1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động dạy học môn tạo hình cho trẻ 5 – 6 tuổi ở các trường mầm non quốc tế, quận hà đông, hà nội

82 349 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH LÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TẠO HÌNH CHO TRẺ – TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUỐC TẾ QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Khắc Bình HÀ NỘI, 2018 i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Khắc Bình.Trong suốt trình từ bắt đầu nhận tên đề tài đến hoàn thành luận văn, em nhận giúp đỡ bảo tận tình thầy Cùng với tri thức tâm huyết lâu năm ngành giáo dục truyền đạt vốn kiến thức q báu cho em Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy luận văn em khó hồn thành Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Tâm lý học – Học Viện Khoa học Xã Hội tận tình truyền đạt kiến thức hai năm em học tập Vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu luận văn mà kiến thức quí báu quản lý giáo dục mà hành trang giúp em tiến bước vững chắc, xa công việc quản lý Em gửi lời cảm ơn đến Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hà Đơng, BGH, đồng chí giáo viên, PH học sinh trường mầm non Steame Garten, Trường mầm non quốc tế Thần Đồng, trường mầm non quốc tế Ban Mai Quận Hà Đông cộng tác, giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em cảm ơn gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp động viên giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều học tập, nghiên cứu, hoàn thiện luận văn chắn đề tài có thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo Hội đồng khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả NGUYỄN THỊ BÍCH LÂN ii DANH MỤC VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CLGD : Chất lượng giáo dục CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐDĐC : Đồ dùng đồ chơi ĐH KTQD : Đại học Kinh Tế Quốc Dân GDMN : Giáo dục mầm non GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GIÁO VIÊNMN : Giáo viên mầm non HĐ : Hoạt động HĐDH : Hoạt động dạy học NĐ-CP : Nghị định - Chính Phủ NXB : Nhà xuất PCGDMNTE5T : Phổ cập giáo dục mầm non trẻ tuổi PHHỌC SINH : Phụ huynh học sinh PPDH : Phương pháp dạy học UBND : Ủy ban nhân dân TBDH : Thiết bị dạy học TTCM : Tổ trưởng chuyên môn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TẠO HÌNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Một số khái niệm 1.2 Lí luận hoạt động dạy học mơn tạo hình trường mầm non 12 1.3 Quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình trường mầm non 14 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình cho trẻ trường mầm non 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TẠO HÌNH CHO TRẺ 5- TUỔI TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUỐC TẾ, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 26 2.2 Kết hoạt động dạy học môn tạo hình trường Mầm non Quốc tế Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội 31 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn tọa hình trường Mầm non Quốc tế, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội 36 2.4 Đánh giá chung thực trạng hoạt động dạy học mơn tạo hình quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình cho trẻ trường mầm non Quốc tế Quận Hà Đông 47 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN 50 TẠO HÌNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG QUỐC TẾ, QUẬN HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI 50 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 50 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tạo hình trường mầm non Quốc tế , Quận Hà Đông, Hà Nội 51 3.3 Kết khảo cứu tính cần thiết, khả thi biện pháp 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng, trình độ giáo viên mầm non trường Mầm non quốc tế khảo sát 35 Bảng 2.2 Thống kê số lượng, trình độ BGH trường mầm non quốc tế khảo sát 35 Bảng 2.3 Thống kê số lượng, tỷ lệ chuyên cần, sức khỏe trẻ trường mầm non Quốc tế tham gia khảo sát 35 Bảng 2.4 Mức độ thực dạy học tọa hình qua hoạt động vẽ 37 Bảng 2.5 Kết thực dạy học mơn tạo hình qua hoạt động vẽ 38 Bảng 2.6 Mức độ thực dạy học mơn tạo hình qua hoạt động nặn 39 Bảng 2.7 Kết thực dạy học tạo hình qua hoạt động nặn 40 Bảng 2.8 Mức độ thực dạy học môn tạo hình qua hoạt động xé, dán 41 Bảng 2.9 Kết thực dạy học môn tạo hình qua hoạt động xé, dán 41 Bảng 2.10: Đội ngũ hiệu trưởng 42 Bảng 2.11 Đội ngũ giáo viên Trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo 5- tuổi năm học 2017 – 2018 43 Bảng 2.12 Mức độ thực lập kế hoạch thiết kế chương trình Dạy học mơn tạo hình 45 Bảng 2.13 Mức độ thực bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên 46 Bảng 2.14 Mức độ thực đầu tư sở vật chất, thiết vị, học liệu giáo dục thẩm mĩ 47 Bảng 2.15 Mức độ thực kiểm tra, đánh giá trình dạy học mơn tạo hình 50 Bảng 2.16 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến trình hoạt động dạy mơn tạo hình 51 Bảng 3.1 Mức độ % cần thiết biện pháp quản hoạt động dạy học môn tạo hình 72 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy mơn tạo hình 73 Bảng 3.3 Mức độ % tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy mơn tạo hình 74 Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình trường mầm non 75 Bảng 3.5 Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình trường mầm non 75 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam giới, giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng, nhân tố chủ chốt, nguồn lực kinh tế phát triển Bởi quốc gia giới, nhà nước coi giáo dục nhiệm vụ hàng đầu Mục tiêu giáo dục Việt Nam đào tạo toàn dân phát triển cách toàn diện, có trí tuệ, đạo đức người làm chủ tương lai, làm cho đất nước ngày vững mạnh Để đạt mục tiêu phải quan tâm đến giáo dục trẻ mầm non Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ Hoạt động tạo hình (HĐTH) trẻ mầm non hoạt động góp phần cho phát triển tồn diện trẻ Đây hoạt động nghệ thuật phương tiện quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ, hình thành phát triển trẻ nhiều mầm mống sáng tạo Nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động trẻ nhìn thấy giới xung quanh Hoạt động có đầy đủ điều kiện đảm bảo tác động đồng lên phát triển trẻ đạo đức – trí tuệ thẩm mỹ hình thành phẩm chất, kĩ ban đầu người thành viên xã hội Nói để thấy tầm quan trọng hoạt động tạo hình trẻ mầm non Tuy nhiên, việc trẻ tiếp thu phát triển tốt lực hoạt động tạo hình hay khơng lại phụ thuộc lớn vào khả tổ chức giáo viên Nếu giáo viên tổ chức hoạt động dạy học tạo hình cho trẻ theo phương pháp lạc hậu, rập khn, theo lối mòn làm hạn chế khả trẻ, ngược lại, biết sáng tạo, sử dụng phương pháp hay phù hợp giúp trẻ phát triển cách tốt Hoạt động tạo hình với trẻ quan trọng, nhiên việc tổ thực quản lý hoạt động Trường mầm non quốc tế quận Hà Đông tồn tại, ảnh hưởng tương đối đến kết hoạt động dạy học mơn tạo hình Mặc dù thường xuyên tổ chức trường chưa thực hiệu Đặc biệt với lứa tuổi trẻ -6 tuổi, độ tuổi trẻ chuẩn bị bước vào lớp 1, rèn cho trẻ kĩ cầm bút tô, vẽ, tư ngồi tạo tiền đề tâm tốt cho trẻ bước vào lớp Bên cạnh việc quản lý việc quản lý sinh hoạt chuyên môn bồi dưỡng chất lượng đội ngũ chưa trọng nhiều, phần nhiều tổ chức chuyên môn thực đủ số buổi sinh hoạt theo điều lệ lần/tháng chưa ý đến chất lượng, nội dung sinh hoạt chuyên môn để bồi dưỡng giáo viên theo chuyên đề đổi chương trình giảng dạy cho hiệu Công tác kiểm tra, đánh giá trường quan tâm, hàng năm xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường học, kiểm tra chất lượng đầu năm, song thực theo kế hoạch, biện pháp đánh giá công tác quản lý, chất lượng đội ngũ, phát triển khả trẻ lĩnh vực chưa có đổi mới, đôi lúc dẫn đến kết chưa thực xác khách quan Chất lượng nhà trường có phần chưa đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục Hiện có số cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động trường mầm non tập trung vào nghiên cứu việc chăm sóc ni dưỡng giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng béo phì; giáo dục kĩ sống; dạy trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua thơ, truyện Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi Xuất phát từ lí nêu trên, tơi nghiên cứu chọn lựa đề tài “Quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình cho trẻ – tuổi trường mầm non quốc tế, quận Hà Đơng, Hà Nội” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi: Các nhà tâm lí, giáo dục Liên Xơ cũ có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề dạy học mơn tạo hình Các tác giả như: N.P.Xaculinna, N.A.Vetlughina, E.A.Kootxakopxkaia đưa chương trình, nội dung, phương pháp dạy trẻ mẫu giáo dạng HĐTH khác vẽ, nặn, xé dán, gấp giấy, làm đồ chơi… Các tác giả thấy vai trò sản phẩm NTTH phát triển thẩm mĩ trẻ em đưa biện pháp cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm NTTH [dẫn theo 9] Khi nghiên cứu HĐTH trẻ em, nhà tâm lý học cấu trúc cho “Trẻ em vẽ chúng nhìn thấy” Điều cho thấy tâm lý học cấu trúc khẳng định vai trò quan trọng tri giác, thị giác (của “cái nhìn”) vốn kinh nghiệm tri giác thị giác hình thành phát triển HĐTH trẻ Theo trường phái này, “nhìn” nhìn nhiều chưa đủ, cần phải biết nhìn: “nhìn HĐTH phải khả quan sát có phân tích, tổng hợp nhận biết cấu trúc đối tượng quan sát cách tổng thể trọn vẹn (R.Arnheim) Tri giác tạo hình phải tri giác trọn vẹn .[13] Tác giả E.A.Kooxakopxkaia nghiên cứu “dạy nặn trường mẫu giáo”, thấy trẻ hứng thú với sản phẩm nghệ thuật nặn Đây dạng HĐTH trẻ mầm non u thích Tác giả vai trò phát triển khiếu thẩm mĩ, mở rộng tầm hiểu biết làm phong phú trí tưởng tượng trẻ biện pháp giáo dục thẩm mĩ.[dẫn theo 19] Cũng vấn đề này, nhà giáo dục Xô Viết D.A.Bogaceva nghiên cứu sử dụng nghệ thuật trang trí nước Trong “Cắt dán trí theo kiểu dân tộc mẫu giáo” bà hướng dẫn cho giáo viên cách đưa trang trí dân tộc vào việc dạy trẻ mẫu giáo hoạt động tạo hình [dẫn theo 25] 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu Việt Nam: Với chương trình giáo dục Việt Nam, hoạt động dạy học mơn tạo hình đưa mơn học khố với tên gọi “Giáo dục thẩm mỹ” Hiện trường mầm non “giáo dục thẩm mỹ” gọi “hoạt động tạo hình” tất hoạt động học trường mầm non làm quen, với mục đích: “ Chơi thông minh, học vui vẻ” Hoạt động dạy học mơn tạo hình năm hoạt động học nhằm hướng tới lĩnh vực phát triển trẻ Hoạt động tác động đồng lên năm lĩnh vực phát triển trẻ từ hình thành phẩm chất kĩ ban đầu người Từ lí nên mà hoạt động dạy học mơn tạo hình trường mầm non nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Hiện có nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực cách chuyên sâu [13] Đề cập đến hoạt động dạy học môn tạo hình cho trẻ mầm non, Lê Thanh Thủy - Lê Thị Đức nhấn mạnh vai trò HĐTH việc giáo dục toàn diện cho trẻ em sau: Đối với phát triển trí tuệ, nhận thức: HĐTH hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính hình tượng Trong hoạt động tạo hình trẻ có nhiều hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng miêu tả để có hiểu biết, hình dung đối tượng, từ xây dựng biểu tượng, hình tượng Bởi vậy, khẳng định rằng, hoạt động tạo hình phương tiện tích cực để phát triển trẻ khả hoạt động trí tuệ như: óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng Nhờ hoạt động tạo hình mà vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh tăng lên, ngày trở nên “giàu có” lượng chất [31] Đối với việc giáo dục thẩm mĩ : Thì hoạt động tạo hình tạo nên điều kiện thuận lợi cho phát triển cảm giác, tri giác thẩm mĩ: việc khám phá, quan sát vật tượng giúp trẻ nhận đặc điểm thẩm mỹ hình dangs, tỷ lệ, cấu trúc , từ trẻ nhận nét đặc trưng tạo nên hấp dẫn đối tượng miêu tả Quá trình thể sản phẩm tạo hình, điều kiện thuận lợi cho trẻ vận dụng tích cực vốn biểu tượng hình tượng tích lũy để phối hợp, xây dựng hình tượng làm cho sản phẩm tạo hình trẻ ngày trở nên sinh động [32] Đối với phát triển thể chất: Hoạt động tạo hình giúp phát triển trẻ khả phối hợp, điều chỉnh hoạt động mắt tay, rèn luyện khéo léo, linh hoạt vận động tay, từ giúp cho việc học viết trẻ tiểu học đạt kết tố Đối với việc chuẩn bị vào trường phổ thơng: Hoạt động tạo hình góp phần không nhỏ việc chuẩn bị cho trẻ kiến thức sơ đẳng tự nhiên, xã hội, khoa họckỹ thuật để giúp trẻ tiếp cận nhận thức môn học tiểu học cách tốt Trong năm gần có số luận văn thạc sỹ nghiên cứu vấn đề dạy học mơn tạo hình cho trẻ như: Tác giả Đàm Thị Hoài Dung “Cho trẻ làm quen với bố cục hoa văn dân tộc thông qua hoạt động xếp dán tranh trang trí”; Ngơ Minh Tâm nghiên cứu “Các biện pháp bồi dưỡng cho giáo sinh TCSP Mầm non khả sử dụng sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống tổ chức môi trường HĐTH cho trẻ”; Nguyễn Thị Yến Phương nghiên cứu “Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi qua hoạt động tạo hình trường mầm non” [25] Lê Thanh Thủy cho thấy hiệu việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ phụ thuộc khơng vào hệ thống phương pháp lựa chọn phù hợp với yêu cầu giáo dục mà trước hết phụ thuộc vào cá nguyên tắc lựa chọn xếp nội dung chương trình hoạt động quy định lý luận giáo dục đại Nội dung chương trình học trường mầm non phải đảm bảo nguyên tắc: Tính khoa học, tính thống hiệm vụ giáo dục phát triển, tính vừa sức, tính ý thức, tính hệ thống kế tục, tính thống lý thuyết với thực tiễn, nguyên tắc giáo dục cá biệt [31] Hai tác giả Hoàng Văn Cân Huỳnh Văn Sơn nghiên cứu “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục Mầm non TP Hồ Chí Minh” đề cập đến số giải pháp phát triển giáo dục mầm non nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục mầm non TP Hồ Chí Minh Đó việc quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục mầm non giai đoạn [27] Như vậy, việc quản lý giáo dục trường Mầm non nói chung hoạt động dạy học mơn tạo hình nói riêng thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, nội dung trọng tâm công tác quản lý nhà trường Chính có cơng trình nghiên cứu khẳng định vai trò to lớn tác phẩm tạo hình hình thành phát triển trẻ em cảm xúc tình cảm thẩm mĩ, lực nghệ thuật phẩm chất nhân cách người Tuy nhiên, quản lý hoạt động quản lý giáo dục thẩm mỹ trường Mầm non nói chung dạy học mơn tạo hình trường mầm non nói riêng hướng nghiên cứu đòi hỏi cần phải tổng hợp phân tích sở lý luận có trước quản lý hoạt động thẩm mĩ trường Mầm non hoạt động dạy học mơn tạo hình cho trẻ Mầm non Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động dạy học môn tạo hình cho trẻ trường mầm non, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn tạo hình cho trẻ - tuổi ba trường Mầm non quốc tế quận Hà Đông, TP Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi chất lượng giáo dục nói chung trường quốc tế quận Hà Đông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài đặt nhiệm vụ sau: 3.1 Xác lập sở lý luận quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý động tạo hình thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Steame Garten, trường mầm non Thần Đồng, trường mầm non Ban Mai quận Hà 3.3.6 Kết khảo nghiệm tính khả thi Cùng với khảo nghiệm mức độ cần thiết, tiến hành khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình trường mầm non Quốc tế đề xuất với ba mức độ: Bảng 3.3 Mức độ % tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy mơn tạo hình Số ngƣời đánh giá (%) Rất KT KT Không KT 73.4 25 1.5 (47) (16) (2) 81.2 18.7 3.1 (50) (12) (3) 71.8 21.8 6.2 (46) (14) (5) 76.5 15.6 7.8 (49) (10) (6) 85.9 14 (55) (10) (0) Các biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Nguồn: Số liệu khảo sát trường mầm non Quốc tế Qua kết khảo nghiệm, cho thấy biện pháp đề xuất có tính khả thi Trong có biện pháp đánh giá có tính khả thi cao với 90% khách thể khảo sát tham gia khảo nghiệm cho khả thi khả thi Tổng hợp kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình, ta có bảng số liệu: Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình trƣờng mầm non Các biện pháp CBQL, GIÁO VIÊN ∑ X Thứ bậc Biện pháp 174 2.71 Biện pháp 182 2.84 Biện pháp 170 2.65 Biện pháp 172 2.68 Biện pháp 183 2.85 Nguồn: Số liệu khảo sát trường mầm non Quốc tế 63 Qua bảng tổng hợp kết đánh giá khách thể tính khả thi biện pháp quản lý NCKH cho GIÁO VIÊN bảng 3.4 cho thấy: đa số khách thể tán thành nhận định có khả thi, mức độ trung bình đánh giá cao từ 2,68 đến 2,85 ứng với mức độ 3, chứng tỏ biện pháp đề xuất có tính khả thi tương đối cao 3.3.7 Kết khảo nghiệm tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý Tổng hợp số liệu khảo nghiệm xác định bảng 3.2 bảng 3.3 tổng hợp kết khảo nghiệm sau: Bảng 3.5 Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình trường mầm non Biện pháp Biện pháp Biện pháp Mức độ cần thiết Thứ ∑ X bậc 181 2.82 178 2.78 172 2.68 Tính khả thi Thứ ∑ X bậc 174 2.71 182 2.84 170 2.65 5 177 2.76 172 2.68 181 2.85 183 2.85 Tổng Nguồn: Số liệu khảo sát trường mầm non Quốc tế Biện pháp Biện pháp Biện pháp Hiệu số thứ bậc (D) D2 1 1 0 0 0 Như việc quản lý hoạt đông dạy học mơn tạo hình nhà trường mầm non điều cần thiết quan trọng Tuy nhiên để nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục mầm non đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục cần phải có kế hoạch hành động chi tiết, với nỗ lực đầu tư vật chất lẫn tinh thần, thân cán quản lý giáo viên làm công tác giáo dục mầm non cần phải xác định tầm quan trọng hoạt động giáo dục tạo hình đề kế hoạch thân nhằm thực triệt để hoạt động tạo hình 64 Tiểu kết chƣơng Kế thừa nghiên cứu lý luận quản lý, hoạt động dạy học tạo hình giáo dục thẩm mĩ thơng qua hoạt động tạo hình đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ mầm non, sở tuân thủ nguyên tắc đề xuất biện pháp, biện pháp quản lý thiết kế nhằm tác động vào tất thành tố hoạt động dạy tạo hình từ việc nâng cao nhận thức cán quản lý nhà trường, giáo viên hoạt động giáo dục thẩm mĩ nói chung hoạt động dạy tạo hình nói riêng đến việc thiết kế chương trình, nội dung giáo dục, bồi dưỡng lực giáo dục giảng viên, tăng cường sở vật chất, tư liệu học tập phục vụ trình giáo dục đạo thiết kế đồ dùng dạy học phục vụ trình giáo dục trẻ Những biện pháp đề có mối quan hệ mật thiết với hỗ trợ để trình quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình nhà trường đạt kết mong muốn Cụ thể biện pháp đưa là: Biện pháp 1: Chỉ đạo thiết kế chương trình hoạt động dạy học mơn tạo hình; Biện pháp 2: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thực chương trình hoạt động dạy học mơn tạo hình; Biện pháp 3: Bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động dạy học mơn tạo hình cho trẻ đội ngũ giáo viên; Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư sở vật chất, bổ sung học liệu để tổ chức hoạt động tạo hình; Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động dạy học mơn tạo hình cho trẻ giáo viên Qua khảo sát thực tế, biện pháp CBQL giáo viên đồng tình Các biện pháp đánh giá cấp thiết khả thi Nếu nhà trường thực cách triệt để có phối hợp biện pháp góp phần lớn để nâng cao chất lượng dạy học mơn tạo hình, nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ nói chung góp phần hoàn thành mục tiêu bậc học mầm non 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Qua nghiên cứu số vấn đề lý luận quản lý, quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình trường mầm non thấy rằng: Giáo dục Mầm non bậc học có vai trò quan trọng, coi viên gạch đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách người Nghệ thuật tạo hình từ lâu xem quan trọng chúng đóng góp vào hình thành cảm xúc, tình cảm lành mạnh trẻ em Nghệ thuật tạo hình hoạt động khơng thể tách rời chương trình giáo dục cấp học nói chung bậc học mầm non nói riêng, ln có vị trí quan trọng để gắn kết môn học hoạt động sống hàng ngày 1.2 Giáo dục thẩm mĩ lĩnh vực phát triển chương trình giáo dục mầm non, đặc thù giáo dục thẩm mĩ thông qua môn học nghệ thuật hoạt động lên lớp Giáo dục thẩm mĩ giúp hình thành kỹ giao tiếp ứng xử tốt đẹp với người cảnh vật thiên nhiên xung quanh, giúp cảm nhận hay, đẹp sống Hoạt động tạo hình có vai trò chủ đạo để giáo dục thẩm mĩ cho trẻ, nội dung hoạt động tạo hình phản ánh qua sản phẩm mang tính nghệ thuật, từ sản phẩm nghệ thuật làm cho người có nhật thức đắn đẹp thiên nhiên sống Đối với trẻ mầm non vấn đề cấn thiết tâm hồn trẻ ngây thơ, cảm nhận hay, đẹp nghệ thuật tạo hình mang hiệu cao công tác giáo dục Tuy nhiên thực tế việc quản lý hoạt động dạy học môn tạo hình cho trẻ bước đầu quan tâm như: Tổ chức hoạt động riêng theo chủ đề, xây dựng kế hoạch triển khai chương trình đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học, học liệu Tuy nhiên so với nhu cầu thực tế chưa đáp ứng đủ, thiếu phương tiện đại làm hạn chế việc đổi phương pháp giáo dục Quản lý hoạt động dạy mơn tạo hình tác động có mục đích, có tổ chức hiệu trưởng hay cán quản lý nhà trường lên tất nội dung q trình 66 dạy học mơn tao hình nhà trường để đạt kết giáo dục mong muốn 1.3 Qua khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn tạo hình trường mầm non quốc tế quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội thấy mức độ thực nội dung dạy học mơn tạo hình thực nhiên mức độ không đặn kết mang đến không đáp ứng mục tiêu đề Cơng tác quản lý thực đầy đủ nội dung từ lập kế hoạch, xây dựng nội dung, tổ chức triển khai hoạt động đến bồi dưỡng chuyên môn kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học mơn tạo hình nhiên mức độ thực nội dung chưa cao, kết đạt thấp cần có biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác 1.4 Trong giai đoạn phát triển giáo dục với thực tiễn hoạt động giáo dục nhà trường cần phải tiến hành biện pháp quản lý đặc trưng, phù hợp Dựa khoa học QLGD, lý luận thực tiễn vấn đề quản lý giáo dục thẩm mĩ, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tạo hình có tính đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Đó là: Biện pháp 1: Chỉ đạo thiết kế chương trình hoạt động dạy học mơn tạo hình; Biện pháp 2: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thực chương trình hoạt động dạy học mơn tạo hình; Biện pháp 3: Bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động dạy học mơn tạo hình cho trẻ đội ngũ giáo viên; Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư sở vật chất, bổ sung học liệu để tổ chức hoạt động dạy học tạo hình; Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động dạy học môn tạo hình cho trẻ giáo viên Kết khảo nghiệm khoa học cho thấy biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình đánh giá mức độ cần thiết khả thi cao Đây sở quan trọng để lãnh đạo nhà trường nghiên cứu, xem xét, vận dụng biện pháp vào việc quản lý hoạt động dạy học môn tạo hình cho phát huy hiệu 67 công tác giáo dục thẩm mĩ công tác giáo dục nói chung nhà trường mầm non Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở, phòng Giáo dục Đào tạo + Tạo điều kiện, sở pháp lý thiết thực để nhà trường có tiến hành thực biện pháp quản lý quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình + Thường xuyên tổ chức lớp học bồi dưỡng, buổi Demo tiết học đổi nội dung giáo dục thẩm mỹ nâng cao trình độ chun mơn cho CBQL, GIÁO VIÊN 2.2 Đối với nhà trƣờng mầm non - Tăng cường vai trò chủ động đạo trực tiếp cơng tác nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Xây dựng chế độ sách cho đội ngũ giáo viên có thành tích tốt q trình hoạt động dạy học mơn tạo hình - Tăng cường vai trò chủ động việc liên kết, tạo kênh thông tin với cha mẹ trẻ để có đầy đủ điều kiện thực hoạt động dạy học mơn tạo hình - Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm thu hút đầu tư, hợp tác đại hóa sở, trang thiết bị phục vụ giáo dục nhà trường 2.3.Đối với đội ngũ giáo viên Nhận thức rõ tầm quan trọng cơng tác dạy học mơn tạo hình biện pháp quản lý giáo dục thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo hình, tích cực, chủ động tham gia có hiệu góp phần triển khai thực thành công biện pháp quản lý đề 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án phát triển Giáo dục Mầm non giai đoạn 2006-2015 Bộ GD&ĐT, chương trình giáo dục mầm non (2009) Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành kèm theo thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Từ điển Tiếng Việt (2010), Nhà Xuất Từ điển Bách khoa Tỉnh uỷ - HĐND – UBND tỉnh Hồ Bình (2005), Địa chí Hồ Bình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trường Cán Quản lý giáo dục đào tạo (2003), Giáo trình quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, Hà Nội Đào Thanh Âm (chủ biên)(2007), Giáo dục học mầm non (Tập I, tập II, tập III) NXB Đại Học Sư phạm, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2005- 2010) Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực - phát triển người Lê Đình Bình (2005), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em (Quyển I), NXB Đại Học Quốc gia, Hà Hội 10 Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa (1996), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình, Bộ giáo dục đào tạo, Trung tâm nghiên cứu Đào tạo giáo viên ( Tập I, tập II), Hà Nội 11 Phạm Khắc Chương (2009), Đại cương khoa học quản lý giáo dục 12 Phạm Khắc Chương (2010) Lý luận quản lý – quản lý giáo dục đại cương, Đại cương, Giáo trình giảng dạy dành cho học viên lớp cao học quản lý giáo dục 13 Đỗ Xuân Hà (1997), Giáo dục thẩm mĩ - Món nợ lớn hệ trẻ, NXB Giáo dục 14 Phạm Minh Hạc (1986), số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXBGD, Hà Nội 69 15 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý Giáo Dục, nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội 16 Ngô Tú Hiền (1998), Giáo dục thẩm mĩ- Công cụ quan trọng để xây dựng nhân cách có văn hóa, văn hóa giáo dục- Giáo dục văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 TS Phan Việt Hoa ,TS Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005) Mĩ học giáo dục thẩm mĩ, NXBĐHỌC SINHP 18 Phan Thị Việt Hoa (1996), Một số biện pháp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thơng qua hoạt động tạo hình Luận án PTS Khoa học sư phạm Tâm lý, Viện khoa học giáo dục 19 Lê Xuân Hồng (chủ biên) (2002), Giáo dục nghệ thuật cho trẻ lứa tuổi mầm non, NXB Phụ nữ 20 Đỗ Huy (1994), Chân – Thiện – Mĩ thống đa dạng văn hóa nghệ thuật, Viện triết học, NXBKHXH 21 Đặng Thành Hưng (2010), Đặc điểm quản lý giáo dục quản lý trường học bối cảnh đại hóa hội nhập Quốc tế, tạp chí Quản lý giáo dục, số 22/10 Hà Nội 22 Trần Kiểm (2012), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục 23 Vinh Quan Lê (1999), Giáo dục thẩm mĩ nước ta , NXBCTQG 24 Bùi Thị Phòng (2012), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ trường Tiểu học Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội 25 Nguyễn Thị Yến Phương (2005), Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn( 5-6 tuổi) qua hoạt động tạo hình trường mầm non Luận án Tiến sĩ 26 Nguyễn Ngọc Quang (2005), Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, trường cán quản lý giáo dục 27 Huỳnh Văn Sơn(2014), Cá nhân – nhóm – tập thể hình thức tổ chức hoạt động dạy học mơn tạo hình cho trẻ mầm non, Luận văn thạc sĩ tâm lý học 28 Nguyễn Bá Sơn(2000), Một số vấn đề khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia 70 29 Trần Quốc Thành (2000), Khoa học quản lý đại cương, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 30 Kiều Thị Hồng Thủy (2010), Một số biện pháp cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi làm quen với nghệ thuật tạo hình truyền thống tỉnh Hòa Bình Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội 31 Lê Thanh Thuỷ (1996), Ảnh hưởng tri giác tới tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ 5-6 tuổi Luận án Phó tiến sỹ khoa học Sư phạm Tâm lý, Hà Nội 32 Lê Thanh Thuỷ(2003), Phát triển khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình, Chuyên đề cao học 33 Nguyễn Xuân Thức, Tổ chức nghiên cứu quản lý giáo dục, Giáo trình giảng dạy dành cho lớp học viên cao học quản lý giáo dục 34 Nguyễn Quốc Toản (2008), Giáo trình Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm 35 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên) (2009), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình Giáo dục mầm non (Mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo lớn), NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Phạm Quang Trung, Đinh Hồng Thái (2003), Mĩ học giáo dục thẩm mĩ tuổi mầm non, NXB Hà Nội 37 Nguyễn Ánh Tuyết (1992), Giáo dục đẹp cho trẻ thơ, NXB Giáo dục 38 Phạm Thị Hồng Vinh, Xây dựng phát triển quản lý chương trình dạy học, NXBQGHN 39 Kootxakopxkaia.E.A (1979), Dạy nặn trường mẫu giáo, ND: Tạ Thị Ngọc Thanh, NXB Giáo dục 40 Xaculinna.N.P (1989), Phương pháp dạy trẻ hoạt động tạo hình chắp ghép, Người dịch: Đỗ Thị Minh Liên – Lê Thanh Thuỷ, Thư viện trường ĐH sư phạm Hà Nội 71 PHỤ LỤC PHỤ LỤC *Thang đo: thang đo câu hỏi thiết kế theo nhóm sau: Câu hỏi thiết kế có thang điểm với mức giá trị tương ứng nhận định, đánh giá mức độ, biểu hiện, biện pháp,… Bao gồm: Có giá trị 1: Khơng quan trọng, không rõ ràng, chưa xảy ra, chưa thực hiện, khơng khả thi, khơng hiệu quả; Có giá trị 2: Bình thường, đơi khi, trung bình; Có giá trị 3: Quan trọng, thường xuyên, tốt, rõ ràng, hiệu quả, khả thi; • Mức quy ước tính : Tốt (mức 3) từ 2,5 – 3,0 ứng với quan trọng, thường xuyên, tốt, rõ ràng, hiệu quả, khả thi; Trung bình (mức 2) từ 1,5 – 2,5 ứng với bình thường, đơi khi, trung bình; Yếu (mức 1) từ 1,5 trở xuống ứng với không quan trọng, không rõ ràng, chưa xảy ra, chưa thực hiện, không khả thi, không hiệu PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Thông tin chung giáo viên Họ tên:………………………….Năm sinh………… Nam Nữ Lớp .Trường Huyện/TP Tỉnh Địa liên lạc Số điện thoại: Email Thâm niên công tác Trình độ: Trung cấp Chuyên ngành đào tạo: Cao đẳng Đại học Sư phạm Khác Sau Đại học Nơi đào tạo: Xin thầy/cơ vui lòng cho biết mức độ cần thiết việc cho trẻ mẫu giáo làm quen với hoạt động tạo hình (Đánh dấu x vào lựa chọn) Rất cần thiết Cần thiết Tương đối cần thiết Khơng cần thiết Theo thầy/cơ, mục đích việc cho trẻ làm quen với học động tạo hình gì? (xin đánh theo thứ tự mức độ quan trọng) Trang bị kiến thức cho trẻ HĐTH Bồi dưỡng kỹ tạo hình cho trẻ Hình thành phát triển hứng thú, yêu thích trẻ HĐTH Theo thầy/cô, mức độ sử dụng biện pháp giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ (đánh dấu x vào lựa chọn) TT Biện pháp Tạo môi trường: Sử dụng sản phẩm tạo hình để trang trí trường, lớp; tổ chức trưng bày, triển lãm… Tăng cường tổ chức cho trẻ tiếp xúc, quan sát sản phẩm tạo hình: tiếp xúc, quan sát sản phẩm thật; thơng qua tranh ảnh, băng hình… Dùng lời nói sinh động, giàu hình ảnh giới thiệu tác phẩm tạo hình Giải thích để trẻ hiểu vẻ đẹp ý nghĩa tác phẩm Đàm thoại với trẻ, cho trẻ nhận xét tác phẩm Tổ chức cho trẻ tái lại tác phẩm nghệ thuật thơng qua hoạt động tạo hình trường mầm non ( Tô, vẽ, nặn, chắp ghép, xếp dán…) Phối hợp nhiều hoạt động khác để giúp trẻ hoạt động tạo hình Tạo hứng thú, động cho trẻ hoạt động tạo hình, biết thưởng thức, chia sẻ xúc cảm trước tác phẩm tạo hình, qua việc sử dụng sản phẩm tạo hình vào đời sống Thƣờng Ít sử sử dụng dụng Không sử dụng PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ Thông tin chung cán quản lý Họ tên:………………………….Năm sinh………… Nam Nữ Lớp .Trường Huyện/TP Tỉnh Địa liên lạc Số điện thoại: Email Thâm niên công tác Trình độ: Trung cấp Chuyên ngành đào tạo: Cao đẳng Đại học Sư phạm Khác Sau Đại học Nơi đào tạo: Xin thầy/cơ vui lòng cho biết Ban giám hiệu sử dụng biện pháp để quản lý hoạt động dạy học môn tạo hình? (Đánh dấu x vào lựa chọn) TT Biện pháp Rất tốt Xây dựng mục tiêu, kế hoạch, thiết kế chương trình dạy học mơn tạo hình Tổ chức triển khai thực chương trình Bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên Đầu tư sở vật chất, thiết bị, học liệu dành cho hoạt động dạy học mơn tạo hình Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học mơn tạo hình Tốt Trung bình Chƣa tốt Theo thầy/cô, giáo viên sử dụng phƣơng pháp để dạy học mơn tạo hình cho trẻ? (Đánh dấu x vào ô lựa chọn) Thƣờng Phƣơng pháp TT xuyên Phương pháp thuyết trình Phương pháp đàm thoại – gợi mở Phương phát trực quan Phương pháp quan sát Phương pháp thảo luận Phương pháp minh họa Phương pháp thực hành – ôn luyện Ít Không thƣờng thƣờng xuyên xuyên Xin thầy/cơ vui lòng cho biết mức độ đạt đƣợc việc dạy học mơn tạo hình cho trẻ? TT Nội dung Tốt Trẻ có khả cảm thụ đẹp thơng qua hoạt động tạo hình Hứng thú, tích cực tham gia hoạt động tạo hình Các sản phẩm tạo hình trẻ (Tranh tơ,vẽ, nặn, xé dán, xếp dán, đồ dùng tự tạo) Biết nhận xét, đánh giá tác phẩm nghệ thuật tạo hình u thích cảnh đẹp trường, lớp sống Khá Trung bình Yếu Trong q trình Quản quản lý dạy học mơn tạo hình, Thầy /cơ gặp thuận lợi, khó khăn gì? Thuận lợi: Khó khăn: Xin Thầy/cô cho biết kiến nghị với quan quản lý giáo dục nhằm thực tốt hoạt động quản lý dạy học môn tạo hình cho trẻ trƣờng mầm non? * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo * Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Khó khăn: * Đối với trường mầm non ... sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi trường trường mầm non quốc. .. tế quận Hà Đông, Hà Nội Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn tạo hình cho trẻ – tuổi trường mầm non quốc tế quận Hà Đơng, Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC... pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học mơn tạo hình cho trẻ trường mầm non quốc tế quận Hà Đông, Hà Nội 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TẠO HÌNH CHO TRẺ 5- TUỔI

Ngày đăng: 29/11/2018, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w