Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
72,59 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN BẢN THÂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC - Sơ lược lịch sử nghiên cứu phối hợp với cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học Giáo dục hoạt động mang tính xã hội cao, hình thái ý thức xã hội, đồng thời nhân tố đánh dấu trình độ văn minh thời đại lịch sử Huy động cộng đồng để phát triển giáo dục xuất có bề dày lịch sử chế độ xã hội thể chế trị Không Việt Nam mà nhiều nơi giới quan tâm đến việc xây dựng củng cố công tác giáo dục gắn liền với phát triển cộng đồng với mục đích lợi ích cộng đồng, nâng cao chất lượng sống Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Giáo dục nghiệp quần chúng, không phân biệt già, trẻ, trai, gái, người Việt Nam phải tham gia học tập, tham gia xóa nạn mù chữ ” Ở nước ta, thời kỳ đổi mới, thực nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nghiệp giáo dục Đảng, Nhà nước ta coi quốc sách hàng đầu, khẳng định giáo dục động lực, nguồn lực để thúc đẩy kinh tế văn hóa xã hội phát triển với phương châm: “Giáo dục nghiệp toàn dân” - Những nghiên cứu nước Trong trình phát triển khoa học giáo dục, hoạt động giáo dục dường chưa quan tâm nghiên cứu hoạt động dạy học (được nghiên cứu cách có hệ thống từ thời J.A.Cơmenxki (1592-1670) tới nay) Tuy nhiên, lịch sử có nghiên cứu đề cập tới vấn đề này: Rabơle (1494 – 1553) đại biểu xuất sắc chủ nghĩa nhân đạo Pháp tư tưởng giáo dục thời kì văn hóa Phục Hưng Ơng đòi hỏi việc giáo dục phải bao hàm nội dung: Trí dục, đạo đức, thể chất thẩm mỹ có sáng kiến tổ chức hình thức giáo dục ngồi việc học lớp, nhà, có buổi tham quan xưởng thợ, cửa hàng, tiếp xúc với nhà văn, nghệ sĩ, đặc biệt tháng lần thầy trò sống nơng thôn ngày Đến kỉ XX, A.S Macarenkô (1888- 1939) – nhà sư phạm tiếng Nga vào thập niên 20 - 30 cho hồn cảnh khơng quan niệm công tác giáo dục tiến hành lớp Vào năm 60-70, sách “Giáo dục học” tập [T.A.Ilina (1970), Giáo dục học, tập 3, NXB giáo dục, Hà Nội], tác giả T.A.Ilina đề cập tới khái niệm, nội dung hình thức hoạt động Giáo dục lên lớp Quyển “Tổ chức lãnh đạo công tác giáo dục trường phổ thơng”, tác giả I.X Macarenco trình bày thống công tác giáo dục ngồi học, nội dung hình thức tổ chức hoạt động Giáo dục lên lớp, vị trí người hiệu trưởng việc lãnh đạo hoạt động giáo dục tổ chức Đội thiếu niên Đoàn niên Những năm gần đây, với xu hướng đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực, trọng giáo dục nhân văn, tính sáng tạo, kĩ sống cho học sinh, hoạt động trải nghiệm với tên gọi khác nhiều nước giới quan tâm thức đưa vào nội dung giáo dục nhà trường phổ thông, Hàn Quốc, Nhật, Singapore, Đức, Mỹ, Anh v.v Các luật giáo dục Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Đức , chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 nhiều nước giới coi trọng phương thức huy động cộng đồng giáo dục Các nước thuộc khu vực Đông Nam Á khối ASEAN tích cực đẩy nhanh q trình phát triển giáo dục cách phát huy sức mạnh cộng đồng việc tham gia phát triển giáo dục Tài liệu “Hoạt động Giáo dục lên lớp giúp khuyến khích phát triển động thiếu niên nào” tác giả Randy Brown đưa khái niệm hoạt động giáo dục lên lớp: Hoạt động ngoại khóa chương trình mà thực đầy đủ hai điều kiện bản: 1- khơng phải phần thường xun trường học, chương trình ngoại khóa 2- chúng cấu trúc theo cách khơng hướng đến xã hội hóa làm việc hướng tới số nhiệm vụ ủng hộ xã hội hay mục tiêu (Holland & Andre, 1987) [dẫn theo Đinh Thị Kim Thoa (2015)] -Những nghiên cứu Việt Nam Với quan điểm giáo dục toàn diện cho học sinh, từ năm đầu thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, chủ tịch Hồ Chí Minh trọng đến cơng tác giáo dục học sinh ngồi lên lớp Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường tháng năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh Người viết: “… em nên, học trường, tham gia vào Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ để giúp đỡ vài việc nhẹ nhàng phòng thủ đất nước” Sau 1975 đất nước hồn tồn giải phóng, vấn đề đề cập đến nhiều thị, văn Đảng Nhà nước qui định cụ thể Điều lệ nhà trường phổ thông từ cải cách giáo dục lần thứ tới vấn đề HĐGD đề cập, nghiên cứu cụ thể Để đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục, có nhiều cơng trình nghiên cứu làm rõ khái niệm “hoạt động giáo dục” xác định hình thức tổ chức có chất lượng HĐGD nhà trường Cụ thể chia theo hai hướng sau: Thứ nhất: Các nghiên cứu bản, mang tính lý luận nhằm xác định nội hàm khái niệm “hoạt động giáo dục”, xác định mục tiêu, vị trí, vai trò, nhiệm vụ, nội dung, hình thức HĐGD Đã có cơng trình nghiên cứu tác Đặng Thùy Anh, Phạm Hoàng Gia, Lê Trung Tấn Phạm Lăng v.v Một số nghiên cứu khác liên quan đến thực nghiệm cải tiến nội dung, đổi phương pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lượng HĐGD nhóm cán nghiên cứu Viện KHGD thực tác giả Đặng Thùy Anh, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Dung v.v Các tác Nguyễn Lê Đắc, Hoàng Minh Phú, Lê Trung Tân, Nguyễn Dục Quang, Hà Nhật Thăng hướng đến nghiên cứu lý luận nhằm xây dựng sở lý luận Hoạt động giáo dục Tác giả Đặng Vũ Hoạt cho rằng: “Hoạt động giáo dục việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn học sinh khoa học kỹ thuật, lao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa nghệ thuật, thẩm mỹ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí v.v để giúp em hình thành phát triển nhân cách” [14] Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng Chương trình HĐGD ngồi lên lớp cho cấp học từ nhiều tài liệu tập huấn dành cho HĐGD lên lớp rèn kĩ sống cho học sinh phổ thơng biên soạn Đó tác giả Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Dục Quang, Bùi Sỹ Tụng, Lưu Thu Thủy, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng, Bùi Ngọc Diệp v.v Các tài liệu sâu phân tích ý nghĩa, vị trí, vai trò hoạt động giáo dục lên lớp việc phát huy tính tích cực họat động phát triển toàn diện nhân cách học sinh; Những sở tâm lí học, giáo dục học, xã hội học việc đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp; Một số cách tiếp cận hình thức, phương pháp tổ chức họat động giáo dục lên lớp cho học sinh Thứ 2: Một số viết kinh nghiệm thực tiễn trường phổ thông tổ chức sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục lên lớp mà tác giả giáo viên, CBQL trường phổ thông Trần thị Minh Hiền, Trần Văn Thế, Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Thị Thu Anh v.v Nhiều trường giáo viên phổ thông có sáng kiến kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp đa dạng hóa hình thức tổ chức (câu lạc bộ, hoạt động văn hóa, văn nghệ, tham quan, dã ngoại, hội thi, giao lưu, tọa đàm v.v) Nội dung hoạt động gần gữi với đời sống kinh nghiệm học sinh buổi tọa đàm, giao lưu tình bạn, tình yêu, tham quan di tích lịch sử, văn hóa địa phương, câu lạc sở thích v.v Tuy nhiên, sáng kiến kinh nghiệm chủ yếu diễn qui mơ nhỏ, thiếu tính hệ thống, mang tính phong trào với vai trò chủ đạo giáo viên v.v Hướng nghiên cứu thứ ba: Các nghiên cứu liên quan trực tiếp đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Với định hướng đổi tồn diện giáo dục phổ thơng mà Nghị 29-NQ/TW [24] đề ra, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông đời với xuất cụm từ “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” thay cho cụm từ “Hoạt động giáo dục lên lớp” Từ đây, có số nghiên cứu viết hoạt động trải nghiệm bắt đầu xuất tác giả: Định Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Thị Hằng, Ngô Thu Dung, Lê Huy Hoàng v.v Nghiên cứu liên quan trực tiếp đến hoạt động trải nghiệm phải kể đến nhiệm vụ nghiên cứu cấp Bộ “Mục tiêu, chuẩn kết quả, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết học tập học sinh qua hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thông mới” PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa chủ trì [22].Trong nghiên cứu này, tác giả sâu phân tích sở lí luận hoạt động trải nghiệm, làm rõ nội hàm mục tiêu, nội dung, kết kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm Trong năm (2014 - 2015), đề tài nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp trường Đại học sư phạm Hà Nội vấn đề: “Nghiên cứu phát triển lực thiết kế chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho giáo viên phổ thông” SPHN 2014-17-02NV ThS Nguyễn Thị Hằng chủ nhiệm triển khai [13], Nghiên cứu phát triển lực thiết kế chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho giáo viên phổ thông, Mã số SPHN 2014-17-02NV] Đề tài bước đầu xác định kỹ cần thiết giáo viên thiết kế chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thơng; Xây dựng quy trình thiết kế tổ chức thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo; Xây dựng số mẫu thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo đề xuất khung chương trình bồi dưỡng giáo viên phổ thơng thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo Sau đề tài này, trường Đại học Sư phạm Hà Nội có nhiều đề tài nghiên cứu HĐTNST như: Lý thuyết “Học tập trải nghiệm" định hướng vận dụng vào việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông tác giả Nguyễn Thị Hằng; Nghiên cứu nguyên tắc thiết kế hoạt động theo phương thức trải nghiệm, sáng tạo tác giả Nguyễn Thanh Bình; Nghiên cứu phát triển huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh Tiểu học Tóm lại, nội dung phối hợp với cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh gồm: Tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thưc mục đích, ý nghĩa, nội dung cách thức thực hoạt động huy động cộng đồng tham gia tổ chức hoạt động phát triển than cho học sinh tiểu học Kế hoạch hóa hoạt động huy động cộng đồng tham gia tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học Tổ chức hoạt động huy động cộng đồng tham gia giáo dục phát triển thân cho học sinh tiểu học Triển khai hoạt động huy động cộng đồng tham gia giáo dục như: Phát triển thể chất cho học sinh Phát triển nhận thức cho học sinh Phát triển đạo đức, nhân cách Phát triển kĩ xã hội cho học sinh Phát triển khiếu cho học sinh Công tác bồi dưỡng kĩ cho cán bộ, giáo viên công tác huy động cộng đồng tham gia tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học Công tác kiểm tra hoạt động huy động cộng đồng tham gia tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học - Hình thức phương pháp phối hợp với cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học Các phương pháp phối hợp với cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học gồm: Phương pháp động não: Trải nghiệm nêu gương, lấy mẫu từ phim, truyện, xem video, … Phương pháp thuyết trình: Thuyết trình, làm mẫu Phương pháp thảo luận nhóm: thực hành làm nhóm, phân nhóm nhiệm vụ, khích lệ nhóm, đánh giá nhóm … Phương pháp đóng vai: đóng vai tình huống, kịch Phương pháp giáo dục trò chơi: chơi trò chơi, nhảy múa, thưởng phạt Hình thức huy động tham gia đóng góp nguồn lực cho nhà trường huy động hình thức chủ yếu: - Đầu tư vật chất: + Đất, nhà làm trường học, lớp học, nhà cho giáo viên; + Tiền mặt vật liệu cho xây dựng; + Tiền mặt trang thiết bị, tài liệu, sách vở, phương tiện đồ dùng dạy ; + Đóng góp tiền để chi lương cho giáo viên, công nhân viên nhà trường; + Góp tiền để tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường, tổ chức hoạt động chuyên đề, tổ chức hội thi, tổ chức ngày hội, ngày lễ ; + Góp tiền xây dựng quĩ hỗ trợ giáo dục, chăm lo đời sống giáo viên - Đóng góp sức lao động dịch vụ chun mơn: + Góp sức lao động trực tiếp xây dựng, bảo quản tu sửa trường lớp; + Góp sức lao động trực tiếp y tế, chăm sóc sức khoẻ cho học sinh; + Tham gia trực tiếp vào việc đóng góp ý kiến xây dựng nhà trường như: xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, quản lý, đánh giá kết giáo dục nhà trường; + Giúp đỡ nhà trường việc tổ chức hoạt động giáo dục nội ngoại khóa ; + Mở lớp Trung tâm giáo dục cộng đồng xã, lớp học tình thương, lớp học linh hoạt cho trẻ mồ cơi, trẻ khuyết tật, trẻ lang thang đường phố, tạo điều kiện tốt cho em; + Tham gia xây dựng mơi trường giáo dục tồn diện: Gia đình- Nhà trường- Xã hội Tóm lại, theo chúng tơi hình thức phối hợp với cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh gồm: Các họp, tọa đàm: Nhà trường với lực lượng cộng đồng bàn bạc, thống nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục học sinh Liên lạc với gia đình: Định kỳ thường xun thơng báo cho phụ huynh kết học tập, rèn luyện, vui chơi trẻ Các hoạt động tình nguyện, hoạt động chiến dịch, tuyên truyền: Giáo dục nhận thức cho gia đình, cộng đồng hiểu nhiệm vụ, chức giáo dục gia đình, cộng đồng tạo điều kiện để cộng đồng nhận thức trách nhiệm phối hợp với nhà trường Các câu lạc bộ, đoàn hội: Lập kế hoạch phối hợp nhà trường –gia đình – lực lượng cộng đồng khác, tổ chức xây dựng, triển khai thực kế hoạch, đánh giá việc thực kế hoạch Mời chuyên gia: Nhà trường phối hợp với số tổ chức cộng đồng, chuyên gia tư vấn cho phụ huynh kiến thức phương pháp giáo dục gia đình cho phụ huynh Huy động khả tiềm lực gia đình, lực lượng cộng đồng vào công tác giáo dục học sinh Các biện pháp phối hợp gồm: Trao đổi thông tin nhà trường với gia đình kết học tập, rèn luyện học sinh Đóng góp bậc phụ huynh, tổ chức, cá nhân cho tổ chức hoạt động nhà trường Sự tham gia quyền, Phụ huynh, tổ chức đồn thể vào hoạt động giáo dục nhà trường Trao đổi thông tin nhà trường với cộng đồng hoạt động giáo dục nhà trường Huy động tham gia quyền, phụ huynh, tổ chức, cá nhân vào quản lý hoạt động giáo dụ phát triển nhà trường Phối hợp với quyền địa phương, tổ chức cho trẻ em thăm quan, thực hành, trải nghiệm Sự kiểm tra, đánh giá cấp quản lí với việc tổ chức hoạt động nhà trường Nhà trường xã hội thực công tác tuyên truyền, vận động cung cấp thông tin giáo dục, huy động nguồn lực cho công tác tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh Các hoạt động bồi dưỡng giáo viên nhà trường quan giáo dục -Kết phối hợp với cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học Mỗi hoạt động hợp tác phối hợp phải đem lại kết hoạt động Kết với tư cách tác nhân kích thích điều chỉnh trình huy động hợp tác phối hợp đối tác cộng đồng vào hoạt động giáo dục tiến hành đồng thời xuất phát điểm trình huy động cộng đồng tham gia phối hợp vào hoạt động giáo dục Kết huy động tham gia cộng đồng vào chương trình hay hoạt động giáo dục phải theo dõi đánh giá thường xuyên, lẽ kết nỗ lực hợp tác phối hợp nhà trường cộng đồng Nếu khơng có theo dõi đánh giá thường xun khơng trì chương trình hay hoạt động -Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phối hợp với cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh Tiểu học * Môi trường kinh tế - xã hội Môi trường kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới việc huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh Tiểu học thể chỗ: Môi trường xã hội ổn định, kinh tế phát triển, thu nhập dân cư cao, đời sống người dân ngày lên tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh Các tổ chức, cá nhân có điều kiện để đóng góp nguồn lực người vật chất, tài cho việc tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh Ngược lại, môi trường xã hội không ổn định, kinh tế phát triển việc huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh khó khăn Các tổ chức, cá nhân không yên tâm đầu tư vào Giáo dục thân họ không nhận thức đầy đủ, khơng có điều kiện kinh tế để đóng góp, đầu tư cho giáo dục Những điều kiện xã hội khác như: thành thị, nông thôn, dân tộc, vấn đề giới có ảnh hưởng định đến việc huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh * Chủ trương, sách Nhà nước, địa phương Các chủ trương, sách Nhà nước hay địa phương (theo đặc thù địa phương) có ý nghĩa tiền đề cho việc huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh thực thực cách thuận lợi hay không Huy động nguồn lực thực thành cơng có lãnh đạo trực tiếp, thường xuyên Đảng, quản lý chặt chẽ nhà nước * Năng lực huy động tham gia phát triển Giáo dục Phòng Giáo dục & Đào tạo Phòng Giáo dục & Đào tạo đóng vai trò chủ động nòng cốt việc huy động tham gia phát triển Giáo dục Năng lực huy động tham gia phát triển Giáo dục Phòng Giáo dục & Đào tạo định việc huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh có triển khai thực hay khơng; thực có chủ trương, sách Nhà nước, tuân thủ pháp luật đảm bảo nguyên tắc không Năng lực huy động tham gia phát triển Giáo dục ngành Giáo dục & Đào tạo thể chỗ tham mưu, đề xuất ngành với Nhà nước, quyền địa phương; việc phối hợp với ngành tổ chức thực hiện, kết thực Quyết định lực ngành nguồn nhân lực ngành Về phía lãnh đạo nhà trường Nhận thức lãnh đạo nhà trường tầm quan trọng phối hợp với cộng đồng có quan tâm mức đến phối hợp hoạt động giáo dục nhà trường ảnh hưởng lớn đến gắn kết hai lực lượng hiệu HĐTN mà nhà trường tổ chức Việc xây dựng chế hình thức phối hợp nhà trường cộng đồng hợp lý hay không ảnh hưởng không nhỏ đến phối hợp Nếu nhận thức cần thiết, tầm quan trọng phối hợp nhà trường cộng đồng tổ chức HĐGD nói chung, hoạt động trải nghiệm sáng tạo nói riêng cho học sinh; nhà trường có chế, hình thức phối hợp phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường cộng đồng phối hợp đạt hiệu cao Từ đó, HĐTN có kết giáo dục tốt Về phía đội ngũ giáo viên nhà trường Đây yếu tố quan trọng việc phối hợp nhà trường cộng đồng tổ chức HĐTN cho học sinh Để có phối kết hợp chặt chẽ nhà trường cộng đồng, nhà truờng phải phát huy vai trò trung tâm tổ chức phối hợp dẫn dắt nội dung, phương pháp tổ chức HĐTN cho học sinh Trong đó, người trực tiếp tổ chức đội ngũ giáo viên Họ chun gia sư phạm có trình độ, lực, đạo đức đào tạo có hệ thống nên có vai trò quan trọng việc thực quan hệ trực tiếp với thành viên cộng đồng Họ người trực tiếp tổ chức, phối hợp tổ chức hoạt động Nếu đội ngũ có lực, nhiệt tình liên kết với cộng đồng chặt chẽ Ngược lại, đội ngũ yếu lực, thiếu nhiệt tình việc phối hợp họ với thành viên cộng đồng thiếu chặt chẽ hiệu * Nhận thức tham gia phát triển Giáo dục tổ chức xã hội Nhận thức tổ chức (các ngành Y tế, Công an, Lao động Thương binh xã hội tổ chức đoàn thể MTTQ, Hội liên hiệp Phụ nữ, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, Hội Khuyến học, tổ chức tơn giáo, tổ chức từ thiện vv) có ý nghĩa quan trọng việc huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh Nhận thức tổ chức xã hội có tác động lan tỏa tới hội viên, đoàn viên, thành viên tổ chức có hành động thiết thực với ngành Giáo dục & Đào, nhà trường phổ thơng đóng góp huy động nhân lực, vật lực, tài cho hoạt động giáo dục cho học sinh * Ý thức Giáo dục trẻ gia đình, cha mẹ học sinh Gia đình cha mẹ học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh (lực lượng có nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích trực tiếp chia sẻ với nhà trường) lực lượng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục tồn diện học sinh Gia đình có ý thức việc phối hợp với Nhà trường, xã hội Giáo dục em mình, cộng đồng trách nhiệm dạy trẻ, cộng đồng nguồn lực cộng đồng trách nhiệm huy động nguồn lực phục vụ cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ q trình giáo dục có điều kiện thuận lợi đạt mục tiêu đề cách cao Ngược lại, gia đình nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ, phó mặc việc giáo dục trẻ cho Nhà trường, cho xã hội trình hình thành phát triển nhân cách trẻ theo chuẩn mực xã hội gặp nhiều khó khăn, trở ngại Trong đề tài này, xác định yếu tố ảnh hưởng sau: Phong tục tập quán, truyền thống học tập địa phương Uy tín nhà trường Sự ủng hộ tổ chức, cá nhân Cơ chế sách quyền ngành giáo dục Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội Cơng tác tham mưu đội ngũ cán bộ, quản lí Sự đạo cấp ủy đảng, quyền địa phương Trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên Tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh thực nhằm mục tiêu đào tạo người có chí hướng, có đạo đức, có định hướng tương lai, có khả sáng tạo, biết vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ quan tâm tới người xung quanh Tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh dựa vào cộng đồng mang tính chất hoạt động tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Thực hoạt động phát triển thân cho học sinh dựa vào cộng đồng hay nói cách khác theo hướng tiếp cận phát triển cộng đồng cần có tham gia mang tính chủ động người học, cần có thu hút mạnh mẽ hoạt động cộng đồng vào hoạt động Bên cạnh đó, từ hoạt động dựa vào cộng đồng mang lại giá trị quan trọng cho phát triển người dân xung quanh giá trị nhận thức, thực tiễn, kinh tế hay phát triển tâm lý cảm xúc Tuy nhiên, tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh dựa vào cộng đồng tùy thuộc vào đặc trưng văn hóa, đặc điểm vùng miền, điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, mà đơn vị tổ chức hoạt động phát triển thân lựa chọn nội dung hình thức tổ chức cho phù hợp hiệu Có thể khai thác tối đa nguồn lực cộng đồng để phục vụ phát triển cộng đồng đáp ứng nhu cầu mục tiêu giáo dục địa phương ... hoạt động phát triển thân học sinh Tổ chức hoạt động phát triển thân học sinh theo hướng tiếp cận dựa vào cộng đồng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển thân học sinh như: nhận... động phát triển thân dựa vào cộng đồng giai đoạn có ý nghĩa khoa học, thực tiễn, đóng góp tác giả luận văn -Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học -Hoạt động phát. .. trường cộng đồng giáo dục học sinh Tuy nhiên, nghiên cứu phối hợp hoạt động cụ thể tổ chức hoạt động phát triển thân học sinh dựa vào cộng đồng chưa có nghiên cứu Do đó, nghiên cứu tổ chức hoạt động