Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
42,36 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN GĨP PHẦN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Tổng quan nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu ngồi nước Ở nước giới, nghiên cứu đào tạo nghề, đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhiều tổ chức quốc tế, trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức phủ, tổ chức phi phủ quan tâm Nhìn chung, nghiên cứu thực hai dạng: Nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng Nghiên cứu chuyên sâu hiệu đào tào tạo nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nội dung chủ yếu mà nghiên cứu đề cập đến xác định kế hoạch đào tạo, đối tượng đào tạo, nội dung đào tạo thực trạng đào tạo Tổ chức Giáo dục - Khoa học văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) tổ chức quốc tế lớn dành quan tâm, sâu sắc đến giáo dục, đào tạo, hiệu chất lượng giáo dục đào tạo Các nghiên cứu, cẩm nang hướng dẫn, chương trình hợp tác, dự án phát triển UNESCO nhiều, đa dạng thể loại, phong phú nội dung Trên sở nghiên cứu hệ thống, chất lượng hiệu giáo dục đào tạo, năm 2013, UNESCO xuất "UNESCO Handbook on Education Policy Analysis and Programming" (Cẩm nang phân tích sách kế hoạch hóa giáo dục) the UNESCO, lĩnh vực giáo dục đào tạo nghề dường rộng lớn phức tạp nên muốn phân tích Cẩm nang UNESCO đề xuất phương pháp hệ thống cấu trúc hóa nhằm hỗ trợ việc phân tích sách giáo dục đào tạo kế hoạch hóa lĩnh vực để tăng cường khả tiếp cận, nâng cao chất lượng hiệu quản lý giáo dục đào tạo, đào tạo nguồn nhân lực Hiệp hội phát triển giáo dục (Development Education Association) Vương Quốc Anh tổ chức nghề nghiệp, hoạt động mục tiêu phát triển hệ thống giáo dục đào tạo, nâng cao lực thành viên hiệp hội, thúc đẩy việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo nghề Năm 2001, Hiệp hội nghiên cứu công bố xuất tác phẩm với tên gọi "Measuring effectiveness in development education" (Đo lường hiệu giáo dục phát triển) Nghiên cứu đưa nguyên tắc phân tích, đánh giá hệ thống giáo dục; mục tiêu đánh giá, đo lường hiệu quả; định nghĩa khái niệm đánh giá, hiệu quả, tác động lan tỏa, số đo lường hiệu quả; cấp độ hiệu quả: cấp độ cá nhân người học; cấp độ sở giáo dục, đào tạo; cấp độ đầu tư nhà nước; cấp độ hiệu tồn bình diện kinh tế bình diện xã hội Ngồi có hướng nghiên cứu kết hợp đánh giá tới chất lượng mơ hình, sở đào tạo nghề khác nhận thấy đề cập đến nội dung việc đào tạo nghề tầm quan trọng, kế hoạch, phương pháp đào tạo tổ chức cá nhân nghiên cứu góc độ khía cạnh khác để phù hợp, gắn liền với bối cảnh xã hội thực tiễn Tình hình nghiên cứu nước Tính đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến nội dung việc làm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói chung lao động nơng thơn bị thu hồi đất nói riêng, cụ thể: - Luận án Tiến sĩ: “Giải việc làm đảm bảo đời sống cho người lao động sau bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Nghệ An” chuyên ngành kinh tế Lê Thu Thảo, trường Đại học Đà Nẵng 2012 Trong nội dung luận văn tác giả làm rõ số vấn đề: + Hệ thống hóa sở lý luận giải việc làm đảm bảo đời sống cho người lao động bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa + Phân tích mối quan hệ giải việc làm bảo đảm đời sống cho người lao động với yêu cầu thu hồi đất phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa + Nghiên cứu kinh nghiệm giải việc làm đảm bảo đời sống cho người lao động bị thu hồi đất số địa phương rút học kinh nghiệm Nghệ An + Phân tích thực trạng giải việc làm đảm bảo đời sống cho người lao động sau bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tỉnh Nghệ An từ năm 2001 đến nay, kết đạt hạn chế nguyên nhân + Đề xuất quan điểm biện pháp nhằm giải có hiệu vấn đề tỉnh Nghệ An - Luận án Tiến sĩ, “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng Sơng Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Nguyễn Văn Đại, trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2012 Tác giả đánh giá cách khách quan thực trạng đào tạo nghề cho lao đông nông thôn vùng Đồng Sông Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời biện pháp để giải khó khăn đẩy mạnh đào tao nghề cho lao đông nông thôn khu vực - Tác giả Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, với viết: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời kỳ hôi nhập quốc tế” đăng website Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tác giả nêu số kết bước đầu công tác đào tạo nghề cho lao động nước ta đề cập đến số hướng biện pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động Những biện pháp mà tác giả đưa mang tính khái qt chung chung Bài viết có tính tham khảo hữu hiệu cho nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương cụ thể Tác giả Tăng Minh Lộc, Phó Cục trưởng Cục kinh tế hợp tác phát triển nông thôn, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, với viết: “Thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điều chỉnh lại cấu lao động, cách dạy nghề” đăng báo Nông nghiệp Việt Nam Tác giả đưa mặt đạt được, thành công đề án đưa vào triển khai thực hiện, nhiên việc thực Đề án khắp tỉnh, thành phố nhiều khó khăn, bất cập cần khắc phục, chấn chỉnh đưa biện pháp nâng cao hiệu triển khai thực Đề án giai đoạn Đào tạo nghề ngày xã hội quan tâm, có số nghiên cứu đổi phát triển công tác dạy nghề nước ta, nêu mục tiêu, nhiệm vụ biện pháp để phát triển công tác dạy nghề nước ta Với đề tài đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có nhiều viết nghiên cứu, nhiên nghiên cứu ”Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên” chưa có Các khái niệm Lao động nông thôn Lao động hoạt động quan trọng người để tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động nông thôn người thuộc lực lượng lao động hoạt động hệ thống kinh tế nông thôn Lao động nông thôn người dân khơng phân biệt giới tính, tổ chức, cá nhân sinh sống vùng nơng thơn, có độ tuổi từ 15 trở lên, hoạt động sản xuất nông thôn Trong bao gồm người đủ yếu tố thể chất, tâm sinh lý độ tuổi lao động theo quy định Luật lao động người ngồi độ tuổi lao động có khả tham gia sản xuất, thời gian định họ hoàn thành công việc với kết đạt cách tốt Nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nghề Nghề tập hợp lao động phân công lao động xã hội quy định mà giá trị trao đổi Nghề mang tính tương đối, phát sinh, phát triển hay trình độ sản xuất hay nhu cầu xã hội Mặc dù khái niệm nghề hiểu nhiều góc độ khác song thấy số nét đặc trưng định: - Một là: Nghề hoạt động, công việc lao động người lặp lặp lại - Hai là: Nghề phân công lao động xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội - Ba là: Nghề phương tiện để sinh sống - Bốn là: Nghề lao động kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi xã hội, đòi hỏi phải có q trình đào tạo định Nghề biến đổi cách mạnh mẽ gắn chặt với xu hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước Đào tạo nghề Theo PGS.TS Trần Xuân Cầu, “Đào tạo nghề trình trang bị kiến thức, kỹ năng, khả thuộc nghề, chuyên mơn định để người lao động thực có hiệu chức nhiệm vụ mình” Đào tạo nghề gồm hai q trình khơng thể tách rời nhau: dạy nghề học nghề Trong số văn nay, đào tạo nghề dạy nghề đồng với Theo Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 số 74/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 27/11/2014 kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII: "Dạy nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học" Dạy nghề tổng thể hoạt động truyền nghề đến người học nghề Đó trình giảng viên truyền bá kiến thức lý thuyết thực hành để học viên có trình độ, kỹ năng, khéo léo, thành thục định nghề nghiệp Học nghề trình tiếp thu kiến thức lý thuyết thực hành học viên để có nghề nghiệp định Đối tượng đào tạo nghề lao động nói chung, đối tượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn người lao động nông thôn nghề nghiệp (trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, cao đẳng nghề, trường khác có tham gia dạy nghề ); đào tạo nghề lưu động cho nông dân làm nông nghiệp làng, xã, thôn, bản; dạy nghề nơi sản xuất, trường theo kiểu FFS (Farmer Fiel Schools) Đánh giá kết đào tạo Hiệu yếu tố định thành công hoạt động đào tạo nghề Việc đánh giá nhằm tìm hiểu chương trình đào tạo có hồn thành mục tiêu đề hay khơng Nó chủ yếu xác định kết đào tạo: lượng kiến thức, kỹ học viên đạt khả ứng dụng kiến thức, kỹ vào trình làm việc sau đào tạo Việc đánh giá hiệu đào tạo nghề tiến hành dựa vào tiêu chí sau: - Tỷ lệ lao động có việc làm nghề học - Tỷ lệ lao động tự tạo việc làm sau đào tạo - Số lượng lao động chuyển đổi nghề sau đào tạo nghề - Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp tuyển dụng Mức độ hài lòng lao động khóa học: Khi kết thúc khóa học, thơng qua phát phiếu thăm dò, sở đào tạo lấy ý kiến người lao động nội dung chương trình đào tạo, sở vật chất, trang thiết bị, giáo viên, mức độ ứng dụng vào công việc họ làm Mức độ phù hợp ngành nghề đào tạo với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương; khảo sát, điều tra người lao động sau tham gia khóa học có tìm việc làm phù hợp khơng Sự thay đổi thu nhập người lao động sau đào tạo: tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu đào đào nghề Mục tiêu đào tạo nghề giải việc làm, nâng cao thu nhập người lao động Vai trò, ý nghĩa đào tạo nghề cho lao động nông thôn Vai trò đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Đào tạo nghề cho LĐNT có vị trí, vai trò quan trọng đặc biệt phát triển vốn người, nguồn nhân lực, tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giảm nghèo, thực công bằng, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững khu vực nông thôn Garry Becker, người Mỹ giải thưởng Nobel kinh tế năm 1992 khẳng định: “Khơng có đầu tư mang lại nguồn lợi lớn đầu tư vào nhân lực” Chúng ta tiến hành CNH-HĐH đất nước với mạnh lớn có nguồn lực lao động dồi Nhưng với nguồn lực lao động có chưa thể đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thời kỳ cách mạng khoa học, công nghệ đại; thời kỳ trí tuệ hóa lao động, mở rộng quan hệ kinh tế, thương mại quốc tế, hội nhập quốc tế Hiện lượng lao động nước ta chưa đào tạo lớn khơng lựa chọn khác, đào tạo nguồn nhân lực quý giá để phát triển đất nước phải chịu tụt hậu so với nước khác Vai trò đào tạo nghề đào tạo lực lượng lao động có trí tuệ có trình độ chun mơn kỹ thuật, tay nghề cao Lịch sử nhân loại chứng minh trí thức ln có vai trò to lớn sống người phát triển xã hội Trong phát triển lịch sử xã hội, sức mạnh tri thức thể phát triển KHKT công nghệ vật chất hóa qua phát triển khơng ngừng mạnh mẽ lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất tiên tiến, đại nói lên sức mạnh trí tuệ người nhiêu Nghĩa là, trí tuệ người có sức mạnh vơ to lớn vật thể hóa trở thành lực lượng vật chất Yếu tố trí lực sức lao động đặc trưng cho lao động đại Lao động đại khơng kinh nghiệm thói quen họ mà tri thức khoa học Điều thể qua hàm lượng chất xám chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm; dịch chuyển mạnh mẽ cấu kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu; ngành nghề có trình độ công nghệ cao tập trung phát triển; lĩnh vực sản xuất phi vật chất ngày chiếm tỷ trọng đáng kể kinh tế quốc dân Cơ cấu lao động thay đổi theo hướng lao động trí tuệ tăng nhanh, tầng lớp trí thức, nhân viên cơng nhân có trí thức ngày đơng đảo Phương thức hoạt động người chuyển từ nguồn lực tự nhiên, lao động bắp sang khai thác phổ biến nguồn lao động trí tuệ Đào tạo lực lượng lao động có phẩm chất đạo đức, lĩnh nghề nghiệp Phẩm chất đạo đức làm cho người ta biết sống cao đẹp, lành mạnh, văn minh sống có ý nghĩa; biết hướng tới đúng, hợp lý, chân, thiện, mỹ; biết cần cù, tiết kiệm, đoàn kết hợp tác lao động để nhân thêm sức mạnh người dân tộc Việt Nam thời đại Đào tạo lao động hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu lực lượng lao động hợp lý cho phép sử dụng có hiệu lực lượng lao động Còn ngược lại, tất yếu gây lãng phí sức lao động, gây hiệu tiêu cực vể kinh tế - xã hội Ý nghĩa đào tạo nghề cho lao động nông thôn Ý nghĩa phát triển kinh tế Đào tạo nghề cho LĐNT việc làm thiết thực góp phần giải công ăn việc làm cho số LĐNT nhàn rỗi khơng có nghề; số khơng thi vào trường đại học, cao đẳng, trung cấp thi trượt, hồn cảnh khơng thể có khả thi tiếp; số khác đội xuất ngũ trở địa phương, nông dân bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp Đối với LĐNT, người có trình độ văn hóa thấp học nghề biện pháp để nâng cao trình độ kiến thức, kỹ năng, tay nghề cho người lao động họ khơng thể đáp ứng u cầu giáo dục chuyên nghiệp Bên cạnh đào tạo nghề cho LĐNT huy động tối đa lực lượng lao động xã hội phát triển kinh tế - xã hội Phát triển lực lượng lao động thông qua đào tạo phát huy lực, sở trường người lao động nhờ hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh ngày nâng cao Không đào tạo nghề cho LĐNT khai thác tốt nguồn lực Đó khai thác nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học công nghệ, làm cho kinh tế nơng thơn hoạt động có hiệu Khoảng 90% hộ nghèo nước sinh sống khu vực nơng thơn đào tạo nghề cho LĐNT định thành cơng chương trình xóa đói, giảm nghèo Đào tạo nghề cho LĐNT đáp ứng đòi hỏi kỹ năng, cơng nghệ quản lý thời đại bước sang kinh tế tri thức; đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế giới tồn cầu hóa kinh tế góp phần quan trọng vào qua trình tăng trưởng kinh tế quốc dân Ý nghĩa trị - xã hội Đào tạo nghề cho LĐNT góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Đảng Nhà nước ta Dân muốn giàu, trước hết phải có đầy đủ việc làm, sau chất lượng việc làm nâng cao, thu nhập người lao động ngày tăng Đào tạo nghề cho LĐNT góp phần nâng cao trí tuệ, chất lượng lực lượng lao động, làm giảm tội phạm tệ nạn xã hội Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Các sách Nhà nước đào tạo nghề Đào tạo nghề có chi phí đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, muốn đào tạo nghề phát triển Nhà nước phải có sách đầu tư; đồng thời phải ban hành hệ thống văn tạo hành lang pháp lý, tạo mơi trường thuận lợi để khuyến khích đào tạo nghề phát triển Kể từ Luật dạy nghề đời năm 2006 đến có Luật Giáo dục nghề nghiệp, sách liên quan đào tạo nghề cho người lao động ban hành, phù hợp với thực tế đào tạo nghề việc ban hành sách đầu tư cho dạy nghề: Dự án nâng cao lực đào tạo nghề thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo, có hợp phần đào tạo nghề cho LĐNT; Đề án phát triển đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020; Chính sách người học nghề (miễn giảm học phí, cử tuyển, giới thiệu việc làm…); Chính sách trường nghề trung tâm dạy nghề; Chính sách giáo viên, giảng viên tham gia đào tạo nghề cán quản lý dạy nghề; Chính sách DN tham gia đào tạo nghề, nhận lao động qua sau đào tạo nghề Nhà nước quản lý dạy nghề thơng qua hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật như: quy định thành lập, đăng ký hoạt động dạy nghề, quy chế hoạt động trường dạy nghề; chương trình khung; mã nghề; quy định liên thơng trình độ tay nghề; kiểm định chất lượng đào tạo nghề Đó sách quan trọng giúp phát triển đào tạo nghề Đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề Chất lượng giáo dục phụ thuộc trước hết vào chất lượng người thầy cô giáo thành công cải cách giáo dục ln phụ thuộc vào ý chí muốn thay đổi người giáo viên Ray Roy Singh (Ấn Độ) khẳng định rằng: “Không hệ thống giáo dục vươn cao tầm giáo viên làm việc cho nó” Ở đâu có người thầy giỏi có người trò giỏi Đội ngũ giáo viên yếu tố có tính chất định, tác động trực tiếp lên chất lượng đào tạo: người giữ trọng trách truyền đạt kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm cho học viên sở thiết bị dạy học Đào tạo nghề có nét khác biệt so với cấp học khác giáo dục quốc dân, ngành nghề đào tạo đa dạng, yêu cầu kỹ thuật cao, thường xuyên phải cập nhật kiến thức, kỹ nghề để phù hợp với tiến KHKT; học viên vào học nghề có nhiều cấp trình độ văn hóa, độ tuổi khác Sự khác biệt làm cho đội ngũ giáo viên dạy nghề đa dạng với nhiều trình độ khác Cơ sở vật chất trang thiết bị đào tạo nghề Cơ sở vật chất trang thiết bị đào tạo nghề bao gồm: phòng học, xưởng thực hành thực tập sản xuất, thư viện, học liệu, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy học tập… Đây yếu tố quan trọng, tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo nghề, ứng với nghề dù đơn giản hay phức tạp cần phải có máy móc, trang thiết bị chuyên dùng phục vụ cho giảng dạy học tập Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nghề tốt, đại bao nhiêu, theo sát với máy móc phục vụ cho sản xuất người học viên thích ứng, vận dụng nhanh chóng với sản xuất nhiêu Chất lượng sở vật chất, thiết bị dạy nghề đòi hỏi phải theo kịp tốc độ đổi đại hóa máy móc, thiết bị sản xuất Chương trình, giáo trình liên quan đến đào tạo nghề Chương trình đào tạo gắn với nghề đào tạo Khơng có chương trình đào tạo chung cho nghề mà loại nghề có chương trình riêng theo chuẩn quy định chung Chương trình đào tạo bao gồm phần lý thuyết phần thực hành, tương ứng với cấp độ đào tạo, nghề tỷ lệ phân chia hai phần khác lượng nội dung thời gian học Cấu trúc chương trình đào tạo gồm có mơn học chung, mơn học riêng, mơđun nghề Thời gian chương trình đào tạo gồm có học môn học, môđun bắt buộc theo quy định thời gian học môn học, môđun tự chọn sở đào tạo tự xây dựng Việc nghiên cứu, xây dựng chương trình, giáo trình cho hợp lý sát với nhu cầu đào tạo sát với nghề đào tạo để học viên nắm vững nghề sau tốt nghiệp vấn đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đào tạo nghề Nhận thức, trình độ người học xã hội đào tạo nghề Học viên học nghề nhân tố trung tâm, có tính chất định cơng tác đào tạo nghề, ảnh hưởng tồn diện tới cơng tác đào tạo nghề Nhận thức xã hội đào tạo nghề tác động mạnh đến công tác đào tạo nghề, ảnh hưởng rõ rệt tới lượng học viên đầu vào cho sở dạy nghề Thực tế công tác đào tạo nghề chưa xã hội nhận thức đầy đủ đắn Thứ nhất, hạn chế, rào cản đào tạo nghề Thứ hai, tâm lý ưa chuộng khoa bảng, cấp gia đình, người học nghề xã hội Khơng gia đình coi việc vào đại học đường để tiến thân, kiếm việc làm nhàn hạ Nếu người lao động xã hội đánh giá đắn tầm quan trọng việc học nghề lượng lao động tham gia học nghề chiếm tỷ lệ lớn so với toàn số lao động thị trường có cấu trẻ hơn, đa dạng Hơn nữa, người lao động nhận thức giỏi nghề phẩm chất quý giá mình, sở vững để có việc làm thu nhập ổn định cơng tác đào tạo nghề nhận thêm nhiều nguồn lực hỗ trợ cần thiết từ xã hội Trình độ người lao động: với nước phát triển, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật,… lao động nơng nghiệp, nơng thơn thấp, tiến hành cơng nghiệp hóa, thị hóa nơng thơn, xây dựng phát triển đô thị, phát triển ngành phi nông nghiệp gắn với kinh tế thị trường, hội tìm kiếm cơng ăn việc làm người lao động nông nghiệp đô thị khó khăn Ngay sản xuất nơng nghiệp ngày - thời đại khoa học công nghệ lao động nơng nghiệp đòi hỏi phải đươc đào tạo đào tạo lại Cùng với tiến trình đại hóa nơng nghiệp nơng thơn đặt u cầu cho người lao động, đòi hỏi người lao động phải nâng cao trình độ, lực Nếu người lao động nơng nghiệp nói riêng, người lao động ngành nói chung khơng đào tạo đào tạo lại đáp ứng yêu cầu mới, tự họ hội việc làm, hội tìm kiếm việc làm khó khăn, tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm tránh khỏi Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội địa phương ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất Chiến lược thường cụ thể hóa quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nếu quy hoạch kinh tế phát triển địa phương có tính khả thi dự án đầu tư có điều kiện thực thuận lợi có hiệu kinh tế cao, đồng thời việc giải việc làm cho người lao động sau đào tạo thuận lợi Nguồn tài đầu tư cho cơng tác đào tạo nghề Nguồn tài đầu tư cơng tác đào tạo nghề có vị trí quan trọng, có tính chất định đến tồn phát triển sở đào tạo nghề Tài bao gồm khoản chi cho việc đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, chi phí cơng tác quản lý, tiền lương hoạt động khác sở dạy nghề Đặc biệt huyện nghèo chi phí đào tạo nghề cho lao động nơng thôn 100% ngân sách hỗ trợ Nhà nước, chưa thực xã hội hóa đào tạo nghề Có thể thấy đào tạo nghề hình thức đào tạo tốn nên cần đầu tư mức phủ hỗ trợ kinh phí từ nguồn khác Nghèo vấn đề quan tâm quốc gia, cộng đồng, dân tộc phát triển tác động tồn cầu hóa Các nước giới đưa quan điểm thống phối hợp hành động để giải vấn đề toàn giới Đói nghèo coi vấn đề quan trọng vấn đề trọng tâm vấn đề tồn cầu Việt Nam, vốn nước nông nghiệp, gần 80% dân số sống nơng thơn làm nơng nghiệp khơng thể khơng đối mặt với việc giải vấn đề nghèo đói Để xóa đói giảm nghèo, đặc biệt giảm nghèo bền vững vùng nơng thơn, vùng đặc biệt khó khăn sách hỗ trợ đồng công tác đào tạo nghề, tạo việc làm ổn định cho lao động nơng thơn chiếm vị trí quan trọng Đào tạo nghề cho lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng có vai trò quan trọng việc phát huy nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Để nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng nơng nghiệp theo hướng đại, bền vững xây dựng nông thôn cần phải thực đồng yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo nghề như: mục tiêu đào tạo, chế độ sách Nhà nước, sở vật chất CSDN, đội ngũ GVDN, thị trường lao động … Các yếu tố có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho để đạt đến mục tiêu nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững Tuy nhiên, mối quan hệ phức tạp đa rạng Bởi vậy, cần vào nhu cầu điều kiện KT-XH địa phương để có vận dụng phù hợp, hiệu ... trạng nghèo đói Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững hoạt động có mục đích, có tổ chức chủ thể trình đào. .. nghề Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Kết hợp từ khái niệm đào tạo nghề khái niệm lao động nơng thơn trình bày xin đưa khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn sau: Đào tạo nghề cho LĐNT... viên để có nghề nghiệp định Đối tượng đào tạo nghề lao động nói chung, đối tượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn người lao động nông thôn Nói theo cách khác: Đào tạo nghề q trình tác động có