Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ HUỆ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ HUỆ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ GIANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Kiều Thị Thu Hương THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố hình thức bậc đào tạo Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu nhờ nỗ lực thân quan tâm, giúp đỡ tận tình Thầy Cơ đơn vị liên quan, tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa KT&PTNT thầy cô Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện mặt để thực đề tài Đặc biệt xin cảm ơn cô giáo TS Kiều Thị Thu Hương, hướng dẫn bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quan, ban, ngành, đoàn thể gồm: UBND TP Hà Giang, Chi cục Thống kê tỉnh Hà Giang, Các tổ chức hội đoàn thể, UBND xã Phương Thiện, Phương Độ, Ngọc Đường Cuối xin trân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người chia sẻ, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành tốt luận văn Một lần tơi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Những khái niệm liên quan 1.1.2 Tiêu chuẩn rau an toàn 1.1.3 Các biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn 11 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 14 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 16 1.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn giới 17 1.2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn Việt Nam 19 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.3.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Hà Giang 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 30 3.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh rau an toàn thành phố Hà Giang 31 3.2.1 Tình hình sản xuất rau thành phố Hà Giang 31 3.2.2 Tình hình sản xuất rau an toàn 32 3.3 Thực trạng sản xuất rau hộ nghiên cứu năm 2017 33 3.3.1 Đặc điểm nhóm hộ nghiên cứu 33 3.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn 34 3.3.3 Thực trạng phân phối tiêu thụ rau hộ kinh doanh rau 39 3.3.4 Nhu cầu người tiêu dùng rau thơng thường rau an tồn 44 3.4 Phân tích thuận lợi khó khăn việc phát triển sản xuất rau an toàn thành phố Hà Giang 48 3.5 Một số giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ rau Thành phố Hà Giang 52 3.5.1 Phương hướng phát triển sản xuất tiêu thụ RAT 52 3.5.2 Những giải pháp chủ yếu để phát triển sản xuất tiêu thụ RAT 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 67 2.1 Đối với tỉnh Hà Giang 67 2.2 Đối với sở sản xuất, kinh doanh RAT 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm ĐVT : Đơn vị tính FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations Ha : Héc ta IC : Chi phí trung gian GO : Tổng giá trị sản phẩm GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã IPM : Quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp KHKT : Khoa học kỹ thuật KHCN : Khoa học công nghệ NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn Pr : Lợi nhuận TPTN : Thành phố Thái Nguyên TCHQ : Tổng cục Hải quan TTg : Thủ tướng UBND : Uỷ Ban Nhân Dân VA : Giá trị gia tăng VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Lực lượng lao động sở kinh tế cá thể nông nghiệp thành phố Hà Giang qua năm 31 Bảng 3.2: Diện tích, suất, sản lượng rau thơng thường rau an toàn qua năm 33 Bảng 3.3: Đặc trưng hộ sản xuất rau TP Hà Giang 34 Bảng 3.4: Kết sản xuất số loại rau thành phố Hà Giang 34 Bảng 3.5: Kết sản xuất bình qn rau an tồn rau thơng thường nhóm hộ điều tra 36 Bảng 3.6: Đặc điểm nhóm hộ kinh doanh rau 39 Bảng 3.7: Tỷ lệ tiêu thụ loại rau hộ kinh doanh 40 Bảng 3.8: Tỷ lệ hộ kinh doanh rau an toàn nguồn cung cấp rau an toàn 41 Bảng 3.9: Sản lượng tiêu thụ lựa chọn địa điểm mua rau hộ gia đình 45 Bảng 3.10: Lý người tiêu dùng khơng mua rau an tồn 46 Bảng 3.11: Phân biệt rau an toàn 46 Bảng 3.12: Kênh tiếp cận thơng tin rau an tồn 48 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Kênh phân phối, tiêu thụ rau người sản xuất rau an tồn 37 Hình 3.2: Những khó khăn người dân sản xuất rau an tồn 38 Hình 3.3: Nguồn cung cấp rau cho hộ kinh doanh 41 Hình 3.4: Ngun nhân hộ khơng kinh doanh rau an tồn 43 Hình 3.5: Đối tượng khách hàng mua rau an toàn 44 Hình 3.6 So sánh giá rau an tồn với rau thơng thường người tiêu dùng thành phố Hà Giang 47 Trung tâm khuyến nông địa phương cần cầu nối người sản xuất người kinh doanh để đảm bảo cho sản phẩm rau an toàn phân phối hợp lý tới tay người tiêu dùng mà không ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Công tác khuyến nông sản xuất RAT: Cần tổ chức đạo kỹ thuật giám sát thường xuyên quy trình sản xuất rau an toàn Tại địa điểm sản xuất rau an tồn cần phân cơng cán kỹ thuật phụ trách nông nghiệp, cán khuyến nông xã chịu trách nhiệm đạo, hướng dẫn giám sát nơng dân sản xuất theo quy trình tiêu chuẩn kỹ thuật Các cán kỹ thuật phối hợp với ban ngành chức để hỗ trợ kỹ thuật sản xuất biện pháp quản lý tổng hợp cho người sản xuất Cán khuyến nơng cần tham mưu với quyền địa phương biện pháp sử lý trường hợp nông dân vi phạm quy trình sản xuất rau an tào theo pháp luật 3.5.2.3 Thúc đẩy hệ thống kênh phân phối thúc đẩy tiêu thụ rau an tồn Khuyến khích phát triển kênh phân rau an toàn Để phát triển sản xuất rau an toàn đáp ứng nhu cầu thị trường thành phố Hà Giang cần xây dựng hệ thống tiêu thụ rau an toàn từ chợ đầu mối đến cửa hàng, quầy hàng bán lẻ rau an tồn có uy tín chất lượng để tạo thuận lợi cho người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm cách dễ dàng Đồng thời tạo dựng tin tưởng khách hàng Đa dạng hóa kênh phân phối rau an tồn, gồm: Cửa hàng rau an toàn nhiều điểm khác địa bàn thành phố khu dân cư tập trung Mở quầy rau an toàn chợ dân sinh thông qua tiểu thương bán lẻ gian hàng siêu thị cửa hàng thực phẩm Xây dựng mơ hình hợp tác trực tiếp người sản xuất người tiêu dùng thông qua hợp đồng tiêu thụ rau an toàn (kênh phân phối trực tiếp sản xuất người tiêu dùng) Hỗ trợ xây dựng sở liệu (thơng tin), trì phát triển thương hiệu rau an tồn Các quan chun mơn Chính quyền địa phương cần hỗ trợ người sản xuất kinh doanh xây dựng hệ thống sở giữ liệu giúp cho người tiều dùng tìm hiểu thơng tin sản phẩm rau an toàn Hệ thống sở giữ liệu bao gồm nguồn gốc sản xuất, sản lượng, phương pháp phân biệt hay xác định sản phẩm rau an tồn rau khơng an tồn để kích thích tiêu dùng Chính quyền địa phương cần xây dựng văn quy định tiêu chuẩn hóa sản phẩm rau an tồn Xây dựng phát triển thương hiệu rau an toàn địa phương đề góp phần nâng cao trách nhiệm người tham gia kinh doanh rau an toàn, tạo niềm tin người tiêu dùng Nâng cao nhận thức sở sản xuất kinh doanh rau an toàn tầm quan trọng việc xây dựng, đảm bảo trì phát triển chất lượng sản phẩm rau an tồn Tiến hành hoạt động maketing Chính quyền tỉnh cần tổ chức kênh truyền thông, quảng bá sản phẩm rau an tồn, kịp thời thơng tin đến người tiêu dùng chất lượng, địa điểm, sở kinh doanh rau an toàn đảm bảo chất lượng uy tín Xây dựng nhãn mác truy suất nguồn gốc để kiểm định quản lý chất lượng rau an toàn đảm bảo quyền lợi người sản xuất, nhà kinh doanh thu hút người tiêu dùng Hợp tác liên doanh, liên kết tiêu thụ rau an tồn Khuyến khích xây dựng mơ hình liên kết hợp tác tiêu thụ rau an tồn thơng qua hợp đồng kinh tế, hợp bao tiêu sản phẩm rau an toàn đầu Thúc đẩy xây dựng mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác, liên kết với doanh nghiệp tham gia sản xuất, tiêu thụ rau an tồn Khuyến khích bên liên quan bao gồm người sản xuất, hộ kinh doanh doanh nghiệp sản xuất rau an toàn tham gia xây dựng kế hoạch, quy hoạch sản xuất tiêu thụ rau an toàn tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm Xây dựng ban hành chế tài xử lý vi phạm Các quan chức cần thường xuyên tiến hành rà sốt, hồn thiện quy định quản lý kinh doanh rau an toàn địa bàn Hà Giang Chính quyền địa phương cần ban hành chế tài đủ mạnh để xử lý vi phạm vệ sinh thực phẩm kinh doanh thực phẩm, bước đưa kinh doanh rau an tồn vào nề nếp Truyền thơng nhân rộng điển hình tốt sản xuất tiêu thụ rau an tồn Có biện pháp nâng cao nhận thức người tiêu dùng rau an toàn địa bàn thành phố Hà Giang để nâng cao tính chủ động người tiêu dùng việc tìm kiếm sử dụng sản phẩm rau an toàn đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, sức khỏe người sản xuất, bảo vệ môi trường 3.5.2.4 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất tiêu thụ RAT Chính quyền địa phương thành phố Hà Giang cần ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất mạng lưới tiêu thụ RAT Trong đầu tư xây dựng hệ thống thủy lơi nhằm khắc khó khăn sở hạ tầng nước tưới phụ vụ cho vùng sản xuất rau an toàn Xây dựng nhà sơ chế làm sạch, kho bảo quản, nhà máy chế biên, phương tiện vận chuyển nhằm sản xuất số lượng lớn, sản phẩm có chất lượng cao, đa dạng chủng loại RAT, đặc biệt phải quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Cần ưu tiên đầu tư hệ thống xử lý nước thải Thành phố, nhà máy, khu công nghiệp Phải xử lý tốt nguồn nước thải Thành phố đảm bảo vấn đề chất lượng sản phẩm RAT Trong vấn đề xử lý nước thải, nhà nước cần quy định phân rõ trách nhiệm sở sản xuất kinh doanh Chính quyền địa phương tập trung xây dựng hệ thống cung cấp nước phục vụ tưới RAT Tăng cường sở hạ tầng cho vùng sản xuất RAT tập trung chuyên canh: Ở vùng sản xuất RAT tập trung chuyên canh cần đầu tư xây dựng sở hạ tâng: đường giao thông, hệ thống điện, hệ thống tưới tiêu, khu nhân giống, nhà xử lý sơ chế, bảo quản, đóng gói sản phẩm Đối với vùng sản xuất RAT với mơ hình đại, chun nghiệp hóa cần tập trung chuyên canh cần đầu tư xây dựng hệ thống nhà lưới, nhà vòm, nhà màng, hệ thống bơm tưới nước tự động, hệ thống kênh mương, đường giao thông tốt Về giải pháp đầu tư kết cấu hạ tầng cho vùng sản xuất RAT chuyên canh tập chung cần ý tới nội dung chủ yếu là: Đầu tư cho hệ thống thủy lợi vùng RAT tập trung; xây dựng đường nội đồng; xây dựng hệ thống nhà lưới, nhà vòm; xây dựng hệ thống ươm giống khay bầu; xây dựng hệ thống thu gom, sơ chế, giới thiệu sản phẩm; xây dựng hệ thống bể chứa vỏ bao bì, thuốc BVTV ruộng Chính quyền địa phương ý tới xây dựng hệ thống chợ, siêu thị cửa hàng, đại lý, phương tiện vận chuyển… phục vụ tiêu thụ rau Xây dựng hệ thống chợ, siêu thị, cửa hàng có phục vụ tiêu thụ RAT với quy mô đủ lớn đại, thuận tiện cho người tiêu dùng Chính quyền địa phương có sách cho thuê đất để xây dựng khu chợ, trung tâm thương mại, siêu thị… phục vụ cho tiêu thụ RAT 3.5.2.5 Tăng cường đào tạo, tập huấn cho cán doanh nghiệp sản xuất kinh doanh RAT địa bàn thành phố Hà Giang Để thúc đẩy phát triển sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm RAT, cơng tác tập huấn đóng vai trò quan trọng Chính quyền tỉnh cần mở lớp đào tạo, tập huấn IPM, ICM ray áp dụng quy trình sản xuất RAT theo hướng GAP Hai hình thức đào tạo, tập huấn ngắn ngày đào tạo, tập huấn dài ngày Mặt khác tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm địa phương có vùng sản xuất RAT tiên tiến Bên cạnh việc đào tạo nâng cao lực cho người sản xuất việc nâng cao lực cho cán chuyên môn hộ kinh doanh rau an toàn lả điều cần thiết Khi lực quản lý, kỹ thuật cán chuyên môn nâng cao họ hỗ trợ tốt cho việc thúc đẩy sản xuất đào tạo nâng cao lực cho người nông dân trực tiếp sản xuất rau an toàn Đối với hộ kinh doanh tự tin việc mở rộng kinh doanh thị trường tiêu thụ rau an tồn điều giúp cho người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận với sản phẩm rau an tồn Vì thời gian tới hộ, trang trại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh rau an toàn Nhà nước cần có sách khuyến khích, hỗ trợ đào tạo kiến thức sản xuất kinh doanh rau an tồn Nhà nước cần có sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản xuất, tiêu thụ rau an toàn như: Nhà nước tỉnh tùy điều kiện tình hình cụ thể hỗ trợ phần hay tồn kinh phí cho hoạt động đào tạo tập huấn kỹ thuật sản xuất rau an toàn, bồi dưỡng cán quản lý doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh rau an tồn 3.5.2.6 Hồn thiện sách Nhà nước sản xuất tiêu thụ rau an toàn Chính sách đất đai: Chính quyền tỉnh Hà Giang tạo điều kiên thuận lợi để sở sản xuất, kinh doanh rau an toàn thực đầy đủ, pháp luật quyền sử dụng đất, sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp cổ phần liên doanh, liên kết với doanh nghiệp chế biến, kinh doanh xuất nhập rau Có sách cho thuê đất để sản xuất rau an toàn với quy mơ lớn Hồn chỉnh quy hoạch vùng sản xuất rau an tồn hàng hóa tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất, tiêu thụ rau an toàn tổ chức sản xuất, ký kết hợp đồng tiêu thụ rau an toàn; thực việc dồn điền đổi vùng sản xuất rau an toàn Các doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ rau an toàn có nhu cầu đất đai để xây dựng nhà máy chế biến kho hàng, bến bãi bảo quản vận chuyển au an tồn ưu tiên th đất Chính sách khoa học cơng nghệ: Thành phố Hà Giang cần có sách hỗ trợ ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến sản xuất rau an tồn cơng nghệ thủy canh, khí canh, hệ thống nhà lưới, nhà kính để đảm bảo phát triển chất lượng lẫn số lượng nhằm đáp ứng nhu cầu người dân Chính sách đầu tư: Tỉnh Hà Giang cần có sách khuyến khích đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất - kinh doanh rau an toàn hạ tầng vùng sản xuất RAT tập trung, hệ thống giao thông nội đồng, hệ thống tưới tiêu khoa học, hệ thống nhà lưới nhà kính,… có sách đầu tư vào vùng sản xuất rau an toàn tập trung gắn với sở chế biến, tiêu thụ an toàn hàng năm được ngân sách Chính sách tài chính, tín dụng: Đối với quyền địa phương cần tạo điều kiện cho nông dân vay vốn dễ dàng, tổ chức tập huấn kỹ thuật thị trường, tổ chức tốt dịch vụ đầu vào tìm kiếm thị trường giúp nơng dân nâng cao hiệu sản xuất Hộ gia đình cần thực triệt để quy trình sản xuất rau an tồn Đồng thời thực sách kinh tế vĩ mơ tín dụng, đầu tư, khuyến nơng, giá cả…, quy hoạch tổ chức hợp lý mạng lưới tiêu thụ đồng thời hoàn thiện vùng sản xuất rau hàng hoá tổ chức tốt dịch vụ đầu vào cho người trồng rau Chính sách thị trường: Để tăng nhanh quy mơ ngành hàng rau an tồn, nâng cao chất lượng rau an tồn, giảm chi phí sản xuất rau, tăng số lượng rau an toàn tiêu thụ nước xuất Thành phố Hà Giang cần tập trung vào số sách khuyến khích đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ sản phẩm rau như: trợ cấp sản xuất rau an toàn (vật tư, phân bón hữu cơ, thuốc trừ sâu sinh…), miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế sản xuất, kinh doanh rau, mặt kinh doanh an toàn Nghiêm túc xử lý trường hợp vi phạm quy định sản xuất lưu thông rau địa bàn thành phố Chính sách truyền thơng nâng cao nhận thức: Xây dựng tổ chức kênh thông tin truyền thơng để tun truyền khuyến khích tiêu thụ rau an toàn tới đối tượng liên quan người sản xuất, người kinh doanh người tiêu dùng nhằm tăng cường chủ động người việc phát triển sản xuất tiêu dùng rau an tồn Chính sách tăng cường hệ thống kiểm tra kiểm soát chất lượng rau: Để giải vấn đề VSATTP, vấn đề hàng giả sản xuất tiêu thụ rau an toàn, số yếu tố quan trọng việc tổ chức quản lý quan Nhà nước tỉnh Hà Giang khâu sản xuất - kinh doanh RAT phải tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát địa bàn thành phố để quản lý đảm bảo chất lượng sản xuất tiêu thụ rau an toàn tạo dựng lòng tin người sản xuất tiêu dùng Tổ chức tốt việc kiểm tra thực cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vùng sản xuất RAT, cửa hàng kinh doanh RAT, sở sơ chế chế biến rau Chính sách khuyến khích tiêu thụ rau thơng qua hợp đồng: Để khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa nói chung mặt hàng rau nói riêng thủ tướng phủ có định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng Thành phố Hà Giang cần có sách khuyến khích hình thành vùng sản xuất rau hàng hoá tập trung gắn với chế biến, đưa sản xuất rau nhà lưới, thuỷ canh tưới tiêu khoa học vào chương trình sản xuất rau giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn đến năm 2030, giành số vốn để nhập cơng nghệ ché biến Chính sách tạo điều kiện khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau: Hiện tham gia vào trình sản xuất - kinh doanh RAT có nhiều thành phần kinh tế, nhiều sở sản xuất kinh doanh tham gia doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã hộ sản xuất kinh doanh, công ty tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Sự đa dạng hóa hình thức tổ chức kinh doanh góp phần thúc đẩy q trình sản xuất - chế biến - tiêu thụ rau an toàn Đối với sở sản xuất- kinh doanh RAT, sách hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cho vay vốn ưu đãi, giảm thuế đất nói trên, thời gian tới ý đẩy mạnh tiến độ chuyển đổi, chuyển nhượng đất đai, công tác dồn điền đổi để thúc đẩy q trình sản xuất rau hàng hóa, hình thành vùng rau chuyên canh tập trung, tạo điều kiện cho trình tập trung đầu tư vốn Đối với công ty tư nhân sản xuất - kinh doanh RAT cần có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vốn, cho thuê đất lâu ngày với giá ưu đãi, khuyến khích cơng ty tư nhân kí hợp đồng tiêu thụ sản phẩm RAT với hộ nơng dân để thúc đẩy q trình sản xuất tiêu thụ RAT nhanh chóng với số lượng lớn Chính sách xuất rau: Trong lĩnh vực xuất RAT quyền thành phố Hà Giang thực sách mở cửa, thị trường hội nhập phát triển theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa Khuyến khích sở sản xuất - kinh doanh rau tăng cường tìm kiếm mở rộng thị trường xuất Đẩy mạnh xuất RAT sở quản lý tiêu thụ tốt RAT thị trường nội địa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Giang vấn đề cấp thiết quan trọng nhằm túc đẩy ngành hàng rau toàn phát triển bền vững điều kiện hội nhập, sản xuất nhiều loại sản phẩm rau an toàn đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường, phục vụ nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao thu nhập người dân Thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố Hà Giang sau: Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Giang quy mơ nhỏ lẻ phân tán; hạ tầng phục vụ rau an tồn hạn chế; trình độ kỹ thuật cơng nghiệp yếu Sản xuất rau an tồn, sản xuất rau theo tiêu chuẩn rau an tồn chậm phát triển Mạng lưới tiêu thụ rau an toàn chưa phát triển, chủ yếu tiêu thụ rau an toàn dạng theo cung ứng tự phát, tiêu thụ rau an tồn gặp nhiều khó khăn Xác định nhân tố ảnh hưởng đến q trình phát triển tiêu thụ RAT Trong nhà nước giữ vai trò quan trọng việc trợ giúp khuyến khích ngành RAT phát triển thơng qua chủ trương sách Chính sách, chủ trương quan quản lý nhà nước Hà Giang phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn thiếu đồng chưa thật mạnh mẽ Cơng tác quy hoạch vùng sản xuất rau an tồn chưa thực tốt địa bàn thành phố Đề xuất hệ thống giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất tiêu thụ RAT qua trình hội nhập: Tổ chức quy hoạch sản xuất RAT tiến hành quy hoạch vùng trồng RAT tập trung theo địa bàn huyện để hình thành vùng sản xuất rau hàng hố Cơng tác quy hoạch cần triển khai nhanh chóng phương án quy hoạch cụ thể vùng sản xuất, nguyên tắc tập trung đồng bộ, với đầy đủ kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất RAT Ưu tiên đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng sản xuất RAT, tăng cường đầu tư hạ tầng phục vụ vùng sản xuất RAT tập trung chuyên canh Đẩy mạnh công tác hỗ trợ mặt kỹ thuật phát triển sản xuất tiêu thụ RAT trng điều kiện hội nhập, nội dung quan trọng chiến lược phát triển ngành RAT Tăng cường công tác khuyến nơng Tiếp tục xây dựng hồn thiện tổ chức mối quan hệ gắn kết chặt chẽ khâu sản xuất tiêu thụ RAT nhằm tạo rau sức mạnh tổng hợp ngành hàng RAT Phát triển sản xuất tiêu thụ RAT thông qua thực sách biện phát quản lý kinh tế vĩ mơ có tính định sách đầu tư, khoa học cơng nghệ, tài - tín dụng, khuyến nơng; tăng cường kiểm tra kiêm soát thị trường RAT, kiểm tra chất lương sản phẩm RAT… Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ ngành RAT, ngiên cứu khoa học phát triển kỹ thuật công nghệ mới, thông tin thị trường RAT Nếu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ RAT chủ yếu thực ngành RAT thành phố Hà Giang phát triển, hội nhập mang lại hiệu sau: - Về hiệu kinh tế: Giá trị ngành hàng rau mang lại ngày tăng lên, đóng góp ngày nhiều vào GDP tỉnh, tăng nguồn thu ngân sách cho tỉnh thông qua khoản thu thuế phí sở sản xuất - kinh doanh RAT Thu nhập quản sản xuất, tiêu thụ RAT tăng lên tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh đạt hiệu kinh tế cao xuất rau góp phần thu ngoại tệ cho tỉnh, phát triển sản xuất tiêu thụ RAT góp phần chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất rau tỉnh theo hướng sản xuất từ tự túc tự cấp chuyển sang theo hướng sản xuất RAT hàng hoá - Về hiệu xã hội: Ngành hàng RAT góp phần phát triển kết cấu hạ tầng xã hội (hệ thống giao thông lại, đường điện, thông tin liên lac, hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mai…) Tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập sở sản xuất - kinh doanh RAT, góp phần xố đói giảm nghèo, hạn chế tiêu cực khu vực nông thôn Tăng sản xuất RAT, rau cao cấp, rau chế biến góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm RAT, đa dạng hoá sản phẩm RAT, phục vụ tốt nhu cầu bữa ăn hàng ngày người dân, góp phần tăng sức khoẻ người dân Tiếp nhận khoa học, kỹ thuật công nghệ tiên tiến giới hợp tác đầu tư với nước ngồi, góp phần hạn chế lạc hậu - Về hiệu môi trường: Đẩy mạnh sản xuất RAT, sản xuất rau theo tiêu chuẩn GAP, phát triển nơng nghiệp sạch, góp phần làm lạnh mạnh môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo cân sinh thái bảo đảm phát triển bền vững, giảm độ độc hại người sản xuất, giảm vụ ngộ độc thực phẩm Kiến nghị 2.1 Đối với tỉnh Hà Giang Tỉnh Hà Giang cần tiến hành nhanh công tác quy hoạch, xác định địa bàn sản xuất RAT chủng loại rau an tồn có lợi cạnh tranh, quy hoạch sản xuất RAT gắn với công nghiệp chế biến tiêu thụ RAT Các quan quản lý nhà nước thành phố Hà Giang cần tăng cường tổ chức hoạt động kiểm tra, kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất RAT từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Nghiên cứu kết hợp khoa học công nghệ kiến thức địa để sản xuất sản phẩm rau an tồn mang tính đặc trưng địa phương nhằm tạo thương hiệu cho sản phẩm địa phương 2.2 Đối với sở sản xuất, kinh doanh RAT Tích cực tham gia học hỏi kiến thức kỹ thuật công nghệ mới, kiến thức quản lý sản xuất kinh doanh, thực quy trình sản xuất RAT, sản xuất theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt./ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bùi Bảo Hồn (2000), Nghiên cứu mơ hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố Thái Nguyên Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Thông tư 59/2012/BNN - PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2007, Quyết định số 04/007/QĐ BNN, ngày 19/01/2007 “Quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an toàn” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2007, Quyết định số 106/2007/QĐ - BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 “Tiêu chuẩn điều kiện sản xuất rau an tồn” Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn 2008, Quyết định số 379/QĐBNN-KHCN “Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau an tồn Việt Nam (vietgap) Bộ NN PTNT 1998- định số 67/1998/QĐ-BNN-KHKT - Quy định sản xuất rau an tồn” Cục thống kê (2000), Thơng tin kinh tế xã hội Hà Nội, Hà Nội Dương Quang Huy (2016), Nghiên cứu giải pháp phát triển rau an toàn thành phố Thái Nguyên Dương Tấn Nhựt (2008), Kỹ thuật thủy canh, Phân Viện Sinh Học Đà Lạt 10 Đào Duy Tâm (2004), Thực trạng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn Hà Nội 11 Lê Thị Khánh, 2009 “Giáo trình rau” - ĐHNL Huế 12 Mike Nichols, Martin Hilmi, 2009 Trồng rau cho gia đình thị trường FAO, (2009) “Growing vegetables for home and markets” 13 Nguyễn Quang Thạch (1999), Nghiên cứu trồng rau thủy canh công nghệ cao điều kiện có mái che sản xuất nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam 14 Phạm Văn Chương, Gordon Rogers, Phạm Hùng Cương (2008), Mối liên kết nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ sản phẩm đảm bảo sản phẩm rau an toàn, chất lượng cao cho người tiêu dùng 15 Trần Khắc Thi (2008), Một số kết nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phục vụ chương trình xuất rau kênh tiêu thụ Hà Nội 16 Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2005), Kỹ thuật trồng rau an tồn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Trần Khắc Thi (2008), Một số kết nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phục vụ chương trình xuất rau kênh tiêu thụ Hà Nội 18 Trung tâm Chính sách Chiến lược Nông nghiệp Nông thôn miền nam 2017, Báo cáo thị trường rau Việt Nam 19 Trung tâm nghiên cứu tiêu dùng (2014), Báo cáo thực trạng rau thị trường Việt Nam 20 Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế nông nghiệp nông thôn 2004, Báo cáo năm International Center for Agriculture and Rural Development (ICARD) ICARD 2004 REPORT 21 Trung tâm nghiên cứu tiêu dùng (2014), Báo cáo thực trạng rau củ thị trường Việt Nam 22 Viện kinh tế nông nghiệp Việt Nam (2005), Báo cáo tổng quan nghiên cứu ngành rau Việt Nam 23 Viện nghiên cứu sách lương thực năm 2002 INTERNATIONNAL FOOD POLICY RESEARCH INSTITUTE (IFPRI) REPORT 2002 24 Vũ Ngọc Hùng cộng (1995), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Wier, Mette and Calverley, Carmen (2002) tiềm thị trường cho thực phẩm hữu châu âu (Market potential for organic foods in Europe.British Food Journal, 104 (1), pp 45-62.) 26 Zeszyty Naukowe SGGW w Warszawie – Phân phối thực phẩm hữu Ba Lan - organic food distribution retail product range supply sources price level Poland, 2017, vol.17(32), nr 4, s 292-301 II Tài liệu từ internet 27 http://agriviet.com/threads/cac-mo-hinh-nha-luoi-trong-rauhien nay.181100/ 28 http://www.longdinh.com/ 29 https://www.statista.com/statistics/264065/global-production-ofvegetables-by-type/ ... việc phát triển sản xuất rau an toàn thành phố Hà Giang 48 3.5 Một số giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ rau Thành phố Hà Giang 52 3.5.1 Phương hướng phát triển sản xuất. .. tài nghiên cứu Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn thành phố Hà Giang Để tìm lời giải đáp cho câu hỏi xây dựng giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất rau an toàn đáp ứng nhu... nhu cầu người tiêu dùng thành phố Hà Giang Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn thành phố Hà Giang so sánh hiệu sản xuất rau an tồn với sản xuất rau truyền thống - Phân