ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG VEN THÀNH PHỐ cần THƠ TRƯỜNG hợp NGHIÊN cứu tại QUẬN BÌNH THỦY

57 237 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG VEN THÀNH PHỐ cần THƠ TRƯỜNG hợp NGHIÊN cứu tại QUẬN BÌNH THỦY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có nguồn lao động dồi với dân số 85.789.573 triệu người, khoảng 50% số người độ tuổi lao động nhóm tuổi từ 15 đến 34 chiếm 45% Trong đó, có khoảng 75,4% sống nơng thơn, tương đương 33,6 triệu người (Tổng ñiều tra dân số nhà 1/4/2009) Tuy nhiên, theo Song Nhi (2007) có khoảng 3% lao ñộng nông thôn ñược dạy nghề Với tốc ñộ ñô thị hóa nhanh mạnh nay, thách thức lớn lao động nơng thơn nhà làm sách trước u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng thơn Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng kinh tế trọng ñiểm nước Với nguồn lao ñộng dồi khoảng 17,2 triệu người, có 13,8 triệu người sống nông thôn Số người từ 15 tuổi trở lên chưa đào tạo chun mơn kỹ thuật (CMKT) chiếm tỷ lệ cao nước (93,4%) (Huỳnh Thị Gấm Phạm Ngọc Trâm, 2009) Đây rào cản việc thực phát triển ĐBSCL theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa giảm tỷ trọng nông nghiệp Thành phố Cần Thơ (TPCT), thành phố trung tâm ĐBSCL, nơi diễn q trình thị hóa nhanh rõ nét Bình Thủy quận vùng ven TP Cần Thơ có tổng dân số khoảng 104.134 người, số người ñộ tuổi lao ñộng 70.409 người (Cục thống kê TPCT, 2008) Tuy quận vùng ven chịu ảnh hưởng trình thị hóa Một tác động chuyển dịch sản xuất nông nghiệp lực lượng lao ñộng từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, lao động nơng nghiệp đòi hỏi áp dụng kỹ thuật tiên tiến Tuy nhiên, tiến trình thị hóa nảy sinh nhiều cập như: chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị, số hộ nơng dân thành thị để tìm việc làm, trình độ học vấn thấp khơng có tay nghề nên tìm việc làm khó khăn thu nhập thấp Qua đó, cho thấy đào tạo nghề cho lao động nơng thơn q trình thị hóa chiến lược quan trọng Đảng Nhà nước ta nói chung quận Bình Thủy nói riêng Để giải việc làm cho lao động nơng thơn q trình thị hóa TP Cần Thơ ñã thực ñề án ñào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nơng thơn Tuy nhiên, q trình thực nảy sinh nhiều bất cập Chính thế, đề tài “Đánh giá thực trạng giải pháp ñào tạo nghề cho lao động nơng thơn vùng ven Thành phố Cần Thơ: Trường hợp nghiên cứu quận Bình Thủy” cần thiết có ý nghĩa thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng giải pháp ñào tạo nghề cho lao động nơng thơn quận Bình Thủy, TPCT nhằm mục tiêu giải việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nơng thơn vùng ven đáp ứng q trình chuyển dịch lao động vào cơng nghiệp, nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng lực lượng lao động nơng thơn tình hình đào tạo nghề quận Bình Thủy - TP Cần Thơ - Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng ñến ñào tạo việc làm lao động nơng thơn quận Bình Thủy - TP Cần Thơ - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, xu hướng chọn nghề nhu cầu ngành nghề lao động nơng thơn - Đề xuất giải pháp đào tạo nghề lao động nơng thơn quận Bình Thủy - TP Cần Thơ 1.3 GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu - Hiện nay, phần lớn lao động nơng thơn vùng ven TPCT chưa ñược ñào tạo nghề ñáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng số lượng chất lượng phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập - Hiện nay, lao động nơng thơn khơng có nhu cầu đào tạo lĩnh vực cơng nghiệp, nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ - Xu hướng chọn nghề lao động nơng thơn Bình Thủy chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề việc làm lao động nơng thơn vùng ven TPCT 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu Kết nghiên cứu nhằm ñể trả lời câu hỏi sau: - Yếu tố ảnh hưởng ñến việc làm đào tạo nghề lao động nơng thơn quận Bình Thủy? - Tỷ lệ phân bổ lực lượng lao động nơng thơn Quận Bình Thủy vào ngành nghề (nông nghiệp, làm thuê nông nghiệp, làm thuê phi nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ) nào? - Tại phần lớn lao động nơng thơn khơng qua ñào tạo nghề? - Những khó khăn học nghề việc làm lao động nơng thơn gì? Cách khắc phục người dân địa phương nào? 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Chọn nhóm nông hộ nông thôn phường quận Bình Thủy có nam/ nữ độ tuổi lao động làm đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ñộ tuổi từ 15 ñến 60 sâu Đây độ tuổi có tiềm lao động lớn có nhu cầu học nghề đủ điều kiện xét tuyển vào khóa học đào tạo nghề 1.5 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1.5.1 Giới hạn không gian Đề tài chọn quận Bình Thủy chọn ba phường: Thới An Đơng, Long Tuyền, Long Hòa Mỗi phường vấn trực tiếp 40 hộ khu vực ñược chọn (tổng số mẫu 120 mẫu) Cách chọn nhằm làm sở cho việc chọn đối tượng nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng giải pháp ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn 1.5.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Trong trình nghiên cứu giới hạn mặt thời gian kinh phí nên đề tài tập trung ñánh giá lực lượng lao ñộng nông thôn như: ñặc tính kinh tế xã hội lao động; phân tích mặt mạnh, yếu, hội thách thức lao ñộng, nhu cầu cần ñào tạo giải pháp ñào tạo nghề cho quận Bình Thủy 1.5.3 Giới hạn mặt thời gian Từ tháng 12/2009 ñến tháng 4/2010 1.6 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Tổng thể luận văn bao gồm chương Chương Mở ñầu, với nội dung giới thiệu cần thiết ñề tài, mục tiêu nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, chương lại ñược bố cục sau: Chương - Lược khảo tài liệu: Chương lược khảo cách tổng quan nghiên cứu trước có liên quan đến việc làm đào tạo nghề cho lao động nơng thôn năm qua Chương - Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Mô tả phương pháp tiếp cận nghiên cứu phương pháp thu thập phân tích số liệu Chương - Kết thảo luận: Chương bao gồm nội dung mơ tả tổng quan địa điểm nghiên cứu, phân tích, giải thích số liệu thảo luận kết Chương - Kết luận kiến nghị: Chương trình bày ngắn gọn kết luận rút ñược từ kết nghiên cứu theo mục tiêu nội dung Chương ñề xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu ñào tạo nghề Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tổng quan thành phố Cần Thơ Thành phố Cần Thơ (TPCT) nằm trung tâm Đồng sơng Cửu Long, có diện tích tự nhiên 1.401,6 km2, bên bờ Tây sơng Hậu, cách biển Đơng 75 km, cách thủ Hà Nội 1.877 km cách thành phố Hồ Chí Minh 169 km phía Bắc (theo đường bộ) Phía Bắc TPCT giáp tỉnh An Giang Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang, phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đơng giáp tỉnh Vĩnh Long Đồng Tháp Thành phố Cần Thơ có dân số trung bình năm 2008 1.171,1 ngàn người, mật ñộ dân số 836 người/ km2 đơng so với tỉnh thuộc ñồng sông Cửu Long (Niên giám thống kê 2008) Đây lực lượng lao ñộng chủ yếu cung cấp phát triển công nghiệp Thành phố Cần Thơ Sản lượng lúa năm 2007 ñịa bàn 1.194,7 Thành phố Cần Thơ ñang quy hoạch vùng “vành ñai xanh”, nhằm mục tiêu phát triển khu nông nghiệp chất lượng cao 2.1.2 Tổng quan Quận Bình Thủy 2.1.2.1 Đặc điểm tự nhiên Quận Bình Thủy bốn Quận/ Huyện thuộc vùng ven Thành phố Cần Thơ Phía Bắc Tây Bắc giáp Quận Ơ Mơn Tây Tây Nam giáp Huyện Phong Điền Nam Đông Nam giáp Quận Ninh Kiều Đông giáp Sông Hậu, ngăn cách với Huyện Bình Minh Tỉnh Vĩnh Long Tổng diện tích đất tự nhiên 7.068,23 với 97.051 nhân khẩu, có đơn vị hành phường trực thuộc, bao gồm phường: Trà Nóc, Trà An, An Thới, Bùi Hữu Nghĩa, Thới An Đơng, Bình Thủy, Long Tuyền, Long Hòa (Báo cáo tổng kết UBND quận Bình Thủy Thành phố Cần Thơ) 2.1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Thực trạng phát triển số ngành kinh tế Trong năm tới, quận Bình Thủy hình thành hai vùng rõ rệt, bao gồm: vùng phát triển công nghiệp thương mại, dịch vụ tập trung phường nội (An Thới, Bình Thủy, Trà Nóc) vùng ven (tại phường Long Tuyền, Long Hòa, Thới An Đơng) phát triển theo hướng thị sinh thái - Nông nghiệp Theo niên giám thống kê quận Bình thủy, 2008 người dân quận Bình Thủy chủ yếu tập trung trồng lúa vụ với tổng diện tích năm 3.909 ha, ñạt suất năm 2008 18.434 Cây ăn trái chiếm khoảng 2.061 diện tích nơng nghiệp (sản lượng khoảng 11.793 tấn/ năm) Hiện nay, ñại phận nơng hộ chăn ni nhỏ lẻ Đàn Bò sữa khoảng 209 tập trung chủ yếu phường Bình Thủy Long Hòa Hình 2.1 Bản đồ hành chánh quận Bình Thủy (Nguồn: Niên Giám thống kê quận Bình Thủy năm 2008) 18 16 16.986 15.425 14.404 15.44 14 N gàn người 14.976 14.628 13.685 11.976 12 11.429 10.126 9.124 10 8.976 5.852 1.021 1.546 Phường An Thới Phường Bình Thủy 9.453 7.964 5.652 6.879 5.643 2.162 1.729 1.236 1.976 Phường Trà Nóc Tổng số Phường Long Phường Long Phường Thới Phường Trà An Phường Bùi Hòa Tuyền An Đơng Hữu Nghĩa Nơng nghiệp Phi nơng nghiệp Hình 2.2 Dân số năm 2008 phân theo nông nghiệp, phi nơng nghiệp quận Bình Thủy (Nguồn: Niên giám thống kê Quận Bình Thủy năm 2009.) - Cơng nghiệp Tiểu thủ cơng nghiệp Quận Bình Thủy có nhiều lợi phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, giá trị sản xuất cơng nghiệp quận đứng ñầu thành phố Hai khu công nghiệp chủ lực thành phố nằm địa bàn quận Trà Nóc I, Trà Nóc II thu hút hàng trăm doanh nghiệp ñến ñầu tư sản xuất - kinh doanh với giá trị sản xuất công nghiệp năm 2008 lên ñến 4.513.088 triệu ñồng Đồng thời, Trung tâm Cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp quận Bình Thủy khoảng 66 ñã ñược UBND phê duyệt Tốc ñộ cơng nghiệp hóa, thị hóa nhanh tạo nhiều ñiều kiện thuận lợi cho quận việc phát triển thương mại - dịch vụ, du lịch 2.1.2.3 Nguồn nhân lực Tổng số lao động quận Bình Thủy năm 2008 104.134 người Trong đó, lao động nữ chiếm 51,18% lao ñộng nam 48,82% Số người ñộ tuổi lao ñộng ñều tăng qua năm, năm 2005 60.629 người năm 2008 70.409 người Số nhân làm việc lĩnh vực nông nghiệp 33.572 người lĩnh vực phi nông nghiệp 70.562 người Tháng 10 - 2009, thành phố Cần Thơ phê duyệt dự án thành lập Trung tâm Dạy nghề quận Bình Thủy, có trụ sở ñặt Khu Hành chính, thể dục - thể thao quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Bảng 2.1 Tỷ lệ nam/ nữ ñộ tuổi lao ñộng qua năm quận Bình Thủy Nam Nữ Tổng Năm Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 2005 29.769 49,1 30.86 50,9 60.629 100,0 2006 30.891 49,3 31.654 50,6 62.601 100,0 2007 32.456 49,5 33.145 50,5 65.601 100,0 2008 35.073 49,8 35.336 50,2 70.409 100,0 (Nguồn: Niên giám thống kê quận Bình Thủy năm 2008) 2.1.3 Điều kiện tự nhiên phường nghiên cứu Điều kiện tự nhiên ba phường nghiên cứu địa bàn quận Bình Thủy Bảng 2.2 Đặc ñiểm số phường quận Bình Thủy Phường Đặc ñiểm Phường có khu vực, 2.222 hộ, 10.126 người (7.964 người hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp 2.162 người lĩnh vực phi nông nghiệp) Thới An Đông Người dân chủ yếu trồng lúa vụ với diện tích năm 1.913 (đạt suất 4,755 tấn/ ha) Trong khoảng thời gian gần ñây, ñịa bàn phường xuất nhiều cơng ty, xí nghiệp như: xí nghiệp may cơng nghiệp, cơng ty xây dựng Ngồi ra, lao động trẻ phường chủ yếu làm khu cơng nghiệp Trà Nóc Phường có khu vực, với tổng dân số khoảng 14.628 người (nhóm người hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp 8.976 người phi nông nghiệp 5.652 người) Long Tuyền Đây vùng có định hướng quy hoạch mở rộng trung tâm thành phố; phường ñược ñịnh hướng “vành đai xanh” thành phố với mơ hình rau an toàn chất lượng cao Trong năm 2009, tổng diện tích gieo trồng 162,9 ha, đạt khoảng ngàn rau, củ loại Đặc biệt, sản phẩm chuyên canh tiếng phường dưa hấu sọc có 20 diện tích trồng dưa hấu trái vụ với suất cao, từ 2,5 ñến tấn/1.000 m2 Lao ñộng trẻ chủ yếu ñi KCN Trà Nóc KCN Cái Sơn - Hàng Bàng Phường có khu vực, tổng dân số 14.976 người (số người hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp 9.126 người phi nông nghiệp 5.852 người) Long Hòa Người dân phường chủ yếu trồng lúa, rau màu ăn trái Với diện tích trồng lúa vụ năm 2008 991 ha, ñạt suất 46,39 tạ/ha Hiện phường có số lượng bò lớn 384 (chủ yếu bò sữa) Lao ñộng trẻ thường di chuyển ñến KCN Trà Nóc (Nguồn: báo cáo kinh tế - xã hội Ủy ban Nhân dân phường Thới An Đông - Long Tuyền - Long Hòa, năm 2009.) 2.2 CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 2.2.1 Lực lượng lao ñộng Theo báo cáo Ban ñạo tổng ñiều tra dân số nhà trung ương (2009), nước có 85.789.573 người Trong đó, 43,8 triệu người ñộ tuổi lao ñộng ñang làm việc, chiếm 51,1% dân số (thành thị 27% nơng thơn 73%) Tính từ Tổng ñiều tra trước, số dân nước ta tăng thêm 9,5 triệu người, bình quân năm tăng 947 nghìn người ĐBSCL 17 triệu người, có đến 13,5 triệu người sống nông thôn (tỷ lệ 80,8%) với 2.369 hộ nơng thơn 7,2 triệu lao động hoạt ñộng lĩnh vực nông nghiệp Lực lượng lao ñộng ĐBSCL chiếm 21,44% tổng số lực lượng lao ñộng nước Hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực ñồng sơng Cửu Long thấp, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm 83,25%, có nhiều tỉnh tỷ lệ lao ñộng chưa qua ñào tạo chiếm 90%, như: Đồng Tháp, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng… Trong tỷ lệ chung nước 74,6% Với tỷ lệ này, đồng sơng Cửu Long xếp thứ 7/8 vùng nước (Huỳnh Thị Gấm Phạm Ngọc Trâm, 2009) Theo ñánh giá Nguyễn Văn Sánh ctv (2007) nghiên cứu chuyển dịch lao ñộng vùng ven thành phố Cần Thơ tác ñộng thị hóa quận Ơ Mơn, Bình Thủy, Cái Răng cho rằng: Dân số vùng ven phần lớn nằm ñộ tuổi lao ñộng trẻ ñây nguồn nhân lực dồi thuận lợi cho việc cung ứng lao ñộng cho việc phát triển kinh tế xã hội Tuy vậy, hạn chế sinh ñẻ di dân từ nơng thơn thành thị lao ñộng già tăng lên tương lai Số lao động nơng thơn nơi cung cấp hậu thuẫn ñắc lực nguồn nhân lực cho khu thị khu cơng nghiệp ngày tăng Thế nhưng, tồn thực tế ñối với lao động nơng thơn thị trường lao ñộng khu vực chưa thực phát triển, lao động nơng thơn chiếm 75,4% tổng số lao động nước (tương ñương 33,6 triệu người) ñạt tốc ñộ tăng trưởng bình quân năm 1,6%, thấp tốc ñộ tăng trưởng việc làm nước (2,3%) (Bộ LĐ - TB - XH, 2007) Theo Lê Xuân Bá ctv (2006), cấu dân số nông thôn Việt Nam trẻ nên lực lượng lao ñộng nông thôn tiếp tục tăng với quy mô lớn khoảng 0,5 triệu người/ năm hậu dẫn ñến áp lực việc làm nông thôn ngày lớn 2.2.2 Chất lượng lao động nơng thơn Theo báo cáo Bộ lao ñộng thương binh xã hội (2009), "Thực trạng phương hướng giải việc làm cho vùng kinh tế trọng ñiểm ĐBSCL" cho rằng: chất lượng lao động cải thiện thấp so với nước (năm 2007, tỷ lệ lao ñộng qua ñào tạo toàn vùng khoảng 30% nước 34,75%) Trình độ học vấn lao động vùng thấp so với nước (năm 2007, 66,8% lao ñộng vùng tốt nghiệp tiểu học trở xuống, 18,7% lao ñộng tốt nghiệp THCS 14,5% lao ñộng tốt nghiệp PTTH, tỷ lệ nước 44,4%, 31,1% 24,5%) Đây thực thách thức lớn ñối với vùng việc ñáp ứng nhu cầu lao ñộng kỹ thuật lành nghề doanh nghiệp ñầu vào cho sở ñào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng Hầu hết em nơng dân chưa chuẩn bị đầy đủ kỹ năng, trình độ, tay nghề ñể hội nhập vào sản xuất công nghiệp, dịch vụ khu thị thành phố lớn Do đó, tìm kiếm việc làm lao động nơng nghiệp trẻ thường tập trung việc nặng nhọc, lương bổng thấp, khơng có chọn lựa khác họ khó tồn nơng thơn điều kiện đất khơng đất (Hồ Cao Việt, 2008) Theo kết nghiên cứu Võ-Tòng Xuân ctv (2003), “Nguồn nhân lực ĐBSCL” cho rằng: ĐBSCL có lực lượng lao động lớn với trình độ học vấn thấp, kỹ lao ñộng chưa ñáp ứng kịp nhu cầu xã hội vùng Chất lượng ñào tạo chương trình ñào tạo chưa cao Đồng thời rõ nguyên nhân dẫn ñến yếu (kinh tế, học vấn qui có tỉ suất sinh lợi thấp, giáo dục thiếu thiết thực, ).” Theo Lê Xuân Bá ctv (2006), chiếm tỷ lệ cao tổng lực lượng lao ñộng xã hội lực lượng lao động nơng thơn thấp chất lượng tồn khoảng cách lớn trình độ văn hóa trình ñộ kỹ thuật so với lực lượng lao ñộng thành thị Trần Hồi Sinh ctv (2006), Chuyển dịch lao động huyện ngoại thành TP.HCM q trình thị hóa - Thực trạng giải pháp Kết cho thấy: (i) Cơ cấu kinh tế dịch chuyển sang khu vực công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ; (ii) Chuyển dịch cấu kinh tế có tác động trực tiếp đến q trình chuyển dịch cấu lao động, cấu lao động có xu hướng dịch chuyển từ khu vực nơng nghiệp sang khu vực công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ; (iii) Chất lượng lao ñộng có chuyển biến tích cực, trình độ văn hóa trình độ chun mơn người lao ñộng ñược nâng dần lên nhằm ñáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện Bên cạnh đó, việc chuyển dịch cấu lao động sang ngành công nghiệp thâm dụng kỹ thuật ngành dịch vụ cao cấp chậm trình độ lao động thấp Việc chuyển dịch cấu lao động từ lao động phổ thơng sang 10 4.2.5.2 Thuận lợi, khó khăn học nghề ngắn hạn Thấy ñược cấp thiết ñào tạo nghề ngắn hạn nhằm mục tiêu nâng cao trình độ học vấn chun mơn cho người lao động, việc làm ñúng cần thiết Tuy nhiên tiến trình thực hiện, học viên nhận thuận lợi khó khăn cơng tác đào tạo nghề Thuận lợi (Phụ lục 8) Miễn phí tiền học, trợ cấp tiền ăn, cho dụng cụ đào tạo xã: Có đến 42% cho thuận lợi q trình học nghề họ Nhà nước tạo ñiều kiện thuận lợi giúp học cho lao động nơng thơn có tay nghề nhằm ñáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Xin ñược việc làm: Sau học nghề, học viên muốn tìm việc làm Trong số 131 người vấn có 34,4% cho sau đào tạo tìm việc làm Những lao động chủ yếu tìm việc làm cơng ty KCN (đặc biệt KCN Trà Nóc thu hút đơng lực lượng lao động trẻ) (Kết PRA vấn nông hộ, 2009) Bên cạnh hai thuận lợi giáo viên nhiệt tình dụng cụ thực hành đầy đủ: có 14 người (10,7%) cho ñây ñiều kiện thuận lợi trình học nghề lao động nơng thơn Khó khăn (Phụ lục 9) Bên cạnh thuận lợi, người lao động gặp nhiều khó khăn q trình học nghề, ñược thể sau: Hỗ trợ tiền ăn thời gian dạy không phù hợp: Đối tượng ñược ñào tạo nghề phần lớn lao ñộng trẻ, gia đình khó khăn học viên hầu hết lao động gia đình lao động có khả kiếm thêm phần thu nhập cho gia đình Với họ, việc miễn phí tiền học trợ cấp tiền ăn 10.000ñ/ ngày chưa đủ trang trải cho gia đình Thêm vào đó, thời gian học khơng hợp lý người lao ñộng muốn vừa học, vừa làm Hai yếu tố chiếm đến 28,4% Đây khó khăn chủ yếu mà người lao ñộng nhận ñịnh rào cản ñối với họ việc học nghề (Phạm Bảo Dương Phùng Giang Hải, 2008) Chất lượng dạy nghề thấp học khơng xin việc làm Yếu tố chất lượng dạy nghề thấp, ñược học viên nhận ñịnh nhiều nguyên nhân: Thời gian dạy ngắn nên học viên chưa kịp tiếp thu kiến thức thành thạo tay nghề, dạy lý thuyết nhiều, trang thiết bị chưa ñầy ñủ, số ngành sau đào tạo lại khơng tìm việc làm 43 hạn chế trình độ nên tiếp thu chập chiếm 20,5% (18 người) Điều ñược lý giải sau: Các lớp ñào tạo nghề ngắn hạn địa phương thường dạy mang tính chất dạy lý thuyết nhiều thực hành Thời gian ñào tạo thường khoảng 1-3 tháng buổi học thường học buổi ñứng (8h - 2h) Thêm vào đó, áp dụng lý thuyết vào thực hành khó áp dụng (Kết PRA, 2009) Đi học xa nhà khơng có làm việc nhà: Có ñến 14,8% (13 người) cho thấy việc gặp khó khăn việc ñi học xa Nguyên nhân ñược ñiều tra họ khơng có phương tiện điều kiện lại Khó khăn cơng việc nhà rơi chủ yếu vào lao ñộng nữ chiếm 14,8% Nữ giới thường bị ảnh hưởng truyền thống lâu ñời sinh hoạt, điển hình việc nội trợ, dễ bị hạn chế việc học nghề so với nam giới Trên số khó khăn người lao động q trình học nghề, ngồi số khó khăn khác như: hạn chế ñối tượng tham gia (11,4%), học xong không xin ñược việc làm (8%) 4.2.6 Nhận thơng tin đào tạo nghề Kết (Hình 4.8) cho thấy, nguồn thơng tin mà người dân nhận ñược chủ yếu từ bà hàng xóm (37%) quyền địa phương 31,5% Qua cho thấy, cơng tác vận động tun truyền quyền địa phương đóng vai trò tích cực cộng đồng Bên cạnh đó, lao động nơng thơn thường sống tình cảm Tỷ lệ (%) thường chia sẻ thông tin cho Hiện nay, phương tiện thơng tin đại chúng vùng nơng thơn đầu tư kết người lao động nhận thơng tin đào tạo nghề chiếm 17% 40.0 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 37,0 31,5 17,0 6,2 8,3 Cơ quan nhà Phương tiện Bà con/ hàng Truyền thống Nơi đào tạo/ xóm nước TT đại chúng gia đình thầy,cơ Nguồn thơng tin Hình 4.8 Thơng tin nhận nơi đào tạo nghề (Nguồn: Tổng hợp từ kết ñiều tra 120 hộ quận Bình Thủy năm 2009) 44 4.2.7 Nhận thông tin việc làm Việc hội nhập tổ chức thương mại quốc tế hội tốt cho lao động tìm việc làm Vì thế, nên việc tiếp cận thơng tin tuyển dụng quan trọng để lao động có hội phát triển Kết cho thấy, hầu hết lao động nhận thơng tin tìm việc qua bà con/ anh chị em, bạn bè hàng xóm tương đương với 50,58%, chiếm 18,77% lao động tìm việc qua phương tiện thơng tin đại chúng Ngồi ra, người lao động nhận thơng tin việc làm từ: nơi đào tạo/ thầy - (12,26%), truyền thống gia đình (7,66%) từ quan nhà nước chiếm 10,73% (Hình 4.9) 10,73% 12,26% 7,66% 18,77% 50,58% Phương tiện TT đại chúng Truyền thống gia đình Cơ quan nhà nước Bà con/ hàng xóm Nơi đào tạo/ thầy,cơ Hình 4.9 Nguồn nhận thơng tin việc làm (Nguồn: Tổng hợp từ kết ñiều tra 120 hộ quận Bình Thủy năm 2009) Qua cho thấy, quyền địa phương có nhiều cố gắng cơng tác vận động học nghề việc cung cấp thơng tin tuyển dụng lao động quan nhà nước kiêm tốn Thơng tin việc làm phần quan trọng giúp người lao động tìm cơng việc thích hợp trình độ học vấn, sức khỏe Vì vậy, tương lai quan, ban ngành có liên quan cần cung cấp thơng tin việc làm giúp người lao động tìm việc phù hợp Hộp thông tin 3: Tiếp cận thông tin tuyển dụng Tham vấn ý kiến bí thư đồn niên quận Bình Thủy cho biết: hàng năm đồn niên kết hợp với phòng lao động thương bình xã hội việc tuyên truyền vận ñộng niên tham gia học nghề, khó khăn lớn chưa có kết nối từ khâu đào tạo đến tuyển dụng Hàng năm khối đồn thể phối hợp với nhà tuyển dụng mở tư vấn nghề quận nhiều hạn chế Chính vậy, việc cung cấp thông tin tuyển dụng chưa mang lại hiệu cao mong muốn Phần lớn lao ñộng tự tìm ñến nơi tuyển dụng 45 4.3 MỘT SỐ YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI QUẬN 4.3.1 Mối quan hệ trình độ học vấn ñào tạo nghề Xét mối quan hệ ñào tạo nghề trình độ học vấn người lao động Kết Bảng 4.11 cho thấy trình độ học vấn có mối quan hệ mật thiết với học nghề xác ñịnh với mức ý nghĩa 1% (Phụ lục 10) Số lao ñộng tham gia ñào tạo nghề chủ yếu rơi vào trình độ cấp (37,7%) cấp (41,6%), số lao ñộng tham gia học nghề thấp nhóm khơng biết chữ (1,9%) ngành nghề đào tạo với nhóm phần lớn ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp Trong học nghề, người lao động có trình ñộ ñịnh giúp cho trình ñào tạo ñạt hiệu cao Bảng 4.11 Mối quan hệ đào tạo nghề trình độ học vấn người lao động Học nghề Trình độ học vấn Có Tỷ lệ (%) Không Tỷ lệ (%) Cấp 29 18,80 125 39,90 Cấp 58 37,70 109 34,80 Cấp 64 41,60 49 15,70 1,90 30 9,60 154 100,00 313 100,00 Không biết chữ Tổng (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra 120 hộ quận Bình Thủy năm 2009) 4.3.2 Mối quan hệ nhóm ñộ tuổi lao ñộng học nghề Khảo sát mối quan hệ ba nhóm độ tuổi lao động học nghề Ta thấy, tỷ lệ học nghề nhóm độ tuổi lao động khác biệt mức ý nghĩa 1% (Phụ lục 11) Hình 4.10 cho thấy, lực lượng lao ñộng trẻ quận dồi (40%) tổng số người ñộ tuổi lao ñộng Nhóm tuổi có thuận lợi sức khỏe, khả tiếp thu trình độ học vấn Đây ñiều kiện thuận lợi giúp cho lao ñộng trẻ chiếm tỷ lệ học nghề cao (14,80%) Nhóm từ 30 - 44 tuổi có tỷ lệ tham gia đào tạo nghề thấp (12,30%), thường nhóm lao động tạo thu nhập gia đình nên gây khó khăn cơng tác vận động học nghề Chỉ có 6,20% lao động từ 45 60 tuổi ñược ñào tạo nghề (chủ yếu tập huấn nông nghiệp) nhóm tuổi thường bị hạn chế trình ñộ thấp khả tiếp thu Số lao ñộng không tham gia học nghề chiếm tỷ lệ cao (60%) Đặc biệt, nhóm từ 15 - 29 chiếm ñến 25,20% nhóm 45 - 60 chiếm 23,80% Điều cho thấy nguồn lực lao ñộng chưa ñược khai thác triệt ñể, lao ñộng trẻ 46 40 35 Tỷ lệ (%) 30 25,20 25 17,60 23,80 20 Khơng Có 15 10 14,80 12,30 6,20 15 - 29 30 - 44 45 - 60 Nhóm tuổi Hình 4.10 Mối quan hệ nhóm độ tuổi lao ñộng học nghề (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra 120 hộ quận Bình Thủy, 2009) 4.3.3 Mối quan hệ nghề nghiệp tính chất thu nhập Số liệu Bảng 4.12 cho thấy, ñặc trưng tính chất thu nhập lĩnh vực nơng nghiệp theo mùa vụ (84,80%) Trái lại với ñại phận lao động làm việc cơng nghiệp cho thu nhập ổn định chiếm 54,50% cơng chức nhà nước (100%), thợ hồ chủ yếu thu nhập theo công nhật chiếm 74,10% Mối quan hệ việc làm tích chất thu nhập khẳng định khác biệt với mức ý nghĩa 1% (Phụ lục 12) Bảng 4.12 Mối quan hệ lĩnh vực việc làm tính chất thu nhập người dân Lĩnh vực làm việc Lương ổn định Lương cơng nhật Thu nhập theo mùa vụ Lương theo sản phẩm Không lương Tổng theo hàng n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) Nông nghiệp 0,00 12 9,60 106 84,80 1,60 4,00 125 100,00 Công nghiệp 54 54,00 15 15,00 0,00 31 31,00 0,00 100 100,00 Dịch vụ 16 26,70 19 31,70 1,70 15 25,00 15,00 60 100,00 Nội trợ 0,00 0,00 1,80 1,80 54 96,40 56 100,00 25 100,00 0,00 0,00 0,00 0,00 25 100,00 TTCN 0,00 0,00 0,00 100,00 0,00 100,00 Thợ hồ 14,80 20 74,10 3,70 3,70 3,70 27 100,00 Thợ may 0,00 0,00 0,00 100,00 0,00 100,00 99 24,90 66 16,60 109 27,40 55 13,80 69 17,30 398 100,00 Công NN chức Tổng theo cột (Nguồn: Tổng hợp từ kết ñiều tra 120 hộ quận Bình Thủy năm 2009) Ghi chú: n số người Trong tổng số lao động có thu nhập, có 24,90% lao động có thu nhập ổn định hàng tháng lại thu nhập khơng ổn định Điều này, phản ánh tính chất khơng ổn định 47 thu nhập vùng nghiên cứu Theo Võ Thanh Dũng, 2007 cho rằng: với cơng việc khơng ổn định tương lai việc thay đổi cơng việc hay nơi làm khó tránh khỏi, thu nhập thấp cơng việc khơng ổn định lý quan trọng dẫn ñến thay ñổi nghề nghiệp lao ñộng vùng 4.4 HỌC NGHỀ VÀ XU HƯỚNG CHỌN NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG 4.4.1 Số lao ñộng muốn tham gia học nghề Hình 4.11 thể có đến 66,6% khơng muốn học nghề 2,9% khơng có khả ñịnh hướng nghề nghiệp Nguyên nhân chủ yếu người dân chưa thấy hiệu chương trình đào tạo Đặc biệt, người dân nơng thơn chưa thấy lợi ích việc học nghề việc họ việc sẵn lòng bỏ cơng việc thời gian vào việc để học nghề khó khăn Điều trùng với nghiên cứu Hồng Lê Thọ 2008 cho ñào tạo nghề chưa thu hút tin tưởng với người dân 2,9% 30,5% 66,6% Có Khơng Khơng biết Hình 4.11 Lao động muốn tham gia học nghề (Nguồn: Tổng hợp từ kết ñiều tra 120 hộ quận Bình Thủy năm 2009) 4.4.2 Xu hướng chọn nghề lao động Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa xảy tiếp tục phát triển mạnh thời gian tới, diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp Do đó, việc chuyển đổi cấu lao động từ nơng nghiệp sang công nghiệp - xây dựng, thương mại dịch vụ xảy Chính thế, xu hướng chọn nghề lao ñộng thay ñổi tương lai ñể phù hợp với nhu cầu sống Nhu cầu ñào tạo nghề tương lai người dân nông thơn phức tạp trình độ, nhu cầu tính chất khác Việc phân loại khảo sát nhóm đối tượng đào tạo nghề cần thiết, nhằm ñáp ứng nhu cầu người dân ñịa phương tốc độ cơng nghiệp hóa vùng Kết khảo sát (Hình 4.12) thể hiện, tương lai người dân có nhu cầu chọn nghề lĩnh vực cơng nghiệp (41,72%) Tuy nhiên, 23,64% người dân có 48 nhu cầu đào tạo ngành nghề nơng nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) hộ có đất sản xuất có kinh nghiệm sản xuất, tập huấn sâu nơng nghiệp họ chuyển sang sản xuất theo hướng cơng nghệ cao (kết PRA, 2009) Ngồi ra, địa bàn lao ñộng chọn ñào tạo nghề lĩnh vực TTCN (thợ mộc, thủ công mỹ nghệ, ) dịch vụ (hớt tóc, dịch vụ làm đẹp, chạy xe ơm ) chiếm tỷ lệ tương tương 16,72% 17,92% 50 41.72% T ỷ lệ (% ) 40 30 23.64% 16.72% 20 17.92% 10 Nông nghiệp Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Lĩnh vực việc làm Dịch vụ Hình 4.12 Xu hướng chọn nghề tương lai người dân quận Bình Thủy (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra 120 hộ quận Bình Thủy năm 2009) 4.5 NHẬN ĐỊNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NGẮN HẠN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 4.5.1 Hiệu ñào tạo nghề ngắn hạn Qua tham vấn ý kiến nơng hộ việc đánh giá hiệu chương trình đào tạo nghề địa phương Trong tổng 120 người ñược vấn ñịa bàn quận Bình Thủy có đến 38,3% khơng biết chương trình đào tạo nghề ngắn hạn hiệu ñào tạo Số người nhận ñịnh ñào tạo nghề có hiệu khơng hiệu ngang đau ñều 24,2% Còn lại 4,2% cho hiệu 9,2% hiệu tương đối (Hình 4.13) 49 4,2% 24,2% 38,3% 9,2% 24,2% Rất hiệu Hiệu tương đối Khơng biết Hiệu Khơng hiệu Hình 4.13 Hiệu ñào tạo nghề ngắn hạn (Nguồn: Tổng hợp từ kết ñiều tra 120 hộ quận Bình Thủy năm 2009) 4.5.2 Lý đạt hiệu Hiệu ñào tạo rơi vào trường hợp sản xuất hiệu giảm chi phí 40,5% cho thấy việc ứng dụng vào sản xuất nơng nghiệp, theo nhu cầu thực tế ñạt hiệu cao Theo sau đó, đào tạo ngành nghề khác có hiệu tìm việc làm 35,1% Việc nghề thành thạo (13,5%) rơi chủ yếu vào lớp may sơ cấp Tận dụng thời gian nhàn rỗi (2,7%), hiệu trợ cấp tiền ăn (8,1%) Bảng 4.13 Nhận định lý hiệu khơng hiệu ñào tạo nghề Số người Tỷ lệ (%) 13,5 13 35,1 Tận dụng thời gian nhà rỗi ñể có thêm thu nhập 2,7 Biết thêm nghề ñược hỗ trợ tiền ăn 8,1 Sản xuất hiệu quả, giảm chi phí, chuyển giao kỹ thuật 15 40,5 Tổng 37 100,0 22 66,7 Tiền hỗ trợ thấp dạy không giới thiệu việc làm 18,2 Dạy không theo yêu cầu ñịa phương, xã hội 3,0 Đối tượng học khơng (chỉ cho người quen) 12,1 33 100,0 Nguyên nhân Hiệu Ra nghề nhà làm ñược Xin ñược việc làm, nâng cao hiểu biết Khơng hiệu Chất lượng đào tạo thấp Tổng (Nguồn: Tổng hợp từ kết ñiều tra 120 hộ quận Bình Thủy năm 2009) 50 4.5.3 Lý khơng hiệu Học viên sau q trình đào tạo tự nhận thấy ngun nhân làm việc đào tạo nghề khơng hiệu chất lượng đào tạo khơng cao Trong đó, gồm nhiều ngun nhân khách quan như: ñào tạo chạy theo tiêu, dạy lý thuyết nhiều, trang thiết bị thực tập thiếu thốn, ñào tạo chưa sâu, làm lương thấp chiếm ñến 66,7% Nguyên nhân kinh tế gia đình khó khăn, học khơng giới thiệu việc làm 18,2%, giới hạn ñối tượng học phải quen biết với quyền địa phương 12,1% dạy không theo nhu cầu xã hội 3% 4.5.4 Giải pháp khắc phục Chính sách đào tạo nghề nhà nước đắn Tuy nhiên, để sách với nhu cầu nguyện vọng học viên cần ý kiến từ thực tế địa phương Cụ thể quận Bình Thủy, có đến 42,9% người dân cho đào tạo nghề phải có chất lượng (tăng thời gian dạy nên dài hơn, giảm lý thuyết tăng thực hành, dạy theo phương pháp người lớn, dụng cụ thực tập phải đầy đủ, kết thúc khóa học phải thi kiểm tra) Bên cạnh đó, chiếm 17,1% cho nên chọn ñúng ñối tượng học cho vay vốn sau ñào tạo tăng hiệu đào tạo nghề Vì khơng chọn đối tượng cần học nghề nghề với sở thích người học ý phát huy lực họ (Kết PRA nhóm niên, 2009) Một số đề xuất khác như: thơng tin học rộng rãi, thời gian học hợp lý ñối với người ñi học, tăng thời gian thực hành, thiết bị học phải ñầy ñủ ñào tạo xong cần giới thiệu việc làm Đây ñề xuất người dân với hy vọng cơng tác đào tạo nghề thích hợp với người lao ñộng mang lại hiệu tương lai 11,4% 17,1% 14,3% 42,9% 14,3% Giới thiệu việc làm Dạy chất lượng, dạy theo yêu cầu ñịa phương xã hội Tăng thực hành trang thiết bị đầy đủ Thơng tin rộng rãi, thời gian dạy hợp lý Chọn ñúng ñối tượng học cho vay vốn học xong Hình 4.14 Cách khắc phục cơng tác đào tạo nghề người dân (Nguồn: Tổng hợp từ kết ñiều tra 120 hộ quận Bình Thủy năm 2009) 51 4.6 THU NHẬP CỦA NƠNG HỘ 4.6.1 Thu nhập bình qn/ tháng nhóm ngành nghề phi nông nghiệp Kết vấn thể Bảng 4.14 giải thích sau Nhóm bn bán/ dịch vụ (bán tạp hóa, quán cà phê, bán đồ ăn sáng, uốn tóc, chạy xe ơm, sửa xe) có thu nhập triệu/tháng chiếm 46,2% Tuy nhiên, nhóm bn bán/ dịch vụ lớn thu nhập cao từ 1,1 - 2,1 triệu/tháng (30,8%) khoảng từ - 5,1 triệu/tháng có ñịa bàn Nhóm TTCN (thợ may, trầm nón, ñan lát) có mức thu nhập triệu/tháng chiếm 66,7% theo nhóm ngành nghề Bên cạnh đó, có 33,3% làm nghề TTCN có mức thu nhập 5,1 triệu/tháng địa bàn quận Bình Thủy có nhiều hộ tham gia làm nghề mộc gia dụng công nghệ cao bàn ghế gỗ cao cấp có tay nghề cao nên thu nhập cao (Kết vấn nơng hộ, 2009) Bảng 4.14 Thu nhập ròng/ tháng số nhóm ngành nghề phi nơng nghiệp (ĐVT: triệu đồng) Ngành nghề Bn bán/ dịch vụ TTCN Làm thuê NN Làm thuê PNN Công nhân/ CNVNN Tổng =5,1 Tổng Số người 12 1 26 Tỷ lệ (%) 46,2 30,8 15,4 3,8 3,8 100,0 Số người 0 Tỷ lệ (%) 66,7 0,0 0,0 0,0 33,3 100,0 Số người 1 12 Tỷ lệ (%) 66,7 16,7 8,3 0,0 8,3 100,0 Số người 11 13 0 30 Tỷ lệ (%) 36,7 43,3 20,0 0,0 0,0 100,0 Số người 20 20 17 14 76 Tỷ lệ (%) 26,3 26,3 22,4 18,4 6,6 100,0 Số người 41 35 24 14 121 Tỷ lệ (%) 23,7 20,2 13,9 8,1 4,0 100,0 (Nguồn: Tổng hợp từ kết ñiều tra 120 hộ quận Bình Thủy năm 2009) Lao động làm th nơng nghiệp đa số lao ñộng tay chân làm việc theo mùa vụ nên thu nhập thấp chiếm 66,7% có mức thu nhập triệu/tháng Tuy nhiên kết có phần nhỏ lao động làm th (8,3%) có thu nhập từ 5,1 triệu/tháng trở lên thường nhóm cắt gặt lúa cơng nghiệp 52 Đối với nhóm làm th phi nơng nghiệp (phụ hồ, lễ đinh, lặt hạt đều, bốc vác, nhận hàng làm gia cơng nhà) thường nhóm cơng việc khơng ổn định tính chất thu nhập theo sản phẩm nên thu nhập/ tháng triệu chiếm 36,7% Tuy nhiên, có nhóm thu nhập từ 1,1- triệu/ tháng chiếm 43.3% thu nhập từ 2,1-3 triệu 20% Với mức thu nhập thường nhóm làm th phi nơng nghiệp có tay nghề cao có cơng việc tương đối ổn định Nhóm cơng nhân, cơng nhân viên nhà nước (CNVNN) có 26,3% thu nhập triệu/ tháng Điều số công nhân vào làm chưa lành nghề hay làm ăn theo sản phẩm nên thu nhập thấp Trong mức thu nhập có CNVNN q trình vấn có số thành viên nông hộ làm việc ấp (ban dân số, hội phụ nữ, hội nông dân ) Với mức thu nhập khoảng từ - 5,1 triệu ñồng /tháng có điều người có mức thu nhập cao có trình mơn tay nghề lâu năm Nhìn chung, thu nhập trung bình người dân nơng thơn chưa cao hầu hết ngành nghề Tuy có tạo thu nhập cho hầu hết nơng hộ khơng đòi hỏi người lao động phải có trình độ học vấn trình độ chun mơn Q trình hội nhập tương lai, người lao động khơng cần có kinh nghiệm ñủ, mà học vấn tay nghề 4.6.2 Thu nhập tích lũy nông hộ năm Bảng 4.15 biểu tổng thu - chi tích lũy nơng hộ năm Trong đó, tổng thu trung bình 55,76 triệu/năm (nhỏ 14,2 triệu lớn 151 triệu) Chi tiêu trung bình hộ/năm khoảng 38,828 triệu đồng (nhỏ 12 triệu lớn 108 triệu) Trung bình tích lũy năm hộ (16,935 triệu/ hộ/ năm) lớn 69,8 triệu/ năm số hộ khơng để tích lũy Bảng 4.15 Bảng thu - chi tích lũy nơng hộ năm (ĐVT: 1000 ñ) Nguồn Nhỏ Lớn Trung bình Độ lệch chuẩn Khoảng biến động Tổng thu 14.200 151.022 55.763,96 28.214,3 14.200 - 151.022 Tổng chi 12.000 108.000 38.828,8 17.704,89 12.000 - 108.000 Tích lũy 69.800 16.935,16 16.113,63 - 69.800 (Nguồn: Tổng hợp từ kết ñiều tra 120 hộ quận Bình Thủy năm 2009) Từ số liệu khảo sát thực tế ñịa bàn quận Bình Thủy, chênh lệch cấu lao ñộng - việc làm nông nghiệp công nghiệp khơng q xa Tuy nhiên, trung bình tích lũy/ hộ chưa cao, vấn đề ñặt cho nhà hoạch ñịnh 53 sách tương lai Vì tích lũy giúp người dân cải thiện sống có điều kiện quan tâm nhiều lĩnh vực giáo dục, đời sống Góp phần việc giáo dục nâng cao mặt dân trí tương lai gần 4.7 GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI QUẬN BÌNH THỦY 4.7.1 Ma trận SWOT Căn vào thực trạng lao ñộng học nghề việc làm quận thời gian qua, sở phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội đe dọa từ thiết lập nên ma trận SWOT sau: Bảng 4.16 Phân tích SWOT lao ñộng học nghề việc làm quận Bình Thủy Yếu tố bên SWOT Liệt kê ñiểm mạnh (S) Liệt kê ñiểm yếu (W) S1 Lao động dồi W1.Chất lượng lao động thấp S2 Người dân ý thức cao việc việc nâng cao trình độ S3 Có trung tâm dạy nghề, trường cao ñẳng nghề, trung cấp nghề S4 Quan tâm, giúp đỡ quan có chức yếu tố bên ngồi S5 Có khu cơng nghiệp Trà Nóc W2 Khâu tổ chức lớp học chưa phù hợp W3.Thiếu thông tin tuyển dụng W4 Thiếu trang thiết bị giảng dạy ñịa phương Liệt kê hội (O) S+O: Phát triển, ñầu tư W+O: Tận dụng, khắc phục O1 Gần khu công nghiệp Cái Sơn Hàng Bàng S1,S2,S3,S4,S5+O1,O2,O3,O4,O5 → W1,W2,W4 + O2,O3,O5 → Đầu tư trang thiết bị nâng cao chất lượng dạy nghề O2 Chính sách đào tạo nghề miễn phí + Đầu tư trang thiết bị phát huy trung tâm dạy nghề quận trường cao ñẳng nghề O3 Nhu cầu lao ñộng ngày nhiều + Liên kết ñào tạo giới thiệu việc làm O4 Hỗ trợ vay vốn + Mở buổi tư vấn nghề giới thiệu việc làm W2 + O2 → Tổ chức lại học, phân nhóm học viên theo trình độ dạy nghề phù hợp nhu cầu cơng ty/ xí nghiệp + Vay vốn sau học nghề O5+W3 → Mở tư vấn nghề giới thiệu việc làm xã Liệt kê ñe dọa (T) S + T: Duy trì, khống chế W+T: Khắc phục, né tránh T1 Cạnh tranh việc làm S1,S2,S3 + T1,T2+ T3,T4 → T2 Yêu cầu ngày cao nhà tuyển dụng - Đào tạo nghề, nâng cao chất lượng uy tín lao động W1,W2 + T1,T2,T3 → phân loại trình độ học viên để nâng cao chất lượng lao động T3 Đòi hỏi có trình độ học vấn cao - Nâng cao trình độ học vấn lao ñộng O5 Gần trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm - Tìm đầu cho sản phẩm TTCN T4 Sản phẩm TTCN ñầu khơng ổn định (Nguồn: Tổng hợp từ vấn PRA ba phường nghiên cứu quận Bình Thủy, 2009) 54 4.7.2 Một số giải pháp Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn việc cần thiết cấp bách Tuy nhiên, để thúc đẩy q trình đào tạo theo hướng tích cực phù hợp cần đến phối hợp nhịp nhàng nhiều mặt tác ñộng nhiều giải pháp khác nhau: + Đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị, nâng cao lực giảng dạy: Đầu tư thêm trang thiết bị cho trung tâm dạy nghề quận ñể ñảm bảo học viên thực hành cá nhân Giáo viên chuyên nghiệp giảng nên soạn theo cách dạy người lớn (minh họa hình ảnh, tóm tắt ngắn gọn, nên thường xuyên cập nhật thông tin ) + Liên kết đào tạo giới thiệu việc làm: Nên có liên kết chặt chẽ nhà nước, nhà doanh nghiệp người lao động việc đào tạo nghề cho lao động có hiệu cao Nhà nước đóng vai trò ban hành sách khuyến khích Cơng ty người sử dụng trực tiếp lao ñộng dễ dàng kết hợp ñào tạo theo nhu cầu cần sử dụng có tính chun mơn Đối với người lao động phải có ý thức trách nhiệm tham gia ñào tạo nghề + Tăng cường mở buổi tư vấn nghề giới thiệu việc làm: Cần mở buổi tư vấn nghề giới thiệu việc làm xã ñể giúp cho lao động có hội nâng cao nhận thức chọn nghề tìm việc làm + Nâng cao chất lượng lao động: Nên có khảo sát thực tế nhu cầu cần ñào tạo nghề theo lứa tuổi trình độ người lao động Qua đó, có cách bố trí thời gian hợp lý dạy nghề nguyện vọng người lao động họ dễ dàng phát huy lực sẵn có lao động + Bên cạnh đó, hộ gia đình nghèo cần cho học viên vay vốn sau học ñể học viên có hội mở sở sản xuất dịch vụ ñịa phương Đối với lĩnh vực TTCN cần có đầu cho sản phẩm việc dạy nghề TTCN hữu ích phụ nữ nông thôn 55 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Quận Bình Thủy chịu tác động thị hóa mạnh mẽ có dịch chuyển lao động từ nơng thơn thành thị Yêu cầu ñặt ñối với nguồn lao ñộng nông thôn tay nghề cao, kỹ thực cơng việc thành thạo, có tác phong cơng nghiệp, có tinh thần hợp tác văn hóa ứng xử tốt q trình làm việc Lực lượng lao động nơng thôn chiếm tỷ lệ lớn nguồn lực dồi cho phát triển kinh tế xã hội quận Bình Thủy nói chung Thành phố Cần Thơ nói riêng Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy: (1) lao động trẻ có xu hướng làm lĩnh vực cơng nghiệp nhiều (40% cơng nhân nhóm tuổi (15 - 29) lao ñộng từ 40 tuổi trở lên phần lớn làm việc lĩnh vực nông nghiệp; (2) nguồn lao ñộng trẻ chưa ñáp ứng tốt chất lượng cho thị trường lao động trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật thấp, chưa hình thành tác phong cơng nghiệp nên khơng đáp ứng u cầu thị trường lao động Cơng tác đào tạo nghề nhiều khó khăn như: trình độ thấp, thiếu tranh thiết bị, ngành nghề khơng phù hợp với thực tế, đào tạo chạy theo tiêu Hiệu đào tạo nhìn chung chưa cao chất lượng ñào tạo chưa cao, cơng tác giới thiệu việc làm sau đào tạo hạn chế, phần lớn người ñi học phải tự xin việc Có hai yếu tố tác động ñến học nghề lao ñộng như: trình ñộ học vấn (học nghề nhiều cấp 3) tuổi lao ñộng (học nghề nhiều ñộ tuổi 15 - 29 tuổi) 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với nhà nước Sở Lao ñộng Thương Binh Xã Hội có sách đào tạo nghề cho người lao động trước bước vào thị trường lao ñộng tham mưu cho UBND thành phố chương trình đào tạo nghề riêng, phù hợp cho ñối tượng, ñặc biệt nông dân phải phù hợp với nhu cầu xã hội Nhà nước nên có sách khuyến khích doanh nghiệp, cơng ty phối hợp đào tạo (sự liên kết nhà nước - nhà doanh nghiệp người lao ñộng) Đầu tư trang thiết bị, ñịa ñiểm học ñội ngũ giáo viên 56 Căn vào quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quận Từ quy hoạch ngành nghề, kế hoạch ñào tạo nguồn lao ñộng dài hạn ngắn hạn phù hợp với nhu cầu người dân ñịa phương xã hội Chính sách hỗ trợ người học phải đề cập tới giai ñoạn: (i) giai ñoạn trước tham gia học nghề người lao ñộng cần ñược tư vấn, hỗ trợ cung cấp thơng tin để lựa chọn ñược ngành nghề sở ñào tạo ñể học nghề; (ii) giai ñoạn học nghề, hỗ trợ quan tâm tài nhằm ñảm bảo người học nghề có ñủ khả trang trải chi phí cho học nghề chi phí sinh hoạt q trình học nghề Một vấn đề liên quan đến kinh phí học nghề người ñi học nghề thường lao ñộng gia đình nên hỗ trợ (cho vay khơng lãi suất) cần cung cấp để người học n tâm q trình học nghề; (iii) Giai ñoạn sau ñào tạo chủ yếu liên quan ñến hoạt ñộng tư vấn, hỗ trợ tìm việc làm có thu nhập tương đối tạo việc làm cho lao ñộng 5.2.2 Đối với người lao động Tự rèn luyện tác phong cơng nghiệp, giao tiếp khả thích nghi với mơi trường Người dân cần tự ý thức ñược tầm quan việc nâng cao trình độ học vấn chun mơn Xóa bỏ tư tưởng ỷ lại trơng chờ hỗ trợ nhà nước Người lao ñộng cần phải chủ động quan tâm tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng, loại công việc, mức lương, u cầu trình độ học vấn, tay nghề, tuổi Qua để lựa chọn ngành nghề cho phù hợp với khả 57 ... tài Đánh giá thực trạng giải pháp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn vùng ven Thành phố Cần Thơ: Trường hợp nghiên cứu quận Bình Thủy cần thiết có ý nghĩa thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... (SWOT) lao động nơng thơn việc làm đào tạo nghề - Đề xuất giải pháp ñào tạo nghề cho lao động nơng thơn quận Bình Thủy 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Địa bàn nghiên cứu Trong quận Bình Thủy chọn... DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng lực lượng lao động tình hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quận Bình Thủy + Đặc ñiểm kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu + Cơ cấu ngành nghề lao ñộng nông

Ngày đăng: 20/03/2018, 00:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan