Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
85,58 KB
Nội dung
CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐÔNG NƠNG THƠN GĨP PHẦN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN - Khái quát đặc tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên - Đặc điểm tự nhiên - Vị trí địa lý Huyện Điện Biên Đơng nằm phía Đơng Nam tỉnh Điện Biên, có toạ độ địa lý từ 20059’ - 21030’ vĩ độ Bắc 1030 - 103032’ kinh độ Đơng Phía Bắc huyện giáp huyện Mường Ẳng Phía Nam huyện giáp huyện Điện Biên huyện Sơng Mã Phía Đơng giáp huyện Sơng Mã, huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La Phía Tây giáp huyện Điện Biên Thành phố Điện Biên Phủ - Vị trí địa lý kinh tế, trị huyện Điện Biên Đông Điện Biên Đông nằm trục kinh tế động lực Quốc lộ 279 tỉnh Điện Biên, có trung tâm huyện lỵ cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 47 km Huyện có đường tỉnh lộ 130 (tuyến Pom Lót - Na Son) đường Noong Bua - Pú Nhi - Na Son với hệ thống giao thông liên vùng đầu tư tương lai như: Đường tỉnh lộ 130 kéo dài Trại Bò - Pắc Ma (huyện Sơng Mã - Sơn La), đường Na Son - Xa Dung Mường Lạn (huyện Tuần Giáo), đường Phình Giàng - Pú Hồng - Mường Nhà (huyện Điện Biên), tạo điều kiện thúc đẩy việc giao lưu kinh tế, văn hố Điện Biên Đơng huyện bạn, tỉnh bạn xa thông thương sang Lào Đặc biệt vị trí kề cận thành Phố Điện Biên Phủ, trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, du lịch tỉnh, tạo điều kiện tốt để tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, cầu nối để mở rộng giao lưu kinh tế xã hội với địa bàn khác nước Thành phố Điện Biên Phủ thị trường tiêu thụ nông, lâm sản, thủ công mỹ nghệ, nơi thu hút lao động huyện Điện Biên Đông giáp với huyện biên giới Lào Việt Nam, xác định vùng địa bàn chiến lược quốc phòng, an ninh vùng Tây Bắc nước Theo Quyết định số 43/QĐ-TTg ngày 21/3/2002 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt bổ sung đề án quy hoạch tổng thể khu KTQP, Điện Biên Đông thuộc địa bàn xây dựng khu kinh tế quốc phòng Sơng Mã (xã Phình Giàng, Pú Hồng) - Địa hình Điện Biên Đông huyện miền núi nằm vùng núi cao dốc Việt Nam Địa hình đồi núi phức tạp cấu tạo dãy núi cao chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Do ảnh hưởng hoạt động kiến tạo nên địa hình bị chia cắt mạnh, cấu trúc núi cao phổ biến chiếm phần lớn diện tích tự nhiên tồn huyện Độ cao trung bình từ 800-1000m so với mực nước biển Núi bị bào mòn mạnh thành thung lũng hẹp, thềm bãi bồi dọc sơng, suối Nhìn chung, địa hình Điện Biên Đơng có dạng chính: Địa hình đồi núi cao 900m: Đây kiểu địa hình đặc trưng Điện Biên Đơng, chiếm đến 85% diện tích tự nhiên, phân bố hầu hết xã địa bàn huyện Phía Bắc dãy núi Phou Pha Vạt thuộc dãy Phou Huot chạy theo hướng Đông Bắc Tây Nam xuống Nam - Bắc, có đỉnh cao 1.738m, đường phân thủy Sơng Mã sơng Nậm Núa Phía Nam dãy Phou Hong chạy theo hướng Tây Đơng có đỉnh cao 1.526m Phía Đơng, Đơng Bắc dãy Phou Cay chạy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam có đỉnh cao 1.621m Nhìn chung dạng địa hình phức tạp, hiểm trở, gây khó khăn việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phát triển sản xuất nơng nghiệp Địa hình thung lũng bãi bồi ven sơng suối: Đây loại địa hình nằm xen kẽ núi cao, hệ thống sông suối, có độ dốc 250 Loại địa hình phân bố chủ yếu dọc sông Mã, sông Núa Ngam hệ thống suối địa bàn, có tiềm sản xuất nơng nghiệp Đặc biệt có bãi tương đối lớn, quy mô từ 30 -50 thuộc địa bàn xã Mường Luân, Luân Giói, Chiềng Sơ, nơi tập trung dân cư sản xuất lương thực (lúa nước) tồn huyện -Khí hậu Điện Biên Đơng thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nằm khuất xa bên sườn Tây dãy Hoàng Liên Sơn, khí hậu có số đặc điểm khác biệt rõ rệt so với vùng Đông Bắc đồng bằng: mùa hè từ tháng đến tháng 10, mưa nhiều; mùa đông từ tháng 11 đến tháng tương đối ấm, tình trạng khơ hanh điển hình cho khí hậu gió mùa Nhiệt độ: Trung bình năm 22oC, nhiệt độ tối thấp trung bình năm 17,8oC, nhịêt độ tối cao bình quân năm 19oC, biên độ nhiệt ngày đêm tương đối lớn Lượng mưa: Trung bình năm 1.559mm, phân bố khơng Mưa lớn thường tập trung vào tháng 6,7,8 năm chiếm tới 80% lượng mưa năm Độ ẩm trung bình năm tương đối cao 84% - Đất đai * Đặc điểm thổ nhưỡng Điện Biên Đơng có tổng diện tích tự nhiên 120.686,24 Trong hầu hết đất đai có độ dốc lớn, nhiên lại có tầng canh tác tương đối dày Hơn 80% quỹ đất huyện thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, trồng khoanh ni tái sinh rừng Đó vùng có độ dốc 25 0, phần diện tích có dộ dốc 15 – 250 có tầng dày 50 cm Diện tích có độ dốc từ 15 - 250 chiếm 18,6% có tới 93,7% có tầng dày 50 cm, tận dụng bố trí trồng theo hình thức nơng lâm kết hợp Đất có độ dốc 15 chiếm 0,7% quỹ đất huyện, khoảng 88,5% có tầng dày 50 cm, lại có tầng dầy 30 cm Đây quỹ đất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt gieo trồng lúa - Tài nguyên khoáng sản Theo tài liệu Tổng cục Địa chất Việt Nam, địa bàn huyện có số loại khống sản như: sắt phía Bắc xã Pú Nhi, Ln Giói; chì xã Xa Dung, Na Son, Pú Nhi; nước khoáng Mường Luân Than huyện Điện Biên Đông trữ lượng không lớn, chất lượng không cao, điều kiện khai thác thuận lợi, chủ yếu khai thác phục vụ công nghiệp địa phương Điểm tiềm vật liệu xây dựng chủ yếu đá, cát, sỏi - Đặc điểm kinh tế - xã hội - Tình hình sử dụng đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 120.686,24ha Bình qn diện tích xã, thị trấn 86.205,2ha Từ bảng 2.1 cho thấy, đất nông nghiệp, lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn điều cho thấy kinh tế chủ yếu huyện phải phát triển lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp Trong chương trình phát triển kinh tế huyện xây dựng kế hoạch tất xã thị trấn phải dành quỹ đất có tăng cường khai hoang ruộng nước để phát triển sản xuất nông nghiệp Phát triển trồng lúa nước chất lượng cao xã có địa hình thấp, phẳng xã Luân Giói, Mường Luân, Chiềng Sơ, Pu Nhi, Na Son Tập trung phát triển đàn gia súc (trâu, bò, dê) xã có đồng cỏ xã Noong U, Pú Hồng, Phì Nhừ, Sa Dung Phần diện tích đồi, núi xã giao khoán cho nhân dân khoanh nuôi, trồng rừng Quy hoạch cụm TTCN xã Na Son, Thị trấn diện tích khoảng 15ha để sản xuất vật liệu xây dựng Tình hình phân bố sử dụng đất đai huyện Điện Biên Đông năm 2016 Tổng số Cơ cấu (Ha) (%) 120.686,2 Tổng số 100,00 101.935,1 Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông 84,46 79.392,99 65,78 78.690,95 65,20 16.966,32 14,06 0,00 61.724,63 51,14 702,04 0,58 22.246,88 18,43 Rừng sản xuất 5.255,50 4,35 Rừng phòng hộ 16.991,39 14,08 nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp có rừng Rừng đặc dụng 0,00 295,28 0,24 0,00 0,00 2.873,01 2,38 Đất 479,53 0,40 Đất đô thị 19,63 0,02 Đất nông thôn 459,89 0,38 Đất chuyên dùng 1235,5 1,02 8,45 0,01 156,58 0,13 Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phòng, an ninh 10 cho thấy chưa đáp ứng số lượng lao động có mong muốn học nghề Mặc dù đầu tư sở vật chất, trang thiết bị với quy mơ, diện tích hạn chế việc đảm bảo chất lượng lao động đào tạo gặp nhiều khó khăn Số phòng học khó mở rộng ngành nghề đào tạo không thu hút đội ngũ lao động theo học Đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp nông thôn đào tạo cho khu vực cơng nghiệp thị đòi hỏi phải có đủ điều kiện cần thiết sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy thực hành Tuy nhiên, LĐNT đối tượng học có nhiều trình độ, độ tuổi khác nhau, khả tài hạn hẹp phần lớn có chung mục đích học nghề để có hội tìm kiếm việc làm có mức thu nhập cao ổn định Điều đòi hỏi LĐNT sau đào tạo phải có tay nghề Do đó, việc đầu tư xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị đảm bảo số lượng chất lượng biện pháp nhằm phát triển đào tạo nghề góp phần vào việc nâng cao hiệu đào tạo nghề cho đội ngũ LĐNT - Cơ sở vật chất, trang thiết bị trung tâm dạy nghề huyện Điện Biên Đơng năm 2016 63 Chỉ tiêu Số lượng Diện tích (m2) I Cơ sở vật chất Diện tích có 8.500 Phòng học lý thuyết phòng 140 Phòng thực hành phòng 200 Thư viện phòng 24 KTX 20 phòng 300 Giường tầng 60 Bộ chăn, gối, đệm 50 Bếp ăn phòng II Thiết bị văn phòng 1.Máy tính Máy chiếu Bàn làm việc 64 60 Máy Photocopy Tủ tài liệu 10 II Trang thiết bị phục vụ giảng dạy Máy tính 30 Thiết bị nghề Sửa chữa xe 10 (86 chi gắn máy tiết) Thiết bị nghề Gò hàn 10 (35 chi khí tiết) Thiết bị nghề Kỹ thuật 10 (22 chi xây dưng tiết) Bàn ghế học viên 120 - Chương trình đào tạo nghề Để có nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố cần phải quan tâm chương trình đào tạo nghề cho người lao động Một chương trình đào tạo chuẩn, nội 65 dung đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nhu cầu học nghề đối tượng học nghề… góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT Trong năm qua, chương trình đào tạo nghề LĐNT huyện Điện Biên Đông không ngừng cải tiến, mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, nhu cầu người học Với nhu cầu lao động thị trường lao động vốn phong phú đa dạng phù hợp với nhu cầu học nghề lao động DN LĐNT Chương trình đào tạo nghề cho LĐNT năm 2016 huyện thể qua bảng - Chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Điện Biên Đông Khung đào tạo Sơ cấp, đào tạo nghề Cơ sở đào tạo Ngành nghề đào tạo Trung tâm dạy nghề Kỹ thuật xây dựng huyện Tin học văn phòng thường Gò, hàn khí xuyên, 66 chuyển giao Mộc dân dụng KHKT Sửa chữ xe máy Đan lát thủ công Trồng trọt chăn ni (10 nghề) DN tham gia dạy Chương trình nghề DN tuyển lao động xuất Các làng nghề truyền Thổ cẩm thống Đan lát Trung tâm KN-KN Chuyển giao tiến KHKT Qua bảng ta thấy, khung đào tạo khác nhau, chương trình đào tạo nghề dành cho LĐNT khác Tùy vào khả người, họ tự lựa chọn ngành nghề cho họ Mặc dù có cố gắng với phát triển kinh tế 67 nay, nhận thấy rằng, chương trình đào tạo nghề huyện Điện Biên Đông chưa đa dạng ngành nghề đào tạo nhiều hạn chế chưa thực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động địa phương tỉnh Nguyên nhân thực trạng xuất phát từ: Thứ nhất: trung tâm dạy nghề huyện thành lập nên khả tài chính, sở vật chất, trang thiết bị yếu chưa mở rộng chương trình đào tạo khác chương trình đào tạo trung cấp cao chương trình đòi hỏi phải có đầu tư đầy đủ trang thiết bị học tập lý thuyết lẫn thực hành có đội ngũ cán bộ, giáo viên với đủ số lượng đảm bảo chất lượng; Thứ hai: ảnh hưởng kinh tế nên nhiều DN không mở rộng kinh doanh, nhiều ngành nghề bị thu hẹp quy mô sản xuất Điều ảnh hưởng đến tâm lý lựa chọn ngành nghề để học tập LĐNT CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn cần đội ngũ lao động biết áp dụng tiến KH-KT vào sản xuất với công nghệ tiên tiến Điều đồng nghĩa với việc LĐNT phải học tập cách có khoa học Thực tế huyện Điện Biên Đông cho thấy LĐNT chưa 68 học tập cách khoa học vấn đề liên quan đến sản xuất nông nghiệp; người nông dân dừng lại lớp tập huấn, bồi dưỡng ngắn ngày lớp học cộng đồng mở địa phương, lớp dạy chuyên sâu nông nghiệp Với thực tế này, người nơng dân biết lý thuyết, việc áp dụng cơng nghệ vào thực tế gặp nhiều khó khăn Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT huyện đòi hỏi UBND huyện Điện Biên Đơng cần có chiến lược phù hợp, cần linh hoạt việc thay đổi, bổ sung thêm chương trình đào tạo nhắm đáp ứng nhu cầu học nghề lao động ngày phong phú, đa dạng - Một số yếu tố khác Ngồi ra, số nhân tố khác ảnh hưởng đến việc học nghề lao động nông thôn như: Về giáo dục: Sự nghiệp giáo dục đào tạo chuyển biến tích cực chất lượng dạy học Toàn huyện đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập THCS; tỷ lệ học sinh cơng nhận hồn thành chương trình Tiểu học đạt 99%, xét tốt nghiệp THCS đạt 98,07%, thi tốt 69 nghiệp THPT đạt 87,42% Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên quan tâm, số giáo viên đạt chuẩn chuẩn tăng nhanh Cơ sở, quy mô trường, lớp hàng năm đầu tư kiên cố hóa, xây dựng đảm bảo cho việc dạy học nhà trường: tỷ lệ phòng học kiên cố bậc mầm non đạt 34,7%, bậc Tiểu học THCS đạt 75% Có 21 trường đạt chuẩn quốc gia, đạt 36,8% Với tỷ lệ lớn học sinh sau học xong cấp không đỗ vào đại học, cao đẳng, THCN nguồn học sinh học nghề lớn cho TTDN Nguồn tài chính: Nhu cầu học nghề lao động nông thôn lớn, nguồn ngân sách trung ương cấp ngân sách tỉnh hỗ trợ hàng năm hạn chế chưa đáp ứng đủ nhu cầu học nghề lao động nơng thơn; hàng năm huyện cấp kinh phí cho công tác dạy nghề theo nguồn vốn nghiệp chương trình MTQG xây dựng nơng thơn Nguồn kinh phí đủ đào tạo khoảng 25% tiêu đào tạo nghề năm Đối với lao động không thuộc diện hỗ trợ, điều kiện kinh tế khó khăn chủ yếu họ chọn lựa lớp học nghề ngắn hạn tham gia lớp học nghề lưu động, học nghề từ người có kinh nghiệm, truyền nghề Chiến lược phát triển kinh tế địa phương: HĐND huyện 70 thống mục tiêu, nhiệm vụ biện pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng tăng trưởng; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp; phát triển tồn diện lĩnh vực văn hóa - xã hội; bảo đảm an sinh phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân; Giữ vững ổn định trị, tăng cường củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hiệu đạo, điều hành quan hành nhà nước, phấn đấu hồn thành hồn thành vượt tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 Đồng thời HĐND huyện nhấn mạnh việc xây dựng nhiều chế khuyến khích phát triển sản xuất, đa dạng hóa ngành nghề Với định hướng phát triển tác động lớn đến tâm lý lao động nông thôn việc học nghề, hướng nghiệp Như thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc học nghề người lao động việc tổ chức thực công tác dạy nghề địa phương Để thực có hiệu đòi hỏi quyền địa phương, ban ngành đoàn thể, người dân huyện nỗ lực phối hợp để hoạt động đào tạo nghề 71 đạt hiệu quả, tạo việc làm cho em hộ gia đình huyện - Đánh giá chung thực trạng - Về ưu điểm Cùng với chủ trương, sách Đảng nhà nước thực việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thực chiến lược phát triển dạy nghề, công tác đào tạo nghề cho lao động huyện Điện Biên Đông thời gian qua đạt kết đáng ghi nhận, góp phần quan trọng để thực mục tiêu kinh tế - xã hội huyện Cụ thể: Mạng lưới sở dạy nghề rà soát, quy hoạch, nâng cao hiệu đào tạo, phong phú hình thức dạy nghề Tính xã hội hóa tổ chức tham gia dạy nghề ngày tăng lên, góp phần tăng cường lực đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương Cơ sở vật chất Trung tâm Dạy nghề tăng cường ngày đại hóa Việc mở rộng trình độ đào tạo, đa dạng hóa hình thức dạy nghề cấu ngành nghề đào tạo làm cho quy mô dạy nghề tăng qua năm Đội ngũ giáo viên, cán quản lý sở dạy nghề có tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn ngày 72 chuẩn hóa Chương trình đào tạo nghề bước cải tiến, gắn lý thuyết với thực hành, bám sát với yêu cầu thực tiễn, phát huy hiệu sau học nghề: tăng suất lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập Nhờ vậy, hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn bước nâng lên so với trước Thể phù hợp ngành nghề đào tạo ngày đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, doanh nghiệp Dạy nghề gắn với giải việc làm, tự tạo việc làm, tỷ lệ lao động nơng thơn có việc làm sau học nghề đạt 70% Nhiều nông dân sau học nghề, bồi dưỡng tay nghề đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất theo mơ hình trang trại, gia trại hiệu Sự chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động mạnh hơn, rõ nét hơn, tỷ lệ hộ nghèo giảm theo năm - Về tồn hạn chế Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn số xã địa bàn huyện triển khai thực chậm, thiếu đồng bộ, xã vùng sâu vùng xa Một số ngành nghề đào tạo chưa phù hợp với đặc điểm kinh tế, điều kiện tự nhiên - xã hội vùng, chưa gắn với quy hoạch tổng 73 thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch nông thôn mới, quy hoạch sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Mạng lưới sở đào tạo thiếu đồng bộ, cấu chưa phù hợp Năng lực đào tạo hạn chế Công tác đầu tư xây dựng sở vật chất - kỹ thuật quan tâm đầu tư năm qua, song so với yêu cầu thực tế, Trung tâm Dạy nghề huyện thiếu phòng học, trang thiết bị chuyên dùng Cơ sở vật chất dành cho khu thí nghiệm thực hành, thư viện, giáo dục thể chất…chưa đáp ứng nhu cầu dạy học Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề chưa theo kịp phát triển khoa học công nghệ Đội ngũ giáo viên dạy nghề có trình độ chuẩn hóa, chưa đáp ứng nhu cầu học nghề; chưa huy động nhiều người (cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp, nông dân giỏi…) tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn Hoạt động đào tạo nghề nhiều nặng lý thuyết, thiếu thực tế, thực tiễn Trong đó, đào tạo nghề cho đối tượng lao động nông thôn chủ yếu cần thực hành, cầm tay việc Quy trình đào tạo chưa bám sát đươc quy trình sinh trưởng cây, con, giống, dẫn đến chất lượng, hiệu sau đào tạo chưa cao 74 Ngành nghề đào tạo đơn điệu, chưa bao quát hết nghề cần đào tạo để phù hợp với điều kiện kinh tế vùng, địa phương Hầu trung tâm dạy nghề tập trung đào tạo nghề theo lực đơn vị mà chưa trọng đến việc đào tạo nghề người lao động có nhu cầu, doanh nghiệp có nhu cầu Thời gian đào tạo chưa phù hợp với nội dung yêu cầu rèn kỹ nghề để người lao động tìm kiếm việc làm Chưa có phối hợp thường xuyên sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn với sở sử dụng lao động Số doanh nghiệp địa bàn đa số có quy mơ nhỏ chưa thu hút nhiều lao động vào làm việc Bên cạnh đó, số địa phương địa bàn huyện chưa có vào liệt việc đạo dạy nghề cho lao động nơng thơn Vai trò cấp xã công tác triển khai thực hiện, kiểm tra giám sát hoạt động dạy nghề mang tính hình thức Thực tế cho thấy, địa phương có vào quyền cơng tác đào tạo nghề đạt hiệu cao Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn; chất lượng lao động nói chung thấp; khả tiếp cận thị trường cạnh tranh lao động yếu 75 Tỷ lệ hộ nghèo huyện cao, năm tỷ lệ hộ nghèo giảm tính bền vững chưa cao Qua đánh giá, tổng hợp phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững, tác giả nhận thấy quy mô tiềm phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn lớn Cùng với nước, Điện Biên Đơng bước vào q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn nhằm khỏi huyện nghèo Qúa trình đòi hỏi nguồn nhân lực nơng nghiệp, nơng thơn phải có thay đổi đặc biệt chất lượng Tuy vậy, thực tế đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện thời gian qua cho thấy nhiều bất cập, hạn chế Hệ chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động nhu cầu doanh nghiệp Do vậy, việc nghiên cứu để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho LĐNT từ góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Điện Biên Đông 76 cần thiết Đó mục tiêu mà đề tài đặt giải 77 ... đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên - Tình hình triển khai sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Điện Biên Đông, ... đào tạo nghề cho lao động nông thôn triển khai địa bàn Huyện; Thực trạng số lượng lao động nông thôn Huyện đào tạo thời gian qua; Thực trạng ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn Huyện; Thực. .. Đông, tỉnh Điện Biên - Nội dung khảo sát Chúng khảo sát thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn góp phần giảm nghèo bền vững huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên với nội dung sau: Thực