1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về PHỐI hợp NHÀ TRƯỜNG với lực LƯỢNG xã hội TRONG GIÁO dục đạo đức CHO học SINH TRUNG học cơ sở

58 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VỚI LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Cơ sở lý luận Nghiên cứu Thế giới Giáo dục đạo đức nói chung, xác định nhiệm vụ hàng đầu công tác giáo dục nhà trường, việc nghiên cứu vấn đề sớm tiến hành nước giới Theo quan điểm học thuyết Mác-Lê Nin: Đạo đức hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất đời sống cộng đồng xã hội, phản ảnh chịu chi phối tồn xã hội Nếu tồn xã hội thay đổi đạo đức thay đổi theo Do vậy, đạo đức mang tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc Trên quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, C Mác Ph.Ăngghen xây dựng học thuyết có tính cách mạng, gắn quan hệ đạo đức với phương thức sản xuất Khi phương thức sản xuất thay đổi quan niệm đạo đức dù nhanh hay chậm thay đổi theo Vì thế, đạo đức trước hết hình thái ý thức xã hội, phản ánh quan hệ lợi ích, thiện ác xã hội Trên sở đó, nhà kinh điển sáng lập chủ nghĩa Mác quan niệm: Đạo đức hình thái ý thức xã hội bao gồm nguyên tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc tiến xã hội mối quan hệ người người người với tự nhiên Đối với nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ,…với truyền thống văn hóa phương Đông dựa tư tưởng, quan điểm Nho giáo, Phật giáo nên đánh giá cao giá trị đạo đức, nhân văn người, đề cao hết Do vậy, vấn đề nghiên cứu giá trị đạo đức, giá trị nhân văn nước quan tâm, đề cập nghiên cứu gắn liền với việc giáo dục giá trị nhân văn, văn hóa đạo đức Trong mối quan hệ người, giá trị tôn trọng, thương yêu, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau… nhà khoa học, nhà giáo dục nhiều nước quan tâm sâu nghiên cứu để giáo dục cho học sinh - Nghiên cứu Việt Nam Giáo dục đạo đức mặt giáo dục quan trọng mục tiêu giáo dục nhà trường nước ta Nó có vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách người - nguồn nhân lực phục vụ phát triển đất nước Đối với dân tộc Việt Nam: đạo đức vốn quý người, “đức” tảng, người Sinh thời Bác Hồ dạy: “Người có đức mà khơng có tài làm việc khó Người có tài mà khơng có đức tài thành vơ dụng” Chủ tịch Hồ Chí Minh người nước ta tiếp thu quan điểm đạo đức Mác-Lê Nin thật làm cách mạng lĩnh vực đạo đức Người gọi đạo đức mới: Đạo đức cách mạng Người coi đạo đức tảng Người cách mạng là: trung với Đảng, hiếu với dân, yêu thương người, cần, kiệm, liêm, chính…Người gương sáng đạo đức cách mạng, mẫu mực kết tinh tất phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam với đạo đức Cộng sản cao quý chủ nghĩa Mác-Lê Nin Những tư tưởng đạo đức gương đạo đức Hồ Chí Minh phận quan trọng hệ thống di sản tư tưởng Người Trong năm gần vấn đề giáo dục đạo đức Đảng Nhà nước quan tâm đạo thực nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu Đối với việc nghiên cứu giáo dục đạo đức phối hợp lực lượng gia đình, nhà trường xã hội nước ta nhà khoa học, nhà giáo dục quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục đạo đức Tiêu biểu số đề tài sau: Phạm Huy Lê cộng ông, nghiên cứu đề tài cấp nhà nước “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay”(KX.07.02)thuộc chương trình khoa học Cơng nghệ cấp nhà nước “Con người Việt Nam-mục tiêu động lực phát triển kinh tế-xã hội” (KX.07) thực từ năm 1992-1996 Tác giả đề cao vai trò giáo dục đạo đức người Việt Nam Phạm Minh Hạc cộng ông “Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” tổng kết kết nghiên cứu chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX.07 xuất năm 1996 Cũng tác giả Phạm Minh Hạc “Giáo dục giá trị truyền thống cho học sinh, sinh viên” đăng tạp chí phát triển giáo dục số 4/1997 xếp nhân nghĩa bốn truyền thống bật hệ thống tác giá trị truyền thống Việt Nam cần giáo dục cho hệ trẻ Qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu cho thấy nội dung cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức, mà có nghiên cứu phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh Vì vấn đề đặt để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung học sinh THCS nói riêng cần phải có biện pháp đổi cơng tác phối hợp để nâng cao hiệu hoạt động - Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở - Đạo đức - Khái niệm Dưới góc độ Triết học, đạo đức coi hình thái ý thức xã hội Tồn xã hội định ý thức xã hội, định đạo đức Đây cách hiểu khái quát đạo đức, song góc độ giáo dục đạo đức cách hiểu chưa cụ thể Dưới góc độ đạo đức học, đạo đức hệ thống chuẩn mực biểu thái độ đánh giá quan hệ lợi ích thân với lợi ích người khác xã hội Theo quan điểm học thuyết Mác - Lênin: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động, sản xuất đời sống cộng đồng xã hội Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh chịu chi phối tồn xã hội Vì tồn xã hội thay đổi ý thức xã hội (đạo đức) thay đổi theo Và đạo đức xã hội ln mang tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc” [8;Tr.65] Sau số định nghĩa Đạo đức: Tác giả Phạm Khắc Chương viết: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt phảm ánh dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh hành vi người mối quan hệ người với tự nhiên, người với xã hội, người với người với thân mình” [12;Tr.67] Theo tác giả Trần Hậu Kiêm: “Đạo đức phẩm chất, nhân cách người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, thói quen, hành vi cách ứng xử họ mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội, thân họ với người khác với thân mình” [21;Tr.108] Trong “Bàn Giáo dục” có nêu “Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh quan hệ xã hội thực sở kinh tế Sự phát triển đạo đức xã hội từ thấp đến cao nấc thang giá trị văn minh người sở phát triển sức sản xuất vật chất thông qua đấu tranh gạn lọc, kế thừa mà nội dung đạo đức ngày tiến bộ, phong phú hoàn thiện hơn” [8;Tr.90] Mỗi cá nhân thành viên xã hội tồn xã hội định Mọi hoạt động sống cá nhân diễn mối quan hệ hai chiều với cá nhân khác với xã hội Trong trình quan hệ qua lại với cá nhân thường đưa yêu cầu, ngun tắc, đòi hỏi cho mình, cho người khác cho xã hội nhằm làm cho mối quan hệ qua lại với diễn đảm bảo lợi ích cá nhân tham gia vào mối quan hệ Những yêu cầu, nguyên tắc, đòi hỏi mà người tự giác đưa tự giác tn thủ gọi chuẩn mực đạo đức Như vậy, đạo đức hệ thống chuẩn mực biểu thái độ đánh giá quan hệ lợi ích thân với lợi ích người khác xã hội Những chuẩn mực đạo đức chi phối định hành vi, cử cá nhân họ tham gia vào mối quan hệ xã hội Những chuẩn mực đạo đức bảo, gợi ý cho người nên làm gì, khơng nên làm gì, nên tỏ thái độ Các chuẩn mực đạo đức thể quan niệm thiện, ác, lòng nhân ái, nghĩa vụ, lương tâm, hạnh phúc, danh dự, lòng tự trọng Đạo đức xã hội định biểu thị cụ thể thành hệ thống chuẩn mực đạo đức tương ứng tất nội dung nói trên, tạo thành ý thức đạo đức xã hội định, phản ảnh tồn định Ý thức đạo đức thay đổi tùy theo hình thái kinh tế-xã hội chế độ trị-xã hội khác tồn xã hội quy định ý thức xã hội Tuy nhiên, đạo đức chế độ trị-xã hội khác có số vấn đề đao đức giống nhau, lòng nhân ái, tính tự trọng, khiêm tốn, lễ độ, Nhưng lĩnh vực đạo đức “xã hội đạo đức ấy” Đạo đức xã hội ta đạo đức XHCN Điểm đặc trưng đạo đức XHCN xây dựng tảng công bằng, khơng có người bóc lột, tảng kết hợp thỏa đáng lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, lợi ích tập thể với lợi ích nhà nước - Vai trò Đạo đức có vai trò lớn đời sống xã hội, đời sống người, đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn phát triển Sống xã hội, người ta phải suy nghĩ vấn đề đạo đức để tìm đường, cách thức phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích cộng đồng, từ bảo đảm cho tồn tại, phát triển cộng đồng Trong vận động phát triển xã hội loài người suy cho nhân tố kinh tế chủ yếu định Tuy nhiên, tuyệt đối hóa “chủ yếu” thành “duy nhất” dẫn tư hành động đến lầm lạc đáng tiếc Sự tiến xã hội, phát triển xã hội thiếu vai trò đạo đức Và xã hội lồi người có giai cấp, có áp bức, có bất công, chiến đấu cho thiện đẩy lùi ác trở Nguyên tắc lợi ích hai chiều Mỗi hoạt động hợp tác, phối hợp xuất phát từ nhu cầu lợi ích hai phía: Nhà trường xã hội Mọi người phải hiểu lợi ích không mang lại cho giáo dục, nhà trường mà mang lại lợi ích thiết thực cho người tham gia, cho xã hội Nguyên tắc về chức năng, nhiệm vụ Các lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động phải thực chức năng, nhiệm vụ để đạt hiệu cao mà kế hoạch đề Nguyên tắc mềm dẻo Phải biết lựa chọn thời gian thích hợp đề đưa cách thức phối hợp cho phù hợp đối tượng - Nội dung phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Nội dung phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh bao gồm công việc chủ yếu sau: Tổ chức lực lượng giáo dục xã hội, để tạo nên mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với nhà trường Công tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức, đảm bảo cho kế hoạch phải vừa bao quát, vừa cụ thể phù hợp với đối tượng khác Xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục hàng năm phải cụ thể(giáo dục trị, pháp luật, đạo đức, thể chất, nếp sống văn hóa, sức khoẻ sinh sản vị thành niên, phòng chống tội phạm, tai nạn thương tích, an tồn giao thơng, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh mơi trường…) Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục nhà trường vào tổ chức xã hội địa phương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội cựu giáo chức, Hội khuyến học, Công an… nhằm thống định hướng tác động trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Phối hợp quản lí học sinh q trình học tập rèn luyện; giám sát việc học tập, rèn luyện học sinh; động viên khen thưởng kịp thời học sinh có thành tích; giáo dục học sinh chậm tiến Tổ chức việc tiến hành phổ biến tri thức khoa học giáo dục cho cha mẹ học sinh, ban, ngành, đoàn thể, cán nhân dân địa phương (do giáo viên phối hợp tiến hành) Phối hợp xây dựng sở vật chất, cung cấp trang thiết bị cần thiết phục vụ cho trình dạy học giáo dục Huy động nguồn lực lực lượng xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập đảm bảo mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn Phối hợp với quyền địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội như: đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, xây dựng gia đình văn hóa mới,…nhằm góp phần cải tạo mơi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp Phối hợp công tác đảm bảo an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội nhà trường, giúp địa phương theo dõi tiến trình, đánh giá kết việc giáo dục, phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục yếu tố môi trường giáo dục Thường xuyên tổng kết, đánh giá, kết giáo dục đạo đức kết việc phối hợp lực lượng xã hội, có biện pháp khen thưởng, trách phạt kịp thời nhằm động viên lực lượng tham gia phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh - Hình thức, phương pháp, cách thức phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Trong trình phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo dục nhà trường xã hội, tiến hành thơng qua hình thức sau: Phối hợp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc dạy học môn khoa học bản: Thông qua môn khoa học làm cho người giáo dục chiếm lĩnh cách có hệ thống khái niệm đạo đức Các môn khoa học xã hội nhân văn có kiến thức liên quan đến nhận thức chuẩn mực giá trị đạo đức cách ứng xử, hành vi đạo đức xã hội Các mơn khoa học tự nhiên có tác dụng giúp người học hình thành giới quan vật biện chứng, phẩm chất xã hội Các môn khoa học khác như: giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng,…tạo hội để người học phát triển xúc cảm, rèn luyện ý chí, bổn phận trách nhiệm, nghĩa vụ công dân Tổ chức phối hợp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp: Cần phải tổ chức hoạt động theo chủ đề, mang nội dung giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh để lơi học sinh tham gia, thơng qua giáo dục đạo đức cho học sinh Các hoạt động tổ chức lực lượng xã hội giáo dục ngồi nhà trường, bao gồm: Chính quyền, Đồn thể, câu lạc bộ… như: thông qua buổi chào cờ đầu tuần, thông qua buổi sinh hoạt lớp, thơng qua hoạt động Đồn, Đội, hoạt động tập thể,…Mỗi tổ chức có vai trò quan trọng định việc giáo dục đạo đức cho học sinh; Phối hợp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua buổi họp phụ huynh: Họp phụ huynh hoạt động vô ý nghĩa quan trọng, cầu nối liên lạc nhà trường gia đình nhằm thảo luận, lấy ý kiến, tìm giải pháp phối hợp, nâng cao hiệu giáo dục tồn diện học sinh Thơng qua buổi họp phu huynh, cha mẹ biết lớp học hành sao? Quan hệ với thầy cô, bạn bè trẻ nào? Thầy cô qua cha mẹ biết nắm bắt tâm tư nguyện vọng, tính cách em để có cách dạy dỗ phù hợp; Phối hợp qua hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp Thông qua giáo viên chủ nhiệm, cán quản lí phụ huynh học sinh nắm bắt thông tin lớp mà học sinh theo học, đồng thời, theo dõi trình học tập, giáo dục học sinh Các hình thức, phương pháp phối hợp nhà trường lực lượng xã hội giáo dục đạo đức hỗ trợ lẫn nhau, hình thức, phương pháp có chức vai trò định Song muốn việc hình thức, phương pháp phối hợp nhà trường lực lượng xã hội giáo dục đạo đức đạt kết cao hình thức, phương pháp phải thực với phối hợp hài hoà, nhịp nhàng Các lực lượng xã hội giáo dục phải thực quan tâm thực theo chức nhiệm vụ - Đánh giá việc phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Đánh giá hiệu phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh THCS có ý nghĩa vơ quan trọng Nó ưu điểm hạn chế công tác giai đoạn cụ thể, sở quan trọng để tiến hành điều chỉnh cần thiết giúp cho hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ngày đạt chất lượng hiệu cao - Kết phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Kết phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh THCS có ý nghĩa quan trọng lẽ, giúp cho trường THCS, cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể thu thơng tin kết đạt công tác phối hợp lực lượng xã hội giáo dục đạo đức học sinh THCS Đồng thời mặt tồn tại, sở đó, nghiên cứu, áp dụng biện pháp phù hợp, hiệu quả, bước phát huy kết đạt được, khắc phục vấn đề lại, làm cho cơng tác phối hợp lực lượng xã hội giáo dục đạo đức ngày đạt kết cao - Các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở - Các yếu tố khách quan Để phát huy nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, nhân cách người mà xã hội yêu cầu giai đoạn người khơng có tri thức, có sức khoẻ, có lực mà phải có phẩm chất đạo đức tốt Những giá trị đạo đức coi mặt nhân cách, giai đoạn lịch sử xã hội Vấn đề đặt tác động điều kiện xã hội nay, việc phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội giáo dục đạo đức cho hệ trẻ thực nào? Tình hình kinh tế - xã hội nước ta có biến đổi sâu sắc, mặt Trước hết nước ta từ kinh tế bao cấp, lạc hậu chuyển sang kinh hàng hoá đa dạng, nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường Nền kinh tế thị trường có tác động sâu sắc đến toàn mặt đời sống người, vừa có mặt tích cực phát huy cao độ, tính động, sáng tạo người, giúp người thích nghi, phù hợp nhanh chóng với biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội Song đồng thời có tác động tiêu cực kinh tế thị trường, báo cáo trị Đại Hội lần thứ VIII Đảng nêu rõ: “Kinh tế thị trường có mặt tiêu cực mâu thuẫn với chất XHCN Đó xu phân hoá giàu nghèo mức, tâm lý sùng bái đồng tiền, đồng tiền mà chà đạp lên đạo đức nhân phẩm ” Vì vấn đề đặt là, để nhân cách học sinh hình thành phát triển cách tốt đẹp hướng có hiệu quả, trình giáo dục cần phải: Nhà trường cần khai thác triệt để tận dụng yếu tố tích cực phục vụ cho việc giáo dục học sinh Có biện pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế yếu tố tiêu cực, đồng thời cần có hình thức, biện pháp cải tạo yếu tố tiêu cực, giúp cho họ khai thác, tận dụng yếu tố tích cực, đồng thời giúp họ có khả “miễn dịch” yếu tố tiêu cực - Các yếu tố chủ quan *.Nhận thức cán giáo viên, gia đình tổ chức xã hội Để xây dựng người có tri thức, có sức khoẻ có phẩm chất đạo đức tốt đòi hỏi phải có hợp tác thống nhất, nhịp nhàng đồng bộ, hỗ trợ nhà trường, gia đình xã hội Sự phối hợp phải thống nhất, liên tục, tác động mạnh mẽ vào trình hình thành phát triển nhân cách toàn diện học sinh Tuy nhiên để thực phối hợp trình độ nhận thức người giáo viên, gia đình học sinh tổ chức xã hội đóng vai trò vơ quan trọng Thực tế cho thấy, có số cán bộ, giáo viên thờ việc tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Một số gia đình khơng quan tâm đến việc giáo dục em mình, việc học cái, phó mặc cho nhà trường bỏ mặc cho ông, bà Cha mẹ không thống mục đích, nhiệm vụ hình thức, phương pháp giáo dục Cha mẹ không thông cảm với nhu cầu con, số cha mẹ mắng chửi, đánh đập cái, với lý khơng đáng Trình độ văn hoá, hiểu biết số phụ huynh có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành phẩm chất đạo đức cho em *.Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế - xã hội Nền kinh tế thị trường có tác động đến giáo dục giáo dục đạo đức học sinh, đến việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục học sinh Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, việc giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thơng nói chung, học sinh THCS nói riêng gặp khơng khó khăn Các em vừa đối tượng mang đặc thù lứa tuổi (có mâu thuẫn gay gắt nhu cầu, hứng thú, ý thức cá nhân Kinh nghiệm sống, vốn sống chưa nhiều) vừa chủ thể giáo dục đạo đức Trong trình hình thành phát triển nhân cách học sinh THCS có đầy đủ điều kiện để nhận thức, tình cảm, ý chí, hoạt động… để biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, định kết phát triển tài, đức cá nhân Do đó, giáo viên “giáo huấn”, áp đặt, mắng mỏ học sinh… không đạt kết ý muốn Quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường, có mặt trái sức mạnh đồng tiền chi phối làm lu mờ giá trị nhân cách tốt đẹp Hiện tượng đạo đức xã hội xuống cấp biểu nhiều tệ nạn xã hội lứa tuổi khác niên chiếm tỷ lệ cao điều đáng lo ngại vấn đề cấp bách Điều kiện kinh tế địa phương gia đình có ảnh hưởng sâu sắc trực tiếp tới việc quản lí hoạt động giáo dục phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Nền kinh tế địa phương gia đình góp phần xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh Nền tảng kinh tế địa phương, gia đình vững tạo điều kiện cho chủ thể giáo dục có nhiều thời gian tâm sức dành cho nghiệp giáo dục Nền kinh tế gia đình vững chắc, bố mẹ có điều kiện trang bị cho điều kiện học tập, dành nhiều thời gian quan tâm tới việc học tập tu dưỡng Mối quan hệ gia đình nhà trường trở nên tự nhiên, khơng gò bó, khơng áp đặt Điều kiện kinh tế địa phương tạo sở xây dựng sách thuận lợi cho người tham gia cơng tác giáo dục Cần có chế độ ưu đãi vật chất, suy tôn tinh thần tập thể, cá nhân có thành tích tham gia cơng tác phối hợp với nhà trường Điều kiện văn hóa - xã hội địa phương ảnh hưởng không nhỏ tới việc phối hợp với lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Các tổ chức Đảng, quyền, lực lượng tổ chức xã hội khác địa phương tổ chức tốt tham gia nhiệt tình vào cơng tác giáo dục với nhà trường gia đình Mỗi tổ chức có nhiệm vụ, chức riêng, đó, cần tận dụng, phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực để nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ nghiệp tồn dân Mơi trường xã hội ổn định, quan hệ xã hội lành mạnh điều kiện thuận lợi cho phối hợp lực lượng xã hội Môi trường xã hội môi trường mà học sinh tiếp thu, hấp thụ giá trị đạo đức xã hội; kiểm nghiệm giá trị đạo đức Các phong trào văn hóa - xã hội địa phương tổ chức tốt đẹp lôi gia đình nhà trường tham gia tích cực, tự nhiên, tạo điều kiện thuận lợi cho phối hợp lực lượng Các phong trào địa phương tổ chức Đoàn thể tổ chức cho học sinh tham gia “Xây dựng gia đình văn hóa”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Bảo vệ môi trường xanh - - đẹp”, “Phòng chống tệ nạn xã hội”, kỷ niệm ngày lễ lớn, trọng đại năm điều kiện để giáo dục đạo đức cho học sinh tốt Giáo dục đạo đức trình tác động tới học sinh nhà trường, gia đình xã hội, nhằm hình thành cho học sinh ý thức, tình cảm, niềm tin đạo đức quan trọng hình thành cho họ thói quen, hành vi đạo đức đời sống xã hội Phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội GDĐĐ cho học sinh trường THCS có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh nói riêng, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục tồn diện cho học sinh trường THCS nói chung Phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội u cầu khơng thể thiếu q trình giáo dục nhân cách cho học sinh cấp học nói chung Mọi thành viên xã hội tham gia vào việc xây dựng phát triển nhà trường, từ việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, chăm lo đời sống giáo viên, tạo môi trường giáo dục thống nhà trường - gia đình - xã hội, đến việc tham gia giáo dục cho học sinh Việc xác định mục đích, nội dung, phương pháp hình thức phối hợp yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh sở để thực hiệu hoạt động giáo dục đạo đức giáo dục toàn diện cho học sinh ... giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS bao gồm lực lượng giáo dục nhà trường (tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường ), lực lượng giáo dục. .. đến giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức, mà có nghiên cứu phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh Vì vấn đề đặt để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục. .. thần cá nhân xã hội mục đích động “ích kỉ hại nhân” - Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS làm cho em có đầy đủ phẩm chất đạo đức, có ý thức,

Ngày đăng: 30/04/2019, 17:16

Xem thêm:

Mục lục

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VỚI LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

    Cơ sở lý luận

    - Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở

    - Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh trung học cơ sở

    - Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở

    - Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở

    - Hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở

    - Các điều kiện phương tiện cơ sở vật chất giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở

    - Các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở

    - Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w