Trên thế giới hoạt động dạy học làm quen đang là xu thế chung của nhiều nước, theo thống kê hiện nay đã c hơn 155 nước quan tâm đến việc đưa hoạt động dạy học làm quen vào nhà trường, tr
Trang 1VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐẶNG PHƯƠNG HOA
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LÀM QUEN VĂN HỌC CHO TRẺ Ở CÁC
TRƯỜNG MẦM NON QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Bình
HÀ NỘI, 2017
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu ghi trong luận văn là trung thực Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2016
Tác giả luận văn
Đ ng Ph ng Ho
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Ch ng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LÀM QUEN VĂN HỌC CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 12
1.1 Một số khái niệm cơ bản 12
1.2 Hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ mầm non 20
1.3 Quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học ở trường mầm non 26
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ mầm non 31
Ch ng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI 36
2.1 Khái quát về giáo dục quận Thanh Xuân, Hà Nội 36
2.2 Khái quát về giáo dục mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội 37
2.3 Quy trình nghiên cứu, mẫu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu….40 2.4 Thực trạng hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội 41
2.5 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ ở các trường mầm non 43
2.6 Thực trạng của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học ở các trường mầm non quận Thanh Xuân 55
2.7 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học ở các trường mầm non quận Thanh Xuân 57
Ch ng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LÀM QUEN VĂN HỌC CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI 60
3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 60
3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ ở các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội 62
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 68
3.4 Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 70
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1:Mạng lưới trường lớp 35
Bảng 2.2: Quy mô trường lớp và học sinh mầm non quận Thanh Xuân 37
Bảng 2.3: Đội ngũ giáo viên mầm non quận Thanh Xuân 37
Bảng 2.4: Đội ngũ cán bộ quản lý quận Thanh Xuân 38
Bảng 2.5: Thực trạng hoạt động dạy trên lớp của giáo viên 40
Bảng 2.6: Thực trạng hoạt động học trên lớp của trẻ 41
Bảng 2.7: Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ trong trường mầm non 43
Bảng 2.8: Mức độ thực hiện công tác quản lý hoạt động dạy học môn làm quen văn học của hiệu trưởng các trường mầm non 43
Bảng 2.9: Mức độ thực hiện quản lý xây dựng kế hoạch, hồ sơ chuyên môn 44
Bảng 2.10: Mức độ thực hiện việc phân công chuyên môn cho giáo viên của hiệu trưởng nhà trường 45
Bảng 2.11: Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy và hình thức tổ chức hoạt động dạy học làm quen văn học 46
Bảng 2.12: Mức độ quản lý hoạt động chuẩn bị đồ dùng dạy học 47
Bảng 2.13: Quản lý hoạt động dự giờ và kiểm tra chuyên môn giáo viên 48
Bảng 2.14: Mức độ quản lý việc đánh giá của giáo viên về kết quả của trẻ 49
Bảng 2.15: Mức độ quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 49
Bảng 2.16: Tổng hợp mức độ thực hiện nội dung quản lý hoạt động dạy làm quen văn học 50
Bảng 2.17: Mức độ quản lý hoạt động học làm quen văn học của trẻ 51
Bảng 2.18: Mức độ quản lý cơ sở vật chất phục vụ dạy học 53
Bảng 2.19: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học 55
Bảng 3.1 Sự cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ trong các trường mầm non 70
Bảng 3.2 Tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học làm quen văn học ở các trường mầm non 72
Bảng 3.3 Tương quan sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 74
Trang 51
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết củ đề tài
Từ xưa tới nay, văn học là suối nguồn bất tận tắm mát tâm hồn mỗi con
người Đến với văn học, con người ta như đến với cả thế giới những hình ảnh,
con người và cuộc sống đầy mầu sắc qua các ngôn từ biểu cảm
Văn học là một trong những loại hình nghệ thuật c từ rất sớm, gắn b thân thiết với đời sống tinh thần của con người ngay từ thuở xa xưa Dù dưới hình thức nào thì n vẫn là sự phản ánh thế giới khách quan qua con mắt chủ thể của nghệ sĩ Tác phẩm nghệ thuật chân chính là sự giãi bày những tình cảm, những khát vọng sâu xa của nhà văn trước cuộc đời, trước những vấn đề
có ý nghĩa đối với con người Dù văn học viết về những sự cố lớn lao: bão táp cách mạng, chiến tranh, hay chỉ diễn tả một tiếng chuông chùa, một bờ tre, ruộng lúa… bao giờ ta cũng tìm thấy hình b ng, tâm sự của con người gửi gắm ở bên trong Với tư cách là cụ thể của hoàn cảnh, là động lực của sự phát triển xã hội, là nguồn gốc của mọi sáng kiến, phát minh Con người với tất cả niềm vui, nỗi buồn, tâm tư khát vọng, thành đạt hay khổ đau luôn luôn là đối tượng trung tâm của văn học, là mối quan tâm hàng đầu của nghệ sĩ chân chính Tình yêu thương đối với con người là nguồn động lực căn bản nhất thúc đẩy ngòi bút của mọi nhà văn chân chính Nhà văn Nga Tolstoi đã từng
viết: “Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu”
Văn học thiếu nhi cũng như văn học n i chung, là một loại hình nghệ thuật độc đáo, đ là nghệ thuật ngôn từ, đ ng vai trò quan trọng trong việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ Ở lứa tuổi mầm non, với tâm hồn thơ ngây, trong trắng, chưa c nhiều những trải nghiệm cá nhân, nhận thức về thế giới xung quanh ở mức cảm tính…, nên việc tiếp xúc với cái đẹp lấp lánh của ngôn từ và trí tưởng tượng phong phú trong tác phẩm văn học thiếu nhi sẽ là
cơ sở để các em rung động và cảm nhận được vẻ đẹp về một thế giới bao la đầy âm thanh, màu sắc và sự huyền bí Trong truyện cổ tích, trẻ được gặp ông Bụt, bà Tiên tốt bụng với những phép biến h a thần thông, những nàng công
Trang 62
chúa xinh đẹp, những chàng hoàng tử thông minh, can đảm… Còn trong truyện thần thoại, các em lại được bắt gặp lối nhân h a và sự tưởng tượng nghệ thuật, ở đ các con vật, cỏ cây, hoa lá hiện lên một cách sinh động thể hiện tình cảm gắn b sâu sắc giữa con người với thiên nhiên Trẻ thơ vốn đã sẵn trong đầu trí tưởng tượng phong phú nên khi gặp những yếu tố kì ảo, đẹp
đẽ trong các tác phẩm văn học thì trí tưởng tượng ở trẻ càng được thăng hoa, giúp các em phát triển trí tuệ và thưởng thức cái đẹp, tâm hồn nhạy cảm, tinh
tế hơn
Văn học thiếu nhi c vai trò quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mảng văn học này như một nguời bạn đồng hành cùng trẻ thơ, cung cấp cho trẻ thơ một vốn từ ngữ khổng lồ, đặc biệt là những từ ngữ nghệ thuật Khi trẻ thường xuyên tiếp xúc với các tác phẩm, vốn từ ngữ của các em phong phú và sống động hơn Các em tự hình thành cho mình khả năng diễn đạt một vấn đề một cách mạch lạc, giàu hình ảnh và biểu cảm bởi đã được học cách diễn đạt sinh động ấy trong tác phẩm Đối với trẻ mầm non, sự phát triển ngôn ngữ ấy qua hoạt động bắt chước lời n i, việc làm của các nhân vật hoặc những cách diễn đạt trong tác phẩm Chính quá trình trẻ được nghe, được kể diễn cảm truyện, thơ và được trực tiếp tham gia vào hoạt động đọc, kể lại truyện thơ sẽ giúp trẻ tích lũy và phát triển thêm nhiều từ mới Điều này giúp chúng ta c thể dễ dàng hơn trong việc rèn luyện khả năng biểu cảm trong ngôn ngữ n i, ngôn ngữ miêu tả, ngôn ngữ đối thoại với trẻ Văn học lứa tuổi mầm non c nội dung phù hợp với thị hiếu, tâm lí các em và hướng tới cái đẹp chân - thiện – mĩ
Chính vì vậy, việc quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học ở trường mầm non đ ng một vai trò vô cùng quan trọng; g p phần nâng cao chất lượng giáo dục và việc phát triển toàn diện cho trẻ
Vì những lý do nêu trên, tôi chọn vấn đề “Quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ ở các trường mầm non Quận Thanh Xuân, Hà Nội ” làm đề tài luận văn
Trang 73
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1 Nghiên cứu ngoài nước
Thuật ngữ “hoạt động dạy học làm quen” được các nhà giáo dục học trong lĩnh vực giáo dục mầm non đưa ra vào những năm 1960 của thế kỷ XX với người đầu tiên đề xuất và nghiên cứu là Winthrop R Adkins với nghiên cứu trên 350.000 người tham gia thử nghiệm trong chương trình giáo dục mầm non (early child hood education)
Thuật ngữ hoạt động dạy học làm quen ban đầu được các tác giả trên thế giới đồng nhất một phần với kỹ năng xã hội Từ những năm cuối thế kỷ XX, trong lĩnh vực tâm lý học lâm sàng đã triển khai nghiên cứu kỹ năng sống, đặc biệt ở Mỹ do nghĩa đặc biệt của vấn đề này đối với cuộc sống của cá nhân và xã hội
Trên thế giới hoạt động dạy học làm quen đang là xu thế chung của nhiều nước, theo thống kê hiện nay đã c hơn 155 nước quan tâm đến việc đưa hoạt động dạy học làm quen vào nhà trường, trong đ 143 nước đã đưa vào chương trình chính giáo dục ở bậc học mầm non
Từ thập niên 80 của thế kỷ XX, nhà khoa học hành vi Gilbert Botvin đã thành lập một chương trình hoạt động dạy học làm quen cho giới trẻ từ 17-19 tuổi Sau đ một chuỗi các nghiên cứu lượng giá đã được thực hiện để xem xét, kiểm tra hiệu quả của các phương pháp và cách tiếp cận phòng ngừa lạm dụng dựa trên mô hình dạy học hoạt động làm quen và bước đầu đã thu được những kết quả đáng khích lệ
Đến đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng đưa ra một số chương trình về giáo dục kỹ năng và kèm theo các bài viết như
“Life skills for children and adolescents in schools” (hoạt động dạy học làm
quen cho trẻ em và thanh thiếu niên ở trường học) Các công trình nghiên cứu đã đưa ra lý luận khái quát về hoạt động dạy học làm quen và hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục hoạt động làm quen một số môn học trong đ c hoạt
Trang 8Kế hoạch hành động Dakar (Sênêgan 2000), coi kỹ năng sống của con
người là một tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo dục Chương trình này yêu cầu mỗi quốc gia phải đảm bảo cho trẻ em lứa tuổi mầm non được tiếp cận chương trình hoạt động dạy học làm quen phù hợp
Tại Hội thảo BaLi, các nhà giáo dục đã xác định mục tiêu của hoạt động dạy học làm quen trong giáo dục mầm non của các nước Châu Á Thái Bình Dương là nhằm nâng cao tiềm lực của các trẻ mầm non để c hành vi tích cực phát triển trí tuệ trước những thay đổi của cuộc sống hàng ngày
Các nước trong khu vực như Lào, Campuchia, Malaysia, Bangladesh, Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ, Philipine, Nepal, Bhutan, cũng đã đưa chương trình hoạt động dạy học làm quen vào chương trình giáo dục ở bậc học mầm non
Cuốn sách: “Giáo dục mẫu giáo” Tập 1,2 của tác giải Xororokina -
Người dịch Phạm Minh Hạc và Thế Trưởng, Nhà xuất bản Giáo dục, 1979 [15] đã trình bầy hệ thống mục tiêu, nội dung, chương trình và hình thức, phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo Trên cơ sở đ cuốn sách đã định hướng một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo, làm cơ sở cho các nhà quản lý giáo dục và giáo viên mầm non c thể tham khảo áp dụng vào quá trình giáo dục trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non
Trang 95
Cuốn sách: “Những giá trị sống trong giáo dục con tr ” của tác giả
Diane Tillman ” [42] đã khái quát những giá trị sống và hoạt động dạy học làm quen cho trẻ gồm những kỹ năng hoạt động dạy học làm quen văn h a, lịch sử Các chủ đề được trình bày trong cuốn sách dễ hiểu với những phân tích, diễn giải rõ ràng theo trình tự logic: mục đích của chủ đề, những hoạt động được tổ chức và cuối cùng là phần thảo luận Ngoài ra, phần cuối của cuốn sách còn c
10 phụ lục về một số chủ đề; mỗi phụ lục là một câu chuyện, một ví dụ minh họa, một trò chơi trắc nghiệm theo các thẻ tình huống sát thực với chủ đề được
đề cập hoặc các bài tập thư giãn, tập trung…Thông qua các tình huống, các chủ
đề để hoạt động dạy học làm quen cho trẻ 3 đến 7 tuổi
Các quốc gia trên thế giới đã quan tâm đến vấn đề hoạt động dạy học làm quen cho cá nhân Điều này được thể hiện rõ ở các cuộc hội thảo quốc tế, các chương trình, dự án nghiên cứu và tài trợ (đặc biệt cho các nước nghèo và cho các đối tượng dễ bị rủi ro) Các nội dung được nghiên cứu và hoạt động dạy học làm quen tập trung chủ yếu vào các khía cạnh như: làm quen âm nhạc, văn học, văn h a, kỹ năng phát triển cá nhân
2.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam
Các chương trình giáo dục kĩ năng sống, hoạt động dạy học làm quen do Bộ Giáo dục & Đào tạo thực hiện:
- Ngay từ đầu những năm 90 tổ chức UNESCO đã c dự án dành cho
nh m hưởng lợi là phụ nữ biết đọc, biết viết hạn chế (từ năm 1990 – 1992)
- Chương trình hỗ trợ rủi ro, tai nạn cho trẻ em và phụ nữ đồng bằng sông Cửu Long (do UNICEF hỗ trợ, 2000 – 2001)
Ngoài ra, còn c rất nhiều các chương trình hoạt động dạy học làm
quen khác nữa do: Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ
nữ Việt Nam, Uỷ ban dân số gia đình và tr em cũng như các chương trình giáo dục kĩ năng sống cho tr em do các tổ chức quốc tế trực tiếp triển khai với các đối tác ở địa phương
Trang 106
Hoạt động dạy học làm quen là vấn đề cần thiết cho đối tượng trẻ mầm non ở mọi nơi Tuy nhiên do nhận thức, thiếu nguồn lực và kinh nghiệm nên việc triển khai hoạt động dạy học làm quen cho trẻ mầm non ở Việt Nam chưa c hệ thống, chưa hiệu quả và còn hạn chế
- Trong lĩnh vực giáo dục mầm non những đổi mới về nội dung và phương pháp đã khắc phục lối dạy truyền thụ kiến thức và lối học tiếp nhận kiến thức một cách thụ động, mới chỉ làm thay đổi phương pháp tư duy cho trẻ, g p phần phát triển trí tuệ , thể lực cho trẻ mầm non Rất tiếc là trong các mục tiêu và chương trình hành động giáo dục cho mọi người chưa đề cập chuyên biệt đến vấn đề hoạt động dạy học làm quen các môn như văn học, âm nhạc cho trẻ mầm non
Mặc dù đã c tương đối nhiều chương trình, dự án thực hiện, triển khai và tài trợ trong việc dạy học n i chung và hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ em n i riêng nhưng cho tới thời điểm hiện tại c rất ít các công trình nghiên cứu mang tính khoa học về thực trạng hoạt động dạy học làm quen văn học cũng như nhu cầu được hoạt động dạy học làm quen của trẻ mầm non
- Tác giả Nguyễn Thanh Bình “Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống”, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, năm 2011 [4] Tác giả đã đề cập đến
một số vấn đề chung về hoạt động dạy học làm quen như: quan niệm về hoạt động dạy học làm quen, khái quát hoạt động dạy học làm quen ở một số nước trong khu vực, thực trạng hoạt động dạy học làm quen ở Việt Nam Bên cạnh
đ giáo trình đã nêu lên một số chủ đề giáo dục những hoạt động dạy học làm quen cốt lõi cho trẻ em mầm non
Sách: “Hướng dẫn và rèn luyện hoạt động dạy học làm quen cho tr mầm non”, của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), do Nhà xuất bản Đại học
quốc gia Hà Nội phát hành [47 ] đã trình bày nội dung, hình thức rèn luyện hoạt động dạy học làm quen cho trẻ mầm non để giáo viên, phụ huynh học sinh tham khảo và c thể áp dụng vào quá trình giáo dục và rèn luyện hoạt động dạy học làm quen cho trẻ mầm non
Trang 117
Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, (2010) của Nguyễn Thanh Thúy đã
nghiên cứu “Dạy học hoạt động làm quen văn học cho tr mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động vui chơi” [34] Luận văn đã trình bầy hệ thống các khái niệm
cơ bản về giáo dục, hoạt động dạy học làm quen, đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi, thực trạng hoạt động dạy học làm quen cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi Từ đ , luận văn xác định những giải pháp cơ bản để hoạt động dạy học làm quen cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động vui chơi
Đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc tổ chức hoạt động cho
tr mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học” của thạc sĩ Ngô Thị Kim
Oanh đã chỉ ra sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học môn làm quen văn học cho trẻ ở trường mầm non [32]
Luận văn thạc sĩ của tác giả Phan Thị Yến Châu với đề tài “Tìm hiểu khả năng cảm thụ văn học của tr mẫu giáo 5-6 tuổi” đã đưa ra thực trạng cảm thụ
văn học của trẻ mẫu giáo lớn, từ đ c những biện pháp để nâng cao khả năng cảm thụ của trẻ, giúp trẻ yêu thích văn học và cũng giúp nâng cao chất lượng làm quen văn học trong trường mầm non [8]
Các công trình về quản lý giáo dục và quản lý hoạt động dạy học làm quen cho tr em
Sách “Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn” do tác giả
Đặng Bá Lãm chủ biên [25 ] Cuốn sách gồm một số bài viết của các nhà quản lý, các chuyên gia, các nhà khoa học Nội dung các bài viết tập trung trình bày về cơ sở lý luận và phương pháp luận trong quá trình nghiên cứu đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục; thực trạng công tác quản lý nhà nước về giáo dục ở nước ta từ Trung ương đến các địa phương; các mô hình quản lý giáo dục; sự phân cấp quản lý; vai trò của xã hội hoá giáo dục, v.v
Sách “Quản lý giáo dục” do tác giả Bùi Minh Hiền chủ biên [21] lấy
đổi mới giáo dục làm điểm xuất phát và là điểm tựa cơ bản để gợi mở tư duy về đổi mới giáo dục nước ta Bàn về quản lý chất lượng giáo dục, tác
Trang 128
giả đề cập đến nhiều vấn đề như: Quản lý tài chính trong giáo dục; biện pháp quản lý chất lượng giáo
T m lại, tổng quan các công trình nghiên cứu hoạt động dạy học làm quen
và quản lý hoạt động dạy học làm quen ở nước ngoài và trong nước c thể nhận định: Đã c rất nhiều công trình trên thế giới và ở Việt Nam nghiên cứu về hoạt động dạy học làm quen Một số công trình ở trong nước đã đi sâu nghiên cứu cơ
sở lý luận và thực trạng hoạt động dạy học làm quen và hệ thống các phương pháp hoạt động dạy học làm quen cho trẻ em mầm non Song, việc nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng về quản lý giáo dục n i chung c một số đề tài mới chỉ đề cập quản lý hoạt động dạy học làm quen cho trẻ mầm non Tuy nhiên, chưa c công trình khoa học, luận văn, luận
án nào nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Vì vậy, đề tài:
“Quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho tr ở các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội” không trùng lặp với các công trình khoa học, luận
văn, luận án đã công bố Đồng thời, đề tài c tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đồng thời tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ ở các trường mầm non thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội, luận văn đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học g p phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác lập cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ ở trường mầm non
- Khảo sát và phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ ở một số trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội
Trang 139
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ ở các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội
4 Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ mầm non
ở các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài khảo sát ở 5 trường mầm non quận Thanh Xuân:
- Trường mầm non Tràng An
- Trường mầm non Thanh Xuân Bắc
- Trường mầm non Tuổi Hoa
- Trường mầm non Sao Sáng
- Trường mầm non Thanh Xuân Nam
Thời gian khảo sát: Hoạt động của các trường trên trong 3 năm trở lại đây
5 Ph ng pháp luận và ph ng pháp nghiên cứu
5.1 Phư ng pháp luận
Chúng tôi thực hiện việc thu thập nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan nhằm xây dựng cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu
5.2 Phư ng pháp nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích và nhiệm vụ của đề tài, tôi sẽ sử dụng các phương pháp sau:
5.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản tài liệu
Là một phương pháp cơ bản của đề tài nhằm giải quyết nhiệm vụ: hệ thống h a một số vấn đề lý luận của đề tài và liên quan đến đề tài, trên cơ sở
đ giải quyết nhiệm vụ thực tiễn của đề tài
Đề tài sẽ nghiên cứu Giáo trình, các tài liệu sư phạm liên quan đến văn
học trẻ em, dạy học làm quen văn học cho trẻ mầm non
5.2.2 Phương pháp điều tra bằng hỏi
Trang 14Đề tài sẽ quan sát việc tổ chức thực hiện 30 giờ làm quen văn học
của trẻ mầm non ở các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội
5.2.4 Phương pháp phỏng vấn sâu
Mục đích của phương pháp này là làm rõ các nguyên nhân, nguyện
vọng, những ý kiến đánh giá vai trò, ý nghĩa của hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ Đề tài dự kiến phỏng vấn sâu 20 cán bộ quản lý và giáo viên (10 cán bộ quản lý và 10 giáo viên) của các trường mầm non trên
5.2.5 Phương pháp khảo nghiệm
Đề tài sẽ tổ chức khảo nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ ở các trường mầm non quận Thanh Xuân
5.2.6 Phương pháp chuyên gia
Dự kiến tham khảo ý kiến các chuyên gia, các cán bộ quản lý thu
thập các thông tin cần thiết liên quan đến đề tài Tổng hợp các kinh nghiệm từ thực trạng, chỉ đạo công tác dạy học làm quen văn học của cá nhân tại đơn vị; trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp tại đơn vị và các học viên của Học viện khoa học xã hội chuyên ngành quản lý giáo dục
5.2.7 Phương pháp thống kê toán học
Các số liệu khảo sát sẽ được xử lý bằng phương pháp thống kê
6 Ý nghĩ lý luận và thực tiễn củ luận văn
Đề tài thực hiện thành công sẽ giúp cho giáo dục mầm non quận Thanh Xuân c những biện pháp quản lý thực hiện tốt hoạt động dạy học làm quen văn học trong trường mầm non những năm tiếp theo, g p phần thực hiện phát triển giáo dục của quận Thanh Xuân n i riêng và thành phố Hà Nội n i chung
Trang 1511
7 C cấu củ luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm ba chương:
Ch ng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học làm quen văn
học ở các trường mầm non
Ch ng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho
trẻ ở các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội
Ch ng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học ở
các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội
Trang 16
Trong nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả khác nhau, c nhiều quan niệm khác nhau về quản lý:
Tác giả Nguyễn Minh Đạo cho rằng: “Quản lý là sự tác động liên tucjcos tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý về mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế…bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, phương pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng” [12, Tr.7-10]
Các tác giả Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Quản lý
là các tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (Người quản lý) đến khách thể quản lý (Người bị quản lý) – trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức” Hay rõ hơn thì “ Quản lý là một quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động( chức năng) của kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra” [10, Tr.9]
Theo tác giả Vũ Dũng: “Quản lý là sự tác động c định hướng, c mục đích, c kế hoạch và c hệ thống thông tin của chủ thể đến khách thể của n ” [11, Tr.52]
Trang 1713
Các định nghĩa trên tuy khác nhau, nhưng c một số điểm chung trong nhận thức về quản lý như sau: Bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động
c mục đích của người quản lý ( Chủ thể quản lý) đến người bị quản lý
(Khách thể quản lý) nhằm đạt mục đích chung Bản chất đ được tổng hợp lại thể hiện sơ đồ sau:
Nội dung quản lý
Phương pháp quản lý
S đồ 1.1 Bản chất củ quản lý
Toàn bộ hoạt động quản lý đều được thực hiện thông qua các chức năng quản lý Nếu không xác định được các chức năng quản lý thì chủ thể quản lý không thể điều hành được hệ thống quản lý Các chức năng quản lý bao gồm:
+ Chức năng lập kế hoạch:đây là chức năng cơ bản nhất trong các chức
năng quản lý Kế hoạch hoá bao gồm việc xây dựng mục tiêu, chương trình hành động và quyết định cách thức, phương tiện cần thiết trong một thời gian nhất định của một hệ thống quản lý để đạt được mục tiêu Kế hoạch hoá giúp các nhà quản lý c cái nhìn tổng thể, toàn diện, từ đ thấy được hoạt động tương tác giữa các bộ phận Việc lập kế hoạch cho phép lựa chọn những phương án tối ưu, tiết kiệm nguồn lực, tạo hiệu quả hoạt động cho toàn bộ tổ chức và c khả năng ứng ph với sự thay đổi Ngoài ra n còn tạo điều kiện
dễ dàng cho việc kiểm tra, đánh giá Không c kế hoạch sẽ không thể xác định mục tiêu mà tổ chức đang hướng tới c đúng hay không và khi nào thì Chủ thể quản lý Đối tượng quản lý Mục tiêu quản lý
Trang 1814
đạt được mục tiêu Chính vì thế mà việc kiểm tra sẽ thiếu căn cứ Bên cạnh đ nhà quản lý thông qua kế hoạch mà thấy được tương lai, c thể điều chỉnh những quyết định trước đ , đảm bảo đi đúng hướng mục tiêu đã định
+ Tổ chức thực hiện: là sự kết hợp hoạt động của các bộ phận sao cho
chúng liên kết với nhau trong một cơ cấu chặt chẽ, hợp lý tạo thành một hệ thống, thống nhất như một cơ thể sống Tổ chức làm cho các chức năng khác của hoạt động quản lý thực hiện c hiệu quả Thành tựu của tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của người quản lý Bằng cách thiết lập một tổ chức hoạt động hữu hiệu, các nhà quản lý c thể điều phối tốt hơn các nguồn nhân lực, vật lực
+ Lãnh đạo (Chỉ đạo) thực hiện: đây là quá trình sử dụng quyền lực
quản lý để tác động đến đối tượng bị quản lý một cách c chủ đích nhằm phát huy hết tiềm năng của họ hướng vào việc đạt mục tiêu chung Lãnh đạo là chức năng thực hiện năng lực của người quản lý Việc lãnh đạo, chỉ đạo không chỉ bắt đầu sau khi lập kế hoạch và cơ cấu tổ chức đã hoàn tất mà n hoà quyện và ảnh hưởng đến hai chức năng kia
+ Kiểm tra, đánh giá: đây là chức năng quan trọng xuyên suốt quá trình
quản lý Mục đích của kiểm tra nhằm đảm bảo các kế hoạch thành công, phát hiện kịp thời sai lệch, tìm nguyên nhân và biện pháp điều chỉnh sai lệch nhằm làm cho toàn bộ hệ thống đạt được các mục tiêu đã định Kiểm tra là một quá trình bao gồm các bước: xây dựng các tiêu chuẩn, đo lường việc thực hiện, đánh giá việc thực hiện kế hoạch so với tiêu chuẩn…
Các chức năng quản lý phải được thực hiện đồng bộ và c sự hỗ trợ tương tác lẫn nhau mới đem lại hiệu quả quản lý Sự tương hỗ đ được biểu hiện qua
sơ đồ sau:
Trang 19tự giác, c ý thức, c mục đích và c chương trình Giáo dục c vị trí, vai trò rất to lớn trong đời sống xã hội con người, vì vậy quản lý giáo dục là vấn đề
mà các nghành giao thông trên thế giới đều quan tâm
Tác giả Phạm Viết Vượng đã viết “ Mục đích cuối cùng của quản lý giáo dục là tổ chức giáo dục có hiệu quả để đào tạo ra lớp thanh niên thông minh, sáng tạo, năng động, tự chủ, biết sống và biết phấn đấu vì hạnh phúc của bản thân và xã hội ” [45, Tr.206]
Nguyễn Quốc Ngọc Quang cho rằng “Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm
Lập kế hoạch
Kiểm tr
Tổ chức
Lãnh đạo
Trang 2016
hội tụ là quá trình dạy học- giáo dục thế hệ tr , đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến tới trạng thái mới về chất” [32, Tr.35]
Từ những định nghĩa trên cho thấy “Quản lý giáo dục” c nội hàm rất
linh hoạt, nếu hiểu giáo dục là các hoạt động giáo dục diễn ra trong nhà trường hay ngoài xã hội thì quản lý giáo dục là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong xã hội, lúc đ quản lý giáo dục được hiểu theo nghĩa rộng nhất Còn chỉ n i đến hoạt động trong ngành giáo dục đào tạo thì lúc đ quản lý giáo dục sẽ được hiểu là quản lý một số cơ sở Giáo dục và Đào tạo (Quản lý nhà trường) và quản lý một số cơ sở giáo dục và đào tạo ở một bộ phận hành chính nào đ (huyện, tỉnh, toàn quốc) ta gọi là hệ thống quản lý giáo dục Nghĩa là khái niệm quản lý giáo dục được hiểu theo nghĩa hẹp hơn Nhưng rõ ràng là dù hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp thì mục đích cuối cùng của quản lý giáo dục cũng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
1.1.2.2 Quản lý nhà trường
Vấn đề cơ bản của quản lý giáo dục là quản lý nhà trường vì nhà trường
là cơ sở giáo dục, nơi tổ chức thực hiện mục tiêu giáo dục Khi nghiên cứu về nội dung khái niệm quản lý giáo dục thì khái niệm trường học được hiểu là tổ chức cơ sở mang tính nhà nước- xã hội, trực tiếp làm công tác Giáo dục và Đào tạo thế hệ trẻ tương lai của đất nước
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi có trách nhiệm của mình đưa nhà trường vận hành theo nguyên lí giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ tr và từng học sinh” [16,Tr.11]
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng “ Quản lý nhà trường là tập hợp những tác động tối ưu của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và cán bộ khác, nhằm tận dụng các nguồn dự trữ do nhà nước đầu tư, lực lượng
xã hội đóng góp và do lao động xây dựng vốn tự có Hướng vào việc đẩy
Trang 2117
mạnh mọi hoạt động của nhà trường mà điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế
hệ tr Thực hiện có chất lượng mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái mới” [32, Tr.8]
Quản lý nhà trường là một dạng hoạt động được thực hiện trên cơ sở những quy luật chung của quản lý, đồng thời cũng c những nét đặc thù riêng của n Quản lý nhà trường khác với quản lý xã hội khác, được quy định bởi bản chất hoạt động sư phạm của người giáo viên, bản chất của quá trình dạy học, giáo dục trong đ mọi thành viên của nhà trường vừa là đối tượng quản
lý vừa là chủ thể hoạt động của bản thân mình Sản phẩm tạo ra của nhà trường là nhân cách của người học được hình thành trong quá trình học tập, tu dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu của xã hội và được xã hội thừa nhận
Mục đích của quản lý nhà trường là đưa nhà trường từ trạng thái đang phát triển lên một trạng thái phát triển mới bằng phương thức xây dựng và phát triển mạnh mẽ các nguồn lực giáo dục và hướng các nguồn lực đ vào việc phục vụ nâng cao chất lượng giáo dục Nội dung công tác quản lý giáo dục trong nhà trường bao gồm 6 nội dung cơ bản sau:
- Quản lý toàn bộ cơ sở vật chất và thiết bị nhà trường nhằm phục vụ tốt nhất cho việc giảng dạy, học tập và giáo dục học sinh
- Quản lý tốt nguồn tài chính hiện c của nhà trường theo đúng nguyên tắc quản lý tài chính của nhà nước, đồng thời thực hiện xã hội hoá giáo dục, động viên thu hút các nguồn tài chính khác nhằm xây dựng cơ sở vật chất,mua sắm trang thiết bị phục vụ các hoạt động giáo dục và dạy học
- Quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ viên chức và tập thể học sinh thực hiện tốt các nhiệm vụ trong chương trình công tác của nhà trường
- Quản lý các hoạt động chuyên môn theo chương trình giáo dục quy định
- Thực hiện chương trình đổi mới phương pháp giáo dục, đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học
Trang 2218
- Quản lý việc học tập của học sinh
1.1.3 Dạy học và quản lý dạy học
1.1.3.1 Dạy học
Theo tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt: “Quá trình dạy học là một quá trình sư phạm bộ phận, một phương tiện để trau dồi học vấn,phát triển giáo dục và giáo dục phẩm chất, nhân cách thông qua sự tác động qua lại giữa người dạy và người học nhằm truyền thụ và lĩnh hội một cách có hệ thống những tri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo, nhận thức và thực hành” [31, Tr.25]
Tác giả Phạm Viết Vượng cho rằng: “ Nói đến dạy học là nói đến hoạt động dạy và học của thầy và trò trong nhà trường, với mục tiêu là giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức khoa học, hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo và thái độ tích cực đối với học tập và cuộc sống” [ 45, Tr.110]
Dạy là sự tổ chức điều khiển của quá trình chiếm lĩnh, lĩnh hội tri thức hình thành và phát triển nhân cách Quá trình dạy c vai trò chủ đạo được thể hiện với ý nghĩa là tổ chức điều khiển sự học tập của học sinh giúp học sinh nắm vững kiến thức, hình thành kỹ năng thái độ Dạy c chức năng kép là truyền đạt thông tin dạy học và điều khiển hoạt động học
Học là quá trình tự giác tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học của học sinh biến n từ kho tàng văn hoá xã hội thành học vấn riêng của bản thân, học sinh sẽ hình thành cho mình một thái độ mới trong việc đánh giá các giá trị tinh thần vật chất của thế giới khách quan, một phẩm chất đạo đức mới,dưới sự điều khiển tối ưu, sự chiếm lĩnh khái niệm khoa học, bằng cách
đ hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện
1.1.3.2 Quản lý dạy học
Theo tác giả Trần Thị Hương “quản lý hoạt động dạy - học thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trình dạy học (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã
Trang 2319
hội) nhằm góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh
theo mục tiêu đào tạo của nhà trường” [20, Tr.1]
Quản lý dạy học là hoạt động c ý thức của nhà quản lý nhằm đạt tới mục tiêu quản lý Nhà quản lý cùng với đông đảo đội ngũ giáo viên, học sinh, các lực lượng xã hội, … bằng hành động của mình biến mục tiêu đ thành hiện thực Dạy học và giáo dục trong sự thống nhất với nhau là hoạt động trung tâm của nhà trường Mọi hoạt động đa dạng và phức tạp khác của nhà
trường đều hướng vào tiêu điểm này
Quản lý hoạt động dạy học là quản lý một quá trình bao gồm nhiều tầng bậc với các mối liên hệ đan xen, với các thành tố cơ bản: Mục tiêu, nội dung dạy học, thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học, các phương pháp và phương tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả dạy và học Tất cả những yếu tố này tồn tại trong mối quan hệ qua lại và thống nhất với môi trường Điều này c nghĩa là chủ thể quản lý phải tác động vào toàn bộ thành tố hoạt động dạy học theo đúng quy luật, lý luận về dạy học hiện đại, lý luận về quản lý để đưa hoạt động dạy học từ trạng thái hiện có sang trạng thái phát triển cao hơn nhằm tiến tới mục tiêu dạy học, mục tiêu
giáo dục
Quản lý hoạt động dạy học là phải tổ chức, thực hiện tốt những nhiệm vụ
cơ bản sau:
- Quản lý việc thực hiên mục tiêu, nội dung dạy học
- Quản lý hoạt động dạy của giáo viên
- Quản lý hoạt động học của học sinh
- Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, và các điều kiện khác phục vụ dạy học
- Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả dạy và học
- Xây dựng môi trường dạy học tích cực và hiệu quả
Trang 2420
Trong quản lý hoạt động dạy học, người quản lý cũng cần phải nắm vững và áp dụng linh hoạt, sáng tạo các chức năng quản lý, theo sát những diễn biến của quá trình thực hiện, phải nắm được đầy đủ các thông tin, những phản hồi của những người trực tiếp tham gia hoạt động dạy học để xử lý và c những quyết định, biện pháp quản lý kịp thời và hiệu quả
1.2 Hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ mầm non
1.2.1 Khái niệm môn văn học
Văn học là một trong những loại hình nghệ thuật do con người sáng tạo nên để phục vụ cho đời sống con người Văn học sử dụng ngôn ngữ làm chất
liệu tạo nên tác phẩm văn học Chính vì vậy mà M Gorki n i: " Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học"
Văn học phản ánh đời sống bằng cách xây dựng những hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật là những bức tranh vẽ đời sống, bao gồm từ khung cảnh thiên nhiên, hoạt động xã hội đến con người và thế giới tinh thần của n
C thể n i: Văn học là một hình thái ý thức thuộc kiến trúc thượng tầng dùng ngôn ngữ làm công cụ chủ yếu để phản ánh bản chất và sinh hoạt xã hội,
để diễn tả tâm tư, tình cảm, ý chí con người bằng cách xây dựng hình tượng
và điển hình Do đ n c tác dụng rất lớn đến tư tưởng, tình cảm con người
và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội
Với trẻ em lửa tuổi mầm non, môn văn học là môn học giúp trẻ tiếp xúc với các tác phẩm văn học phù hợp với độ tuổi, từ đ giúp trẻ hình thành những cảm nhận đầu tiên về hình ảnh văn học, lời hay ý đẹp, từ đ giúp các
em phát triển ngôn ngữ và các lĩnh vực phát triển toàn diện
1.2.2 Khái niệm làm quen văn học
“Ở lứa mầm non do hạn chế về độ tuổi và nhận thức của trẻ người ta
chưa thể gọi việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học là việc dạy văn cho
các em mà gọi là "trẻ làm quen với văn học"
Trang 2521
Theo tác giả Phạm Thị Việt và Nguyễn Thị Tuyết Nhung cho rằng
“Làm quen chỉ ra mức độ tiếp xúc ban đầu của tr với văn học Thực chất của việc tiếp xúc này là giáo viên s dụng nghệ thuật đọc, kê diễn cảm, đê đọc thơ, kể chuyện cho tr nghe, giảng giải bằng mọi cách để giúp các em hiểu dược nội dung và hình thức của tác phẩm” [44, Tr.5]
Hoạt động làm quen văn học nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng thú đối với văn học, c ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đ qua các hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật như đọc thơ, kể chuyện, chơi trò chơi đ ng kịch; cao hơn là tiến tới sáng tạo ra những vần thơ, câu chuyện theo tưởng tượng của mình, g p phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ
1.2.3 Vai trò hoạt động văn học với sự phát triển toàn diện cho trẻ em
Văn học c sự gắn b mật thiết với đời sống trẻ thơ và c vai trò rất lớn trong việc phát triển toàn diện cho trẻ
- Văn học góp phần giáo dục nhận thức cho tr
Văn học không cung cấp những kiến thức khoa học chính xác theo kiểu các khoa học tự nhiên Bằng ngôn ngữ văn học, bằng các thủ pháp nghệ thuật các tác phẩm đã phản ánh và giải thích các sự vật theo lối riêng của mình
Ngay từ tuổi ấu thơ, các em đã được làm quen với các giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết của lời hát ru Lớn hơn một chút các câu chuyện dân gian, các tác phẩm thơ truyện hiện đại đã gieo vào lòng các em sự mến yêu với thế giới xung quanh, giúp cho các em hiểu về truyền thống lao động, chiến đấu bển bỉ nhưng vô cùng anh hùng của dân tộc
Văn học, giúp trẻ mở rộng hiểu biết về tự nhiên, xã hội, về quê hương, đất nước, con người, giúp trẻ phát triển trí tuệ Thơ, truyện cũng dẫn dắt các
em đi khắp mọi miên đất nước, từ Đồng Đăng đến xứ Nghệ hay Đồng Tháp
Trang 2622
Mười qua những câu ca dao, dân ca; biết được những phong tục, tập quán cổ truyền tốt đẹp của dân tộc qua những tác phẩm văn học như: “Sự tích bánh trưng bánh dày", "Sự tích ngày Tết" ; biết được truyền thống chống giặc ngoại xâm anh hùng của cha ông ("Sự tích Hồ Gươm", "Thánh Gi ng", "Chú giải ph ng quân" )
Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo rất thích hỏi, thích tìm hiểu về thế giới xung quanh Trẻ đi vào văn học để khám phá thế giới loài vật hấp dẫn, sinh động như biết tên gọi, đặc điểm của các loài chim ("Làng chim") đồng thời cả quan
hệ của chúng với nhau như "Sáo sậu là cậu sáo đen, Sáo đen là em sáo đá " Qua các bài thơ " Hồ sen", " Cây đào", "Hoa kết trái" trẻ biết được nhiều điều mới mẻ, thú vị về thế giới thực vật quanh mình
Cùng với việc mở rộng nhận thức về thiên nhiên, truyện, thơ còn mở rộng nhận thức cho các em về xã hội Qua đ trẻ em biết được nỗi vất vả kh nhọc của người nông dân để làm ra th c gạo (Hạt gạo làng ta), quá trình sản xuất ra những đồ dùng, đồ chơi (Cái bát xinh xinh)
Như vậy bằng các hình tượng văn học gần gũi, đáng yêu, các tác phầm văn học không những đem lại ý nghĩa to lớn trong việc g p phần làm giàu vốn hiểu biết cho trẻ nhỏ về thế giới xung quanh mà còn c ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy, nuôi dưỡng cho trẻ lòng ham hiểu biết, mong muốn tìm tòi, khám phá và xây dựng cái mới trong tương lai
- Văn học góp phần giáo dục đạo đức cho tr
Văn học là một phương tiện c tác dụng to lớn nhất trong số những phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ Thông qua các nhân vật trong tác phẩm, trẻ nhận thức được các khái niệm đạo đức, trẻ bộc lộ tình cảm đạo đức đúng mực với các nhân vật đ và lấy đ làm bài học cho việc cư xử của mình Văn học là một phương tiện giáo dục hiệu quả Hình tượng văn học c sức mạnh lôi cuốn trẻ thơ N c tác động mạnh mẽ lên tình cảm của các em
Trang 27sự bất công
Trẻ em nhận ra tình yêu thương của ông bà, cha mẹ đối với các em qua
sự chăm s c ân cần chu đáo: Bà quạt cho Tích Chu ngủ, c thức ăn gì ngon bà nhường cho Tích Chu (truyện Tích Chu); Mẹ dặn bé phải đi dường thảng, phải đi theo mẹ, theo bầy (truyện Cô bé quàng khăn đỏ, truyện Chú vịt xám),
từ đ các em cùng quý trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ Trẻ thơ sẽ học ở các tác phẩm những hành động đẹp trong đối xử với anh, chị em, với bạn bè Các em
sẽ biết nhường nhịn, giúp đỡ người thân trong gia đỉnh cũng như bạn bẻ ngoài
xã hội (Làm anh; Bảy con quạ; Hai chú bướm; Đ n bạn; Gấu qua cầu)
Những tình cảm lớn lao như yêu Tổ Quốc, yêu đồng bào cũng dần được hình thành trong các em qua các tác phẩm: Thánh Gi ng, Sự tích Hồ Gươm,
Sự tích trăm trứng Ngoài ra, thơ, truyện còn dạy các em ý thức chăm chỉ lao động ("Bà chúa Tuyết"), lòng dũng cảm ("Chú dê đen"), sự khiêm tốn ( "Chú
Gà trống kiêu căng")
- Văn học góp phần giáo dục thẩm mỹ cho tr
Đối với trẻ mầm non, giáo dục đạo đức cần phải gắn chặt với giáo dục thẩm mỹ Cho trẻ cảm nhận cái hay, cái đẹp trong xã hội, trong tự nhiên đồng thời phải giáo dục trẻ biết trân trọng, giữ gìn và bảo vệ cái đẹp Giáo dục thẩm
Trang 28Cái đẹp trong tự nhiên đem lại cho trẻ những xúc cảm thẩm mỹ lành mạnh trước cái đẹp như vẻ đẹp của chú gà con mới nở lông vàng mát dịu, mắt đen sáng ngời hay cây dây leo bé nhỏ cố vươn ra nắng, gi , mưa rào hay vẻ đẹp của trăm hoa đua nở
Cái đẹp trong ngôn ngữ tác phẩm cũng đa dạng như nội dung phản ánh
Đ là lối ví von, so sánh “Trăng hồng như quả chín", cách n i nhân hoá “hoa yêu mọi người, nên hoa kết trái” Không những thế, ngay từ nhỏ các em đã làm quen với các thành ngữ: Bão tháng bảy, mưa tháng ba, đi đến nơi về đến chốn và các kiểu câu miêu tả, câu cảm thán, câu hỏi Cũng từ đ mà ngôn ngữ tiếng mẹ để được học tập và phát triển một cách rất tự nhiên
- Văn học góp phần phát triển ngôn ngữ cho tr
Các tác phẩm văn học dành cho trẻ, đặc biệt là ca dao, đồng dao g p phần to lớn trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Những bài đồng dao giúp trẻ cảm nhận nhịp điệu đồng thời rèn luyện cách phát âm cho trẻ vì đồng dao làm thỏa mãn nhu cầu của trẻ là được n i, n i c vần, c nhịp
Tiếp xúc với tác phẩm văn học, trẻ học được biết bao từ ngữ mới (từ tượng hình, tượng thanh, từ láy ) Trong quá trình truyền thụ tác phẩm, cô giáo giúp trẻ được luyện tập cách phát âm đúng, không n i ê- a Các em còn được luyện tập kỹ năng diễn đạt để n i đúng, trả lời đúng câu hỏi
T m lại, nhu cầu và khả năng cảm thụ văn học của trẻ thơ rất lớn Những từ ngữ, những ý tưởng, ước mơ mà trẻ khám phá được trong những câu chuyện, bài thơ sẽ đi theo các em lâu dài và mãi mãi còn lắng đọng trong
Trang 2925
ký ức và được thể hiện qua nhân cách các em sau này Vì vậy không thể coi nhẹ việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học
1.2.4 Nội dung hoạt động làm quen văn học cho trẻ mầm non
Chương trình “làm quen văn học" ở mẫu giáo đã được đưa vào nhiều thể loại: ca dao, đồng dao, truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện ngắn hiện đại, thơ và nội dung hoạt động làm quen văn học cho trẻ mầm non bao gồm:
- Kể chuyện cho trẻ nghe: là hoạt động cô kể lại câu chuyện mới lạ (trẻ chưa biết) cho trẻ nghe để trẻ cảm nhận và hiểu nội dung truyện cũng như diễn biến và tình tiết trong truyện
- Dạy trẻ kể lại chuyện: là dạy trẻ sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu, ngữ điệu biểu cảm kể lại nội dung câu chuyện theo đúng diễn biến và tính cách, lời đối thoại của các nhân vật trong truyện
- Dạy trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao: là dạy trẻ học thuộc lòng và đọc thơ (ca dao, đồng dao) diễn cảm, c tiết tấu, nhịp điệu
- Dạy trẻ đ ng kịch: là dạy trẻ tái hiện lại câu chuyện theo hình thức
đ ng kịch, thể hiên nhân vật với tính cách, ngữ điệu và lời thoại phù hợp
- Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo: Giúp trẻ kể một câu chuyện theo ý tưởng,
suy nghĩ, trí tưởng tượng phong phú của trẻ
1.2.5 Hình thức hoạt động làm quen văn học cho trẻ mầm non
Phân loại các hình thức tổ chức hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ ở trường mầm non như sau:
- Hoạt động làm quen văn học trên giờ học: Hoạt động chính là tiếp cận với các tác phẩm văn học, khai thác nội dung tác phẩm nhằm phát triển cảm xúc tích cực và gia tăng khả năng cảm thụ văn học cho trẻ
Hoạt động làm quen văn học c thể được thực hiện đan xen, tích hợp trong các tiết học làm tăng phần hấp dẫn, thu hút trẻ vào các hoạt động của
Trang 30n i, ngữ điệu của nhân vật
+ G c dân gian: Trẻ xem tranh ảnh dân gian, đọc các bài hò, vè, câu đố, đối đáp, đồng dao, ca dao kết hợp chơi các trò chơi dân gian
- Hoạt động làm quen văn học trong sinh hoạt lễ hội:
+ Giáo viên cung cấp, truyền thụ tác phẩm văn học tới trẻ qua sinh hoạt hàng ngày như trước giờ ăn c thể đọc các bài thơ “Bé rửa tay”, “Bé à bé ơi”,
“Giờ ăn” , trước giờ ngủ cô kể chuyện c nội dung nhẹ nhàng, hát ru những bài ca dao, đồng dao cho trẻ, trong hoạt động chiều trẻ c thể làm quen với tác phẩm văn học mới hoặc ôn lại các bài thơ, câu chuyện đã được học
+ Qua các ngày lễ, ngày hội trẻ được tiếp cận với văn học qua các tiết mục biểu diễn nghệ thuật: đ ng kịch, diễn rối, hoạt cảnh, các trò chơi dân gian do các nghệ sĩ, các cô giáo hoặc trực tiếp trẻ biểu diễn
1.3 Quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học ở tr ờng mầm non 1.3.1 Khái niệm
Quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học ở trường mầm non là hệ
thống tác động c mục đích, c kế hoạch, hợp quy luật của hiệu trưởng tới giáo viên và trẻ mầm non trong quá trình tiếp cận tới những giá trị nội dung cũng như giá trị nghệ thuật của các tác phẩm văn học phù hợp nhằm đạt được mục tiêu, giúp trẻ biết rung động và yêu thích văn học, mở rộng nhận thức về thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, bồi dưỡng những tình cảm ước mơ cao đẹp g p phần phát triển toàn diện cho trẻ
Trang 3127
1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học ở trường mầm non
1.3.2.1 Quản lý hoạt động dạy làm quen văn học của giáo viên
a Quản lý việc xây dựng kế hoạch, hồ sơ chuyên môn
- Lập kế hoạch làm quen văn học cho trẻ mầm non theo từng lứa tuổi
- Xây dựng nội dung, chương trình làm quen văn học cho trẻ theo chương trình giáo dục mầm non (dành cho giáo viên mầm non) theo các chủ
đề, sự kiện trong năm
Bên cạnh đ giáo viên phải xây dựng kế hoạch cho trẻ làm quen văn học một cách chi tiết, thường xuyên cho cả năm học, phù hợp từng độ tuổi thông qua g p ý của tổ chuyên môn và được sự phê duyệt của hiệu trưởng
b.Quản lý phân công chuyên môn cho giáo viên
Phân công cho giáo viên thực chất là công tác tổ chức cán bộ trong nhà trường Do tình hình năng lực đội ngũ giáo viên hiện nay không đồng đều nên việc phân công giáo viên phụ trách phù hợp với khả năng và yêu cầu của trẻ từng độ tuổi
c Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình văn học cho tr mầm non
Thực hiện nội dung chương trình làm quen văn học cho trẻ nhằm đạt mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình làm quen văn học bao gồm những nội dung cụ thể như : Cán bộ quản lý nhà trường theo dõi, đánh giá việc thực hiện nội dung chương trình của giáo viên hàng tuần, hàng tháng thông qua hệ thống quản lý chuyên môn như: Thực hiện thời kh a biểu, kế hoạch dạy học, dự giờ thăm lớp và kết quả thể hiện trên trẻ
d Quản lý phương pháp giảng dạy làm quen văn học của giáo viên cho
tr
Trang 3228
Chính là quá trình tác động của hiệu trưởng tới các hoạt động dẫn dắt của giáo viên đối với trẻ thông qua việc đọc- kể diễn cảm tác phẩm văn học, xây dựng hệ thống câu hỏi giúp trẻ tìm hiểu tác phẩm, hướng dẫn trẻ tiếp cận
và tái hiện lại tác phẩm văn học
e Quản lý hình thức tổ chức hoạt động làm quen văn học cho tr mầm non
Quản lý về mặt số lượng các hoạt động làm quen văn học, các hình thức
tổ chức trong tiết học, ngoài tiết hoc, trong các hoạt động khác như: hoạt động
g c, lễ hội sự kiện…
g Quản lý việc chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên
Kết quả của quá trình dạy học n i chung, đối với hoạt động làm quen văn học và cụ thể từng chủ đề, nội dung bài thơ, câu chuyện n i riêng phụ thuộc rất lớn ở khâu chuẩn bị cho giờ lên lớp của giáo viên Quá trình chuẩn
bị thể hiện ở một số công việc cụ thể là: Soạn giáo án, chuẩn bị phương tiện,
đồ dùng dạy học, c tính thẩm mỹ, sáng tạo, hấp dẫn thu hút trẻ
Giáo án soạn của giáo viên phải đảm bảo theo, đúng theo kế hoạch dạy học đã được phê duyệt Những hoạt động phát sinh do nhu cầu hứng thú của trẻ cần dự đoán và c kế hoạch chuẩn bị trước Bài soạn phải đảm bảo theo đúng yêu cầu đặc trưng bộ môn, bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, thể hiện rõ mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học bộ môn Đồng thời phải rõ hoạt động của cô và hoạt động của trẻ, cụ thể các hình thức tổ chức hoạt động của
cô và trẻ
Thông qua việc ký duyệt giáo án, cán bộ quản lý đánh giá thực hiện công tác chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên Cán bộ quản lý nhà trường, tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra, theo dõi và điều chỉnh sai lệch, thiếu s t, tạo điều kiện giúp cho giáo viên chuẩn bị tốt những quy định theo quy chế chuyên môn trước khi lên lớp
Trang 3329
h Quản lý hoạt động dự giờ và kiểm tra chuyên môn cho giáo viên
Một nét đặc thù cơ bản trong quản lý nhà trường là c hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm sư phạm và kiểm tra chuyên môn
Đối với công tác kiểm tra chuyên môn, cần xây dựng kế hoạch đồng bộ cho cả năm học, triển khai thực hiện cụ thể từng tuần, từng tháng
Đối với hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm sư phạm cần tổ chức thực hiện tốt quy định chuyên môn, c nề nếp và theo tổ chuyên môn
i Quản lý hoạt động đánh giá của giáo viên về kết quả của tr
Quản lý tốt hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trẻ, qua đ hiệu trưởng nhà trường sẽ nắm được kết quả thực tế của hoạt động dạy học, chất lượng dạy học bộ môn N là cơ sở để đánh giá hiệu quả của quá trình dạy học Trên cơ sở đ , giáo viên c kế hoạch cải tiến hoạt động giảng dạy của mình; Hiệu trưởng nhà trường c biện pháp quản lý hoạt động dạy học hữu hiệu hơn nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện
Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả của trẻ phải đạt được những yêu cầu sau:
Thực hiện đúng, đủ, nghiêm túc các văn bản hướng dẫn về kiểm tra, đánh giá trẻ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thực hiện đánh giá theo yêu cầu và kết quả mong đợi của trẻ ở từng độ tuổi Các kỹ năng và chỉ
số đưa ra trong kế hoạch tháng, và kết quả đánh giá trên trẻ
Hiệu trưởng nhà trường xây dựng quy trình quản lý chất lượng dạy học,
kế hoạch theo dõi, kiểm tra thường xuyên việc thực hiện quy định chuyên môn của từng giáo viên về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của trẻ
k Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên
Công tác bồi dưỡng giáo viên là một trong những nội dung quan trọng không thể thiếu trong quản lý nhà trường Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên là yếu tố g p phần quyết
Trang 34Mỗi giáo viên đều phải c kế hoạch bồi dưỡng cá nhân và thực hiện tốt
kế hoạch hàng năm; bồi dưỡng thường xuyên theo chuyên đề, tham gia các lớp bồi dưỡng chuẩn h a giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non; cử cán bộ, giáo viên đi học các kh a đào tạo đại học, sau đại học, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ lâu dài cho ngành giáo dục
1.3.2.2 Quản lý hoạt động học làm quen văn học của trẻ
a Quản lý thực hiện nội quy của tr
Kết quả dạy học n i chung, kết quả hoạt động làm quen văn học n i riêng ở trường mầm non không chỉ phụ thuộc vào kết quả giảng dạy của giáo viên mà quan trọng hơn mang tính quyết định còn phụ thuộc vào hoạt động của trẻ Chính vì vậy, quản lý hoạt động học tập của trẻ c vai trò hết sức quan trọng nhằm đạt được mục tiêu, kết quả dạy học Quản lý hoạt động học tập của trẻ bao gồm các nội dung cơ bản là: Quản lý hoạt động làm quen văn học trong các giờ học, quản lý hoạt động làm quen văn học hoạt động g c, hoạt động chiều, hoạt động lễ hội, sự kiện
Trước hết là xây dựng nề nếp, thái độ học tập tích cực chủ động cho trẻ,
vì nề nếp học tập, ý thức, thái độ học tập của trẻ sẽ ảnh hưởng mang tính quyết định đến hoạt động học tập và kết quả học tập của các bé Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong hoạt động làm quen văn học cho trẻ kết hợp hình thành tình yêu với văn học nghệ thuật và th i quen đọc sách cho trẻ
b Quản lý hoạt động làm quen văn học cho tr trong giờ học
Chất lượng hoạt động làm quen văn học của trẻ mầm non được đánh giá trên nhiều khía cạnh khác nhau như sự hứng thú, tích cực của trẻ khi tham gia
Trang 3531
vào các hoạt động, việc hình thành và phát triển về mặt ngôn ngữ, vốn từ, khả năng nghe và hiểu lời n i, cách diễn đạt rõ rang, mạch lạc…
c Quản lý hoạt động làm quen văn học cho tr trong các hoạt động khác
Bên cạnh hoạt động chung, việc cho trẻ làm quen với văn học c thể tiến hành mọi lúc, mọi nơi: trong những giờ hoạt động ngoài trời, hoạt động g c,
trò chuyện đầu ngày, trong sinh hoạt của trẻ hay thậm chí ở gia đình của trẻ
d Quản lý bồi dưỡng phát huy năng khiếu của tr
Trong quá trình trẻ hoạt động làm quen văn học, trẻ sẽ thể hiện những cá tính cũng như những sở trường của mình Trẻ c thể thể hiện được ngôn ngữ nghệ thuật hay tái hiện lại tác phẩm qua việc đ ng kich, diễn rối, ngâm thơ… Cán bộ quản lý và giáo viên cần phải tạo cơ hội phát huy và bỗi dưỡng
những năng lực đ của trẻ
1.3.2.3 Quản lý c sở vật chất phục vụ dạy học
Cơ sở vật chất là một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện tốt mục tiêu dạy học Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học của nhà trường mầm non hiện nay là hệ thống các phương tiện vật chất, trang thiết bị kỹ thuật được
sử dụng để phục vụ cho việc dạy học của nhà trường, bao gồm: trường sở, phòng học, bàn ghế, phòng thư viện, tài liệu, đồ dùng dạy học v.v…
Quản lý cơ sở vật chất chính là việc đảm bảo đầy đủ mọi điều kiện cả về
số lượng và chất lượng giúp cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục đạt hiệu quả cao nhất
1.4 Các yếu tố ảnh h ởng tới quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ mầm non
Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ mầm non gồm c :
a Năng lực quản lý của hiệu trưởng
Hiệu trưởng c vai trò rất quan trọng trong việc điều hành các hoạt động giáo dục của nhà trường Người hiệu trưởng muốn quản lý tốt hoạt động
Trang 3632
dạy học làm quen văn học hoc trẻ trước hết phải là người c phẩm chất chính trị vững vàng, c đạo đức, tác phong mẫu mực, đi đầu trong mọi lĩnh vực hoạt động của nhà trường, phải quản lý, thuyết phục cán bộ trong ngành bằng chính năng lực, uy tín của mình; phải nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước, chỉ đạo đúng hướng, đúng mục tiêu cấp học Đặc biệt c sự am hiểu nhất định về hoạt động dạy học làm quen văn học
Nhà quản lý phải là người c trình độ nghiệp vụ quản lý cao, c năng lực quản lý sâu, rộng, đồng thời không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ quản lý của bản thân
b Năng lực của giáo viên
Đối với giáo dục, giáo viên luôn là nhân tố nòng cốt g p phần vào sự thành bại ở bất kỳ lĩnh vực đào tạo nào Đối với giáo viên mầm non điều này càng trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết Do đ , những yêu cầu mới về phẩm chất đạo đức, năng lực của người giáo viên cần được nâng cao, đặc biệt đối với môn học làm quen văn học đòi hỏi người giáo viên không chỉ c chuyên môn, phương pháp vững vàng mà còn cần phải tự trau dồi bản thân để nâng cao khả năng sư phạm, khả năng truyền thụ kiến thức của mình đến học sinh
c Năng lực của trẻ
Mỗi một đứa trẻ đều c khả năng và năng lực riêng của mình Và đối với hoạt động dạy học làm quen văn học, năng lực của trẻ cũng là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của hoạt động này Với hoạt động dạy học làm quen văn học thì năng lực của trẻ là: Nhanh nhạy và chính xác trong việc sử dụng từ ngữ, nhạy cảm và sáng tạo với ý nghĩa của từng câu chữ, c
kỹ năng n i và viết tốt, thường c trí tưởng tượng phong phú, khả năng mô tả,
kể chuyện hấp dẫn…
Chính vì vậy trong quá trình chăm s c trẻ cần tìm hiểu, phát hiện những thiên hướng bẩm sinh của trẻ để phát triển, đồng thời cải thiện những mặt yếu kém Điều quan trọng là khả năng của trẻ phụ thuộc vào sự trau dồi của trẻ
Trang 3733
d Tinh thần trách nhiệm và hợp tác của giáo viên
Giáo viên là lực lượng nòng cốt trong mỗi nhà trường, là yếu tốt quyết định
sự phát triển của mỗi nhà trường Trong hoạt động dạy học làm quen văn học rất cần tinh thần trách nhiệm cao của mỗi giáo viên chiếm một vị trí vô cùng quan trọng Giáo viên c trách nhiệm với việc nâng cao chất lượng của hoạt động làm quen văn học thì mới c ý thức trong việc thay đổi hình thức phương pháp, c ý thức trong việc xây dựng nội dung, c ý thức trong việc kiểm tra đánh giá trẻ…Từ nhận thức được tinh thần, trách nhiệm của mình, người giáo viên mới c thể hợp tác với các với các ban ngành đoàn thể trong nhà trường và phụ huynh trong việc nâng cao hoạt động làm quen văn học cho trẻ Sự nhiệt tình, sao sát của giáo viên sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn cho hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ trong trường mầm non
e Thực hiện chính các chính sách thi đua, khen thưởng, kỷ luật
Đối với giáo viên mầm non, c thể n i đ là một ngành chịu nhiều áp lực, vất
vả nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân Mặc dù nhà nước đã c nhiều chính sách ưu đãi với giáo viên mầm non, nhưng về cơ bản giáo viên mầm non còn gặp nhiều kh khăn Chính vì đ các chính sách thi đua khen thưởng được thực hiện tốt là động lực giúp cho giáo viên mầm non bám trụ với nghề, phấn đấu trong công việc, yêu nghề mếm trẻ, toàn tâm toàn ý với sự nghiệp trồng người Bên cạnh đ cũng cần đưa ra những hình thức khen thưởng, kỷ luật phù hợp để động viên các giáo viên c ý thức trách nhiệm trong công việc, tạo động lực đối với những giáo viên làm chưa tốt sẽ làm tốt hơn nữa công việc của mình
f Điều kiện c sở vật chất của nhà trường
Điều kiện cơ sở vật chất g p phần rất lớn vào chất lượng giáo dục của một nhà trường Nhà trường c cơ sở vật chất tốt, giáo viên biết khai thác triệt để
cơ sở vật chất đ sẽ đem lại hiệu quả của hoạt động dạy và học n i chung và hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ n i riêng Trẻ sẽ được tiếp cận
Trang 3834
nhiều với công nghệ thông tin hơn, tranh truyện, các loại rối và trẻ được tương tác với phòng thư viện nhiều hơn Ngược lại nhà trường c cơ sở vật chất kém, thiếu thốn sẽ kh khăn hơn cho giáo viên trong việc truyền đạt kiến thức cho trẻ Giáo viên sẽ cần nhiều thời gian hơn để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ, giáo viên và trẻ sẽ không c đủ các phòng chức năng để hoạt động
g Sự phối kết hợp với cha mẹ học sinh và các đoàn thể khác
Chất lượng dạy học trong nhà trường n i chung và chất lượng hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ n i riêng đem lại hiệu quả nếu như c sự phối kết hợp chặt chẽ của cha mẹ học sinh và các đoàn thể trong nhà trường Nếu một chương trình giáo dục chỉ được giáo viên truyền đạt ở lớp mà không c
sự tham gia của gia đình thì chương trình giáo dục đ cũng không thể đem lại hiệu quả được Các hoạt động trong nhà trường chỉ c thể vận hành chơn chu nếu như c sự tham gia của các đoàn thể, bộ phận trong nhà trường, sự đoàn kết thống nhất tạo thành sức mạnh của nhà trường giúp nhà trường đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra
Trang 3935
Kết luận ch ng 1
Việc làm quen với văn học ở các trường mầm non c ý nghĩa vô cùng
to lớn, hướng trẻ vào những vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, gây ấn tượng cho trẻ về nghệ thuật được xây dựng bằng ngôn ngữ dân tộc, khơi gợi ở trẻ hứng thú bước vào hoạt động văn học nghệ thuật một cách tự nhiên, tích cực, sáng tạo Đây là việc làm cao cả, c ý nghĩa lớn trong việc hình thành ở trẻ em những phẩm chất cao quý, đẹp đẽ của con người
Hiện nay theo chương trình đổi mới các trường mầm non đang vận dụng rất nhiều hình thức tổ chức, phương pháp làm quen văn học cho trẻ mầm non
Ở phạm vi đề tài chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu về việc làm quen văn học cho trẻ và hoạt động quản lý hoạt động làm quen văn học ở trường mầm non Như vậy, từ việc nghiên cứu lí luận về làm quen văn học và dạy học làm quen văn học cho trẻ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng việc quản lý hoạt động dạy làm quen văn học cho trẻ ở các trường mầm non hệ thống nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường đồng thời tạo điều kiện cho trẻ được phát triển toàn diện
Trang 4036
Ch ng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN
VĂN HỌC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN THANH XUÂN,
HÀ NỘI 2.1 Khái quát về giáo dục Quận Th nh Xuân, Hà Nội
Quận Thanh Xuân- Thành phố Hà Nội được thành lập theo Nghị định 74/CP của Chính phủ ngày 22/11/1996, chính thức hoạt động c hiệu lực từ ngày 01/01/1997 Thanh Xuân là một quận nội thành, c 11 phường, tốc độ
đô thị hoá rất nhanh, nhiều khu chung cư cao tầng mới được đưa vào sử dụng, chính vì vậy tỉ lệ dân số cơ học tăng nhanh Trên địa bàn quận c nhiều trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Trong những năm gần đây, kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế- xã hội c những bước phát triển mạnh mẽ, trình độ dân trí cũng ngày một nâng cao
Tính đến năm học 2015- 2016, trên địa bàn quận c 63 trường học với 47.970 học sinh (tăng 2663 học sinh so với năm học trước) Mạng lưới các trường phân bố đều ở 11 phường cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trên địa bàn quận, cụ thể:
( Nguồn báo cáo tổng kết 2015-216 của Phòng GD&ĐT quận Thanh Xuân)
Trong những năm gần đây, quận tập trung nguồn lực đầu tư, xây dựng các nhà trường, bổ sung cơ sở vật chất theo hướng đồng bộ chuẩn hoá, hiện đại hoá