Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
39,05 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH Khái qt số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Những nghiên cứu ở nước ngoài Mỗi quốc gia có truyền thống lịch sử, văn hóa riêng giáo dục nước có nét độc đáo riêng Nhật Bản đất nước đại bậc số cường quốc công nghiệp giới, giá trị văn hóa truyền thống Nhật Bản bảo tồn không bị mai qua nhiều hệ Cũng bởi, người Nhật học cách phải giữ gìn bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Đây hình thức giáo dục giúp nhiều hệ trẻ bảo tồn nét văn hóa cổ đại người dân nơi Giáo dục Nhật Bản xây dựng tảng giá trị gia đình, xã hội văn hóa truyền thống Nhật Bản hướng đến việc giáo dục truyền thống để bảo tồn giá trị xã hội dân tộc thực ba trọng điểm: Lịng tơn trọng sống - Quan hệ cá nhân cộng đồng - Ý thức trật tự dọc (kỷ luật xã hội) Ý thức trật tự dọc xem tôn ti xã hội nghiêm ngặt yếu tố quan trọng tạo nên phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia Nhật Bản Nó chuyển hóa vào đơn vị sở xã hội, bao gồm trường học Trật tự dọc bắt nguồn từ tư tưởng Khổng giáo, đơn vị gia đình, thành viên thuộc nhiều hệ gắn kết với tình cảm tự nhiên nguồn lực khả Việc giáo dục giá trị truyền thống cho học sinh Nhật Bản thông qua nhiều hình thức phong phú đa dạng Cụ thể, Nhật Bản thực giáo dục truyền thống thông qua tồn thể mơn học, qua hoạt động đặc biệt qua sinh hoạt ngày, chương trình giáo dục đạo đức khung xây dựng tảng luật pháp quốc gia, với tiêu chuẩn mà tất trường phải thực Singapore đất nước có văn hóa vơ đa dạng Là xã hội đa sắc tộc, nhà chung nhiều cộng đồng với văn hóa tín ngưỡng khác chung sống hịa hợp Về mặt giáo dục đào tạo, phủ Singapore nhận thấy điểm mạnh hệ thống giáo dục phương Đông định hướng thi cử trọng nhân tài, điểm mạnh giáo dục phương Tây trọng phát triển cá tính phát triển tồn diện Do đó, việc kết hợp hai mơ hình giáo dục theo giá trị phương Đông phương Tây giúp tạo người Singapore tồn diện, có nhân cách, biết giữ gìn giá trị đạo đức chân chính, sống khoan dung có lịng tự hào thân đất nước Ở Singapore, văn hóa tơn giáo tín ngưỡng trân trọng Vì vậy, mơ hình giáo dục thứ trách nhiệm nhà trường giáo dục kiến thức lập nghiệp Mơ hình giáo dục thứ hai phối hợp cộng đồng nhà trường gia đình với tổ chức quyền địa phương giáo dục Indonesia quốc gia Hồi giáo Đông Nam Á, giá trị tính cách Indonesia có xuất xứ từ cội nguồn tôn giáo giá trị văn hóa địa nên nước cần phải xây dựng hệ thống giáo dục tính cách bao trùm tổng thể để phù hợp với bối cảnh đại Indonesia quốc gia coi Cuộc cách mạng tinh thần ưu tiên, đồng thời trọng đến việc triển khai chương trình giáo dục Việc triển khai chương trình giáo dục tính cách xem tảng để xây dựng tính cách Indonesia, coi phương tiện truyền tải giá trị Pancasila cách liên tục Trong nhấn mạnh đến vai trò lãnh đạo nhà trường, nhà giáo bậc cha mẹ với tất người học việc tương tác giáo dục với nhân tố xã hội Giáo dục Brunei tiến hành số thay đổi nhỏ để thích ứng với biến động khu vực giới Học sinh sau trưởng thành sống xã hội đa chức năng, nhiều lĩnh vực, sử dụng công nghệ, đa dạng, phát triển nhanh nên em phải trang bị kỹ để phù hợp với xã hội tương lai Hệ thống giáo dục SPN21 (hệ thống giáo dục quốc gia cho kỷ 21) Brunei xây dựng để phát triển chương trình giáo dục định hướng cộng đồng địa phương trọng đến văn hóa di sản Brunei, nhấn mạnh tầm quan trọng giá trị Vương quốc Hồi giáo Malay Brunei trân trọng gìn giữ Các giá trị giúp học sinh hướng tới giáo dục tinh thần dân tộc Như vậy, GDTTVHDT số nước giới hướng đến việc phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình tổ chức quyền địa phương vào giáo dục hệ trẻ, lứa tuổi HS nhằm bảo tồn giữ gìn giá trị cốt lõi truyền thống dân tộc, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Những nghiên cứu ở nước Ở Việt Nam, vấn đề văn hóa dân tộc GDTTVHDT nội dung giáo dục quan trọng, nhằm giúp cho trường học thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS Văn hóa theo cách nói Chủ tịch Hồ Chí Minh “bách khoa tồn thư” lĩnh vực liên quan đến đời sống người Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cho “Nói tới văn hóa nói tới lĩnh vực vô phong phú rộng lớn, bao gồm tất khơng phải thiên nhiên mà có liên quan đến người suốt trình tồn tại, phát triển, trình người làm nên lịch sử… (văn hóa) bao gồm hệ thống giá trị: tư tưởng tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản lĩnh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu bảo vệ khơng ngừng lớn mạnh” (Văn hóa Đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, trang 9) Đã có nhiều tác giả với nhiều cơng trình, đề tài khoa học văn hóa cơng bố với nhiều góc độ tiếp cận khác như: Trần Văn Giàu với sách "Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam" (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980); Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang với cơng trình khoa học "Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay" (Chương trình KHCN cấp Nhà nước đề tài KX.07-02, gồm tập xuất năm 1994 1996); Trần Ngọc Thêm với tác phẩm: "Tìm sắc văn hóa Việt Nam" (NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2001); “Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB GD,1997’’ cung cấp kiến thức, khái niệm sở tảng cho ngành văn hóa học Tác phẩm "Bản sắc văn hóa Việt Nam" Phan Ngọc (NXB Văn học, 2002) Tác giả Trần Mạnh Thường có tác phẩm "Việt Nam văn hóa giáo dục” (NXB Văn hóa thơng tin, 2010); với quan điểm dân tộc học, Phan Hữu Dật có tác phẩm "Góp phần nghiên cứu dân tộc họcViệt Nam" (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004) Tác giả Nguyễn Hồng Hà "Văn hóa truyền thống dân tộc với giáo dục hệ trẻ " (NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001) Dù tác giả theo hướng tiếp cận khác có sở nói văn hóa Về huy động nguồn lực xã hội phục vụ cho công tác giáo dục nói chung, GDTTVHDT cho HS nói riêng từ lâu nhà nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục quan tâm đề cập nhiều cấp độ khác nhau, kể vấn đề lý luận thực tiễn, Tiêu biểu số tác giả: Phạm Minh Hạc Phạm Tất Dong với “Xã hội hóa cơng tác giáo dục”, tác giả Nguyễn Sinh Huy có “Xã hội hóa giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Bộ Giáo dục đào tạo có “Đề án xã hội hóa cơng tác giáo dục” Báo cáo khoa học tổng kết đề tài “Đánh giá tác động sách xã hội hóa giáo dục Việt Nam” tác giả Nguyễn Cơng Giáp Cơng trình “Xã hội hóa giáo dục - Nhận thức hành động” Viện Khoa học giáo dục Việt Nam,… Các vấn đề huy động nguồn lực xã hội tham gia vào công tác giáo dục nói chung, GDTTVHDT cho HS nói riêng vấn đề nghiên cứu thống số nội dung, sở lý luận, thuật ngữ, quan điểm xã hội, biện pháp nói chung…để thực Cơng tác huy động nguồn lực xã hội tham gia vào công tác giáo dục nói chung, GDTTVHDT cho HS số kết khả quan, đóng góp vào thành cơng chung công tác giáo dục Tuy nhiên vấn đề phối hợp lực lượng xã hội giáo dục cho HS tiểu học truyền thống văn hóa dân tộc cịn chưa đề cập nhiều Vì vậy, nghiên cứu vấn đề phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long xem có ý nghĩa Một số vấn đề lý luận truyền thống văn hóa dân tộc giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh Truyền thống văn hóa dân tộc Văn hóa Văn hóa khái niệm có nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác Tùy theo lĩnh vực nghiên cứu, cách tiếp cận, cách nhìn nhận đánh nhà khoa học đưa nhiều định nghĩa, quan niệm khác văn hóa Về mặt thuật ngữ, văn hóa (culture) có xuất xứ từ chữ Latinh Cultura- có nghĩa khai hoang, trồng trọt, trơng nom lương thực; nói ngắn gọn vun trồng Sau đó, từ Cultura mở rộng nghĩa, dùng lĩnh vực xã hội vun trồng, giáo dục, đào tạo phát triển khả người Ở phương Đơng, tiếng Hán cổ, từ Văn hóa bao gồm Văn vẻ đẹp nhân tính, đẹp tri thức, trí tuệ người; đạt tu dưỡng thân Chữ Hóa văn hóa việc đem Văn (cái đẹp, tốt, đúng) để cảm hóa, giáo dục thực hóa thực tiễn, đời sống Như vậy, từ nguyên phương Đông phương Tây có nghĩa chung giáo hóa, vun trồng nhân cách người (cá nhân, cộng đồng, xã hội lồi người); có nghĩa làm cho người sống trở nên tốt đẹp Các định nghĩa, quan niệm nhấn mạnh tính ổn định, tính lịch sử văn hóa coi trọng trình kế thừa xã hội, truyền thống người Ví dụ Eward Sapir (1884 – 1939), nhà ngôn ngữ học người Mỹ định nghĩa văn hóa thân người, cho dù người hoang dã sống xã hội tiêu biểu cho hệ thống phức hợp tập quán, cách ứng xử quan điểm bảo tồn theo truyền thống Các quan niệm, định nghĩa nhấn mạnh tính giá trị văn hóa coi trọng tính chuẩn mực, xem văn hóa tốt đẹp, hồn thiện Ví dụ William Issac Thomas (1863 – 1947) nhà xã hội học người Mỹ coi văn hóa giá trị vật chất xã hội nhóm người (các thiết chế, tập tục, cách cư xử) Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Dưới vai trò chủ đạo nhà giáo dục, đối tượng giáo dục tích cực, chủ động tiếp nhận, bổ sung hoàn thiện hệ thống giá trị sắc văn hóa truyền thống, tinh hoa dân tộc nhân loại; đồng thời loại bỏ giá trị thói quen, tập tục lạc hậu, lỗi thời, làm cho giá trị bền vững sống động phù hợp với thực tiễn Trong nghiên cứu này, sử dụng khái niệm: “Giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh tiểu học q trình tác động có ý thức, có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch để góp phần bồi dưỡng phẩm chất, lực, tri thức cần thiết giá trị vật chất tinh thần, kinh nghiệm ứng xử, lối sống, ngôn ngữ,…của dân tộc nhằm hướng đến phát triển toàn diện HS tiểu học” Phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT Các lực lượng xã hội giáo dục Lực lượng xã hội liên kết nhóm người tổ chức lại với có mối quan hệ mật thiết, thống nhất, hợp tác, trao đổi, hành động hỗ trợ thực nhiệm vụ chung Đồng thời, tạo sức mạnh gắn kết thành viên với nhằm giải vấn đề mà địi hỏi phải có kết hợp từ nhiều nguồn lực khác với Các lực lượng xã hội tất quan, tổ chức cá nhân xã hội tham gia vào phát triển giáo dục nói chung Cụ thể, lực lượng xã hội trước tiên địa phương là: Lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền cấp, quan ban ngành (đặc biệt ngành có chức năng, có trách nhiệm phát triển giáo dục giáo dục, y tế, lao động thương binh xã hội,…), tổ chức đoàn thể (Mặt trận tổ quốc, Hội CMHS, Hội khuyến học, Hội cựu giáo chức, Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, công an,…), tổ chức từ thiện, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tổ chức quốc tế, cá nhân…trong phát triển giáo dục Phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT Phối hợp hoạt động hai hay nhiều cá nhân, tổ chức để hỗ trợ cho thực cơng việc chung Muốn phối hợp có hiệu quả, cần phải xác định lĩnh vực hoạt động chung, lĩnh vực nội dung phối hợp gì? Mỗi tổ chức phải làm gì? Có trách nhiệm nào? Sự phối hợp giựa nhà trường lực lượng xã hội phát triển giáo dục nguyên lý giáo dục quan trọng Khi nói đến nhà trường phối hợp với lực lượng xã hội ta nghĩ đến hoạt động cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường lực lượng xã hội thực xã hội hóa giáo dục Đồng thời nhấn mạnh đến chủ động, tích cực nhà trường hoạt động Phối hợp lực lượng xã hội q trình vận động (động viên, khuyến khích, thu hút) tổ chức hoạt động để hỗ trợ thực cơng việc chung Nói cách khác, phối hợp lực lượng xã hội vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào nghiệp phát triển giáo dục Nội dung việc phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT nằm việc hỏi trả lời câu hỏi: Phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT nhằm mục đích gì? Phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT để làm gì? Phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT gồm ai? Lực lượng nào? Phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT nào? Phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT nhằm xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân việc tạo mơi trường văn hóa giáo dục lành mạnh Đa dạng hóa hình thức hoạt động phát triển văn hóa giáo dục, mở hội cho tầng lớp nhân dân tham gia chủ động bình đẳng vào hoạt động Phối hợp lực lượng cộng đồng GDTTVHDT việc phối hợp nhằm tạo đơn vị, quan, trường học, đời sống văn hóa lành mạnh, đáp ứng nhu cầu văn hoá đa dạng không ngừng tăng lên tầng lớp nhân dân Gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Nêu cao vai trị gương mẫu bậc cha mẹ Coi trọng xây dựng gia đình, xây dựng mối quan hệ khăng khít gia đình, nhà trường xã hội Trong nghiên cứu này, sử dụng khái niệm: “Phối hợp lực lượng xã hội giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh tiểu học trình vận động tổ chức lực lượng giáo dục nhà trường tham gia vào việc giáo dục giá trị truyền thống cốt lõi văn hóa Việt Nam, góp phần gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, từ hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho HS tiểu học” Nội dung phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT cho HS tiểu học Mục đích, ý nghĩa việc phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT cho HS tiểu học Mục tiêu xuyên suốt công tác phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT cho HS tiểu học huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng văn hóa giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước Phối hợp lực lượng xã hội giáo dục làm cho xã hội nhận thức đắn vị trí, vai trị giáo dục q trình xây dựng phát triển đất nước nói chung phát triển kinh tế, xã hội địa phương, gia đình tồn cộng đồng Trên sở phát huy vai trị nhà trường việc giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc, góp phần giáo dục hành vi văn hóa, nâng cao quản lý nhà trường trách nhiệm lực lượng khác GDTTVHDT cho học sinh Phối hợp lực lượng xã hội tham gia phát triển giáo dục đường để thực dân chủ hố giáo dục Khi giáo dục khơng cịn bó hẹp giới hạn trách nhiệm nhà trường, vai trị tham gia cấp uỷ, quyền đồn thể, tổ chức quần chúng lực lượng xã hội tạo điều kiện đẩy mạnh khơng khí dân chủ giáo dục, tạo thêm động lực để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, tạo động lực phát huy tiềm mạnh lực lượng giáo dục GDTTVHDT cho HS, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, tiêu cực, tồn giáo dục hạn chế, môi trường giáo dục trở nên lành mạnh Phối hợp lực lượng cộng đồng lực lượng xã hội GDTTVHDT cho HS tiểu học nhằm mục đích mở cửa nhà trường với xã hội bên ngồi, tạo gắn bó nhà trường với xã hội để nhân dân xây dựng, giám sát kiểm tra nhà trường việc thực mục tiêu giáo dục Phối hợp lực lượng xã hội giáo dục nhằm thực phương châm giáo dục cho người Trên sở khai thác phát huy tối đa điều kiện khả đáp ứng xã hội cho giáo dục, vận động thành viên cộng đồng, không phân biệt thành phần, lứa tuổi, vùng miền, tham gia học tập Phối hợp lực lượng xã hội giáo dục TTVHDT cho HS tiểu học thực quan điểm đạo Đảng Nhà nước phát triển văn hóa nhằm huy động nhiều nguồn đầu tư khác từ lực lượng xã hội, cá nhân cho giáo dục nói chung GDTTVHDT nói riêng theo phương châm "Nhà nước nhân dân làm" Các nội dung phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT cho HS tiểu học Để hoàn thành mục tiêu giáo dục học sinh cần phải kết hợp ba mơi trường giáo dục nhà trường, gia đình xã hội cách đồng chặt chẽ Trong đó, nhà trường đóng vai trò chủ đạo Các nhà trường cần tổ chức họp với quyền tổ chức đoàn thể địa phương, Ban đại diện CMHS trường, CMHS, GV trường, để xác định thống mục tiêu, nội dung phương pháp GDTTVGDT cho HS năm học học kỳ Cùng với lực lượng khác trao đổi thông tin hoạt động GDTTVHDT cho HS Nếu xây dựng chế phối hợp tốt mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trường, xây dựng môi trường văn hóa trường học Phối hợp lực lượng huy động sức mạnh cộng đồng tham gia đóng góp tài vật chất cho hoạt động dạy học Tổ chức hoạt động giữ gìn phát huy loại hình văn hóa dân tộc hoạt động GDTTVHDT cho HS với tham gia nhiệt tình lực lượng Phối hợp công tác đảm bảo an ninh trật tự: Nhằm ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường, ngăn chặn bạo lực học đường, triển khai tốt Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT- BGDĐT-BCA việc hướng dẫn phối hợp thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác ngành giáo dục Công tác phối hợp lực lượng GDTTVHDT muốn đạt hiệu cao cần có tiếng nói chung lực lượng, nội dung phối hợp cần phù hợp cách thức phối hợp phải thống đồng Các lực lượng giáo dục nên kết hợp chặt chẽ với nhà trường nhà trường nên tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa cộng đồng Trong q trình phối hợp cần phải có chế độ giám sát, đánh giá kết đạt hoạt động phối hợp GDTTVHDT cho HS Các hình thức phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT Tổ chức họp, hội nghị hội thảo, tọa đàm, trao đổi thông tin, phổ biến kiến thức GDTTVHDT nhà trường với lực lượng thiết thực mang lại hiệu Thông qua họp, hội nghị hội thảo, tọa đàm, trao đổi lực lượng giáo dục em HS tiếp thu nhiều kiến thức, nhận rõ vấn đề, từ đưa phương hướng biện pháp khắc phục tồn tại, hạn chế cách hiệu Đây hình thức tun truyền có hiệu để nâng cao nhận thức hiểu biết GDTTVHDT cơng tác cần có kết hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể cha mẹ học sinh Ngoài họp, hội nghị, hội thảo,…thì hoạt động GDTTVHDT cho HS cịn nhiều hình thức đa dạng khác tổ chức buổi giao lưu văn hóa, văn nghệ nhà trường với địa phương có tham gia lực lượng, tô chức hoạt động GDTTVHDT cho HS trường có tham gia văn nghệ sĩ, nghệ nhân,… địa phương tham gia Tổ chức câu lạc văn hóa, văn nghệ trường; phong trào văn hóa, văn nghệ, buổi giao lưu trình diễn địa phương lực lượng tham gia chủ trì Khuyến khích lực lượng tham gia xây dựng khu bảo tồn văn hóa, tuyên truyền giá trị, loại hình văn hóa thơng qua phương tiện thông tin đại chúng pano, áp phích tuyên truyền, mạng internet, tivi, radio, mạng xã hội, … mang lại hiệu cao, Muốn làm tốt cơng tác này, cần có đầu tư kỹ xây dựng kế hoạch cụ thể, lực lượng tham gia tổ chức mơi trường văn hóa Kết hợp xây dựng trường học đa văn hóa học đường, xây dựng gia đình đạt chuẩn văn hóa quan đơn vị văn hóa Những nhân tố ảnh hưởng tới việc phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT cho HS tiểu học Về nhận thức lực lượng xã hội và HS Các lực lượng xã hội cán quản lý, giáo viên trường học, phụ huynh học sinh, quyền đoàn thể địa phương Nếu nhận thức thái độ lực lượng xã hội vai trị, mục tiêu, nội dung hình thức phối hợp lực lượng GDTTVHDT tốt hiệu mang lại tốt Ngược lại, nhận thức thái độ lực lượng xã hội chưa tốt công tác GDTTVHDT cho học sinh dẫn tới thờ ơ, thiếu trách nhiệm việc giám sát việc học tập, rèn luyện học sinh ảnh hưởng không tốt đến hoạt động phối hợp GDTTVHDT cho HS Việc tuyên truyền cho hệ học sinh biết tơn trọng, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc ln ln gia đình em giáo dục Bên cạnh đó, em đến trường thầy cô giáo dục nên em có ý thức việc giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Song bên cạnh có phận HS chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, mục đích việc giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Có em cịn nói tục chửi thề, có em có tâm lý “quen” dùng vài từ nước ngồi nói chuyện với bạn bè người lớn, có em có xu hướng khơng thiết tha, mặn mà với hoạt động văn hóa dân gian truyền thống dân tộc Từ việc nhận thức chưa đầy đủ thái độ thực đáp ứng yêu cầu thiết yếu nhà trường, gia đình xã hội việc trì nét tích cực học tập sinh hoạt Chính việc củng cố nhận thức hành động lực lượng xã hội nhà trường, gia đình, quyền địa phương nhận thức HS tiểu học việc giữ gìn giá trị truyền thống nhà trường cần quan tâm Về công tác tổ chức, đạo, phối hợp lực lượng xã hội Công tác tổ chức đạo phối hợp lực lượng xã hội cơng tác lập kế hoạch cho nội dung phối hợp lực lượng xã hội văn cho đơn vị giáo dục Nếu công tác tác tổ chức, đạo, phối hợp lực lượng cộng đồng quan quản lý chặt chẽ, kế hoạch triển khai tốt giúp cho việc huy động lực lượng cộng đồng nhà trường GDTTVHDT cho học sinh cách có hiệu Ngược lại, công tác đạo chưa rõ ràng, mức độ quan tâm hời hợt quan lãnh đạo dẫn tới công tác triển khai bị sai lệnh thiếu trọng tâm Về cách thức kiểm tra, đánh giá kết phối hợp lực lượng xã hội Kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa vô quan trọng hoạt động phối hợp GDTTVHDT cho HS Việc kiểm tra nhằm mục đích đánh giá khả lực lượng nhận thức, tháo độ kỹ trình phối hợp lực lượng tham gia họat động GDTTVHDT Nếu buông lỏng việc kiểm tra đánh giá ảnh hưởng xấu đến công tác phối hợp lực lượng cộng đồng GDTTVHDT cho HS Khái quát số cơng trình nghiên cứu GDTTVHDT cho HS Các khái niệm văn hóa, vai trị văn hóa phát triển cộng đồng dân tộc; truyền thống văn hóa dân tộc; khái niệm, chức năng, nhiệm vụ trường tiểu học, đặc điểm HS tiểu học; giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh tiểu học; phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT Mục đích, ý nghĩa, nội dung việc phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT Những nhân tố ảnh hưởng tới việc phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT cho HS tiểu học Trong thời kỳ hội nhập nay, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh nói chung GDTTVHDT cho HS trường tiểu học nói riêng vấn đề phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để GDTTVHDT cho em việc làm quan trọng cần thiết Việc nghiên cứu lý luận có tính hệ thống tính thực tiễn tiền đề khoa học để nghiên cứu thực trạng phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT biện pháp phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT cho HS tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Vấn đề tiếp tục làm rõ chương chương luận văn ... xã hội GDTTVHDT thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long xem có ý nghĩa Một số vấn đề lý luận truyền thống văn hóa dân tộc giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh Truyền thống văn hóa dân. .. câu hỏi: Phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT nhằm mục đích gì? Phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT để làm gì? Phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT gồm ai? Lực lượng nào? Phối hợp lực lượng xã hội GDTTVHDT... nhà trường xã hội Trong nghiên cứu này, sử dụng khái niệm: ? ?Phối hợp lực lượng xã hội giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh tiểu học trình vận động tổ chức lực lượng giáo dục nhà trường