Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG ĐINH THÀNH NGHĨA GIẢNG DẠY MƠN TRANG TRÍ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG CẤP VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MỸ THUẬT Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG ĐINH THÀNH NGHĨA GIẢNG DẠY MƠN TRANG TRÍ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG CẤP VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Mỹ thuật Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thu Tuấn Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Mọi tài liệu tham khảo dùng luận văn đƣợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, gian trá, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Học viên Đinh Thành Nghĩa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GV GV HS HS MT Mỹ thuật NCKH Nghiên cứu khoa học Nxb Nhà xuất PP Phƣơng pháp PPGD Phƣơng pháp giảng dạy TCVHNT&DL Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 88 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢNG DẠY MƠN TRANG TRÍ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận giảng dạy mơn Trang trí theo hƣớng phát triển lực học sinh 1.1.1 Các khái niệm liên quan tới đề tài nghiên cứu 1.1.2 Vị trí, vai trò, mục tiêu, nhiệm vụ nội dung mơn Trang trí trƣờng Trung cấp 15 1.1.3 Những lực cần hình thành phát triển cho HS Trung cấp thơng qua mơn Trang trí 1919 1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc giảng dạy môn Trang trí trƣờng Trung cấp theo hƣớng phát triển lực HS 222 1.2 Cơ sở thực tiễn giảng dạy mơn Trang trí theo hƣớng phát triển lực Học sinh trƣờng Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hƣng Yên 27 1.2.1 Giới thiệu trƣờng TCVHNT&DL Hƣng Yên 27 1.2.2 Khái quát khảo sát thực trạng………………………………… 30 1.2.3 Kết khảo sát thực trạng 313 Tiểu kết chƣơng 37 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY MƠN TRANG TRÍ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 39 2.1 Các biện pháp giảng dạy mơn Trang trí theo hƣớng phát triển lực học sinh trƣờng Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hƣng Yên 39 2.1.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 39 2.1.2 Các biện pháp giảng dạy mơn Trang trí theo hƣớng phát triển lực HS 41 2.1.3 Mối quan hệ biện pháp 63 2.2 Thực nghiệm sƣ phạm 64 2.2.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 64 2.2.2 Kết trƣớc sau thực nghiệm 71 2.2.3 Phân tích kết thực nghiệm 74 2.2.4 Đánh giá chung thực nghiệm 79 Tiểu kết chƣơng 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Nội dung TT Bảng 1.1 Sự khác biệt chƣơng trình giảng dạy theo định Trang 14 hƣớng nội dung chƣơng trình giảng dạy theo định hƣớng phát triển lực Bảng 1.2 Thời lƣợng giảng dạy mơn Trang trí 17 Bảng 1.3 Nội dung chi tiết học phần Trang trí Bảng 1.4 Nội dung chi tiết học phần Trang trí ứng dụng 19 Bảng 1.5 Vai trị giảng dạy Trang trí theo hƣớng phát triển 33 lực HS Bảng 1.6 Các phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn 35 Trang trí Bảng 2.1 Điểm thi trƣớc thực nghiệm lớp thực nghiệm, lớp 71 đối chứng Bảng 2.2 Điểm thi trƣớc, sau thực nghiệm lớp đối chứng 72 (Họa K5B) Bảng 2.3 Điểm thi trƣớc, sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 73 (Họa K5A) Bảng 2.4 Bảng so sánh điểm thi trƣớc sau thực nghiệm hai 75 lớp thực nghiệm (Họa K5A) lớp đối chứng (Họa K5B) Bảng 2.5 Điểm trung bình trƣớc sau thực nghiệm lớp thực nghiệm (Họa K5A) lớp đối chứng (Họa K5B) 77 DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ lực, kiến thức, kỹ 11 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Kết kiểm tra đầu vào lớp thực nghiệm (Họa K5A) lớp đối chứng (Họa K5B) Biểu đồ 2.2 72 Điểm thi trƣớc sau thực nghiệm hai lớp đối chứng Họa K5B lớp thực nghiệm Họa K5A 76 DANH MỤC ĐỒ THỊ Tên đồ thị TT Đồ thị 2.1 So sánh điểm thi trƣớc sau thực nghiệm lớp Trang 73 đối chứng Họa K5B Đồ thị 2.2 So sánh điểm thi trƣớc sau thực nghiệm lớp thực nghiệm Họa K5A 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh Giáo dục Việt Nam nay, đổi PPGD đƣợc đặt cấp bách Giảng dạy MT nói chung, Trang trí nói riêng xu hƣớng biến đổi mạnh mẽ nhằm nâng cao tính chủ động sáng tạo, phát triển lực HS Cần phải xây dựng ứng dụng vào thực tiễn PPGD mơn Trang trí để góp phần nâng cao hiệu quả, chất lƣợng đào tạo HS ngành MT Mục tiêu đổi PPGD môn Trang trí đặt thiết Tuy nhiên, thực tế, trình đổi sở đào tạo ngành MT nói chung trƣờng TCVHNT&DL Hƣng n nói riêng diễn cịn chậm nhiều bất cập Thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách chủ quan Về nguyên nhân khách quan, kể đến sở vật chất nhiều trƣờng học, có trƣờng TCVHNT&DL Hƣng Yên chƣa đáp ứng đủ nhu cầu giảng dạy ngành MT Nhà trƣờng chƣa có xƣởng vẽ độc lập, nguồn giáo trình tài liệu tham khảo Trang trí chƣa phong phú Phƣơng tiện dạy học đại phục vụ giảng dạy Trang trí cịn khiêm tốn Do đó, GV HS gặp nhiều khó khăn việc tự rèn luyện, học tập nâng cao trình độ Mặt khác, tác động kinh tế thị trƣờng, nhu cầu ngƣời học có thay đổi lớn Số lƣợng HS theo học ngành MT ngày giảm Công tác tuyển sinh tổ chức đào tạo ngành MT gặp thách thức lớn Thực tế ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động đổi PPGD ngành MT nói chung, mơn Trang trí nói riêng Về ngun nhân chủ quan, số GV dạy mơn Trang trí cịn chƣa thực đầu tƣ thời gian cơng sức vào giảng dạy Do bị chi phối điều kiện kinh tế, hạn chế trình độ, đặc biệt khả ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, phận GV chƣa tập trung tìm tịi, xây dựng áp dụng PP giảng dạy mơn Trang trí Do đó, học mơn Trang trí nhiều mơn học chun ngành MT khác nhƣ Bố cục, Ký họa, Hình họa chƣa hấp dẫn HS, ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu học tập Là GV trực tiếp giảng dạy mơn Trang trí, thực trạng ln khiến tơi trăn trở Làm để tìm PPGD Trang trí phù hợp để nâng cao hiệu giảng dạy, phát huy đƣợc lực HS? Để hƣớng tới mục tiêu rõ ràng cần chung tay góp sức nhà trƣờng xã hội nhƣng trƣớc hết nỗ lực cố gắng thầy giáo giảng dạy mơn Trang trí môn chuyên ngành MT khác Với mong muốn đóng góp cơng sức cá nhân nhằm nâng cao hiệu giảng dạy mơn Trang trí quan công tác, mạnh dạn thực đề tài Luận văn Thạc sĩ “Giảng dạy mơn Trang trí theo hướng phát triển lực HS trường TCVHNT&DL Hưng Yên” Tình hình nghiên cứu Giáo dục Việt Nam hƣớng tới phát triển ngƣời tồn diện, có mặt thẩm mỹ Bởi vậy, mơn MT đƣợc giảng dạy tất cấp học phổ thông MT đƣợc trọng giảng dạy cho HS từ trẻ học mầm non Để nâng cao chất lƣợng dạy học MT, nhiều cơng trình nghiên cứu học giả đời Có thể kể đến tác giả Hồ Văn Thủy với cơng trình nghiên cứu Bài giảng Mỹ thuật, Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật [23], Nguyễn Quốc Toản với sách Giáo trình Mỹ thuật phương pháp dạy học mỹ thuật [26]… Những cơng trình nghiên cứu từ góc độ giáo dục, phân tích quan điểm tâm lý học giáo dục học, đúc kết, ứng dụng thành tựu giáo dục tiên tiến giới Việt Nam để tìm 109 - Yêu cầu HS nhận xét khác biệt màu sắc, họa tiết, bố cục thảm cổ truyền thảm phong cách đại - Gọi HS nhận xét, học sinh bổ sung thêm ý kiến bạn trƣớc - Yêu cầu HS nêu cảm nhận cá nhân mẫu trang trí thảm em u thích, trình bày rõ lý => GV rút kết luận ứng dụng trang trí vào trang trí thảm sống, góp phần tăng tính thẩm mỹ nhà - GV treo tranh vẽ trang trí thảm HS khóa trƣớc, u cầu lớp quan sát, nhận xét - Yêu cầu HS nêu cảm nhận cá nhân vẽ em yêu thích, trình bày rõ lý - Chia hai nhóm HS thảo luận ƣu, nhƣợc điểm vẽ trang trí thảm, yêu cầu HS trọng nhận xét cách bố cục, phối màu vẽ => GV rút kết luận cách vẽ HS, nhấn mạnh ưu điểm, cách khắc phục nhược điểm Đề cập rõ với HS tiêu chí đánh giá vẽ (tính sáng tạo, độc đáo, họa tiết lạ, bố cục, màu sắc, ) Hoạt động 2: Hƣớng dẫn học sinh cách vẽ GV hƣớng dẫn HS chúng cách vẽ trang trí thảm theo bƣớc cụ thể - Ảnh chụp - Năng lực HS cần đạt: mẫu thảm + Năng lực quan sát, so phong cách cổ sánh, cảm thụ, nhận biết … truyền + Năng lực xã hội (làm phong cách việc nhóm) đại - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm, rút nhận xét Nhóm trƣởng cử thành viên trả lời câu hỏi GV Các thành viên khác trả lời bổ sung Các vẽ trang trí thảm HS khóa trƣớc - Năng lực HS cần đạt: + Năng lực quan sát, so sánh, cảm thụ, nhận biết … + Năng lực tự chủ hợp tác nhóm (năng lực phƣơng pháp) HS quan sát ghi nhớ - Hình ảnh thể bƣớc vẽ trang trí thảm (phác 110 hình ảnh trực quan sinh động Powerpoint Yêu cầu HS quan sát, ghi nhớ GV rút bước vẽ để HS nắm quy trình vẽ ứng dụng vào thực hành bước vẽ bản: phác họa, phác thảo đen trắng, phác thảo màu, hoàn thiện vẽ - GV chủ động giới thiệu bƣớc vẽ máy chiếu, đồng thời thực bƣớc vẽ cụ thể bảng đen, vừa vẽ bƣớc vừa giảng lý thuyết để HS nắm đƣợc tổng quan bƣớc vẽ cụ thể Hoạt động 3: Dặn dò, giao tập nhà - GV yêu cầu HS nhà ôn tập lại lý thuyết, tìm hiểu thêm Trang trí thảm theo phong cách cổ điển đại, chuẩn bị số vật dụng cần thiết phục vụ cho thực hành vẽ tiết họa, vẽ đen trắng, lên Năng lực cần đạt: màu ) - Năng lực quan sát, khám máy chiếu phá - Năng lực phân tích, tổng hợp - HS quan sát, lắng nghe - Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sát, khám phá + Năng lực phƣơng pháp Tiết 2, 3, 4, 5: GV hƣớng dẫn HS cách vẽ thực bƣớc vẽ phác thảo đen trắng trang trí thảm Tiến trình dạy học tiết đƣợc xếp theo trình tự HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: GV giảng lý thuyết - GV nhắc lại lý thuyết bƣớc vẽ trang trí thảm đƣợc triển khai tiết Nhắc lại số ƣu nhƣợc điểm vẽ phác họa HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ NĂNG LỰC CẦN ĐẠT ĐDDH HS lắng nghe quan sát Năng lực cần đạt: Powerponit - Năng lực quan sát, khám cách vẽ phác phá thảo đen trắng - Năng lực phân tích, tổng 111 HS thực để rút kinh nghiệm cho vẽ thực hành - Tiết 2: GV giảng kỹ lý thuyết bƣớc vẽ thứ – phác thảo đen trắng, yêu cầu HS lắng nghe nắm lý thuyết - Trong tiết tiếp theo: GV tiếp tục nhắc lại lý thuyết, lồng ghép lý thuyết quan sát hƣớng dẫn HS thực hành vẽ Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS thực hành GV yêu cầu HS thực vẽ phác thảo đen trắng trang trí thảm giấy vẽ với bút chì, tẩy GV gợi ý số hƣớng triển khai vẽ: bố cục, cách sử dụng họa tiết vẽ Trong trình HS vẽ, GV trực tiếp xem em thực hiện, gợi mở, hƣớng dẫn trực tiếp vẽ cụ thể, nêu gợi ý cho HS sáng tạo, khuyến khích HS thực ý tƣởng lạ Hoạt động 3: Dặn dò, giao tập nhà - GV chọn 1, phác họa đen trắng HS, nhận xét ƣu nhƣợc điểm HS, nhấn mạnh lại lý thuyết cách vẽ hợp HS thực hành bƣớc vẽ phác thảo đen trắng vẽ trang trí thảm, tiếp tục phát triển ý tƣởng cá nhân vẽ trang trí thảm Năng lực cần đạt: - Năng lực tự chủ - Năng lực thực hành sáng tạo - Năng lực biểu đạt - HS quan sát vẽ điển hình đƣợc GV lựa chọn, lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm - Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sát, khám phá + Năng lực cảm thụ, nhận biết GV chuẩn bị số hình ảnh gợi ý phƣơng hƣớng triển khai vẽ cho HS trình chiếu trực tiếp lớp Các vẽ phác họa đen trắng điển hình HS vừa thực treo bảng cho lớp quan sát 112 + Năng lực so sánh, tổng hợp, phân tích Tiết 6, 7, 8, 9: GV hƣớng dẫn HS cách vẽ thực bƣớc vẽ phác thảo màu trang trí thảm Tiến trình dạy học tiết đƣợc xếp theo trình tự HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: GV giảng lý thuyết - GV nhắc lại lý thuyết bƣớc vẽ trang trí thảm đƣợc triển khai, cách vẽ phác thảo đen trắng tiết trƣớc Nhắc lại số ƣu nhƣợc điểm vẽ phác thảo đen trắng HS thực để rút kinh nghiệm cho vẽ thực hành - Tiết 6: GV giảng kỹ lý thuyết bƣớc vẽ thứ – phác thảo màu, yêu cầu HS lắng nghe nắm lý thuyết - Trong tiết tiếp theo: GV tiếp tục nhắc lại lý thuyết, lồng ghép lý thuyết quan sát hƣớng dẫn HS thực hành vẽ Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS thực hành GV yêu cầu HS thực vẽ phác thảo màu trang trí thảm giấy vẽ với bút chì, tẩy, bút màu GV gợi ý số hƣớng triển khai vẽ: bố cục, cách sử dụng họa tiết vẽ Trong trình HS vẽ, GV trực tiếp HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ NĂNG LỰC CẦN ĐẠT ĐDDH HS lắng nghe quan sát Năng lực cần đạt: Powerponit - Năng lực quan sát, khám cách vẽ phác phá thảo đen màu - Năng lực phân tích, tổng hợp HS thực hành bƣớc vẽ phác thảo màu vẽ trang trí thảm, tiếp tục phát triển ý tƣởng cá nhân vẽ trang trí thảm Năng lực cần đạt: GV chuẩn bị số hình ảnh gợi ý phƣơng hƣớng triển khai vẽ cho HS trình chiếu trực 113 xem em thực hiện, gợi mở, hƣớng dẫn trực tiếp vẽ cụ thể, nêu gợi ý cho HS sáng tạo, khuyến khích HS thực ý tƣởng lạ Hoạt động 3: Dặn dò, giao tập nhà - GV chọn 1, phác thảo màu HS, nhận xét ƣu nhƣợc điểm HS, nhấn mạnh lại lý thuyết cách vẽ - Năng lực tự chủ tiếp lớp - Năng lực thực hành sáng tạo - Năng lực biểu đạt - HS quan sát vẽ điển hình đƣợc GV lựa chọn, lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm - Năng lực cần đạt: + Năng lực quan sát, khám phá + Năng lực cảm thụ, nhận biết + Năng lực so sánh, tổng hợp, phân tích Các vẽ phác họa màu điển hình HS vừa thực treo bảng cho lớp quan sát Tiết 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17: GV hƣớng dẫn HS cách vẽ thực bƣớc vẽ hồn thiện trang trí thảm Tiến trình dạy học tiết đƣợc xếp theo trình tự HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ ĐDDH NĂNG LỰC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: GV giảng lý thuyết - GV nhắc lại lý thuyết bƣớc vẽ trang trí thảm đƣợc triển khai, cách vẽ phác thảo đen trắng, phác thảo màu tiết trƣớc Nhắc lại số ƣu nhƣợc điểm vẽ phác thảo màu HS thực để rút kinh nghiệm cho vẽ thực hành - Tiết 10: GV giảng kỹ lý thuyết bƣớc vẽ thứ – Vẽ hoàn thiện, yêu Powerponit HS lắng nghe quan sát cách vẽ hoàn Năng lực cần đạt: thiện - Năng lực quan sát, khám Một số tác phá phẩm hồn - Năng lực phân tích, tổng thiện học hợp sinh khóa trƣớc 114 cầu HS lắng nghe nắm lý thuyết - Trong tiết tiếp theo: GV tiếp tục nhắc lại lý thuyết, lồng ghép lý thuyết quan sát hƣớng dẫn HS thực hành vẽ Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS thực hành GV yêu cầu HS thực vẽ hoàn thiện GV gợi ý số hƣớng triển khai vẽ: bố cục, cách sử dụng họa tiết vẽ GV chia thời lƣợng tiết thực hành vẽ hoàn thiện theo chủ đề, định hƣớng cho HS GV chia HS thành nhóm để thực vẽ theo số chủ đề gợi ý Trong trình HS vẽ, GV trực tiếp xem em thực hiện, gợi mở, hƣớng dẫn trực tiếp vẽ cụ thể, nêu gợi ý cho HS sáng tạo, khuyến khích HS thực ý tƣởng lạ Hoạt động 3: Dặn dò, giao tập nhà - Mỗi tiết học, GV chọn 1-2 vẽ hoàn chỉnh để yêu cầu HS nhận xét, đánh giá (Chọn vẽ HS theo hai hƣớng: vẽ tốt – chƣa tốt, vẽ sáng tạo, độc đáo) - Kết thúc tiết học, giao tập vẽ theo chủ đề vẽ trang trí thảm tự cho HS thực nhà HS thực hành bƣớc vẽ hoàn thiện vẽ trang trí thảm, tiếp tục phát triển ý tƣởng cá nhân vẽ trang trí thảm HS ứng dụng toàn lý thuyết bƣớc vẽ Trang trí thảm để thực hành vẽ hoàn chỉnh theo ý tƣởng cá nhân GV chuẩn bị số hình ảnh gợi ý phƣơng hƣớng triển khai vẽ cho HS trình chiếu trực tiếp lớp Năng lực cần đạt: - Năng lực tự chủ - Năng lực thực hành sáng tạo - Năng lực biểu đạt - HS quan sát vẽ điển hình đƣợc GV lựa chọn, lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm - Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát, khám phá; Năng lực cảm thụ, nhận biết; Năng lực so sánh, tổng hợp, phân tích Các vẽ hồn thiện điển hình HS vừa thực treo bảng cho lớp quan sát 115 Tiết 18, 19, 20: GV đánh giá kết học tập HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: GV đánh giá, nhận xét ý thức học tập tƣ sáng tạo HS (thang điểm 10) - GV nhận xét ý thức học tập HS, nhận xét ƣu nhƣợc điểm em Đánh giá HS theo tiêu chí: + Thái độ hứng thú, hiểu biết, say mê thích khám phá (cách nhận xét GV trọng mặt nhắc nhở, động viên) Thang điểm 4/10 + Tƣ sáng tạo HS: GV nhận xét thông qua quan sát cách vẽ, cách chọn đề tài, cách sử dụng màu, cách tạo họa tiết vẽ em Thang điểm 6/10 - GV cơng bố điểm q trình em HS Hoạt động 2: GV đánh giá vẽ HS, công bố điểm kiểm tra GV công bố tiêu chí đánh giá kết vẽ HS cho tất em nắm đƣợc, cụ thể thang điểm: - Điểm nội dung: 4/10 - Điểm bố cục: 3/10 - Điểm hình mảng: 1/10 - Điểm màu sắc: 2/10 - GV chia nhóm HS, yêu cầu em tự quan sát tranh bạn bảng tự thảo luận, rút nhận xét ƣu, nhƣợc điểm HS - GV tổng hợp ý kiến nhận xét HS, đánh giá lại tranh em, HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ NĂNG LỰC CẦN ĐẠT ĐDDH HS lắng nghe quan sát Năng lực cần hình thành: - Năng lực quan sát, phân tích, tổng hợp HS chia nhóm, quan sát, GV chuẩn bị thảo luận trình bày ý tranh HS kiến treo lên bảng để lớp quan Năng lực cần đạt: sát - Năng lực tự chủ - Năng lực thực hành sáng tạo - Năng lực biểu đạt - Năng lực xã hội - Năng lực phƣơng pháp 116 sở cho điểm phần cơng bố điểm kiểm tra cho em Hoạt động 3: Dặn dị HS ơn tập, chuẩn bị thi kết thúc học phần - GV tổng kết lại toàn nội dung bài, yêu cầu HS nắm lý thuyết biết cách ứng dụng lý thuyết vào thực vẽ trang trí thảm hồn chỉnh - GV dặn dị HS ôn tập, thực hành số vẽ nhà, chuẩn bị nội dung thi kết thúc học phần - HS quan sát, lắng nghe, ghi nhớ - Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát, khám phá; Năng lực cảm thụ, nhận biết; Năng lực so sánh, tổng hợp, phân tích Powerpoint hiển thị phần lý thuyết bản, bƣớc vẽ trang trí thảm nội dung ôn tập IV Bài học kinh nghiệm: Chủ đề vẽ trang trí thảm học 20 tiết, qua tiết học giáo viên rút kinh nghiệm giảng dạy, nắm bắt lực học sinh có phƣơng án khuyến khích học sinh sáng tạo, khắc phục nhƣợc điểm tiết học 117 MINH HỌA CÁC BƢỚC VẼ TRANG TRÍ THẢM Bƣớc 1: Phác thảo đen trắng Bƣớc 2: Phác thảo màu 118 Bƣớc 3: Bài vẽ hoàn thiện 119 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI VẼ TRANG TRÍ THẢM CỦA HỌC SINH LỚP ĐỐI CHỨNG (Trang trí thảm – Hà Thị Hoa, Lớp Họa K5B) (Trang trí thảm – Lều Thùy Linh, Lớp Họa K5B) (Trang trí thảm – Trần Hùng , Lớp Họa K5B) 120 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI VẼ TRANG TRÍ THẢM CỦA HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM HS Trần Minh Quang – Họa K5A HS Ngơ Hồng Anh – Họa K5A HS Hồng Phi Long – Họa K5A HS Trần Phƣơng Linh – Họa K5A HS Nguyễn Ngọc Hà – Họa K5A HS Phùng Thị Vân – Họa K5A 121 HS Nguyễn Thị Ngọc Bích – Họa K5A HS Trần Hồng Hạnh – Họa K5A HS Phạm Quốc Huy – Họa K5A 122 PHỤ LỤC DANH SÁCH HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM (HỌA K5A) VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG (HỌA K5B) Lớp thực nghiệm (Họa K5A) Ngơ Hồng Anh Nguyễn Thị Lan Anh Hoàng Văn Ánh Phạm Văn Ba Nguyễn Thị Ngọc Bích Đỗ Gia Bình Lƣơng Trƣờng Giang Nguyễn Ngọc Hà Trần Hồng Hạnh 10 Cao Mạnh Huân 11 Trần Huy Hùng 12 Phạm Quốc Huy 13 Bùi Quang Hƣng 14 Nguyễn Văn Kiện 15 Lƣơng Trung Kiên 16 Trần Tuấn Lâm 17 Đặng Kim Liên 18 Trần Phƣơng Linh 19 Hoàng Phi Long 20 Phùng Xuân Lƣơng 21 Trần Hữu Lƣợng 22 Hoàng Thị Hồng Nhung 23 Nguyễn Thị Thanh Ngọc 24 Bùi Kim Oanh 25 Nguyễn Thu Phƣơng 26 Trần Hồng Phƣợng 27 Trần Minh Quang 28 Phạm Quốc Quân 29 Phùng Thị Vân 30 Bùi Quang Vũ Lớp đối chứng (Họa K5B) Hoàng Hải Anh Đặng Phƣơng Anh Nguyễn Thế Anh Đỗ Thị Ánh Trần Phƣơng Dung Lê Thị Thùy Dƣơng Phạm Văn Dũng Trần Hồng Hà Hà Thị Hoa 10 Trần Hùng 11 Đặng Quang Hƣng 12 Lều Quỳnh Hƣơng 13 Hồ Văn Hƣớng 14 Đào Mạnh Giang 15 Đặng Thanh Giang 16 Đoàn Văn Khƣơng 17 Lều Thùy Linh 18 Nguyễn Cẩm Ninh 19 Vũ Mạnh Phong 20 Trần Văn Phóng 21 Tô Thu Phƣơng 22 Đặng Minh Quang 23 Trần Văn Quốc 24 Hoàng Thị Sa 25 Nguyễn Thị Thanh Thủy 26 Lƣu Thị Thƣơng 27 Nguyễn Minh Tiến 28 Trần Tuấn Tú 29 Hoàng Mạnh Tùng 30 Trần Văn Vinh 123 ... niệm Dạy học theo định hướng phát triển lực khác cách thức dạy học với Dạy học theo định hướng nội dung, đƣa khái niệm nhƣ sau: Dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học lấy phát triển lực HS. .. vai trò PPGD theo hƣớng phát triển lực cho HS, cụ thể: Bảng 1.5: Vai trị giảng dạy Trang trí theo hướng phát triển lực HS STT Dạy Trang trí theo hƣớng phát triển lực HS Ý kiến GV Đồng ý Số % lƣợng... tạo HS trƣờng TCVHNT&DL Hƣng Yên mơn Trang trí - Tìm hiểu nhận thức GV MT dạy học Trang trí theo hƣớng phát triển lực HS - Đánh giá chất lƣợng, hiệu giảng dạy Trang trí theo hƣớng phát triển lực