1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG dạy NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN tại TRUNG tâm GIÁO dục NGHỀ NGHIỆP GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

46 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 58,72 KB

Nội dung

-THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG - Khái quát tình hình tự nhiên - xã hội huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Kiến Thụy huyện nơng nằm phía Đơng nam ngoại thành, thành phố Hải Phòng với diện tích tự nhiên 166,83 km2, có 80% đất liền, dân số 17,3 vạn người với thị trấn, 16 xã đơn vị hành Trong năm gần đây, kinh tế huyện Kiến Thụy có phát triển đáng kể Các khu công nghiệp như: Cầu đen, chợ Hương xây dựng với nhiều nhà máy xí nghiệp giày da Kiến Thụy giáp với biển, có diện tích đất nơng nghiệp lớn, có nhiều tài ngun thiên nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệpnơng dân có nhu cầu áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng suất lao động, chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Do vậy, việc mở lớp dạy nghề cho nhân dân địa bàn có nhiều thuận lợi, vừa phù hợp với chủ trương sách Đảng Nhà nước, vừa phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng nhân dân, phù hợp với phát triển kinh tế xã hội địa phương - Khái quát Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Trung tâm GDNN - GDTX Kiến Thụy thành lập từ năm 2007 với chức năng, nhiệm vụ trung tâm dạy nghề trực thuộc UBND huyện Kiến Thụy Với chức nhiệm vụ tổ chức hoạt động hướng nghiệp dạy nghề ngắn hạn cho học sinh phổ thông dạy nghề cho người lao động địa bàn Đến năm 2013, trung tâm giao thêm nhiệm vụ giáo dục thường xuyên lấy tên trung tâm HN-GDTX Với chức năng, nhiệm vụ theo quy chế tổ chức hoạt động trung tâm giáo dục thường xuyên trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Tháng năm 2016, chức nhiệm vụ Trung tâm HN&GDTX Kiến Thụy đượcquy định chi tiết Quyết định số 2003/QĐ-UBND ngày 15 tháng năm 2016 UBND thành phố Hải Phòng v/v đổi tên Trung tâm HN&GDTX quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện Trong có số nhiệm vụ trọng tâm sau: - Tổ chức đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ trình độ quy định - Tổ chức thực chương trình giáo dục thường xun bao gồm: Chương trình xóa mù chữ tiếp tục sau biết chữ; chương trình giáo dục đáp ứng nhu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao cơng nghệ; chương trình đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; chương trình giáo dục để lấy hệ thống giáo dục quốc dân - Tổ chức xây dựng thực chương trình, giáo trình, học liệu trình độ sơ cấp, tháng nghề nghiệp cấp phép đào tạo; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức, kĩ năng, chuyển giao công nghệ - Xây dựng kế hoạch, tổ chức tuyển sinh - Tổ chức hoạt động dạy học, kiểm tra cấp chứng theo quy định - Tư vấn nghề nghiệp, tư vấn việc làm cho người học; phối hợp với trường THCS, THPT tuyên truyền, hướng nghiệp, phân luồng học sinh - Phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình người học hoạt động đào tạo nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên hướng nghiệp; tổ chức cho người học tham quan, thực hành, thực tập doanh nghiệp - Thực dân chủ, công khai việc thực nhiệm vụ đào tạo nghề nghiệp, GDTX HN - Quản lý, sử dụng đất đai, sở vật chất, thiết bị tài theo quy định pháp luật - Tạo điều kiện tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho viên chức, giáo viên nhân viên trung tâm học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật Trải qua 11 năm xây dựng phát triển, quan tâm đạo sát cấp ủy Đảng, quyền địa phương Sở GD&ĐT, với nỗ lực tập thể cán bộ, giáo viên, Trung tâm GDNN-GDTX Kiến Thụy có bước trưởng thành vượt bậc, trở thành sở giáo dục có uy tín, với đóng góp khơng nhỏ việc đào tạo đội ngũ lao động có trình độ cho thành phố, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1) Về đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên - Tổng số biên chế giao: 21 Hợp đồng tiêu biên chế: 2; hợp đồng ngắn hạn: Ngoài ra, Trung tâm hợp đồng thỉnh giảng với số giáo viên dạy văn hóa, ngoại ngữ dạy nghề cho lao động nông thôn - Chi Đảng: 17 đảng viên - Cơng đồn: 24 đồn viên - Chi đồn niên: 56 đồn viên ( có đồn viên học sinh) - Ban giám đốc: đ/c - Giáo viên dạy văn hóa: đ/c Gồm mơn: Tốn, Lý, Văn, Sinh; thiếu giáo viên mơn: Hóa, Sử, Địa - Giáo viên dạy nghề: đ/c Gồm nghề: Tin học, tiếng Trung TM-DL (hợp đồng tiêu biên chế) - Về trình độ đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên: Cơ cấu đội ngũ cán bộ, giáo viên của trung tâm GDNN – GDTX Kiến Thụy Thạc sĩ chuyê n Trung cấp Đại học ngành 2/21 (9,5% ) Quản 16/2 lý Chín QLN h trị N 10/21 (47% (76% ) ) Tin Ngoại học ngữ Gh i C.chỉ C ngành B trở B trở lên lên 3/21 (14,2 3/21 (14,2 24/24 (100 24/24 (100 %) %) %) %) ch ú - Hiện tại, Trung tâmđồng chí theo học thạc sỹ chuyên ngành Giáo dục phát triển cộng đồng Đội ngũ cán bộ, giáo viên trung tâm có trình độ chun mơn vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, hồn thành tốt nhiệm vụ giao 2) Về sở, vật chất Trung tâm GDNN - GDTX Kiến Thụy có diện tích đất sử dụng 1600m2 Số phòng học kiên cố 10 Các phòng học trang bị máy chiếu phục vụ cho cơng tác giảng dạyphòng chức năng: Phòng giám đốc, phó giám đốc, phòng kế tốn, hành chính, phòng thư viện, thiết bị Có phòng học ngoại ngữ, tin học với 35 máy vi tính Có đầy đủ hệ thống nước cơng trình vệ sinh đảm bảo chất lượng Trung tâm cấp trang thiết bị dạy nghề cho lao động nông thôn: Nghề tin học; Trồng nấm; Điện dân dụng Để phục vụ cho công tác giảng dạy, trung tâm hợp đồng với xã, thị trấn số diện tích đất vườn lâm sinh đầm nuôi tôm Đến nay, trung tâm Sở LĐ - TB&XH thành phố Hải Phòng cấp phép dạy nghề: Nghề tin học; Trồng nấm; Trồng rau, hoa màu cao cấp; Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng, điện dân dụng, may công nghiệp - Tổ chức tiến hành khảo sát - Mục đích khảo sát Nhằm đánh giá thực trạng dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN - GDTX thành phố Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Từ đó, phân tích ngun nhân dẫn tới thực trạng làm sở cho việc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN - GDTX - Nội dung khảo sát Thực trạng dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN - GDTX thành phố Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng bao gồm: Nhận thức đào tọa nghề; nhu cầu học nghề; hoạt động dạy nghề; nội dung ngành nghề; phương pháp điều kiện tổ chức, phục vụ dạy nghề cho LĐNT - Đối tượng khảo sát Tác giả tiến hành khảo sát 55 cán bộ, giáo viên (CBGV trung tâm GDNN-GDTX, Phòng Giáo dục Đào tạo, Phòng Lao động, Thương binh Xã hội, đoàn thể quyền địa phương cán văn hóa, xã hội, cán Hội nông dân v.v 300 lao động nông thôn - Phương pháp khảo sát Điều tra sử dụng bảng hỏi (phần phụ lục) để điều tra thực trạng dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN – GDTX thành phố Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Phỏng vấn cán giáo viên, phòng ban có liên quan, quyền địa phương lao động nông thôn v.v dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN GDTX thành phố Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng - Thực trạng hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng - Thực trạng quy mơ, số lượng các khóa dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN - GDTX huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Trên sở văn hướng dẫn hành, thực nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn theo tinh thần nghị Đảng thành phố Hải Phòng Đảng huyện Kiến Thụy nhiệm kỳ (2015 - 2020) trung tâm GDNN - GDTX huyện Kiến Thụy tập trung nghiên cứu, xây dựng chương trình, giáo trình, cử giáo viên học lớp nghiệp vụ sư phạm dạy nghề đăng ký với sở LĐTB&XH thành phốHải Phòng để giảng dạy số nghề mà địa phương có nhu cầu như: Chăn ni gia súc, gia cầm, kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, kỹ thuật trồng rau hoa cao cấp, tin học văn phòng, kỹ thuật trồng nấm, may công nghiệp, điện dân dụng Xuất phát từ tình hình thực tế, sau nghiên cứu nhu cầu học nghề nhân dân địa bàn, trung tâm GDNN - GDTX huyện Kiến Thụy phối hợp với Phòng kinh tế, Phòng LĐ&TBXH Kiến Thụy xã, thị trấn, trung tâm học tập cộng đồng để thông báo tới tận thôn, khu cho bà nhân dân nghề học quyền lợi lao động nông thôn học nghề Khi tuyển đủ số học viên địa bàn xã, thị trấn, trung tâm phối hợp với Trung tâm học tập cộng đồng mở lớp học khu vực có nhiều học viên học viên tham gia học tập nhất, cử giáo viên có trình độ chun mơn phù hợp trực tiếp đứng lớp làm công tác quản lý lớp học; theo dõi việc ghi chép hồ sơ sổ sách giáo viên Sau tháng học tập, tổ chức thi cấp chứng cho học viên Năm (2014 - 2015), Trung tâm mở lớp sơ cấp nghề với 200 học viên (tăng 50% so với kỳ ) bao gồm: - 02 lớp nuôi cá nước Trung tâm - 01 lớp trồng rau hoa màu cao cấp xã Tú Sơn - 02 lớp may công nghiệp - 01 lớp điện dân dụng Năm 2016: - 02 lớp nuôi tôm - 01 lớp Tin học văn phòng - 02 lớp may cơng nghiệp trung tâm - 01 lớp điện dân dụng Năm 2017: - 02 lớp nuôi Thủy sản xã Đại Hợp - 01 lớp trồng rau hoa màu cao cấp xã Tú Sơn - 02 lớp may công nghiệp trung tâm công ty, doanh nghiệp, xí nghiệp việc tuyển dụng đầu cho người học Tuyê n truyền, đưa thông tin từ nhà tuyển dụng lên phương tiện thông tin địa phương: loa, đài, ….để người lao động biết đến Phối hợp với quyền có sách hỗ ,22 ,44 3 ,15 ,28 3 ,18 ,36 trợ người lao động điều kiện CSVC tài để sản xuất, kinh doanh nghề học Mục đích cuối hoạt động dạy nghề cho LĐNT tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người lao động Việc giải đầu cho lao động đào cần có chung tay góp sức cộng đồng thể chủ động trung tâm GDNN - GDTX để thu hút doanh nghiệp người học đến học nghề Kết bảng cho thấy, hoạt động phối hợp với cộng đồng giải việc làm cho LĐNT sau đào tạo chưa thường xuyên Tất bốn nội dung phối hợp chúng tơi đưa điểm trung bình ý kiến nội dung không cao Nội dung thực thường xuyên “Phối hợp với qùn có sách hỡ trợ người lao động về điều kiện CSVC tài để sản xuất, kinh doanh nghề học” có điểm trung bình 3,36/3 điểm Trong xếp cuối nội dung “Có hợp tác trực tiếp với cơng ty, doanh nghiệp, xí nghiệp việc tủn dụng đầu cho người học” với điểm trung bình đạt 3,12 điểm Như vậy, trung tâm GDNN - GDTX thực chức dạy nghề cho LĐNT mà chưa thực quan tâm đến tìm đầu cho sản phẩm Điều dẫn tới việc LĐNT sau học xong nghề khơng có việc làm, học xong để thiếu thơng tin, thiếu sách, thiếu điều kiện để hành nghề Khi xem xét đánh giá hai nhóm đối tượng khảo sát CBGV LĐNT cho thấy có đồng thuận thứ bậc nội dung người LĐNT đánh giá việc thực nội dung trung tâm thấp CBGV tất nội dung - Hiệu dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN – GDTX huyện Kiến Thụy, tỉnh Hải Dương Từ thực trạng hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN – GDTX huyện Kiến Thụy, tỉnh Hải Dương, tác giả tiếp tục nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động Kết thu bảng 2.11: - Hiệu dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN - GDTX huyện Kiến Thụy, tỉnh Hải Dương S tt Mức độ CBG LĐN V Chun T S % g S % S % L Tốt L Khá 5,4 3 Trun g bình Kém 4,5 1 6 2,0 1 8,8 20 6,6 3,3 0 7,6 90 0,0 5 L 7,2 0 Kết bảng 2.11 cho thấy, đa số ý kiến CBGV LĐNT hỏi cho hiệu dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN – GDTX huyện Kiến Thụy, tỉnh Hải Dương dừng lại mức độ Kết chung cho thấy, có tới 62,0% ý kiến đánh giá hiệu hoạt động dạy nghề cho LĐNT đạt mức độ “Khá” Trong đó, hiệu đạt mức độ tốt trung bình tương đương khơng có ý kiến cho hiệu dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN - GDTX huyện Kiến Thụy đạt mức độ Điều lí giải thực trạng thực hoạt động dạy nghề cho LĐNT từ nội dung, phương pháp, CSVC hình thức dạy nghề cho LĐNT đạt thành tựu đáng kể bộc lộ khơng hạn chế, tồn Khi xét đối tượng khảo sát cụ cụ thể ta thấy, có đồng thuận đánh giá CBGV người LĐNT cho hiệu dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN – GDTX huyện Kiến Thụy đạt mức độ chiếm đa số ý kiến Song có chênh lệch đánh giá mức độ tốt Sự chênh lệch lớn mức độ “khá” gần 9,0% với số lượng ý kiến cao LĐNT (63,3% ý kiến người LĐNT so với 54,5% ý kiến CBGV) ngược lại mức độ “Tốt” CBGV lại có tỷ lệ đánh giá cao 7,8% ý kiến (25,4% ý kiến CBGV so với 17,6% ý kiến LĐNT) - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Việc dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN – GDTX thời gian qua chịu tác động nhiều yếu tố từ chủ quan đến khách quan Trong đề tài nêu yếu tố ảnh hưởng để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng chúng tới hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN - GDTX Kết thu bảng 2.12 - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN – GDTX huyện Kiến Thụy CBGV St Yếu tố t ĐT B Th ứ bậc LĐNT ĐT ĐT B B Tốc độ phát triển chuyển dịch 3,82 3,79 cấu kinh tế Chung Th ứ bậc 3,8 ĐT B Cơ hội thách thức tồn cầu hố u cầu hội nhập khu vực quốc tế 3,70 3,38 3,5 Các sách Đảng Nhà 3,87 3,37 nước dạy nghề Đội ngũ giáo viên cán quản lý 3,93 3,89 dạy nghề Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy 3,80 3,77 nghề 3,6 3,9 3,8 Chương trình, giáo trình liên quan đến dạy 3,84 3,84 3,8 nghề Nhận thức người học xã hội dạy nghề 3,82 3,73 3,7 Nguồn tài đầu tư cho công tác dạy nghề 3,76 3,74 3,7 Kết cho thấy, tất yếu tố mà đề tài đề cập ảnh hưởng lớn tới hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN – GDTX huyện Kiến Thụy với đa số điểm trung bình yếu tố từ 3,54 điểm trở lên Yếu tố ảnh hưởng nhiều “Đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề” xếp thứ với điểm trung bình lên tới 3,91 điểm Tiếp đến yếu tố “Chương trình, giáo trình liên quan đến dạy nghề”, “Tốc độ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế” v.v Trong yếu tố ảnh hưởng có điểm trung bình lên tới 3,54 điểm yếu tố “Cơ hội thách thức tồn cầu hố u cầu hội nhập khu vực quốc tế” “Các sách Đảng Nhà nước về dạy nghề” với 3,62 điểm So sánh đánh giá CBGV LĐNT yếu tố ảnh hưởng hoạt động dạy nghề cho LĐNT nhìn chung có đồng thuận đánh giá hầu hết yếu tố trừ yếu tố “Các sách Đảng Nhà nước về dạy nghề” Trong yếu tố CBGV đánh giá ảnh hưởng nhiều thứ với điểm trung bình 3,87 điểm LĐNT lại đánh giá tác động thấp với thứ hạng cuối có điểm trung bình 3,37 điểm Có thể nói, CBGV đánh giá cao “Các sách Đảng Nhà nước về dạy nghề” định hướng, chiến lược để tổ chức hoạt động dạy nghề cho LĐNT đạt hiệu Như vậy, yếu ảnh hưởng nhiều tới hoạt động dạy nghề cho LĐNT trung tâm GDNN - GDTX chủ yếu yếu liên quan trực tiếp đến hoạt động dạy nghề cho LĐNT Trong đó, yếu tố ảnh hưởng gián tiếp tác động - Đánh giá thực trạng - Ưu điểm - Nhìn chung LĐNT lực lượng nghiệp phát triển kinh tế – xã hội địa phương, đồng thời lực lượng họ nhận thức đầy đủ biến đổi nghề nghiệp, vai trò, tầm quan trọng việc học nghề, trang bị kiến thức, kĩ nghề nghiệp đứng vững xã hội - Hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn ủng hộ mạnh mẽ cấp quyền, Đảng nhà nước với chương trình, định đầu tư Chương trình nơng thơn mới, Quyết định 1956 phủ dạy nghề cho lao động nông thôn tạo chế, hành lang pháp lý cho trung tâm tổ chức khóa học nghề cho lao động nơng thơn - Trung tâm GDNN – GDTX huyện Kiến Thụy xác định vai trò định lực lượng lao động nông thôn vừa đối tượng dạy nghề trung tâm vừa chủ thể phát triển kinh tế – xã hội địa phương Chính vậy, lãnh đạo trung tâm dành quan tâm đặc biệt cho lực lượng việc dạy nghề từ sơ cấp đến trung cấp Đồng thời, trung tâm liên kết mở lớp dạy nghề cho lao động nông thôn, ngành nghề mở vào điều kiện vị trí địa lý, phong tục tập quán địa phương Các nội dung, chương trình dạy nghề nêu trung tâm GDNN – GDTX huyện Kiến Thụy chuẩn bị chu đáo đội ngũ báo cáo viên, tài liệu học tập Qua lớp học nghề, LĐNT trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ nghề nghiệp để sau kết thúc khóa học vận dụng vào lao động sản xuất - Những tồn - Trung tâm lực lượng giáo dục xã hội chưa thực làm tốt công tác tuyên truyền nhằm thu hút LĐNT tham gia vào khóa học - Việc triển khai cơng tác dạy nghề cho lao động nơng thơn trung tâm chậm, chưa đa dạng ngành nghề, chưa gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việc dạy nghề đơn vị liên kết đào tạo nặng lý thuyết, thực hành Cơng tác thơng tin, tuyên truyền, tư vấn học nghề cho lao động nông thơn hạn chế số hội, đồn thể chưa đẩy mạnh việc vận động hội viên tổ chức tham gia học nghề lập nghiệp - Một phận lao động nông thôn chưa nhận thức đầy đủ lợi ích, ý nghĩa việc đào tạo nghề nên phận không nhỏ người dân chưa thực tha thiết học nghề, thân họ chưa có nghề chưa có việc làm ổn định Một số phòng, ban chun mơn thành phố chưa phối hợp tốt với hội, đoàn thể việc theo dõi, kiểm tra, giám sát lớp dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn - Trung tâm quyền chưa thực quan tâm đến việc tìm đầu cho LĐNT sau học nghề việc cung cấp vốn sản xuất, kinh doanh, liên kết với doanh nghiệp dạy nghề vừa tận dụng sở thực hành vừa tạo công ăn việc làm cho lao động sau học nghề - Cán quản lý chưa đào tạo quản lý dạy nghề , kỹ dạy thực hành nghề số giáo viên trực tiếp giảng dạy hạn chế - Nguyên nhân Nguyên nhân hạn chế tồn khách quan chủ quan - Nguyên nhân khách quan - Thành phố Huyện Kiến Thụy địa bàn phức tạp vị trí địa lý, kinh tế – xã hội thành phố Hải Phòng Về địa lý, thành phố có biển, đảo, miền núi, biên giới Về kinh tế xã hội cho thấy phân hóa giàu nghèo, nghề nghiệp rõ rệt trung tâm thành phố, cửa với vùng nông thôn, vùng núi ven biển dẫn đến khả đầu tư từ nguồn ngân sách địa phương cho công tác đào tạo nghề hạn chế chưa đồng không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác đào tạo nghề thời kỳ - Xuất phát điểm công tác dạy nghề thành phố không cao nên việc tăng quy mô chưa tương xứng với việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, đội ngũ cán giáo viên dạy nghề trung tâm nên ảnh hưởng tới chất lượng dạy nghề - Chỉ tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn hàng năm giao nhiều, nguồn kinh phí hỗ trợ ít, nghề phải rút ngắn thời gian đào tạo từ 03 tháng xuống 01 – 02 tháng - Các trường Đại học, Cao đẳng chuyên nghiệp tiêu tuyển sinh lớn, điểm tuyển sinh thấp, thời gian tuyển sinh lại kéo dài thu hút lượng lớn học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng dẫn tới tình trạng trung tâm không tuyển sinh đủ tiêu giao - Nguyên nhân chủ quan - Tâm lý số bậc phụ huynh học sinh nặng cấp nên giá phải cho em thi vào trường đại học, cao đẳng không cho theo học trường dạy nghề - Công tác kiểm tra, giám sát tình hình thực hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN – GDTX hạn chế Sự phối kết hợp ban, ngành có liên quan việc tổ chức triển khai thực hoạt động hạn chế - Một số lao động nơng thơn trơng chờ ỷ lại vào Nhà nước, có hỗ trợ tiền đào tạo, tiền ăn tiền lại tham gia học nghề Một số lao độngtâm lý ngại học, sau tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông xin vào vừa học vừa làm doanh nghiệp nên Trung tâm GDNN – GDTX không tuyển đủ tiêu - Một phận giáo viên trung tâm chậm đổi phương pháp giảng dạy, lực hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác giảng dạy thời kỳ đổi Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN – GDTX huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng, tác giả nhận thấy kết hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN – GDTX đạt thời gian qua bước đầu; tập thể lãnh đạo, giáo viên trung tâm GDNN – GDTX có cố gắng việc tổ chức triển khai lớp dạy nghề bộc lộ bất cập định chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu học nghề lao động nông thôn Hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN – GDTX huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng trung tâm cấp quản lý quyền quan tâm dừng lại mức độ định, bộc lộ vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung tuyên truyền thu hút người lao động tham gia học nghề trung tâm, cần đa dạng ngành nghề đào tạo, cần đổi phương pháp hình thức dạy nghề, phải huy động nguồn lực tham gia vào công tác dạy nghề cho lao động nơng thơn bố trí việc làm cho lao động sau đào tạo v.v ... dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN GDTX thành phố Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng - Thực trạng hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục thường. .. dục thường xuyên huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng - Thực trạng quy mơ, số lượng các khóa dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm GDNN - GDTX huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Trên... hành để hoạt động dạy nghề cho LĐNT đạt hiệu cao - Thực trạng hình thức tở chức dạy nghề cho lao động nông thôn trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Kiến Thụy - Các

Ngày đăng: 30/05/2019, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w