Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

97 28 0
Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - NGUYỄN THỊ OANH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG HOA CÂY CẢNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: KN & PTNT Vinh, tháng năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Oanh Sinh viên lớp: 49K3_KN&PTNT Mã sinh viên: 0853057174 Trong thời gian từ 01/2/2012 đến 15/05/2012 thực tập tốt nghiệp trung tâm Khuyến nông _ Khuyến ngư tỉnh Nghệ An tiến hành thực đề tài “Đánh giá thực trạng giải pháp phát triển nghề trồng hoa, cảnh địa bàn thành phố Vinh ” Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực hiên khóa luận cảm ơn thơng tin, lời trích dẫn khóa luận hồn tồn xác ghi rõ nguồn gốc Vinh, tháng 05 năm 2012 Tác giả khóa luận Sinh viên Nguyễn Thị Oanh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận Trung tâm Khuyến nơng _ Khuyến ngư tỉnh Nghệ An, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhà trường, cấp lãnh đạo, tập thể cá nhân Trước tiên xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Nông _Lâm _Ngư, thầy cô giáo nghề Khuyến nông Phát triển Nông thôn, thầy cô giáo khoa Nông _Lâm _Ngư, thầy cô giáo trường Đại Học vinh truyền dạy cho kiến thức quý báu tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths.Trần Xuân Minh, giảng viên khoa Nông_Lâm_Ngư, Trường Đại Học Vinh tận tình giúp đỡ, giành nhiều thời gian hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, công chức, viên chức Trung tâm Khuyến nông_Khuyến ngư tỉnh Nghệ An, UBND thành phố Vinh, Phòng kinh tế thành phố, cửa hàng, hộ nông dân trồng hoa, cảnh địa bàn thành phố Vinh tạo điều kiện tốt nhất, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin, xử lý số liệu, điều tra, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tuy cố gắng giành nhiều thời gian để nghiên cứu đề tài Nhưng lực, trình độ cịn hạn chế, thời gian hạn hẹp nên đề tài tơi cịn nhiều thiếu sót, hạn chế, mong q thầy khoa Nơng_Lâm_Ngư trường Đại học Vinh đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thiện tốt khóa luận Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Oanh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Lý chọn đề tài .x Mục tiêu nghiên cứu xi 2.1 Mục tiêu tổng quát xi 2.2 Mục tiêu cụ thể xi Ý nghĩa khoa học đề tài xi CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN xiii 1.1 Cơ sở lý luận xiii 1.1.1 Các khái niệm xiii 1.1.2 Vai trò hoa, cảnh xvii 1.1.3 Những khó khăn cịn tồn phát triển nghề trồng hoa cảnh xx 1.1.4 Các sách liên quan đến phát triển nghề trồng hoa cảnh xx 1.2 Cơ sở thực tiễn xxiii 1.2.1 Trên giới xxiii 1.2.2 Ở Việt Nam xxiv 1.2.2.1 Một số nghiên cứu hoa Việt Nam xxiv 1.2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa Việt Nam xxvi 1.3 Thảo luận: xxviii CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xxix 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu xxix 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu xxix 2.1.2 Địa điểm thời gian thực xxix 2.2 Nội dung nghiên cứu xxix 2.3.1 PP chọn mẫu nghiên cứu xxix 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu xxx 2.3.2.2 Phương pháp vấn hộ gia đình xxxi 2.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu xxxi 2.3.4 So sánh xxxii 2.3.5 Thực địa xxxii iv 2.3.6 Biểu đồ, đồ xxxii 2.3.7 Hệ thống tiêu nghiên cứu xxxiii 2.4 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Vinh xxxiii 2.4.1 Điều kiện tự nhiên xxxiii 2.4.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội xxxvii CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU l 3.1 Thực trạng phát triển nghề trồng hoa, cảnh thành phố Vinh l 3.1.1 Tổng quan chung l 3.1.2 Cơ cấu Diện tích li 3.1.3 Cơ cấu giống suất, sản lượng liii 3.1.4 Đặc điểm kỹ thuật liv 3.1.5 Đặc điểm sâu bệnh lxiv 3.1.6 Thị trường tiêu thụ lxvi 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ hoa cảnh lxviii 3.2.1 Yếu tố trình độ văn hóa, nghề nghiệp, giới tính lxviii 3.2.2 Yếu tố kỹ thuật lxix 3.2.3 Yếu tố kinh tế lxx 3.2.4 Yếu tố thị trường giá cả: lxx 3.2.5 Yếu tố sở hạ tầng: lxxii 3.2.6 Yếu tố sách pháp luật Đảng nhà nước lxxii 3.3 Một số ý kiến nguyện vọng người trồng hoa lxxiii 3.4 Hiệu kinh tế, xã hội, môi trường sản xuất hoa, cảnh lxxiii 3.4.1 Hiệu kinh tế lxxiii 3.4.2 Hiệu xã hội lxxx 3.4.3 Hiệu môi trường lxxxi 3.5 Phân tích SWOT lxxxiii 3.6 Phương hướng phát triển nghề trồng hoa, cảnh thành phốVinh lxxxiv 3.7 Một số giải pháp phát triển nghề trồng hoa, cảnh thành phố Vinh lxxxv 3.7.1 Giải pháp vốn lxxxv 3.7.2 Giải pháp thị trường lxxxvi 3.7.2.1 Giải pháp thị trường đầu vào lxxxvi v 3.7.2.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm lxxxvi 3.7.3 Giải pháp lao động lxxxvii 3.7.4 Giải pháp sản phẩm lxxxvii 3.7.5 Giải pháp sở hạ tầng lxxxviii 3.7.6 Giải pháp kỹ thuật lxxxviii 3.7.7 Giải pháp sách đầu tư khuyến khích phát triển sản xuất tiêu thụ hoa,cây cảnh xci KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .xcii 4.1 Kết luận xcii 4.2 Kiến nghị xciv DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO xcvi vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Dịch nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật CN Chăn nuôi ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng thu nhập quốc nội GTSX Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế KHKT Khoa học kỹ thuật KT–XH Kinh tế - Xã hội KHCNKT Khoa học cơng nghệ kỹ thuật 10 KTST Kích thích sinh trưởng 11 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 12 QMSX Quy mô sản xuất 13 SP Sản phẩm 14 UBND Uỷ ban nhân dân 15 VAC Vườn ao chuồng 16 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích trồng hoa địa phương năm 2006 xxvii Bảng 2.1: Quy mô cấu kinh tế nghề xli Bảng 2.2 Tình hình sản xuất trồng thành phố Vinh giai đoạn 2005-2009 xlv Bảng 2.3: Giá trị chăn nuôi thành phố Vinh năm 2005_2009 xlvii Bảng 3.1 Thống kê số hộ trồng hoa, cảnh Nghi Ân, Nghi Liên, Hưng Đông li .li Bảng 3.2 Cơ cấu diện tích loại hoa, cảnhước tính năm 2011 lii Bảng 3.3: Diện tích, suất, sản lượng hoa, cảnh xã Nghi Ân năm 2009-2011 liv Bảng3.4: Một số tiêu kỹ thuật trồng hoa Cúc, hoa Lyli, Bonsai lvi Bảng 3.5: Một số lồi sâu bệnh hoa Cúc, Hoa Lyli, Bonsai .lxiv Bảng 3.6: Một số bệnh hại hoa Cúc, hoa Lyli, bon sonsai thường gặp lxv Bảng 3.7: Hình thức tiêu thụ hoa, cảnh lxviii Bảng 3.8: Trình độ văn hóa, nghề nghiệp, giới tính chủ hộ điều tra năm 2011 lxix Bảng 3.9 Tình hình tăng giá vật tư thị trường qua năm 2009-2011 lxxi Bảng 10 Giá hoa Cúc, hoa Lyli qua năm 2009_2011 lxxi Bảng 3.11: Thống kê tỷ lệ thu nhập từ nghề trồng hoa, cảnh so với tổng thu nhập vùng năm 2009 đến 2011 lxxiv Bảng 3.12: Năng suất, hiệu kinh tế trồng hoa Cúc sào canh tác lxxv Bảng 3.13: Năng suất, hiệu kinh tế trồng hoa Lyli sào canh tác quy mơ nhóm hộ thành phố Vinh .lxxvii Bảng 3.15: Một số loại thuốc bảo vệ thực vật người dân sử dụng để phòng trừ bệnh hại hoa, cảnh .lxxxii Bảng 3.16: Định hướng quy hoạch phát triển diện tích hoa, cảnh thành phố Vinh đến năm 2020 lxxxix viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Diện tích trồng hoa địa phương năm 2006 xxvii Hình 2.1: Bản đồ vị trí hành thành phố Vinh xxxiv Biểu đồ 2.1 Tình hình sản xuất trồng thành phố Vinh giai đoạn 2005-2009 xlvi Biểu đồ 2.2: Giá trị chăn nuôi thành phố Vinh năm 2005_2009 xlviii Biểu đồ 3.1 Thống kê số hộ trồng hoa, cảnh Nghi Ân, Nghi Liên, Hưng Đông li Biểu đồ 3.2 Cơ cấu diện tích loại hoa, cảnh ước tính năm 2011 lii Sơ đồ 3.1: Các kênh tiêu thụ hàng hoá sản phẩm lxvii Biểu đồ 3.3: So sánh tỷ lệ lợi nhuận chi phí trồng hoa Cúc lxxv Biểu đồ 3.4 So sánh tỷ lệ lợi nhuận chi phí trồng hoa Lyli lxxvii Biểu đồ 3.5 So sánh chi phí trồng hoa cúc trồng hoa lyli lxxix Biểu đồ 3.6 So sánh doanh thu trồng hoa Cúc trồng hoa Lyli lxxix Biểu đồ 3.7 So sánh lợi nhuận trồng hoa cúc trồng hoa lyli lxxix Biểu đồ 3.8 So sánh chi phí, doanh thu, lợi nhuận trồng hoa cúc trồng hoa lyli lxxx ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoa, cảnh từ xưa đến nét đẹp thiếu văn hóa Việt Bên cạnh giá trị đẹp, hoa, cảnh mang giá trị tâm linh định tín ngưỡng, đồn viên, hay sung túc, hạnh phúc Chính vị trí quan trọng đời sống người dân Việt nên từ lâu hoa, cảnh mặt hàng ưa chuộng, giá trị kinh tế cao Hoa, cảnh ngày không đa dạng chủng loại, hình thức mà cịn đầu tư chiều sâu qua giá trị tâm linh thể qua ý nghĩa lồi hoa, lồi hay dáng cây, Vì giá trị chúng ngày nâng cao đem lại lợi ích kinh tế cho người trồng kinh doanh hoa, cảnh Nhận thức vai trò quan trọng tiềm hoa, cảnh nên nghề kinh doanh hoa, cảnh phát triển với nhiều hình thức kinh doanh khác vừa trồng, vừa kinh doanh loài hoa, cảnh theo mơ hình nhà vườn kinh doanh; cửa hàng kinh doanh hoa tươi phục vụ cưới hỏi, sinh nhật, tiệc, hội nghị Hiện nay, địa bàn thành phố Vinh nghề sản xuất,kinh doanh hoa, cảnh ngày phát triển Đặc biệt hình thành nên nhiều vùng sản xuất, kinh doanh trồng hoa, cảnh tập trung khu vực chuyên kinh doanh hoa, cảnh đường Lê Nin, đường Trường Thi, làng hoa Nghi Ân đem lại nguồn thu nhập ngày cao cho người trồng kinh doanh hoa, cảnh giải việc làm cho phận không nhỏ lao động Đồng thời đóng góp vào phát triển thành phố làm đẹp thêm mỹ quan đô thị Tuy vậy, bên cạnh lợi ích mà nghề trồng hoa, cảnh mang lại, thực trạng trồng hoa, cảnh nhiều bất cập nguồn cung cấp hoa phụ thuộc hoàn toàn vào bên ngoài, vùng chuyên canh hoa địa bàn chưa đầu tư kỹ thuật hiệu nên đa dạng chủng loại, giá trị kinh tế hoa, cảnh thấp nhiều so với vùng khác Đà Lạt, Hà Nội , thời tiết không thuận lợi, thị trường tiêu thụ chưa ổn định, kinh doanh manh mún nhỏ lẻ chưa tạo thương hiệu địa phương, mang tính thời vụ,trình độ am hiểu hoa, cảnh người trồng kinh doanh chưa cao x Một vấn đề khác đáng quan tâm việc trồng hoa, trồng rau địa phương không theo quy hoạch nào, người dân sản xuất cách tự phát, nhỏ lẻ, manh mún Trong q trình chăm sóc, phun thuốc trừ sâu, KTST cho hoa ảnh hưởng tới luống rau bên cạnh, nguy gây ngộ độc thực phẩm cho người sử dụng rau Với tần suất phun thuốc trừ sâu, KTST nhiều phun hôm trước hôm sau thu hoạch làm sản phẩm hoa không sạch, ảnh hưởng tới sức khoẻ người thu hoạch hoa, người sử dụng hoa 3.5 Phân tích SWOT Từ phân tích phần trên, đưa phân tích điểm mạnhđiểm yếu hội thách thức tương lai đốí với nghề trồng hoa, cảnh địa bàn thành phố Vinh Cơ hội (O) Thách thức (T) - Có sách hỗ trợ Thành phố việc đưa nghề trồng hoa, cảnh nghề mũi nhọn sản xuất nông nghiệp thành phố - Có diện tích đất quy hoạch trồng hoa, mạnh (S) WTO tăng hội phát triển, hội nhập,giao lưu học hỏi KHKT, chuyển giao công nghệ - Khơi phục phát triển làng nghề - Có nguồn nhân lực dồi Điểm - Nước ta thành viên tổ chức cảnhrộng lớn - Nghề trồng hoa, cảnh có truyền thống từ lâu đời -Các làng Kim Chi, Kim phúc, Kim Mỹ xã Nghi Ân ; xóm Nghi Liên, Trung Mỹ xã Hưng Đông UBND Tỉnh cấp chứng nhận công nhân làng nghề Đảng Nhà nước quan tâm - Có nguồn lao động dồi có trình độ - Thú chơi hoa, cảnhđang ngày tăng, dần trở thành thú chơi tao nhã khơng thể thiếu văn hóa Việt - Thu nhập bình quân nghề trồng hoa, cảnhmang lại cao - Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Nhu cầu người dân ngày cao lxxxiii nhiều so với trồng loại ngô, lúa, rau màu, lạc … - Còn thiếu vốn để đầu tư việc xây dựng sở vật chất để tạo kiều kiện phát triển nghề trồng hoa - Sự quan tâm cấp nghề cịn hạn chế, sách hỗ trợ chưa thực phát huy hiệu - Chưa đáp ứng nhu cầu thị trường,giá yếu tố đầu vào cao, chi Điểm yếu (W) phí vận chuyện cao, sản phẩm khó cạnh tranh với sản phẩm tỉnh khác Chưa xây dựng thương hiệu cho sản phẩm - Trình độ kỹ thuật, tay nghề chưa đồng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - Vị trí làng nghề cách xa khu vực trung tâm -Các loại hoa, cảnhngày đa dạng mẫu mã chủng loại.Sự du nhập loài hoa, cảnhtrong nước ngày nhiều - Giá bấp bênh, khó cạnh tranh thị trường - Đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp để xây dựng khu công nghiệp, khu du lịch - Yêu cầu người tiêu dùng ngày cao - Quy mô nhỏ, manh mún, sản xuất thiếu tính đồng - Lạm dụng sản phẩm thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (Nguồn:Kết điều tra năm 2011) 3.6 Phương hướng phát triển nghề trồng hoa, cảnh thành phốVinh Mở rộng diện tích sản xuất theo hướng đa dạng hóa chủng loại, trước mắt ưu tiên loại hoa, cảnh dễ trồng, bình dân, sau phát triển lồi cao cấp Phát triển dần hoa, cảnh từ vườn đồng, coi hoa, cảnhnhư loại trồng phổ biến cho hiệu cao Kết hợp phát triển sản xuất với xây dựng làng nghề hoa, cảnh để khai thác du lịch lxxxiv Với hoa: Phát triển đa dạng chủng loại từ bình dân, dễ trồng đến hoa cao cấp, sản xuất hoa đồng với chủng loại hoa thích ứng rộng hoa cúc, hoa loa kèn, hoa hồng, hoa lay ơn, hoa thược dược; phát triển hoa nhà lưới đơn giản hoa đồng tiền, hoa lyli ; phát triển hoa nhà lưới điện đại loài hoa cao cấp lan hồ điệp Với cảnh: Đưa dàn cảnh đồng để mở rộng quy mô sản xuất, tạo cảnh quan môi trường, cho thu nhập cao kết hợp với chương trình nông thôn xây dựng thành làng nghề sản xuát chơi cảnh, kết hợp du lịch sinh thái 3.7 Một số giải pháp phát triển nghề trồng hoa, cảnh thành phố Vinh 3.7.1 Giải pháp vốn Vốn nhân tố quan trọng trình sản xuất hoa, cảnh hoa, cảnh cho thu hồi vốn chậm chu kỳ sản xuất nhiều khó xác định Hơn việc chăm sóc hoa, cảnh địi hỏi đầu tư lớn giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), thuốc kích thích sinh trưởng Vốn nhân tố định đến quy mô phương hướng sản xuất.Theo kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu vốn người trồng hoa, cảnh lớn khả tiếp cận nguồn vốn sách ưu đãi thành phố cịn nhiều khó khăn.Theo số liệu điều tra 60 hộ địa bàn thành phố cho nguồn vốn thiếu hụt QMSX nhỏ lẻ nên người dân không dám vay ngân hàng để mở rộng sản xuất Do vậy, cần có giải pháp hỗ trở tăng vốn ưu đãi cho người dân địa phương, cần khuyến khích có sách riêng việc vay vốn hộ trồng hoa, cảnh nói riêng sản xt nơng nghiệp nói chung Đồng thời cần phát triển hệ thống ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân phục vụ làng nghề, cho làng nghề vay vốn với lãi suất ưu đãi Phải có sách bảo vệ lợi ích cho người vay người vay đồng thời khai thác triệt để khoản hỗ trợ bên Tăng cường huy động vốn, thu hút kiêu gọi hỗ trở dự án, chương trình, sách nhà nước việc hỗ trở các làng nghề trồng hoa cảnh,các cá nhân tập thể xây dựng sở hạ tầng, nâng cao trình độ tay nghề sử dụng vốn cách hiểu phát triển nghề trồng hoa, cảnh nói riêng lxxxv lĩnh vực khác nói chung Khuyến khích đầu tư KHKT, nghiên cứu giống trồng mới, chất lượng cao 3.7.2 Giải pháp thị trường Thông tin thị trường quan cần phải cập nhật thường xuyên.Vì thị trường nhân tố định đến tốc độ, quy mô, hiểu sản xuất tồn hình thức sản xuất 3.7.2.1 Giải pháp thị trường đầu vào Các yếu tố đầu vào yếu tố quan trong sản xuất hoa cảnh Nó định đến HQKT, chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm chí phí sản xuất Do đó, đưa giải pháp cho việc cung cấp yếu tố đầu vào cho trồng hoa, cảnh cần thiết Đặc biệt nguồn giống chủ yếu nhập từ nơi khác về, giá thàh cao nâng chi phí sản xuất tăng cao Ngồi việc hỗ trợ vốn quyền thành phố cần có nhiều sách giúp người dân việc tìm thị trường cung cấp nguyên liệu thường xuyên, ổn định lâu dài, giảm bớt chi phí giá thành yếu tố đầu vào Xây dựng trung tâm cung cấp giống uy tín, chất lượng cao chủ động cho người dân để giảm bớt giá thành nâng cao HQSX Cung cấp thông tin thị trường đầu vào cho người dân, khuyến khích tính chủ động người dân việc nắm bắt thông tin giá biến động thị trường cách thường xuyên 3.7.2.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Đầu sản phẩm yếu tố quan trọng, hình thức tiêu thụ chủ yếu thông qua tổ chức trung gian thu mua, bán chợ.Theo điều tra 60/60 hộ quan tâm đến thị trường Tuy nhiên, khả tiếp cận thị trường hạn chế hộ gia đình dễ gặp phải tình trạng ép giá nhà tư thương Để giải tốt vấn đề thị trường cơng việc khó khăn phức tạp mà hộ gia đình khó tự làm cách có hiệu Vì vậy, cần quan tâm hỗ trở cấp quyền, tổ chức đồn thể địa phương, hiệp hội làng nghề thể số khía cạnh sau: lxxxvi Nâng cao nhận thức người sản xuất vai trị thơng tin thị trường biến động hoạt động xúc tiến bán hàng kinh tế hàng hóa Cần xây dựng wedside làng nghề hoa,cây cảnh; xây dựng thương hiệu để qua quảng bá sản phẩm,bán hàng mạng hình thức kinh doanh đêm lại hiệu tương đối cao Trong làng nghề cần phải tạo mối liên kết hỗ trở lẫn hộ gia đình, sở sản xuất để tìm kiếm thị trường tiêu thụ quảng bá sản phẩm Nâng cao vai trị quyền việc hỗ trở làng nghề tìm kiếm thị trường, hỗ trở phần kinh phí cho làng nghề tổ chức triển lãm thương mại, hội chợ cách tích cực để mở rộng tiêu thụ quảng bá sản phẩm Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đảm bảo tính pháp lý, sản phẩm bảo vệ tăng khả cạnh tranh thị trường 3.7.3 Giải pháp lao động Tổ chức lớp tập huấn, khóa đào tạo nâng cao tay nghề người trồng hoa cảnh Trong trình đào tạo cần áp dụng thục vào thực tế, học đôi với hành, trực tiếp trao đổi kinh nghiệm người sản xuất với địa phương nghệ nhân từ làng nghề khác trình đào tạo Tổ chức buổi giao lưu trao đổi kinh nghiệm, bí sản xuất nghệ nhân có kinh nghiệm với hệ trẻ có tâm huyết với nghề trồng hoa cảnh 3.7.4 Giải pháp sản phẩm Trong xu hội nhập loài hoa, cảnh ngày đa dạng chủng loại, kiểu giáng, màu sắc yêu cầu người chơi hoa, cảnh ngày cao Để đứng vững thị trường quyền thành phố cần có giải pháp hỗ trợ người trồng hoa nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa chủng loại Đặc biệt lồi hoa có giá trị kinh tế cao hoa lan, hoa lyli.Đối với cảnh cần phát huy khả sáng tạo,học hỏi nâng cao tay nghề để tạo nên nhữn dáng cây, có giá trị cao, ưa chuộng Từng bước đầu tư KHKT, giống, cở vật chất để nâng cao HQSX lxxxvii 3.7.5 Giải pháp sở hạ tầng Hiện nay, hoa, cảnh dần khẳng định vị của phát triển kinh tế nông nghiệp thành phố Tuy nhiên, việc trồng hoa, cảnh phần lớn quy mô hộ gia đình nên HQSX chưa cao so với tiềm mà địa phương có Chính QMSX nhỏ thiếu đồng bộ, tập trung nên việc sở hạ tầng nhiều hạn chế, chưa trọng đầu tư phát triển Để mở rộng QMSX sản xuất đồng bô tập trung cần trọng đầu tư sở hạ tầng, áp dụng hình thức sản xuất tiên tiến giới trồng hoa nhà kính, nhà đèn … Đặc biệt cần trọng đầu tư vào hệ thống thủy lợi tưới tiên để cung cấp đủ nguồn nước để sản xuất, khắc phục khắc nghiệt thời tiết 3.7.6 Giải pháp kỹ thuật 1) Hồn thiện việc bố trí sản xuất hoa hợp lý, ưu tiên phát triển loại hoa có giá trị kinh tế cao có lợi so sánh Hiện lợi lớn trồng hoa, cảnh thành phố có truyền thống từ lâu đời công nhận làng nghề Tuy nhiên hiệu sản xuất chưa cao Đồng thời loài hoa, cảnh chưa đa dạng Để nâng cao HQKT, đa dạng hóa loại hoa, cảnh phụ thuộc lớn vào khả trình độ người trồng hoa,cây cảnh Các loài hoa chủ yếu loài hoa dễ trồng có giá trị kinh tế chưa cao Việc bố trí sản xuất thường mang tính phong trào khơng có định hướng rõ ràng Để nghề sản xuất hoa, cảnh thành phố trở thành nghề sản xuất nông nghiệp mũi nhọn việc phân bổ cấu sản xuất hoa, cảnh cần thiết Vì địa bàn thành phố cịn nhiều diện tích đất trồng trọt sử dụng hiệu quả, nên năm tới, thành phố cần phải có điều chỉnh tiếp tục chuyển đổi đất loại trồng hiệu sang trồng hoa, cảnh có giá trị kinh tế cao Tập trung ưu tiên phát triển loại hoa, cảnh mạnh hoa hồng, hoa ly,cây sanh, si Phát triển chuyên canh vùng, làng nghề để tập trung đầu tư KHKT, sở hạ tầng cách đồng Phát huy lợi so sánh thành phố điều kiện khí hậu, giao thơng …để nâng cao hiệu sản xuất Đồng thời nghiên cứu phát triển dần lồi hoa, cảnh có giá trị kinh tế cao lxxxviii Bảng 3.16: Định hướng quy hoạch phát triển diện tích hoa, cảnh thành phố Vinh đến năm 2020 Đvt:ha TT Xã Trong vườn Ngồi đồng Cộng Hưng Đơng 25 20 45 Nghi Kim 20 30 50 Nghi Liên 25 30 55 Nghi Ân 80 20 100 Đông Vĩnh 15 10 25 Cộng 175 100 275 ( Nguồn:Phòng kinh tế UBND thành phố Vinh ) 2) Đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất tiêu thụ hoa, cảnh Việc áp dụng biện pháp KHKT sản xuất tiêu thụ hoa huyện cần phải tiến hành thường xuyên, toàn diện đồng Đặc biệt vấn đề giống, công nghệ sản xuất chuyển giao cơng nghệ, giới hố sản xuất tiêu thụ vấn đề quan trọng Giống coi yếu tố định để nâng cao suất chất lượng hiệu sản xuất hoa Viện nghiên cứu rau nhân giống chuyển giao kỹ thuật cho nông dân doanh nghiệp tiếp tục mở rộng diện tích tạo thành vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh hoa, cảnh Việc chuyển giao khoa học kỹ thuật vô cần thiết phát triển nghề trồng hoa Công nghệ chuyển giao cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, chắn theo bước sau: + Phịng nơng nghiệp, trung tâm khuyến nông khuyến ngư thành phố Vinh phối hợp với viện nghiên cứu rau tổ chức tập huấn cho người nông dân công nghệ sản xuất, kỹ thuật xử lý hoa tập trung, quy trình thu hái, đóng gói, bảo quản + Phổ biến quy trình nguồn tài liệu viện nghiên cứu rau đến tận địa phương nơi có người sản xuất (trong làng, xã) lxxxix + Tổ chức xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất, bảo quản xã kết hợp lý thuyết thực hành + Huyện quan có trách nhiệm hỗ trợ giúp đỡ hộ nông dân điều kiện ban đầu q trình thực cơng nghệ như: Cơ sở vật chất, giống, vật tư, + Cán phòng thành viên hội sinh vật cảnh cần tận tình tư vấn cho hộ nơng dân, giải băn khoăn thắc mắc kỹ thuật trình sản xuất, nhằm giúp hộ nơng dân có hiểu biết kiến thức tốt sản xuất, sử dụng thuốc hoá học nhằm phát triển nghề trồng hoa cách vững Trong trình tập huấn cho dân kinh phí huyện hỗ trợ, đồng thời có hỗ trợ tiền giống khoảng 30% để khuyến khích hộ nơng dân tham gia Dự kiến năm 2015 năm nên tổ chức khoảng 20 – 25 khoá học /năm cho dân với số người tham gia khoảng 45 – 50 người Trong trình học buổi lý thuyết kết hợp với buổi thực hành địa điểm để hộ nông dân nắm bắt kiến thức gieo trồng cách dễ dàng + Thức biện pháp trồng hoa đồng bộ, đảm bảo trồng giống sản xuất địa phương; tuân thủ khoảng cách, mật độ trồng; thực phòng trừ tổng hợp chống bệnh hội tái bệnh cho + Áp dụng biện pháp tưới nước bón phân, phun thuốc sâu, thuốc KTST qui định, liều lượng đảm bảo mẫu mã, chất lượng loại hoa, tránh tổn hại đến sức khoẻ người, bảo vệ môi trường sinh thái 3) Sử dụng biện pháp kỹ thuật giúp hoa thời điểm tiêu thụ Hoa chịu tác động điều kiện khí hậu để hoa phát triển thời điểm tiêu thụ cần phải áp dụng biện pháp kỹ thuật như: - Khống chế ánh sáng + Nếu năm thời gian chiếu sáng nhiều làm cho hoa nở sớm cần sử lý cách rút ngắn thời gian chiếu sáng che tối nhựa đen, trình phải liên tục + Nếu năm thời gian chiếu sáng ít, hoa khơng kịp dịp cần phải kéo dài thời gian chiếu sáng cách bật đèn vào thời gian ban đêm - Xử lý chất kích thích xc Chất kích thích có tác dụng kích thích ức chế sinh trưởng Như chất Gibberelin có tác dụng kích thích hoa Khi hoa khơng thời gian phun chất lên hoa kịp thời gian tiêu thụ Xử lý khơ: Ta tạo mơi trường khơ để điều chỉnh sinh trưởng số loại hoa làm cho phân hố chồi hoa sớm Sau tiến hành tưới nước bình thường khơi phục hút nước, ngày sau hoa nở Xử lý cách tỉa cành, hái 3.7.7 Giải pháp sách đầu tư khuyến khích phát triển sản xuất tiêu thụ hoa,cây cảnh Chính quyền địa phương cần có sách để khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất như: Tạo điều kiện phát triển mơ hình kinh tế trang trại với diện tích lớn tập trung để tập trung đầu tư KHKT, CSHT Với hộ sản xuất nhỏ lẻ mơ hình hộ gia đình khuyến khích dồn điền đổi theo quy định phủ để đầu tư sản xuất với quy mô lớn Đề xuất giải pháp xen canh loại ngắn ngày, ăn quả, dược liệu Trên sở qui hoạch hợp lý, phát triển nghề phụ để “lấy ngắn nuôi dài” để cải tạo đất tận dung diện tích đất nhàn rỗi Ngân hàng NN&PTNT cần tạo điều kiện cho hộ nông dân vay vốn để phát triển trồng hoa, ưu tiên hộ có qui mơ lớn phát triển theo mơ hình trang trại Vốn cho vay phải đối tượng, với hộ có khả chấp ngân hàng làm thủ tục nhanh chóng cho vay Đối với hộ nghèo có nhu cầu vay quyền cần phải đứng bảo lãnh Giành nguồn vốn ưu tiên với lãi suất thấp từ chương trình mục tiêu quốc gia cho hộ nông dân sản xuất hoa (như chương trình vay vốn xố đói giảm nghèo) Khuyến khích tổ chức trung gian huyện, xã Hội phụ nữ, Hội nông dân tạo điều kiện cho hộ nông dân trồng hoa vay vốn xci KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nghề trồng hoa, cảnh địa bàn thành phố Vinh nghề có truyền thống lâu đời, ngày phát triển, HQKT ngày cao Hiện việc trọng phát triển nghề trồng hoa, cảnh góp phần đáng kể vào phát triển chung thành phố, giải việc làm cho phận không nhỏ người lao động, thu nhập ngày tăng góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo phát triển nghề trồng hoa, cảnh thành nghề chủ lực nông nghiệp thành phố Vinh Các làng nghề khu vực trồng hoa,cây cảnh nhiều thành phổ ngày mở rộng quy mơ diện tích, quy mô vốn, sở hạ tầng kỹ thuật ngày trọng phát triển, trình độ tay nghề người lao động ngày nâng cao,việc đào tạo lao động hỗ trợ phát triển ngày Thành phố trọng Các giải pháp vốn, thị trường, sở hạ tầng, kỹ thuật đề xuất chương đề tài góp phần khắc phục khó khăn thách thức,và phát huy thuận lợi, tận dụng nguồn lực trình phát triển nghề trồng hoa, cảnh điạ bàn thành phố Vinh, hướng nghề trồng hoa, cảnh địa bàn thành phố Vinh nói riêng, tồn nghề nơng nghiệp thành phố nói chung ngày phát triển theo hướng bền vững, ngày cho HQKT cao vươn tới xuất Qua kết nghiên cứu đề tài cho thấy thực trạng nghề trồng hoa, cảnh địa bàn thành phố Vinh bên cạnh thuận lợi cịn tồn nhiều khó khăn thách thức phát triển nghề trồng hoa, cảnh địa bàn thành phố Thành phố Vinh có vị trí địa lý thuận lợi nằm giáp tỉnh Thanh Hóa, Hà Tĩnh, có tuyến đường giao thông xuyên quốc gia chạy qua quốc lộ 1A đường sắt Bắc Nam tuyến đường giao thông liên tỉnh, liên huyện liên xã; sở hạ tầng, giao thông thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng hoa cảnh Hiện điều kiện KTXH ngày phát triển cao, tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp dần áp dụng ngày trọng,các xcii sách Đảng Nhà nước nhằm hỗ trợ nông nghiệp phát triển ngày thu hiệu tốt, thị trường tiêu thụ rộng lớn, giao thông thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa số thuận lợi chung để phát triển nghề trồng hoa, cảnh nói riêng nơng nghiệp nói chung Nhìn chung nghề trồng hoa, cảnh thành phố Vinh mang lại HQKT cao, cao gấp 3-4 lần so với việc trồng loại lương thực, thực phẩm khác Tuy nhiên nghề trồng hoa, cảnh thành phố Vinh cồn nhiều khó khăn, hạn chế, người dân sản xuất với quy mô nhỏ, sản xuất theo kiểu tự phát, phong trào theo quy mơ hộ gia đình chủ yếu, nên hiệu mang lại chưa cao so với địa phương khác ĐKTN thuận lợi cho hoa, cảnh phát triển điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển gây hại cho ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm, gây thiệt hai kinh tế cho hầu hết hộ trồng hoa cảnh Sự phát triển ngày nhanh nghề trồng hoa, cảnh kéo theo hệ lụy khơng tốt đói với mơi trường sinh thái, khu vực người dân trồng hoa sinh sống Việc thiếu hiểu biết việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc KTST … ngày gây hại lớn đến môi trường sinh thái, việc lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc KTST làm ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí Người dân trồng hoa, cảnh người chịu ảnh hưởng lớn Thị hiếu tiêu dùng người dân ngày đa dạng phong phú, nguồn cung chưa ổn định, chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, sản phẩm vân chưa có kênh phân phối thức nào, điều ảnh hưởng đến giá bán lợi ích người sản xuất người tiêu dùng.Phần lớn nguồn hoa thị trường phải nhập từ nơi khác Đà lạt, Hà Nội Hoa, cảnh nghề mang lại HQKT cao cho người dân, so với việc trồng loại khác rau mau, ngô, đậu,lac Tuy nhiên trình độ kỹ thuật cịn nhiều hạn chế, tiến khoa học kỹ thuật chưa áp dụng rộng rãi, thiếu tính đồng bộ, sản xuất manh mún nhỏ lẻ, đầu tư thấp làm cho suất, giá thành, sản phẩm thấp nhiều so với địa phương khác Việc bảo quản sau sản xuất vận chuyển tiêu thụ nhiều bất cập gây thiệt hại cho người sản xuất xciii 4.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài xin đưa số kiến nghị để phát triển nghề trồng hoa, cảnh địa bàn thành phố Vinh sau: Để phát triển nghề trồng hoa, cảnh địa bàn thành phố Vinh theo hướng bền vững, sánh ngang với địa phương trồng hoa, cảnh tiếng Đà Lạt, Thái Bình,Hà Nội cần phải mở rộng quy sản xuất, chuyển dần từ mơ hình sản xuất hộ gia đình truyền thống, manh mún, nhỏ lẻ, lạc hậu sang mơ hình sản xuất đại, áp dụng kỹ thuật tiên tiến,sản xuất quy mô lớn để nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày cao thi trường Qua nghiên cứu cho thấy địa bàn thành phố Vinh mạnh để phát triển số loại hoa, cảnh có giá trị cao như: hoa cúc, lan, ly, sanh, si Cần quy hoạch vùng trồng hoa, cảnh chuyên canh để tập trung đầu tư sở hạ tầng Hưng Mỹ- xã Hưng Đơng chun canh trồng loại hoa có truyền thống lâu đời hoa cúc, lay ơn, thược dược, đồng tiền tiếp thu KHKT sản xuất loại hoa có giá trị kinh tế cao lan, ly, hồng môi Khu vực trồng hoa nội thành đại lộ Lê Nin, Trường Thi chuyên canh trồng cảnh,bon sai có giá trị kinh tế cao, phù hợp với quy mơ vốn, diện tích người trồng hoa, cảnh Xã Nghi Ân, Nghi Liên có diện tích trồng hoa lớn nhất, nên tùy thuộc vào quy mô sản xuất để chuyên canh trồng theo vùng Thành phố Vinh cần đầu tư phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, đầu tư nâng cấp hệ thống tưới tiêu, điện thắp sáng; xây sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sản xuất hỗ trợ vốn, vay vốn, giống tập huấn chuyển giao kỹ thuật hướng dẫn trồng chăm sóc hoa, cảnh đạt hiệu cao, chất lượng cao Trên sở sản xuất loại hoa, cảnh truyền thống hoa cúc, thược dược, sanh, đào cần phải tiếp cận với giống hoa, cảnh để đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng giống lan có giá trị kinh tế cao (địa lan, lan trắng, lan tím ), hoa ly, bonsai(sanh, si,đa, tùng) Thành phố cần có hướng đầu tư xây dựng trung tâm xciv giống để đảm bảo cung cấp giống cho thị trường tỉnh Cần áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, mở rộng hệ thống trồng hoa, cảnh nhà lưới, nhà kính để tạo điều kiện tốt cho hoa, cảnh phát triển, nâng cao chất lượng, suất sánh kịp với suất chất lượng hoa địa phương khác nước giới Hiện sản phẩm hoa, cảnh thành phố chưa tạo thương hiệu nước Do vậy, thành phố cần thành lập webside chuyên giới thiệu sản phẩm hoa, cảnh địa phương cập nhật kỹ thuật trồng hoa, cảnh để tạo thương hiệu cho hoa cảnh, góp phần tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm, tư vấn, hỗ trợ giải khó khăn thắc mắc mà người trồng hoa, cảnh gặp phải đồng thời nắm bắt thơng tin thị trường nhạy bén Ngồi wedside giới thiệu chung thành phố, cần có wedside riêng vùng trồng hoa, cảnh địa bàn thành phố để giới thiệu sản phẩm Ngoài hội Sinh vật cảnh thành phố cần thành lập thêm chi hội làm vườn, hội sinh vật cảnh làng, xã để người dân hoc hỏi kinh nghiệm, phát triển, tăng tính hiệu sản xuất Thị trường đầu vào, đầu sản phẩm vấn đề quan trọng, cần quan tâm hỗ trợ lớn thành phố để ổn định thị trường giá cả, đầu vào đầu cho thị trường Nói tóm lại, để nghề trồng hoa, cảnh địa bàn thành phố phát triển mạnh mẽ hơn, việc giải tốt vấn đề tồn sản xuất hoa, cảnh chất lượng giống, trình độ người trồng hoa, thời tiết khơng thể thiếu vai trị quan trọng UBND Thành phố, Sở NN & PTNT, trung tâm, trạm Khuyến nông Khuyến ngư Thành phố, Tỉnh để đưa sách hợp lý, hiệu quả, hỗ trợ giải khó khăn cho người nơng dân, mở rộng QM sản xuất, tăng HQKT đạt xcv DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương khóa X(03/07/2009), Chương trình hành động số 43CTr/TU thực Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quyết định số 2636/QD-BNN-CB Chương trình Bảo tồn Phát triển làng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 4/6/2010 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (1997), Kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Giáo trình triết học Mác – Lênin Lê Hữu Cần, Nguyễn Xuân Linh (2003), Giáo trình hoa cảnh NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Ngơ Đình Giao (1997), Kinh tế học vĩ mô NXB Giáo dục Phùng Thị Na (2011), Thực trạng số giải pháp phát triển làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống Hoa Tiến - xã Châu Tiến - huyện Quỳ Châu.Luận văn tốt nghiệp nghề khuyến nông phát triển nông thôn(2011) Trịnh Thị Thanh Thúy (2008), Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ hoa, cảnh huyện Văn Lâm – Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Đại học nông nghiệp I 10 Trịnh Thị Hằng (2010), Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển nghề trồng hoa huyện Yên Đinh – Thanh Hóa Luận văn tốt nghiệp nghề khuyến nông phát triển nông thôn, Đại học Vinh 11 Ủy ban nhân dân thành phố Vinh(2012), Báo cáo công nhận làng nghề truyền thống Kim Chi _ Nghi Ân năm 2009 12 Ủy ban nhân dân thành phố Vinh(2012), Báo cáo công nhận làng nghề truyền thống Kim Mỹ _ Nghi Ân năm 2009 13 Ủy ban nhân dân thành phố Vinh(2012), Báo cáo công nhận làng nghề truyền thống Kim Phúc _ Nghi Ân năm 2009 xcvi 14 Ủy ban nhân dân thành phố Vinh(2012), Báo cáo cơng nhận làng nghề truyền thống xóm _ Nghi Liên năm 2009 15 Ủy ban nhân dân thành phố Vinh(2012), Báo cáo công nhận làng nghề truyền thống Hưng Mỹ _ Hưng Đông 16 Ủy ban nhân dân thành phố Vinh (2011), Đề án phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Vinh đến năm 2020 17 http: nongthon.net 18 http: www.vinhcity.gov.vn 19 http: bonsai.caycanhdep.info 20 http: craftb2c.com 21.http: hoasenvietnam.vn xcvii ... địa bàn thành phố Vinh - Tìm hiểu lịch sử phát triển nghề trồng hoa, cảnh địa bàn thành phố Vinh, Nghệ An - Nghiên cứu thực trạng sản xuất, phát triển nghề trồng hoa, cảnh địa bàn thành phố Vinh. .. thức phát triển nghề trồng hoa, cảnh địa bàn thành phố Vinh - Đánh giá HQKT-Văn hóa-Xã hội địa bàn thành phố Vinh tác động đến môi trường - Đề xuất số giải pháp phát triển nghề trồng hoa, cảnh địa. .. Phương hướng phát triển nghề trồng hoa, cảnh thành ph? ?Vinh lxxxiv 3.7 Một số giải pháp phát triển nghề trồng hoa, cảnh thành phố Vinh lxxxv 3.7.1 Giải pháp vốn lxxxv 3.7.2 Giải pháp thị

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Diện tích trồng hoa ở các địa phương năm 2006 - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

Bảng 1.1.

Diện tích trồng hoa ở các địa phương năm 2006 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Kết hợp tiêu chí phân loại hộ của xã, cùng với sự tìm hiểu tình hình thực tế ở địa phương,tổng hợp các mẫu điều tra đại diện cho các hộ trồng hoa của huyện được thể  hiện qua (bảng 2.1):  - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

t.

hợp tiêu chí phân loại hộ của xã, cùng với sự tìm hiểu tình hình thực tế ở địa phương,tổng hợp các mẫu điều tra đại diện cho các hộ trồng hoa của huyện được thể hiện qua (bảng 2.1): Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.1: Bản đồ vị trí hành chính thành phốVinh - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

Hình 2.1.

Bản đồ vị trí hành chính thành phốVinh Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất cây trồng của thành phốVinh giai đoạn 2005-2009 (ĐVT: ha) - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

Bảng 2.2..

Tình hình sản xuất cây trồng của thành phốVinh giai đoạn 2005-2009 (ĐVT: ha) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Biểu đồ 2.1 Tình hình sản xuất cây trồng của thành phốVinh giai đoạn 2005-2009 Qua bảng (2.3) cho thấy:  - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

i.

ểu đồ 2.1 Tình hình sản xuất cây trồng của thành phốVinh giai đoạn 2005-2009 Qua bảng (2.3) cho thấy: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.3: Giá trị chăn nuôi thành phốVinh năm2005_2009 - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

Bảng 2.3.

Giá trị chăn nuôi thành phốVinh năm2005_2009 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.1 Thống kê số hộ trồng hoa,cây cảnhở Nghi Ân, Nghi Liên, Hưng Đông - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

Bảng 3.1.

Thống kê số hộ trồng hoa,cây cảnhở Nghi Ân, Nghi Liên, Hưng Đông Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.2. Cơ cấu diện tích các loại hoa,cây cảnhước tính năm 2011 TT Tên hoa cây cảnh  Diện tích(ha)  Cơ cấu(%)  - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

Bảng 3.2..

Cơ cấu diện tích các loại hoa,cây cảnhước tính năm 2011 TT Tên hoa cây cảnh Diện tích(ha) Cơ cấu(%) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.3: Diện tích, năng suất, sản lượng hoa,cây cảnh xã Nghi Ân năm 2009-2011 - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

Bảng 3.3.

Diện tích, năng suất, sản lượng hoa,cây cảnh xã Nghi Ân năm 2009-2011 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng3.4: Một số chỉ tiêu kỹ thuật trồng hoa Cúc, hoa Lyli, Bonsai Chỉ tiêu  - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

Bảng 3.4.

Một số chỉ tiêu kỹ thuật trồng hoa Cúc, hoa Lyli, Bonsai Chỉ tiêu Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.6: Một số bệnh hại hoa Cúc, hoa Lyli, bon sonsai thường gặp - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

Bảng 3.6.

Một số bệnh hại hoa Cúc, hoa Lyli, bon sonsai thường gặp Xem tại trang 65 của tài liệu.
Qua bảng (3.5) và (3.6) cho thấy các loài sâu xanh hại lá, sâu xanh hại nụ, sâu khoang hại lá, rệp nâu là những loài gây hại nhiều nhất trên cây trồng chiếm tỷ  lệ  mắc  bệnh  40,2%,  các  loại  bệnh  gây  ảnh  hưởng  nhiều  nhất  như  bệnh  thối  gốc,  b - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

ua.

bảng (3.5) và (3.6) cho thấy các loài sâu xanh hại lá, sâu xanh hại nụ, sâu khoang hại lá, rệp nâu là những loài gây hại nhiều nhất trên cây trồng chiếm tỷ lệ mắc bệnh 40,2%, các loại bệnh gây ảnh hưởng nhiều nhất như bệnh thối gốc, b Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.7: Hình thức tiêu thụ hoa,cây cảnh - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

Bảng 3.7.

Hình thức tiêu thụ hoa,cây cảnh Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.8: Trình độ văn hóa, nghề nghiệp, giới tính của chủ hộ điều tra năm 2011 - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

Bảng 3.8.

Trình độ văn hóa, nghề nghiệp, giới tính của chủ hộ điều tra năm 2011 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Qua bảng (3. 9) cho thấy giá cả vật tư ngày càng tăng qua các năm 2010, 2011 so với năm 2009:  - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

ua.

bảng (3. 9) cho thấy giá cả vật tư ngày càng tăng qua các năm 2010, 2011 so với năm 2009: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.11: Thống kê tỷ lệ giữa thu nhập từ nghề trồng hoa,cây cảnh so với tổng thu nhập của vùng năm 2009 đến 2011  - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

Bảng 3.11.

Thống kê tỷ lệ giữa thu nhập từ nghề trồng hoa,cây cảnh so với tổng thu nhập của vùng năm 2009 đến 2011 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.12: Năng suất, hiệu quả kinh tế trồng hoa Cúc củ a1 sào canh tác - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

Bảng 3.12.

Năng suất, hiệu quả kinh tế trồng hoa Cúc củ a1 sào canh tác Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.13: Năng suất, hiệu quả kinh tế trồng hoa Lyli trên 1 sào canh tác giữa các quy mô nhóm hộ ở thành phố Vinh  - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

Bảng 3.13.

Năng suất, hiệu quả kinh tế trồng hoa Lyli trên 1 sào canh tác giữa các quy mô nhóm hộ ở thành phố Vinh Xem tại trang 77 của tài liệu.
Qua bảng (3.13); biểu đồ (3.4) cho thấy: Hoa Lyli là một loài cho giá trị kinh tế cao cần mở rộng sản xuất - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

ua.

bảng (3.13); biểu đồ (3.4) cho thấy: Hoa Lyli là một loài cho giá trị kinh tế cao cần mở rộng sản xuất Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.14: So sánh HQKT của hoa cúc, hoa lyli - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

Bảng 3.14.

So sánh HQKT của hoa cúc, hoa lyli Xem tại trang 78 của tài liệu.
Qua các bảng (3.14); biểu đồ (3.5); (3.6); (3.7); (3.8) cho thấy HQKT trồng hoa Lyli mang lại cao hơn rất nhiều so với trồng hoa cúc, chi phí tuy cao hơn trồng  hoa cúc 2.8 lần nhưng doanh thu trồng hoa cúc cao hơn 2.6 lần so với trồng hoa cúc,  lợi nhuận - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

ua.

các bảng (3.14); biểu đồ (3.5); (3.6); (3.7); (3.8) cho thấy HQKT trồng hoa Lyli mang lại cao hơn rất nhiều so với trồng hoa cúc, chi phí tuy cao hơn trồng hoa cúc 2.8 lần nhưng doanh thu trồng hoa cúc cao hơn 2.6 lần so với trồng hoa cúc, lợi nhuận Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.16: Định hướng quy hoạch phát triển diện tích hoa,cây cảnhở thành phố Vinh đến năm 2020  - Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa cây cảnh trên địa bàn thành phố vinh

Bảng 3.16.

Định hướng quy hoạch phát triển diện tích hoa,cây cảnhở thành phố Vinh đến năm 2020 Xem tại trang 89 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan