoa học nước cho biết: nhóm học sinh thư giãn sonata K488 Mozart có kết trắc nghiệm IQ trung bình cao nhóm khác từ đến 10 điểm Tốc độ hoạt động não nhiều hoạt động khác trẻ nghe nhạc Mozart trở nên nhanh nhạy hơn, động bình thường Tiến sỹ Daniel J Levitin, tác giả sách "This Is Your Brain On Music – Tư âm nhạc cho trẻ”, phát não người có miền đặc biệt dành riêng cho âm nhạc nhiều khu chức xung quanh khu vực chịu ảnh hưởng âm nhạc Theo nhà nghiên cứu Tâm lý học Fran Rauscher Gordon Shaw thuộc Đại học California Irvine, Hoa Kỳ, có mối liên hệ chặt chẽ trình độ âm nhạc với việc kiểm soát trình độ toán cao cấp Tương tự với khả lĩnh vực khoa học bạn học Âm nhạc có khả tăng thông minh đặc biệt trẻ đến 46% so với đứa trẻ không lớn lên âm nhạc Đại văn hào M Gorki nhận xét: “Âm nhạc có tác động kì diệu đến tận đáy lòng, người lớn cần đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục âm nhạc cho trẻ sớm tốt” [13] Nhà huy dàn nhạc tiếng Lôtôkôpxki viết: “Cả người lớn, trẻ em, thông thường nghe nhạc có ý muốn cử động theo nhịp tiết tấu Tay họ đung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư Đó hình thức múa tự phát Nhiều em nhỏ vừa nghe nhạc, vừa tự ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc đáo mình” [13] Nhà sư phạm V Xukhômlinxki đánh giá cao hiệu giáo dục toàn diện âm nhạc: “Chất lượng công việc giáo dục nhà trường xác định phần lớn mức độ hoạt động âm nhạc hoạt động nhà trường đó” [13] Nhiều nhà hoạt động xã hội đánh giá cao vai trò ca hát với đời sống trẻ em, tác động trực tiếp đến tâm lí sinh lí góp phần quan trọng vào phát triển trẻ - Về tâm lí: Ca hát, vận động tạo cảm xúc, tác động qua lại âm điệu với thính giác tư Trẻ em có khả ghi nhớ giai điệu thể lại theo hứng thú Chúng ta thường thấy đứa trẻ vừa vừa hát tự nhiên giai điệu âm nhạc cách say sưa, hát cho nghe - Về sinh lí: Ca hát, vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển khả âm nhạc phát triển khả nhịp điệu Sự hứng thú vận động theo nhịp điệu âm nhạc góp phần tích cực vào việc phát triển thể chất, phát triển trí tuệ trẻ [18] Nghe, vận động theo nhạc giúp trẻ tập phối hợp động tác đi, chạy, nhảy xác, tác phong nhanh nhẹn Vận động toàn thân có nhạc k m theo tạo cho trẻ mềm dẻo nhịp nhàng, có ảnh hưởng tốt đến tim mạch phát triển Nếu nghe nhạc mức phù hợp làm thư giãn thần kinh, kích thích óc sáng tạo 2.2 Ở Việt Nam Nghiên cứu hoạt động âm nhạc trẻ mầm non có nhiều tác giả nghiên cứu với mục đích khác nhau, sau số công trình, đề tài mà tiếp xúc kể đến như: Tác giả Đỗ Xuân Hà khẳng định: Việc cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm nghệ thuật (tạo hình, âm nhạc, văn học…) nhà trường hướng dẫn giáo viên xem biện pháp tôt để mở rộng tầm hiểu biết, làm phong phú thêm vốn kinh nghiệm em, mang lại cho cảm giác xúc động vật, tượng đời đem lại Theo tác giả tác phẩm nghệ thuật không làm phong phú vốn hiểu biết kinh nghiệm cho trẻ mà hình thành trẻ xúc cảm, tình cảm tích cực sống Tác giả nêu cao vai trò giáo dục việc sử dụng tác phẩm với biện pháp linh hoạt để giáo dục toàn diện cho trẻ Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết thể đồng quan điểm với V.V Đavưđốp, A.A Vetlyghina (nhà tâm lý học) “Giáo dục mầm non – vấn đề lý luận thực tiễn” xem trọng giáo dục trẻ thông qua nghệ thuật Theo tác giả nghệ thuật ăn tinh thần bổ ích lý thú, thiếu trẻ thơ [24] Từ nhận định cho thấy, hoạt động âm nhạc nội dung thiếu với trẻ Hoạt động âm nhạc giúp giải toả tâm lý “Có thể nói trẻ em thường sống cung bậc tình cảm cao so với người lớn, buồn vui yêu ghét mang tính tuyệt đối thường xuyên phải tìm cách giải toả ấm ức vướng mắc Không phải lúc giải toả thực tế May mà sống thực tế với giới vật chất xã hội, trẻ em (và người lớn nói chung) sống giới mơ tưởng” Thế giới tìm thấy trình hoạt động âm nhạc [24] Tác giả Phạm Thị Hoà luận văn nghiên cứu vấn đề: “Nghiên cứu âm nhạc với lứa tuổi mẫu giáo từ – tuổi” Luận văn tác giả sâu nghiên cứu âm nhạc trọng phạm vi rộng: Lứa tuổi mẫu giáo từ – tuổi Đây nghiên cứu sáng tác cho trẻ mẫu giáo, tác giả phân tích nội dung tác phẩm âm nhạc dành cho trẻ em (dân ca, đồng dao, ca khúc mới…)[13] Các tác giả nói làm sáng tỏ vai trò, cần thiết giáo dục âm nhạc trẻ nhỏ Tuy nhiên nghiên cứu vấn đề dạy học môn âm nhạc cho trẻ mẫu giáo đặc biệt trẻ tuổi chưa nhiều Với đề tài mình, hy vọng đưa thử nghiệm số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi mầm non trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non địa bàn quận 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác lập sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non - Khảo sát phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi số trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài khảo sát phạm vi trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội + Trường mầm non Tràng An + Trường mầm non Thanh Xuân Bắc + Trường mầm non Hoa Hồng 3.6 3.5 3.4 3.3 3.2 3.1 2.9 2.8 2.7 Sự cần thiết Tính khả thi BP BP BP BP BP Biểu đồ 3.3 Tƣơng quan cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trƣờng mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội Bảng 3.3 cho thấy biện pháp 1,4,5 có tương ứng hai mặt cần thiết tính khả thi, biện pháp 2, 3sự chênh lệch không đáng kể Với nhiệm vụ trọng tâm đổi toàn diện giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Đặc biệt nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội nay, đòi hỏi cán quản lý nhà trường cần quan tâm tới biện pháp mà đề tài nghiên cứu đề xuất Mỗi biện pháp có vị trí, vai trò định, chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau, hỗ trợ thúc đẩy nhau, biện pháp sở, tiền đề cho biện pháp Thực đồng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi nhà trường, chắn hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non đại bàn quận Thanh Xuân đạt kết cao, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục bậc học mầm non 75 Những biện pháp đề xuất tài liệu tham khảo cho hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi cho trường mầm non địa bàn quận Thanh Xuân trường mầm non địa phương khác Kết luận chƣơng Nội dung chương bao gồm đề xuất tác giả số biện pháp (cụ thể gồm biện pháp) quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội Trình bày biện pháp tác giả từ việc xác định nguyên tắc đề xuất biện pháp (cụ thể phải đảm bảo: đảm bảo tính khoa học, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo tính kế thừa, tính khả thi hiệu quả, đảm bảo tính đặc trưng môn) đến việc trình bày cụ thể biện pháp Để giúp công tác quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non quận Thanh Xuân dễ dàng hơn, với biện pháp đề ra, luận văn triển khai trình bày trải qua bước Mục tiêu biện pháp, nội dung biện pháp, cách tiến hành biện pháp điều kiện thực Tất biện pháp liên quan đến thành phần cần thiết có trách nhiệm quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non đội ngũ cán quản lý, giáo viên mầm non Các biện pháp đề liên quan đến nhiều mặt việc quản lý như: Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên mầm non, xây dựng kế hoạch nội dung chương trình, bồi dưỡng đội ngũ, sử dụng hiệu sở vật chất đến thay đổi phương pháp cho phù hợp với giáo dục Một điểm nhấn mạnh tất biện pháp đề xuất chương người đề xuất tiến hành khảo nghiệm thực tế cần thiết tính khả thi chúng Các đối tượng, phương pháp khảo nghiệm kết khảo nghiệm tác giả luận văn trình bày với mô tả cụ thể k m theo bảng thống kê, biểu đồ để người đọc dễ hiểu, dễ theo dõi 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Âm nhạc môn nghệ thuật, môn học đặc thù trường mầm non nói chung với trẻ tuổi nói riêng Chính tính đặc thù âm nhạc mà có đặc điểm riêng có tác động to lớn đối trẻ mẫu giáo, trẻ tuổi- tiền đề trẻ bước vào lớp 1, giai đoạn mạnh để hình thành phát triển nhân cách người Âm nhạc góp phần giúp trẻ phát triển cách toàn diện đức, trí, thể mĩ Hoạt động dạy học âm nhạc cho trẻ tuổi phận quan trọng để thực mục tiêu giáo dục toàn diện trẻ tuổi, đặc biệt góp phần quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách ban đầu cho trẻ, chuẩn bị tâm sinh lý cho trẻ sẵn sàng bước vào lớp Giáo dục mầm no nằm hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đầu tiên, quan trọng hình thành phát triển nhân cách Hoạt động môn âm nhạc giáo dục ầm non không môn học đơn môn học khác, mà môn học mang tính nghệ thuật cao, kết nối trẻ với giới bên với bao điều kỳ diệu thú vị Bên canh hoạt động dạy học môn âm nhạc “linh hồn” để trẻ tuổi sinh hoạt, vui chơi, học tập, gắn kết tất hoạt động, học, môn học khác Để hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non chất lượng hiệu mà đạt “ tính nghệ thuật” cao cần có biện pháp quản lý nói chung, quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi nói riêng thật tốt, tác động đến lĩnh vực quản lý hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ tuổi xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, đạo kiểm tra, dánh giá hoạt động dạy môn âm nhạc cho trẻ tuổi nhằm thực tốt mục tiêu ngành học Đề tài tiến hành khảo sát tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non để tìm hiểu thực trạng nhận thức, thực trạng xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, sở vật chất, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non, đồng thời phân tích 77 nguyên nhân dẫn đến mặt yếu công tác quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non quận Thanh Xuân Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non quận Thanh Kết thăm dò ý kiến chuyên gia, cán quản lý, giáo viên có kinh nghiệm, tâm huyết với nghề trường mầm non quận Thanh Xuân xác nhận tính cần thiết khả thi biện pháp Khuyến nghị 2.1 Đối với Phòng GD&ĐT - Phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan, cấp ủy Đảng, quyền địa phương làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tăng cường tổ chức hoạt động văn hóa văn nghề trường cụm trường Từng bước xây dựng tăng cường phương tiện phục vụ hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên mầm non có khả tốt âm nhạc tham gia học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Trong kinh phí hàng năm, danh riêng phần cho hoạt động dạy học môn âm nhạc 2.2 Đối với cán quản lý nhà trường - Cần có nhận thức đắn vai trò, vị trí hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non, để từ có biện pháp quản lý phù hợp với tình hình đặc điểm trường - Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, chi tiết với nội dung phong phú, linh hoạt - Tăng cường bồi dưỡng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, đặc biệt nội dung, phương pháp dạy môn âm nhạc cho trẻ tuổi - Chú trọng bồi dưỡng cho giáo viên có khả âm nhạc để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn âm nhạc nhà trường - Tăng cường đợt tập huấn, hướng dẫn sử dụng đồ dùng, phương tiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi 78 - Tập huấn cho giáo viên, cho giáo viên kiến tập phương pháp dạy học đổi mới, đại 2.3 Đối với giáo viên mầm non - Giáo viên cần tích cực tìm tòi, bồi dưỡng kiến thức đặc điểm tâm lí trẻ để từ có kế hoạch hoạt động phù hợp với trẻ - Tích cực tìm kiếm áp dụng phương pháp tiên tiến, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ tuổi phù hợp với giáo dục 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Khắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam- hướng tới tương lai- vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006) Bài giảng lý luận đại cương quản lý Trần Hữu Du (1983), Giáo dục âm nhạc trường mẫu giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Tâm lý học quản lý, Nxb khoa học giáo dục Lê Thị Đức, Lý Thu Hiền, Phạm Thị Hòa (2012), Các hoạt động âm nhạc trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Hà Nội Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1988), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Thị Hòa (2009), Giáo trình giáo dục học mầm non, Nxb.Đại học Sư phạm Hòa 11 Nguyễn Thị Hòa (2009), Giáo trình giáo dục tích hợp bậc học mầm non, NXB Đại học Sư phạm 12 Phạm Thị Hòa, Ngô Thị Nam (2003), Giáo dục âm nhạc, tập 1, Nxb.Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Phạm Thị Hòa (2005), Giáo dục âm nhạc, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 14 Lý Trọng Hưng (2005), Phương pháp giáo dục âm nhạc trường mẫu giáo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Kì, Bùi Trọng Tân (1984), Một số vấn đề lí luận quản lý giáo dục, Tủ sách Trường cán quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo 16 Đặng Bã Lãm - Chủ biên (2005): Quản lý nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia 80 17 Hoàng Long, Hoàng Lân (2010), Phương pháp giáo dục âm nhạc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Đặng Thị Lê Na (2011), Một số biện pháp tổ chức VĐTN cho trẻ – tuổi trường mầm non, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Ngô Thị Nam (1994), Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc, T1-2, Sách dùng cho giáo sinh hệ sư phạm mầm non, Trung tâm nghiên cứu giáo viên, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục 21 Nguyễn Trung Tạo (2010), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục âm nhạc Hiệu trưởng trường THCS huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2011), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Nxb giáo dục Việt Nam 23 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, Nxb Đại học Sư phạm 24 Nguyễn Ánh Tuyết (2009), Giáo dục mầm non vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2009), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt long đến tuổi), Nxb Đại học Sư phạm 26 Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lý học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm 27 Hoàng Văn Yến (2004), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục âm nhạc mẫu giáo, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 28 A.Xokhor (1976), Vai trò giáo dục âm nhạc (Vũ Tự Lân dịch) 29 Harold koontz, Cyril O’’ Donnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 30 M.I.Kondacop (1990), Cơ sở lý luận khoa học Quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục TWI 31 Vetughina (1985), Lí luận phương pháp giáo dục âm nhạc trường mẫu giaosv (Tài liệu dịch) 81 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán quản lý giáo viên mầm non) Để góp phần nâng cao hiệu việc quản lý hoạt động dạy môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non, tiến hành tìm hiểu “ Quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội”, xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu “x” vào phương án phù hợp trả lời ngắn gọn Câu 1: Xin thầy/cô cho biết vài thông tin cá nhân: Họ tên: Tuổi: Trình độ đào tạo: Thâm niên công tác: Năm dạy MGL: Lớp: Trường: Quận (Huyện) Tỉnh (Thành phố): Câu 2: Xin thầy/cô đánh giá mức độ nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng việc dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Câu 3: Xin thầy/cô cho biết mức độ thực hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non giáo viên? Tốt Khá Trung bình Yếu 82 Câu 4: Xin thầy/cô cho biết mức độ nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng việc quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Câu 5: Xin thầy/cô đánh giá mức độ quản lý Hiệu trưởng việc xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi giáo viên? STT Nội dung khảo sát Mức độ Tốt Khá Trung Yếu bình Lập kế hoạch dạy môn âm nhạc cho trẻ tuổi Xây dựng ngân hàng nội dung phù hợp với độ tuổi chuẩn phát triển trẻ tuổi Các ý kiến khác:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 83 Câu 6: Xin thầy/cô đánh giá mức độ quản lý Hiệu trưởng việc thực tổ chức hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non? STT Nội dung khảo sát Mức độ Tốt Khá Trung Yếu bình Quản lý phân công chuyên môn cho giáo viên Quản lý thực nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động với môn âm nhạc cho trẻ tuổi mầm non Quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên: Quản lý việc chuẩn bị đồ dùng dạy học giáo viên Quản lý hoạt động dự kiểm tra chuyên môn cho giáo viên Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên kết trẻ Các ý kiến khác:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 84 Câu 7: Xin thầy/cô đánh giá mức độ quản lý Hiệu trưởng sở vật chất phục vụ dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non? Nội dung STT Mức độ Tốt Khá Trung Yếu bình Quản lý trường lớp, phòng học Quản lý đồ dùng, thiết bị, dạy học Quản lý thư viện phục vụ cho hoạt động học tập trẻ Các ý kiến khác:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 8: Xin thầy/cô đánh giá mức độ quản lý Hiệu trưởng công tác bồi dưỡng giáo viên? STT Nội dung khảo sát Mức độ Tốt Khá Trung Yếu bình Quản lý bồi dưỡng giáo viên Các ý kiến khác:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 85 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 9: Xin thầy/cô đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố mang lại hiệu quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi? Nội dung khảo sát TT Mức độ ảnh hƣởng Nhiều Trung bình Ít Trình độ nhận thức, lực giáo viên mầm non Điều kiện sở vật chất, kỹ thuật phục vụ giáo dục âm nhạc Vai trò nhà quản lý Năng lực trẻ Sự quan tâm, phối hợp phụ huynh Các ý kiến khác:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 86 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để nâng cao chất lượng “Quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội” Chúng đưa số biện pháp, xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu “x” vào phương án phù hợp trả lời ngắn gọn Câu 10: Xin thầy/cô cho biết ý kiến cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non TT Các biện pháp đề xuất Mức độ Nâng cao nhận thức, trách nhiệm hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi cho đội ngũ giáo viên mầm non cán quản lý Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy môn âm nhạc cho trẻ tuổi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với giai đoạn Đào tạo chuyên sâu kỹ âm nhạc cho giáo viên có lực Chỉ đạo thực đổi phương pháp dạy học môn âm nhạc theo hướng tích hợp, đại phù hợp với tâm, sinh lý trẻ tuổi Khai thác, sử dụng có hiệu phương tiện, công cụ hỗ trợ hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi 87 Rất cần Cần Ít cần Không cần thiết thiết thiết thiết Câu 11: Xin thầy/cô cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non? TT Các biện pháp đề xuất Mức độ Rất khả Khả thi thi Nâng cao nhận thức, trách nhiệm hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi cho đội ngũ giáo viên mầm non cán quản lý Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy môn âm nhạc cho trẻ tuổi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với giai đoạn Đào tạo chuyên sâu kỹ âm nhạc cho giáo viên có lực Chỉ đạo thực đổi phương pháp dạy học môn âm nhạc theo hướng tích hợp, đại phù hợp với tâm, sinh lý trẻ tuổi Khai thác, sử dụng có hiệu phương tiện, công cụ hỗ trợ hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi 88 Ít khả Không thi khả thi Câu 12: Để quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non quận Thanh Xuân đạt hiệu quả, quý thầy/cô có kiến nghị đối với? * Đối với Phòng Giáo dục đào tạo quận Thanh Xuân: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với cấp quản lý trường mầm non quận Thanh Xuân: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với giáo viên mầm non dạy trẻ tuổi quận Thanh Xuân: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy/cô! 89 ... trường mầm non thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi mầm non trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường. .. trạng hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội 41 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non quận Thanh Xuân,. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC CHO TRẺ TUỔI TRONG CÁC TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học 1.2 Hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ mầm