1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN góp PHẦN GIẢM NGHÈO bền VỮNG tại HUYỆN điện BIÊN, TỈNH điện BIÊN

52 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 58,3 KB

Nội dung

BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN - Quan điểm đạo phương hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn góp phần giảm nghèo bền vững huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên - Các quan điểm đạo phát triển đào tạo nghề giai đoạn 2016 - 2020 Các sở dạy nghề cấp huyện thực nhiệm vụ đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, luôn phải bám sát quan điểm đạo, điều hành cấp ngành Khi nghiên cứu quan điểm đạo, mục tiêu, nhiệm vụ, đồng thời phải nghiên cứu tới tất quan điểm đạo gắn với điều kiện cụ thể sở DN Đảng Nhà nước ta coi phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố có tính chất định để phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững Nghị Đại hội X Đảng xác định: Tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho xuất lao động; tạo chuyển biến chất lượng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới Kết luận Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị Trung ương 2, khoá VIII, nêu rõ: Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, kể nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao; trọng xây dựng số trường dạy nghề đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế Tăng nhanh quy mô công nhân cán kỹ thuật lành nghề lĩnh vực cơng nghệ cao, tiếp nhận trình độ tiên tiến giới Quan điểm đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Điện Biên: ngày 15/8/2010 Ban thường vụ tỉnh uỷ có Nghị số 24/NQ-TU phát triển đào tạo dạy nghề 2010 - 2015 định hướng năm 2020, ngày 05/10/2010 UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1239/QĐ-UBND việc ban hành danh mục nghề nông nghiệp trình độ sơ cấp dạy nghề thường xuyên địa bàn tỉnh Điện Biên; Quyết định số 796/QĐUBND ngày 25/8/2012 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt bổ sung danh mục 17 nghề trình độ sơ cấp dạy nghề tháng cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Quan điểm tỉnh năm tới việc chọn nghề học nghề quyền tự người lao động cấp ngành, đoàn thể xã hội phải có trách nhiệm việc hướng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để người lao động khắp vùng miền tỉnh có điều kiện học nghề tìm việc làm Năm 2010, UBND huyện tiến hành tổ chức Hội nghị quán triệt nội dung Quyết định 1956/QĐ-TTg đến tồn thể tổ chức trị xã hội quan thuộc ủy ban, lãnh đạo xã, thị trấn phân công quan phân công giúp đỡ xã, thị trấn phối hợp tổ chức đoàn thể xuống sở tổ chức tuyên truyền nội dung Quyết định 1956/QĐ-TTg đến Bản, tổ dân cư địa bàn toàn huyện UBND huyện ban hành Quyết định số 972/QĐ-UBND ngày 28/6/2011 việc thành lập Ban đạo triển khai Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn” huyện Điện Biên Đông; Quyết định số 973/QĐ-UBND ngày 28/6/2011 Về việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Ban đạo Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn” địa bàn huyện Điện Biên Đông đến năm 2020; ngày 30 tháng năm 2011 UBND ban hành Quyết định số 1501/QĐ-UBND Phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho nông thôn huyện Điện Biên Đông giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Kế hoạch số 654/KH-UBND ngày 20 tháng năm 2016 kế hoạch triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2016-2020 Ban Thường vụ Huyện ủy yêu cầu tất quan, ban ngành vào phải làm tốt công tác dạy nghề giải việc làm cho người lao động góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế xã hội huyện, TTDN huyện vào quy hoạch chung huyện phải xây dựng kế hoạch cụ thể, bước tổ chức tiến hành đầu tư, nâng cấp để thực tốt nhiệm vụ giao - Dự báo phát triển đào tạo nghề huyện Điện Biên Đông Căn Luật giáo dục nghề nghiệp; Kết luận Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị TW2 (khoá VIII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020; Nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá X tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020; Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020; Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, nhu cầu lao động cho ngành kinh tế huyện giai đoạn 2016-2020; Tổng hợp thông tin phiếu điều tra nguyện vọng đào tạo *Dự báo phát triển nghề đào tạo: - Ngành nghề đào tạo giai đoạn 2016 – 2020 địa bàn huyện Điện Biên Đông Ngành nghề Ghi Sửa chữa xe máy Mộc dân dụng Ngành nghề Đang Sản xuất gạch không ĐT Ghi Mở lung Đang May dân dụng Mở ĐT Tin học văn phòng Kỹ thuật xây dựng Gò, hàn khí Đang 10 Đào tạo lái máy xúc, Mở ĐT máy ủi Đang 11 Điện dân dụng Mở ĐT Đang 12 Điện tử, điện lạnh Mở ĐT Đan nát thủ cơng Đang 13 Cấp nước ĐT Trồng trọt, chăn Đang 14 Liên kết đào tạo ni Mở ĐT loại hình Mở rộng *Dự báo quy mô tuyển sinh: - Dự báo quy mô tuyển sinh theo ngành nghề ST Tên ngành T nghề Năm Năm Năm Năm Năm 2016 2017 2018 2019 2020 (người (người (người (người (người Tổng Sửa chữa xe ) ) ) ) ) 1350 1500 1710 1830 2120 30 30 30 30 60 30 30 60 60 60 60 90 120 150 200 60 90 120 150 180 30 30 60 60 90 máy Mộc dân dụng Tin học văn phòng Kỹ thuật xây dựng Gò, hàn khí Đan nát thủ 30 60 90 120 150 800 750 700 600 500 60 90 120 120 150 30 60 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 60 90 120 30 30 60 60 90 30 30 30 30 60 công Trồng trọt, chăn nuôi Sản xuất gạch không lung May dân dụng 10 Đào tạo lái máy xúc, máy ủi 11 Điện dân dụng 12 Điện tử, điện lạnh 13 Cấp thoát nước 14 Liên kết đào 100 150 200 300 400 tạo loại hình - Phương hướng phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Với quan điểm phát triển dạy nghề theo hướng tạo hội học tập cho người, góp phần xây dựng xã hội học tập học tập suốt đời; xây dựng hệ thống dạy nghề chất lượng cao đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật cơng nghiệp hố, đại hố; chuyển dạy nghề theo hướng cung (năng lực đào tạo sẵn có sở dạy nghề) sang dạy nghề theo hướng cầu (nhu cầu thị trường lao động xã hội); đầu tư trọng tâm, trọng điểm đồng (đồng yếu tố bảo đảm chất lượng: chương trình, giáo viên cán quản lý, sở vật chất, trang thiết bị) theo hướng đại hoá điều kiện để tạo chuyển biến chất lượng Tổ chức đa dạng loại hình chuyển giao khoa học kỹ thuật, cơng nghệ (nhất lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn) để tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng lao động nông thôn tiếp cận với khoa học kỹ thuật, cơng nghệ mới, góp phần tăng suất vật nuôi, trồng, nâng tỷ lệ thời gian làm việc lao động nông thôn lên 78 - 80% đồng thời gián tiếp góp phần làm tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn giảm - 7%/năm Đa dạng hố loại hình dạy nghề ngắn hạn, dạy nghề theo mô đun để tạo điều kiện cho lực lượng đơng đảo niên tồn huyện có mơi trường học nghề phù hợp để bổ sung nguồn lực lượng dồi cho nghiệp công nghiệp hố, đại hố, góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế xã hội huyện đề Trong giai đoạn 2016-2020 dạy nghề phải thực hai nhiệm vụ chiến lược bản, là: đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật trực tiếp sản xuất, kinh doanh có trình độ cao, đủ số lượng, hợp lý cấu ngành nghề, cấp trình độ có chất lượng cho ngành, vùng kinh tế, đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm, phục vụ có hiệu cho cơng nghiệp hố đất nước 10 phần giảm nghèo bền vững Xây 100% 42 76,36 dựng quy hoạch kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn phù hợp với chiến 38 13 23,64 lược giảm nghèo bền vững Huyện Bổ 100% 100% sung, hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 39 góp phần giảm nghèo bền vững Phát 100% 42 76,36 triển mạng lưới đào tạo nghề đa dạng hóa hoạt động đào tạo nghề cho lao 40 13 23,64 động nông thôn Phát triển đội ngũ 36 65,45 19 34,55 % % 42 76,36 cán quản lý giáo viên dạy nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề cho lao động nơng 41 13 23,64 thơn góp phần giảm nghèo bền vững Phát triển chương 23 41,82 32 58,18 36 65,45 19 34,55 % % % % trình, giáo trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp 42 phần giảm nghèo bền vững Tăng 100% 42 76,36 cường hoạt động kiểm tra, giám sát đào tạo nghề cho lao động nông thôn 43 13 23,64 góp phần giảm nghèo bền vững Từ kết khảo sát trên, cho phép tác giả rút số nhận xét sau: 1) Việc đề xuất biện pháp hoàn toàn cần thiết Các giải pháp xây dựng quy hoạch kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn phù hợp với chiến lược giảm nghèo bền vững Huyện; bổ sung, hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững; phát triển mạng lưới đào tạo nghề đa dạng hóa hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thôn; tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững có 100% số người hỏi ý kiến cho cần thiết giai đoạn 44 2) Các giải pháptính khả thi khả thi cao (nhiều 100%, 65,45% số người hỏi ý kiến cho biện pháp nêu có tính khả thi cao) Giải pháp bổ sung, hoàn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững có 100% số người hỏi ý kiến chotính khả thi cao giai đoạn 3) Ngoài ra, người hỏi ý kiến bổ sung thêm Việc ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng sở liệu số phần mềm hỗ trợ quản lý lao động nông thôn qua ĐTN, lao động có việc làm sau đào tạo, thơng tin thị trường lao động huyện; tham quan trao đổi, học tập kinh nghiệm nước mô hình dạy nghề cho LĐNT tiêu biểu Chúng ta cần nghiên cứu kỹ ý kiến để bổ sung vào giải pháp nêu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vấn đề phức tạp lý thuyết thực tiễn, chịu tác động trực tiếp điều kiện đào tạo hệ thống CSDN; sở vật chất, thiết bị dạy nghề; chương trình, giáo trình; GVDN đội ngũ CBQL Bên cạnh đó, ĐTN cho lao động nơng thơn bị chi phối nhu cầu điều kiện người học 45 Trên sở nội dung phân tích thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn góp phần giảm nghèo bền vững huyện Điện Biên Đông mục tiêu, phương hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện, tác giả xây dựng số giải pháp để phát triển đào tạo nghề huyện, gồm: - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho tổ chức, lực lượng cộng đồng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững - Xây dựng quy hoạch kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn phù hợp với chiến lược giảm nghèo bền vững Huyện - Bổ sung, hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững - Phát triển mạng lưới đào tạo nghề đa dạng hóa hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững - Phát triển chương trình, giáo trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững 46 Kết khảo sát cho thấy, biện pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi cao, nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Tuy nhiên để thực có hiệu biện pháp mà tác giả đề xuất cần có vào cuộc, tham gia phòng, ban, quyền địa phương, tổ chức trị xã hội, tổ chức đồn thể, sở dạy nghề trách nhiệm tham gia học nghề lao động nông thôn… Việc áp dụng biện pháp vào thực tiễn cần thực cách đồng bộ, linh hoạt, phù hợp với điều kiện KT-XH huyện Điện Biên Đông huyện nghèo vùng cao, lao động nông thôn chiếm 85% dân số Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn từ góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thời gian qua, công tác ĐTN cho lao động nông thôn huyện có bước tiến rõ rệt, hiệu đào tạo không ngừng cải thiện Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề 47 cho LĐNT góp phần giảm nghèo bền vững chưa đáp ứng yêu cầu Việc triển khai cơng tác chậm, thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với đặc điểm vùng, miền, thiếu định hướng dài hạn, chưa gắn với quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH, quy hoạch nông thôn mới, quy hoạch sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ thị trường Dạy nghề chạy theo số lượng, hiệu thấp, chưa phù hợp với nhu cầu người học người sử dụng lao động Tư vấn, hướng nghiệp học nghề chưa phù hợp với điều kiện, khả người dân nhu cầu xã hội Mạng lưới sở đào tạo nhiều bất cập, sở vật chất, thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu; đội ngũ CBQL, giáo viên dạy nghề thiếu số lượng yếu nghiệp vụ Cơng tác kiểm tra giám sát hạn chế Công tác tuyên truyền, phổ biến dạy nghề cho LĐNT chưa sát thực tế, chưa phong phú hình thức Từ thực tế luận văn làm rõ lý luận thực tiễn công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững, khẳng định vai trò quan trọng công tác đào tạo nghề nâng cao hiệu đào tạo nghề cho LĐNT công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 48 Thực tiễn hoạt động đào tạo nghề số quốc gia khu vực số địa phương nước minh chứng cho điều Sự thành cơng công tác đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đóng góp lớn trình phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương Ở Việt Nam, công tác đào tạo nghề cho người lao động đặc biệt lực lượng lao động nơng thơn có chuyển biến rõ nét thu kết ban đầu đáng khích lệ, quan tâm cấp, ngành đến công tác đào tạo nghề, nâng cao hiệu đào tạo nghề cho LĐNT quan tâm, đạo sát Căn sở lý luận, kết khảo sát thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Điện Biên Đông; để nâng cao hiệu đào tạo cho lao động nông thôn, tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Các biện pháp sau hoàn thiện, tiến hành khảo sát cách xin ý kiến đánh giá Kết khảo sát cho thấy biện pháp đề xuất có tính cấp thiết khả thi cao Tuy nhiên, hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn thời 49 gian nghiên cứu nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, mong góp ý thầy cô bạn bè Để thực tốt biện pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên, tác giả xin có số kiến nghị sau: - Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Tiếp tục bổ sung hoàn thiện Quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống sở ĐTN địa bàn tỉnh đủ số lượng, đạt chuẩn chất lượng, gắn với quy hoạch phát triển KT-XH địa phương Có chế, sách khuyến khích sở tham gia đào tạo nghề cho LĐNT; trọng đầu tư nâng cấp sở vật chất, thiết bị dạy nghề, đội ngũ giáo viên nhằm mở rộng quy mô, nâng cao hiệu đào tạo Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, kiểm định CSDN để nâng cao hiệu ĐTN - Ủy ban nhân dân huyện Chỉ đạo công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề LĐNT, nhu cầu lao động doanh nghiệp địa bàn Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT năm giai đoạn gắn với quy hoạch vùng, xây dựng nông thôn địa phương 50 Chỉ đạo, kiểm tra giám sát đánh giá hoạt động ĐTN cho LĐNT địa bàn huyện - Đối với Ủy ban nhân dân xã Cần tăng cường hoạt động phổ biến sách, quy định dạy nghề cho LĐNT; cung cấp thông tin quy hoạch phát triển KT-XH địa phương, thông tin nghề đào tạo, điều kiện nghề học, địa nơi làm việc sau học, sở đủ điều kiện tham gia đào tạo nghề cho LĐNT để lao động nông thôn biết, tự lựa chọn nghề học phù hợp Tổ chức, kiểm tra giám sát việc dạy nghề cho LĐNT địa bàn xã - Đối với Trung tâm Dạy nghề huyện Cần chuẩn bị đủ điều kiện để tổ chức dạy nghề cho LĐNT, gồm: sở vật chất, phương tiện dạy nghề; GVDN, người dạy nghề, chương trình, giáo trình đảm bảo quy định số lượng, chất lượng nghề đào tạo Thực nghiêm túc việc tổ chức dạy nghề theo chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo; chi trả đúng, đủ chế độ cho LĐNT học nghề theo quy định Cần linh hoạt trình đào tạo, mở rộng chương trình đào tạo dài hạn, ngắn hạn ngành nghề khác để đáp ứng nhu cầu học tập người lao động địa phương 51 Tổ chức dạy nghề cần gắn với GQVL sau đào tạo Tăng cường phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh để hợp đồng đào tạo 52 ... hướng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên - Các quan điểm đạo phát triển đào tạo nghề giai đoạn 2016 - 2020 Các sở dạy nghề cấp huyện. .. Bổ sung, hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững Qua năm thực cho thấy cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT góp phần giảm nghèo bền vững đạt kết đáng khích lệ... nông thôn, chuyển mạnh đào tạo nghề cho lao động từ đào tạo theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề lao động nông thôn yêu cầu 24 thị trường lao động; gắn đào tạo nghề với

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w