CƠ sở lý LUẬN về PHỐI hợp các lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục PHÒNG CHỐNG bạo lực GIA ĐÌNH đối với PHỤ nữ

56 146 0
CƠ sở lý LUẬN về PHỐI hợp các lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục PHÒNG CHỐNG bạo lực GIA ĐÌNH đối với PHỤ nữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Cơ sở lý luận Ở nước ngồi Chủ nghĩa Mác vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1962 C.Mác Ph Ăngghen, Gia đình thần thánh, Nxb Sự thật, Hà Nội, Toàn tập, tập 2, 1983 Ph.Ăngghen, Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Toàn tập, tập 21, 1995 C.Mác Ph.Ăngghen ln đánh giá cao vai trò người phụ nữ đời sống xã hội Trong đó, nhấn mạnh cột chặt người phụ nữ vào công việc gia đình, phải đưa họ tham gia vào sản xuất xã hội; xã hội cần phải giúp phụ nữ giảm nhẹ gánh nặng cơng việc gia đình, lao động gia đình phải trở thành phận lao động xã hội Hơn nữa, C.Mác Ph.Ăngghen cho phải đồng thời xây dựng hôn nhân gia đình tiến bộ, nhân tự nguyện dựa sở tình u chân khơng bị lợi ích kinh tế chi phối Trong tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen hầu hết rõ để giải phóng xã hội đồng thời phải giải phóng phụ nữ, tức giải phóng phụ nữ gắn liền với giải phóng giai cấp giải phóng xã hội Quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen thấm đượm chất nhân văn, nhân đạo đặt móng cho bước phát triển hệ tư tưởng nhiều học giả nhiều quốc gia giới giải phóng phụ nữ, bình đẳng giới - Ở nước Kế thừa quan điểm tiến C.Mác Ph.Ăngghen, nhiều nước giới có cơng trình nghiên cứu đồ sộ vai trò người phụ nữ xã hội trình đấu tranh giành quyền bình đẳng cho nữ giới Ở Việt Nam, nghiên cứu bình đẳng giới quan tâm từ lâu Trong “Luận cương trị” năm 1930 Đảng Cộng sản Đông Dương khẳng định rõ nhiệm vụ cách mạng Việt Nam là: Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng phụ nữ Ba nhiệm vụ thực đồng thời hỗ trợ cho đấu tranh chung Phụ nữ tham gia vào cách mạng với tư cách lực lượng có nhiều đóng góp quan trọng cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng Tiếp đó, vào năm 1946, Hiến pháp Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tun bố “nam nữ bình đẳng phương diện” xóa bỏ hủ tục khắt khe với phụ nữ Điều tạo bước ngoặt lớn nhận thức bình đẳng giới người dân lúc Từ trở đi, quan điểm tôn trọng phụ nữ bước vào đời sống xã hội tạo lập lối sống bình đẳng xã hội Khoảng 20 năm trở lại đây, bình đẳng giới, quyền người phụ nữ lại xem chủ đề quan trọng thảo luận sách, hội thảo nghiên cứu sống hàng ngày bối cảnh Việt Nam dần hội nhập sâu vào kinh tế giới Những công trình, đề tài nghiên cứu bật phải kể đến là: Trần Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh, Bình đẳng giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 Đặng Ánh Tuyết, Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải phóng phụ nữ kết thực bình đẳng giới Việt Nam, Tạp chí lý luận trị số 2/2007, Tr 56-60, 2007 Lê Duẩn, Vai trò nhiệm vụ người phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974 Dương Thị Duyên, Liên hợp quốc vấn đề bình đẳng nam nữ, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 3/ 1996, 1996 Nguyễn Linh Khiếu, Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 Nguyễn Thị Mão, Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ xây dựng đội ngũ cán nữ, Tạp chí nghiên cứu lý luận số 9/1996, Tr 11-12, 1996 Hồ Chí Minh, Nam nữ bình quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Toàn tập, tập 6, 1995 Nguyễn Hữu Minh, Bạo lực chống vợ Việt Nam năm gần đây, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 3/2006, Tr 23, 2006 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật bình đẳng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh, Bạo lực gia đình sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 Lê Thi, Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2006 Những tác phẩm, cơng trình nghiên cứu kế thừa phát triển tư tưởng tiến bộ, nhân văn C.Mác Ph.Ăngghen; đồng thời khẳng định phụ nữ Việt Nam hồn tồn có vị thế, vai trò ngang với nam giới xã hội Những nội dung đề cập tác phẩm chủ yếu bao gồm: (i) phản ánh tình trạng bạo lực gia đình; (ii) giải pháp khả thi để giảm thiểu bạo lực gai đình Việt Nam; (iii) ngun nhân bạo lực gia đình; (iv) vai trò, vị quan trọng thay người phụ nữ gia đình ngồi xã hội…Những nội dung xoay quanh thực trạng bạo lực phụ nữ gia đình, tìm nguyên nhân đưa giải pháp nhằm chống lại nạn bạo lực gia đình Hơn nữa, nghiên cứu rằng, tổ chức hoạt động bình đẳng giới yếu thiếu khiến hoạt động đồn thể chưa có hiệu quả; đồng thời, việc giáo dục thực thi pháp luật bình đẳng giới nhiều hạn chế khiến công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân bình đẳng giới chưa đạt kết cao Trong phạm vị nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung xoay quanh nội dung phối hợp lực lượng cộng đồng phòng chống bạo lực gia đình địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương nhằm tìm vai trò tổ chức xã hội, đồn thể cơng tác giáo dục phòng chống bạo lực gia đình huyện Kim Thành đưa giải pháp để tổ chức phối hợp với để đạt mục đích nâng cao hiểu biết, nhận thức người dân bạo lực gia đình, từ làm giảm thiểu số lượng vụ bạo lực gia đình huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương - Một số khái niệm đề tài - Gia đình Theo Từ điển Tiếng Việt: “Gia đình tập hợp người sống chung thành đơn vị nhỏ xã hội, gắn bó với quan hệ nhân dòng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ cái” Định nghĩa chưa tính đến hình thức gia đình phát sinh xã hội đại có nhiều hình thức cấu trúc gia đình khác xuất Dưới góc độ xã hội, gia đình coi tế bào xã hội Không giống nhóm xã hội khác, gia đình có đan xen yếu tố tâm lý, sinh học, kinh tế, văn hóa thơng qua mối liên hệ dựa vào nhân, huyết thống, ni dưỡng Dưới góc độ pháp lý “Gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định luật nhân gia đình” (Khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014) Quy định xác định rõ thành viên gia đình ngồi quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng có ràng buộc nghĩa vụ trách nhiệm thành viên gia đình với Trên giới tồn nhiều văn hóa khác nhau, nhiều lối sống khác nên có nhiều hình thức cấu trúc gia đình khác Khó đưa định nghĩa chung nhất, bao quát gia đình Tuy nhiên, hầu hết nhà khoa học giới nước thống gia đình thiết chế xã hội đặc thù, hình ảnh thu nhỏ xã hội Trải qua trình phát triển lâu dài, lịch sử nhân loại tồn hình thức nhân tạp hơn, đối ngẫu, vợ – chồng, có hình thức gia đình: tập thể, cặp đơi, cá thể có loại gia đình: hệ, hai hệ nhiều hệ - Bạo lực gia đình Trong tiếng Việt, bạo lực hiểu “sức mạnh dùng để cưỡng bức, trấn áp lật đổ” Trên thực tế, bạo lực coi phương thức hành xử mối quan hệ xã hội nói chung vốn đa dạng phức tạp Hành vi bạo lực xảy có mâu thuẫn, xung đột mối quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Hành vi bạo lực tồn nhiều dạng khác tùy theo góc độ nhìn nhận bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy được, bạo lực với phụ nữ, bạo lực với trẻ em, bạo lực gia đình… Bạo lực gia đình có nhiều khái niệm khác khái niệm bạo lực gia đình Liện Hiệp Quốc thông qua năm 1993 tổ chức nhà khoa học giới chấp nhận rộng rãi sau: “Bạo lực chống lại phụ nữ hành động bạo lực sở giới dẫn đến dẫn đến tổn thất thân thể, tâm lý hay tình dục hay đau khổ phụ nữ, bao gồm đe dọa có hành động vậy, việc cưỡng hay tước đoạt tự do, dù nơi công cộng hay sống riêng tư” Bộ luật Bang Georgia (Mỹ) số 19-13-1 định nghĩa bạo lực gia đình số hành vi tội phạm thực người có quan hệ với Các hình thức tội phạm bao gồm hành hung, doạ nạt, rình rập, phá hoại tài sản mang tính tội phạm, câu thúc bất hợp pháp, xâm nhập mang tính tội phạm, tội hình khác Các hành vi diễn người có liên hệ với vợ chồng hay khứ, cha mẹ chung đứa trẻ, cha mẹ cái, cha mẹ kế kế người sống chung gia đình Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” (Điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007) Gia đình tế bào xã hội, hình thức thu nhỏ xã hội nên bạo lực gia đình coi hình thức thu nhỏ bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác bao gồm: Kết hợp biện pháp giáo dục lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ có ý thức, trách nhiệm việc phòng chống bạo lực gia đình, nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp người phụ nữ gia đình, xây dựng gia đình hòa thuận, ấm no, hạnh phúc Gia đình hạt nhân thay đổi phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ Giáo dục phòng chống bạo lực gia đình nhằm thay đổi nhận thức, hành vi bạo lực gia đình, góp phần tiến tới xố bỏ bạo lực gia đình nâng cao nhận thức đối tượng giáo dục truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam Đồng thời khơng làm ảnh hưởng đến bình đẳng giới, danh dự, nhân phẩm, uy tín nạn nhân bạo lực gia đình thành viên khác gia đình Các ban ngành, đồn thể tổ chức xã hội cần tổ chức bồi dưỡng mạng lưới tuyên truyền viên; lồng ghép nội dung giáo dục phòng chống bạo lực gia đình theo chủ đề vào hoạt động đồn thể mình; tổ chức câu lạc bộ, trung tâm để thông tin, tư vấn bạo lực gia đình nói chung, tư vấn hay giải đáp phòng chống bạo lực gia đình nói riêng - Nội dung phối hợp Giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ công việc phức tạp tế nhị, đòi hỏi khéo léo tổ chức trình tác động lâu dài Vì thế, cần thiết cộng đồng xã hội, tổ chức quyền, đồn thể gia đình phối hợp thực Việc kết hợp lực lượng cộng đồng xã hội tạo thành khối thống giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nói chung Để thực tốt công tác phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cần định hướng nội dung cần phối hợp công tác Nội dung phối hợp công việc cần phải thực lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ là: Phối hợp việc xây dựng kế hoạch công tác, xác định nhiệm vụ phối hợp tổ chức, triển khai thực chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục sách, pháp luật phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ, chương trình hành động phòng, chống bạo lực gia đình Phối hợp xây dựng, phát hành, sử dụng tài liệu giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ; Phối hợp phát hiện, tiếp nhận, xử lý vụ việc bạo lực gia đình Phối hợp thu thập, báo cáo, quản lý khai thác thông tin, số liệu, liệu phòng, chống bạo lực gia đình Phối hợp hướng dẫn, thực công tác tra, kiểm tra, theo dõi, đôn đốc, đánh giá việc thực hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình Sự phối hợp lực lượng cộng đồng chiều mà tác động qua lại theo nguyên tắc lợi ích: hoạt động hợp tác phải xuất phát từ nhu cầu lợi ích bên tham gia Trong đó, nhu cầu lợi ích then chốt lực lượng cộng đồng thực chức năng, nhiệm vụ nhằm đạt mục tiêu xác định; lợi ích đối tượng tham gia giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức, chuyển đổi hành vi (nếu có) cơng tác phòng chống bạo lực gia đình - Hình thức phối hợp Sự phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ cần có cách thức phù hợp Các hình thức phối hợp là: Phối hợp văn bản: Đó việc xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ Dựa kế hoạch này, lực lượng cộng đồng phân công, phân nhiệm, chủ động tham gia vào hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực gia đình Cũng dựa kế hoạch phối hợp, lực lượng tham gia nắm mục đính, yêu cầu, nội dung phối hợp, từ nâng cao trách nhiệm chủ động thực chức năng, nhiệm vụ trình tham gia hoạt động phối hợp giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ Phối hợp tuyên truyền lực lượng cộng đồng hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ Chẳng hạn: phối hợp với Đài truyền tuyên truyền mục đích, ý nghĩa, kiến thức giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho người dân Phối hợp với cán dân số tổ chức truyền thông khu dân cư – nơi người dân sinh hoạt cộng đồng; tổ chức tuyên truyền, tư vấn trực tiếp khu dân cư, cung cấp sản phẩm, tài liệu tuyên truyền cấp phát tài liệu, tờ rơi kiến thức pháp luật, pháp luật phòng chống bạo lực gia đình Thường xun cung cấp thơng tin cần thiết sách liên quan đến hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực gia đình Phối hợp hành động: Thể việc thành lập tổ đội tuyên truyền viên thông qua đội để triển khai nội dung phối hợp để giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho người dân nói chung phụ nữ nói riêng Bên cạnh đó, huy động đóng góp hỗ trợ kinh phí từ lực lượng cộng đồng để góp phần cho hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực gia đình đạt hiệu cao Lồng ghép nội dung truyền thơng giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ hoạt động truyền thông thường xuyên đội ngũ cộng tác viên tuyên truyền ban ngành đoàn thể Kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm thường xuyên: Các lực lượng cộng đồng cần có kế hoạch phối hợp với ban ngành, hội đồn thể chun mơn để tổ chức kiểm tra, đánh giá kết công tác phối hợp giáo dục pháp luật, giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho người dân qua hội nghị sơ kết, tổng kết để thấy nguyên tồn tại, hạn chế cơng tác phối hợp giáo dục, từ có biện pháp khắc phục hạn chế đem lại kết cao công tác phối hợp giáo dục sau Trung tâm trị huyện Kim Thành phối hợp hoạt động giám sát định kỳ, đột xuất hàng năm tổ chức đánh giá kỳ để có điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương - Các lực lượng phối hợp Để thực tốt công tác phối hợp, UBND huyện Kim Thành quan đầu mối tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ Các quan, ban, ngành giao nhiệm vụ thực cơng tác giáo dục phòng chống bạo lực gia đình địa bàn là: Phòng Văn hóa Thơng tin chủ trì, đôn đốc sở, ban, ngành, quan, tổ chức liên quan xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai nhiệm vụ giao phòng, chống bạo lực gia đình; hướng dẫn sở, ban, ngành, quan, tổ chức liên quan UBND huyện, thành, thị triển khai đồng số theo dõi đánh giá thực nhiệm vụ phòng, chống bạo lực gia đình theo giai đoạn; tổng hợp, báo cáo UBND huyện kết thực kế hoạch vấn đề phát sinh, vướng mắc trình triển khai, thực Công an huyện, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân huyện phối hợp bồi dưỡng kiến thức, kỹ phòng, chống bạo lực gia đình cho đội ngũ cơng an viên, kiểm sát viên thẩm phán cấp để thực việc giáo dục chuyển đổi hành vi phòng, chống bạo lực gia đình cho người gây bạo lực gia đình q trình truy tố, xét xử, cung cấp thơng tin, kết thực liên quan phòng, chống bạo lực gia đình theo phạm vi xử lý Phòng Văn hóa Thơng tin có trách nhiệm phối hợp với sở, ban, ngành, quan, tổ chức liên quan địa phương phối hợp thực nội dung gồm: Phòng ngừa bạo lực gia đình; Phát sớm vụ việc bạo lực gia đình thực biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; Thống kê, báo cáo phòng, chống bạo lực gia đình; Thanh tra, kiểm tra cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình Tại địa phương, lực lượng cộng đồng phối hợp tham gia công tác giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ gồm nhiều thành phần, đến từ đoàn thể khác Bao gồm người dân huyện Kim Thành, mà đặc biệt phụ nữ hộ gia đình, bên cạnh thành viên lực lượng cộng đồng Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội chữ thập đỏ, Hội Cựu chiến binh - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ - Văn hóa Việt Nam nước Á Đơng với tư tưởng gia trưởng nặng nề, điều có ảnh hưởng lớn tới vấn đề bạo lực gia đình nước ta Tính gia trưởng chấp nhận gia đình ngồi xã hội tạo vị trí đặc biệt cho người đàn ơng gia đình: họ có “quyền” định vấn đề quan trọng, định thái độ ứng xử với thành viên khác, họ có quyền “dạy dỗ” vợ theo ý mình… Thậm chí, có người coi việc sử dụng bạo lực ứng xử cần thiết để đảm bảo hạnh phúc gia đình Đi với tư tưởng “đèn nhà nhà rạng”, ” vợ chồng đóng cửa bảo nhau” nên việc gia đình người khác thường khơng muốn can thiệp vào Đây yếu tố gây khó khăn lớn cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận truyền thống tốt đẹp như: kính già yêu trẻ, phải hiếu thảo với cha mẹ hay triết lý Nho giáo tiến “phu thê cung kính khách” có tác động tích cực tới việc bảo vệ thành viên yếu gia đình: người già kính trọng, trẻ yêu thương, vợ chồng tôn trọng lẫn nhau… Những tư tưởng phát huy áp dụng phù hợp với xã hội góp phần quan trọng, tích cực phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Ngồi văn hóa truyền thống nói chung người Việt địa phương lại có phong tục tập quán riêng mình, quy tắc ứng xử, chuẩn mực mà người dân sống cộng đồng phải tn thủ “Phép vua thua lệ làng” thể điều Tức ngồi quy phạm pháp luật chung nhà nước ban hành thừa nhận địa phương khác có phong tục tập quán khác cộng đồng thừa nhận, lấy làm chuẩn mực ứng xử Tuy nhiên, đến thời điểm nhiều quy tắc khơng phù hợp nữa, dẫn đến xung đột nhận thức, thói quen cách hành xử hệ với Nhiều địa phương giữ quan điểm lạc hậu “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”… khiến cho người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi đánh giá thấp xã hội Hơn nữa, tâm lý cặp vợ chồng nói chung là: “Phu xướng phụ tùy”, đề cao vai trò tự chủ đàn ơng gia đình Điều có lúc làm quyền tự vệ người vợ trước hành vi bạo lực chồng Điều ăn sâu vào suy nghĩ nhiều hệ người Việt Nam: vợ đánh chồng bị coi hành vi xấu, bị xã hội lên án; người chồng đánh vợ gọi “biết dạy vợ”; hành vi “đòi hỏi” người chồng ln coi đáng người vợ có nghĩa vụ phải phục tùng theo… Hơn nữa, với người đàn ông, việc sử dụng sức mạnh thể chất để khẳng định dường thói quen, điều thiếu; thực khả kiềm chế họ không phụ nữ nên dễ “động chân động tay” phải giải mâu thuẫn gia đình Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận rằng: suy nghĩ số phụ nữ, việc đay nghiến, chì chiết chồng hồn tồn bình thường, mà khơng nghĩ hành vi bạo lực, gây tổn thương tinh thần cho người chồng Cha mẹ dành tình cảm yêu thương, trân trọng cho Song quan niệm giáo dục phần đông người Việt “ yêu cho roi cho vọt” Chính vậy, việc cha mẹ đánh đập, mắng mỏ coi bình thường, chí cần thiết thiếu để dạy thành người Những đứa gia đình phải chấp nhận giáo dục này, cuối cảm thấy bình thường để chịu đựng Bên cạnh đó, nhiều bậc cha mẹ có suy nghĩ “của mình”, nên có quyền đối xử tùy ý, người khác không can thiệp vào Với thành viên khác gia đình, tâm lý “kính già u trẻ”, “kính nhường dưới” đề cao Tuy nhiên, ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa, áp đặt thành viên lớn tuổi với thành viên nhỏ gia đình phổ biến thường xun quan niệm “khơn khơng đến trẻ, khỏe không đến già” Trong xã hội nay, điều thường làm phát sinh tư tưởng chống đối giới trẻ khiến mối quan hệ gia đình trở nên căng thẳng, dễ làm phát sinh bạo lực gia đình - Định kiến giới Quan niệm trọng nam khinh nữ ăn sâu vào tiềm thức người Việt Nam từ hàng ngàn năm thực cướp nhiều quyền lợi đáng người phụ nữ Người vợ, người mẹ thường khơng có tơn trọng xứng đáng gia đình, khơng hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần thường xuyên phải chịu tổn thương: bị đánh đập, bị xúc phạm danh dự, bị cưỡng ép tình dục… Ngay với trẻ em, quan niệm “con gái người ta” khiến nhiều bé gái bị thiệt thòi so với bé trai Sự bất bình đẳng giới xã hội chấp nhận, chí người phụ nữ coi bình thường Điều nguyên nhân trực tiếp dẫn tới nạn bạo hành với người phụ nữ gia đình - Trình độ Những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng tới việc phòng, chống bạo lực gia đình nêu giải phần việc nâng cao trình độ dân trí Khi tiếp xúc với tri thức tiến bộ, hiểu biết vai trò gia đình, quyền nghĩa vụ thành viên gia đình quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình hành vi vi phạm lĩnh vực giảm xuống Những yếu tố tâm lý, phong tục tập quán, quan điểm giới… làm cho người có hành vi bạo lực gia đình, nạn nhân người xung quanh, chí quan có thẩm quyền cho hành vi đúng, phép chịu trách nhiệm Chính mà tình trạng bạo lực gia đình phổ biến khơng ngăn chặn cách hiệu Nhưng trình độ dân trí nâng cao, vị trí gia đình thành viên gia đình khẳng định, kiến thức pháp luật cung cấp đầy đủ hành vi bạo lực khó có hội phát triển: nạn nhân hiểu rõ quyền áp dụng biện pháp tự bảo vệ cần thiết; người có hành vi bạo lực biết tính chất sai trái hành vi hậu phải gánh chịu, phải cân nhắc kỹ càng; người xung quanh, quan có thẩm quyền biết nghĩa vụ quyền lợi tham gia phòng, chống bạo lực gia đình cách tích cực, chủ động Bạo lực gia đình vấn đề mang tính tồn cầu, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ trẻ em, làm hạn chế tham gia họ vào đời sống cộng đồng, không gây hậu thể chất, tâm lý cho thân phụ nữ mà với trẻ em, gia đình, tồn xã hội vi phạm nghiêm trọng quyền người Giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nói riêng giáo dục phòng chống bạo lực gia đình dựa vào cộng đồng, sở phối hợp lực lượng cộng đồng cần thiết xã hội Giáo dục phòng chống bạo lực gia đình hoạt động có định hướng, có tổ chức nhằm cung cấp kiến thức xã hội, thúc đẩy phòng, chống, ngăn chặn hành vi bất hợp pháp gia đình Hoạt động giáo dục nhằm nâng cao ý thức pháp luật đắn, thói quen hành động phù hợp với quy định pháp luật phòng chống bạo lực gia đình Từ góp phần xây dựng gia đình đầm ấm, hạnh phúc, trì truyền thống gia đình tốt đẹp, xây dựng cộng đồng an tồn, bảo đảm quyền lợi ích đáng phụ nữ gia đình xã hội Phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ trình phối hợp nhiều ban ngành, đồn thể, người dân thuộc tổ chức xã hội khác địa bàn Bằng nhiều biện pháp hình thức khác nhau, lực lượng cộng đồng phối hợp thực nội dung giáo dục nhằm đạt mục tiêu xác định – mục tiêu giáo dục mục tiêu phối hợp giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ Cơng tác phối hợp chịu tác động nhiều yếu tố văn hóa, tâm lý, định kiến giới trình độ văn hóa thành phần tham gia đến phối hợp ... độ nhìn nhận bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy được, bạo lực với phụ nữ, bạo lực với trẻ em, bạo lực gia đình Bạo lực gia đình có nhiều khái niệm khác khái niệm bạo lực gia đình Liện Hiệp... - Phối hợp lực lượng cộng đồng Phối hợp hoạt động hai hay nhiều cá nhân, tổ chức để hỗ trợ cho thực công việc chung Phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ. .. cứu cách nghiêm túc - Những vấn đề công tác giáo dục phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ - Các hành vi bạo lực gia đình Theo quy định Khoản Điều Luật Phòng chống bạo lực gia đình 2007 hành vi bạo

Ngày đăng: 30/05/2019, 10:50

Mục lục

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ

    Cơ sở lý luận

    - Một số khái niệm cơ bản của đề tài

    - Bạo lực gia đình

    - Phòng chống bạo lực gia đình

    - Phối hợp lực lượng cộng đồng

    - Pháp luật quốc tế và trong nước về phòng chống bạo lực gia đình

    - Pháp luật quốc tế

    - Pháp luật trong nước

    - Những vấn đề cơ bản về công tác giáo dục phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ