Rau tươi có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống.Nó là thực phẩm không thểthiếu trong mỗi bữa ăn hàng ngày,là nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất ,vilượng,chất xơ….cho con người m
Trang 1Rau tươi có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống.Nó là thực phẩm không thểthiếu trong mỗi bữa ăn hàng ngày,là nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất ,vilượng,chất xơ….cho con người mà không thể thay thế.Quan trọng là thế nhưng thực
tế rau không còn trở nên an toàn do việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tràn lan,bừabãi,không theo quy trình ,kỹ thuật,…
Ở Hà Nội nhu cầu về rau an toàn đã trở nên c thiết và bức xúc với người tiêudùng.Tuy nhiên thực trạng sản xuất rau an toàn cũng không nằm ngoài những vấnnạn về sản xuất rau hiện nay khiến chất lượng rau không được bảo đảm Mặt khácmạng lưới kinh doanh tiêu thụ rau an toàn còn chưa được quản lí tốt,chưa đáp ứngđược nhu cầu của người dân.Trong khi đó xã hội ngày càng phát triển ,đời sống vậtchất tinh thần ngày một nâng cao, nhu cầu cuộc sống cao hơn,chất lượng hơn,antoàn hơn
Vì vậy trước thực trạng đó để khắc phục những tồn tại ,hạn chế,tạo động lực thúc
đẩy phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT, tôi chọn đề tài : ”Phát triển sản xuất rau
an toàn ở Hà Nội”.
Kết cấu:
Đề án gồm 3 chương:
Chương 1:Cơ sở lí luận và thực tiễn về sản xuất rau an toàn
Chương 2:Thực trạng về phát triển sản xuất rau an toàn ở Hà Nội
Chương 3:Giải pháp và kiến nghị sản xuất rau an toàn ở Hà Nội
Mục tiêu nghiên cứu:
-Thực trạng sản xuất và tiêu thụ RAT ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng-Đề xuất giải pháp và đưa ra kiến nghị nhằm thúc đẩy thúc đẩy phât triển sản xuấtRAT ở Hà Nội
Đối tượng:
-Thị trường RAT ở Hà Nội
-Phạm vi nghiên cứu do đó chỉ tập trung vào sản xuất và tiêu thụ RAT ở địa bàn HàNội.Các giải pháp cũng mang tính định hướng không đi sâu vào kế hoạch cụ thể chitiết
Trang 2
Chương 1-Cơ sở lí luận và thực tiễn về sản xuất rau an toàn
1-Khái niệm ,đặc điểm ,vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất rau an
toàn.
1.1-Khái niệm rau an toàn
Khái niệm của Bộ NN & PTNT
Trong chương trình phát triển Rau An Toàn, Bộ Nông Nghiệp và Phát TriểnNông Thôn đã thống nhất đưa ra khái niệm về rau an toàn như sau:
Những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân, lá, hoa, quả) cóchất lượng đúng như đặc tính của nó Hàm lượng các hoá chất độc và mức độ nhiễmcác sinh vật gây hại dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an toàn cho người tiêudùng và môi trường., thì được coi là rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt
là “rau an toàn” (nguồn 8, phụ lục 2)
1.2-Những quy định về sản xuất rau an toàn
Ngày 19/01/2007,Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã banhành Quyết định số 04/2007/QĐ-BNN về việc ban hành “Quy định về sản xuất vàchứng nhận rau an toàn “.Cụ thể là những sản phẩm rau tươi bao gồm tất cả các loạirau ăn lá ,thân,củ,hoa và quả có chất lượng đúng như đặc tính của nó ,hàm lượngcác hóa chất độc hại và mức độ ô nhiễm các vi sinh vật gây hại ở mức tiêu chuẩncho phép ,bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng và môi trường thì được coi là raubảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm ,gọi tắt là rau an toàn Các chỉ tiêu đánh giámức độ bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm rau đặt ra như sau:
Các yêu cầu chất lượng của rau an toàn
-Chỉ tiêu về nội chất
Tất cả các chi tiêu trong sản phẩm của từng loại rau phải được dưới mức chophép theo tiêu chuẩn của Tổ chức Quốc tế FAO/WHO hoặc của một số nước tiêntiến: Nga, Mỹ trong khi chờ Việt Nam chính thức công bố tiêu chuẩn về các lĩnhvực này
-Chỉ tiêu về hình thái
Sản phẩm được thu hoạch đúng lúc, đúng yêu cầu từng loại rau (đúng độ già
kỹ thuật hay thương phẩm); không dập nát, hư thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh và
có bao gói thích hợp
-Điều kiện sản xuất rau an toàn
Những quy định chung:
Trang 3Sản xuất các loại "rau an toàn" , khi thực hiện phải vận dụng cụ thể cho từngloại rau, từng điều kiện thực tế của từng địa phương Nếu thực hiện đầy đủ vànghiêm túc những điều kiện sau đây thì bảo đảm các yêu cầu về "rau an toàn" như
đã nêu trên
+Đất trồng:
Đất để sản xuất "rau an toàn", không trực tiếp chịu ảnh hưởng xấu của các chất thảicông nghiệp, giao thông khu dân cư tập trung, bệnh viện, nghĩa trang, không nhiễmcác hóa chất độc hại cho người và môi trường
+Phân bón:
Chỉ dùng phân hữu cơ như phân xanh, phân chuồng đã được ủ hoai mục, tuyệt đốikhông dùng các loại phân hữu cơ còn tươi (phân bắc, phân chuồng, phân rác ) Sửdụng hợp lý và cân đối các loại phân (hữu cơ, vô cơ ) Số lượng phân dựa trên tiêuchuẩn cụ thể quy định trong các quy trình của từng loại rau, đặc biệt đối với rau an
lá phải kết thúc bón trước khi thu hoạch sản phẩm 15 - 20 ngày Có thể dùng bổsung phân bón lá (có trong danh mục được phép sử dụng ở Việt Nam) và phải theođúng hướng dẫn Hạn chế tối đa sử dụng các chất kích thích và điều hòa sinh trưởngcây trồng
+Nước tưới:
Chỉ dùng nước giếng khoan, nước từ các sông suối hồ lớn không bị ô nhiểm cácchất độc hại Tuyệt đối không dùng trực tiếp nước thải từ công nghiệp, thành phốbệnh viện, khu dân cư nước ao, mương tù đọng
+Phòng trừ sâu bệnh:
Phải áp dung phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp trên nguyên tắc hạn chế thấpnhất sự thiệt hại do sâu bệnh gây ra; có hiệu quả kinh tế cao, ít độc hại cho người vàmôi trường do đó cần chú ý các biện pháp chính sau:
+ Giống: Phải chọn giống tốt, các cây con giống cần được xử lý sạch sâu bệnh trướckhi xuất ra khỏi vườn ươm
+Biện pháp canh tác: Cần tận dụng triệt để các biện pháp canh tác để góp phần hạnchế thấp nhất các điều kiện và nguồn phát sinh các loại dịch hại trên rau Chú ý thựchiên chế độ luân canh: lúa - rau hoặc xen canh giữa các loại rau khác họ với nhau:Bắp cải, su hào, suplơ với cà chua để giảm bớt sâu tơ và một số sâu hại khác
+ Dùng thuốc: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết Phải có sự điều tra phát hiện sâubệnh, hướng dẫn dùng thuốc của cán bộ kỹ thuật Tuyệt đối không dùng thuốc trongdanh mục cấm và hạn chế sử dụng ở Việt Nam Hoạc hạn chế tối đa sử dụng cácloại thuốc có độ độc cao (thuộc nhóm độc I và II), thuốc chậm phân hủy thuộcnhóm Clor và lân hữu cơ Triệt để sử dụng các loại thuốc sinh học, thuốc thảo mộc,
Trang 4thuốc có độc thấp (thuộc nhóm độc III trở lên), thuốc chóng phân hủy, ít ảnh hưởngcác loài sinh vật có ích trên ruộng.
Cần sử dụng luân phiên các loại thuốc khác nhau để tránh sâu nhanh quen thuốc.Bảo đảm thời gian cách ly trước khi thu hoạch đúng hướng dẫn trên nhãn của từngloại thuốc Tuyệt đối không sử dụng đạm ủ rau tươi (xử lý sản phẩm đã thu hoạch)bằng các hoá chất BVTV
1.3-Vai trò và đặc điểm của sản xuất rau an toàn
Vai trò của sản xuất rau an toàn
-Đối với rau xanh
Việt Nam là một nước nhiệt đới có thể tiến hành trồng rau quanh năm ,ngành raunước ta đã phát triển từ khá lâu và đóng góp khoảng 3% trong tổng giá trị nghànhnông nghiệp
Trong cuộc sông con người ,rau là thức ăn không thể thiếu ,là nguồn cung cấpvitamin phong phú nên nhiều thực phẩm khác không thể thay thế được như các loạivitamin A, B, C, D,E,K….các loại axit hữu cơ và khoáng chất như Ca,P,Fe rất cầncho sự phát triển của cơ thể con người Rau không chỉ cung cấp vitamin và khoángchất mà còn có tác ngăn ngừa bệnh tim,huyết áp và bệnh đường ruột ,vitamin vàkhoáng chất mà còn có tác dụng ngăn ngừa bệnh tim ,huyết áp và bệnh đườngruột,vitamin C giúp ngăn ngừa ung thư dạ dày.Vitamin D trong rau giàu caroten cóthể hạn chế những biến cố gây ung thư phổi
Đặc biệt khi lương thực và nguồn đạm động vật đã được bảo đảm thì nhu cầu về sốlượng và chất lượng rau xanh càng tăng.Người ta xem rau như một nhân tố tích cựctrong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ
Phát triển rau có ý nghĩa lớn về kinh tế xã hội đó là tạo việc làm,tận dụng laođộng ,đất và nguồn tài nguyên cho hộ gia đình Rau là cây ngắn ngày ,có những loạirau như cải xanh ,cải củ từ 30-40 ngàyngayf đã cho thu hoạch,rau cải bắp 75-85ngày ,rau gia vị chỉ 15-20 ngày/vụ…cho nên 1 năm có thể trồng rau tạo điều kiệntận dụng đất đai ,nâng cao hệ số sử dụng đất
Trong quá trình thâm canh, một số khâu chăm sóc xới đất có thể sử dụng lao độngphụ,cho nên trồng rau không những tận dụng được đất đai mà còn tận dụng được cảlao động và những tư liệu sản xuất khác Cây rau là cây có giá trị kinh tế cao,1 hatrồng rau mang lại thu nhập gấp 2-5 lần so với trồng lúa.Vì vậy trồng rau là nguồntạo ra thu nhập lớn cho hộ
Rau còn là nguồn xuất khẩu quan trọng và là nguồn nguyên liệu cho chế biến Sảnxuất rau có ý nghĩa trong việc mở rộng quan hệ quốc tế ,góp phần tăng nguồn thu
Trang 5hóa.Sản xuất rau tạo ra những giá trị hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao như làbắp cải ,cà chua,ớt,dưa chuột….đóng góp một phần đáng kể vào sản xuất chung của
cả nước và mở rộng quan hệ quốc tế
Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ,có mùa đông lạnh ở miền Bắc thíchnghi cho nhiều loại rau ôn đới ,nếu khai thác tốt vụ đông sẽ có khối lượng rau lớn
để xuất khẩu ,góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương ,vùng.Trong tươnglai gần,nghành sản xuất rau sẽ là nghành sản xuất hàng hóa lớn và có giá trị xuấtkhẩu cao trong nghành nông nghiệp sao gạo,café ,cao su,hải sản
Sản xuất rau cung cấp nguyên liệu để phát triển nghành công nghiệp thực phẩmnhằm tăng dự trữ ,góp phần điều hòa cung trên thị trường ,ổn định giá cả ,đồng thời
để xuất khẩu và tăng giá trị sản phẩm rau
Một số cây rau như khoai tây ,khoai sọ có giá trị như cây lương thực vì vậy trongthời gian qua đã góp phần vào việc bảo đảm an ninh lương thực của quốc gia.Sảnxuất rau còn là nguồn cung cấp thức ăn cho chăn nuôi,góp phần phát triển nghànhchăn nuôi thành nghành sản xuất chính
-Đối với rau an toàn
Thực hiện quy hoạch phát RAT làm thay đổi tỷ trọng cơ cấu kinh tế nông nghiệpnông thôn,góp phần thực hiện thắng lợi chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế củaĐảng và Nhà nước
Phát triển sản xuất RAT nhằm góp phần giảm thiểu cac vụ ngộ độc thực phẩm,bảo
vệ sức khỏe cho người tiêu dùng và cho cả chính người sản xuất
Người nông dân được trang bị thêm các tiến bộ kỹ thuật về sản xuất RAT Tạo chonông dân có thói quen khi tiếp cận với các tiến bộ kỹ thuật mới ĐÁp ứng yêu cầucủa nền sản xuất hàng hóa trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa nôngnghiệp nông thôn
Sản xuất RAT theo đúng quy trình kỹ thuật không chỉ bảo vệ sức khỏe người tiêudùng ,người sản xuất mà còn có tác dụng bảo vệ thiên địch ,bảo vệ cân bằng sinhthai,bảo vệ môi trường,làm cho đát ,nước ,không khí không bị ô nhiễm do dư thừacác hóa chất độc hại
Tóm lại sản xuất rau có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân ,nó cung cấpthực phẩm cho người tiêu dùng ,thức ăn cho chăn nuôi,nguyên liệu cho chế biến vàsản phẩm cho xuất khâu ,góp phân tăng sản lượng nông nghiệp,đảm bảo an ninhlương thực quốc gia,tăng thu nhập cho nông dân,giải quyết việc làm cho người laođộng ,tận dụng đất đai,điều kiện sinh thái
Đặc điểm sản xuất rau an toàn
-Đặc điểm chung sản xuất rau
Trang 6Rau là cây ngắn ngày ,rất phong phú về chủng loại ,yêu cầu việc bố trí mùa vụ ,tổchức các dịch vụ phân bón,thuốc trừ sâu,thuốc bảo vệ thực vật và tổ chức sử dụnglao động trong sản xuất cần được sắp xếp hợp lí khoa học.
Sản xuất rau đòi hỏi phải đầu tư nhiều công lao động ,khác với những cây trồngkhác rau luôn đòi hỏi công chăm sóc cao,vì rau là loại cây trồng dễ bị sâu bệnh ,đòihỏi nhiêu nước tưới và dinh dưỡng hơn các cây trồng khác.Nếu người sản xuấtkhông chăm sóc thường xuyên và đúng quy cách thì sẽ không đạt hiệu quả nhưmong muốn
Sản xuất rau là nghành sản xuất mang tính hàng hóa cao ,sản phẩm RAT có chứahàm lượng nước cao ,khối lượng cồng kềnh ,dễ hư hỏng ,dập nát ,khó vận chuyển
và khó bảo quản Do vậy công tác vận chuyển bảo quản gặp nhiều khó khăn và đòihỏi phải có sự đầu tư
Rau là sản phẩm của quá trinh trồng trọt nên mang tính thời vụ do đó khả năng cungcấp của chúng có thể dồi dào ở chính vụ nhưng lại khan hiếm ở thời điểm giápvụ.Nhu cầu của người tiêu dùng là bất cứ thời điểm nào trong năm
-Đặc điểm riêng cho sản xuất rau an toàn
Sản xuất rau an taonf là một bộ phận của ngahnhf sản xuất nói chung.Bên cạnh cácđặc điểm của sản xuất nói chung,sản xuất rau an toàn có những đặc điểm riêng.Riêng đối với RAT thì sự chịu bệnh tật ,sự phát triển cũng như chất lượng của sảnphẩm phần nào phụ thuộc vào giai đoạn rau ở vườn ươm.Do vậy,khi sản xuát phải
xử lí kĩ ngay từ đâu(xử lí giống)
RAT là loại cây trồng đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao ,yêu cầu chặt chẽ về điều kiệnsản xuất (chọn đat,nước tưới,ioongs ,phân bón,thuốc BVTV và tổ chức sử dụng laođộng trong sản xuất).Đầu tu kỹ thuật vật chất cũng như công lao động lớn hơn nhiềuloại cây trồng khác,do đó chi phí sản xuất lớn
RAT là sản phẩm tươi xanh nhiều chất dinh dưỡng khả năng nhiều sâu bệnhhại Quá trình canh tác sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật Đây là vấn đề có tínhhai mặt ,do vậy sử dụng thuốc bảo vệ thực phải đúng quy định(liều lượng,loạithuốc,thời hạn sử dụng…)khi đó rau vừa cho năng suất,sản lượng vừa bảo đảm chấtlượng
Sản xuất rau là nghành sản xuất hàng hóa ,hầu hết các sản phẩm rau thu hoạch đềuđưa ra thị trường do vậy thị trường là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển củanghành.Đặc biệt đối với RAT thị trường đòi hỏi những quy định nghiêm ngặt,nó đặttiêu chuẩn cho những người sản xuất những sản phẩm quy định mới tồn tại trong thịtrường
Trang 7Do sản xuất theo những tiêu chuẩn cho trước nên sản xuất rau an toàn phải tuân thủnhững quy định ngặt nghèo của kĩ thuật đòi hỏi mức độ đầu tư vật chất ,lao độngcao hơn sản xuất rau bình thường trong khi nawg suất và sản lượng thấp hơn lànguyên nhân chính dẫn đến giá bán loại rau này thường cao hơn nhiều lần so vớisản phẩm cùng loại sản xuất trong điều kiện bình thường ,do vậy hạn chế đến lượngmua.
Tiêu dùng RAT còn phụ thuộc vào yếu tố thu nhập ,tâm lí,tập quán,thói quen ngườitiêu dùng
Xu hướng phát triển ở nước ta,hiện nay nhu cầu tiêu dùng đang tăng tiến tạo ra thịthị trường tiêu thụ RAT phát triển cả về số lượng ,chủng loại và chất lượng sảnphẩm
1.4-Nguyên nhân gây ô nhiễm san phẩm rau
Do vượt quá hàm lượngnitrat ,vi sinh vật gây hại nặng….trong rau
Hàm lượng (NO3)nitrat quá ngưỡng cho phép
MỨC GIỚI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA HÀM LƯỢNG NITRATE (NO3)TRONG MỘT SỐ SẢN PHẨM RAU TƯƠI (mg/kg)
500-3001.4002.000-300 -15025080
Trang 8Ghi chú: (*) Chưa có tài liệu đầy đủ
-Tồn dư thuốc hóa học trong sản phẩm
MỨC DƯ LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP (MRL) CỦA MỘT SỐ THUỐC BVTVTRÊN RAU TƯƠI (Theo WHO/FAO năm 1994)
Ở đây không ghi những thuốc cấm sử dụng và hạn chế sử dụng
STT Tên thương phẩm
Trade names
Tên hoạt chấtCommon names
MRL(mg/kg)
1 Bắp cải:
Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl
Cadan, Padan, Tigidan, vicarp
Azinon, basudin, Diaphos, Vibasu
Bi58, Dimecide, Nogor, Vidithoate
Factor, Forwathion, Sumithion, Visumit
Lebaycid, Sunthion
Supracide, Suprathion
Pyxolone, Saliphos, Zolone
Actelic
Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon
Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa,
Visher
Crackdown, Decis, K- Obiol, K- Othrin
Fenkill, Pyvalerate, Sagomycin,
Sumicidin
Ambush, Fullkill, Peripel, Map- Permethrin
CarbarylCartapDiazinonDimethoateFenitrothionFenthionMethidathionPhosalonPirimiphox -MethylTrichlorfon
CypermethrinDeltamethrinFenvaleratePermethrin
5.00.20.5-0.70.5-1.00.51.00.21.02.00.51.0-2.00.23.05.0
2 Suplơ:
Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu,
Factor, Forwathion, Sumithion, Visumit,
Supracide, Suprathion
DiazinonFenitrothionMethidathion
0.50.10.2
Trang 9Omethoate + Fenvalerate
Actellic
Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon,
Fenkill, Sagomycin, Sumicidin, Vifenva,
Ambush, Fullkill, Peripel, Peran,
Pounce,
OmethoatePirimipphos - MethylTrichlorfon
FenvaleratePermethrin
0.22.00.22.00.5
3 Rau cải:
Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu,
Supracide, Suprathion
Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon,
Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa,
Visher
Crackdown, Decis, K- Obiol, K- Othrin
Fenkill, Sagomycin, Sumicidin, Vifenva,
Ambush, Fullkill, Peripel,
Map-Permethrin
DiazinonMethidathionTrichlofonCypermethrinDeltamethrinFenvaleratePermethrin
0.70.20.21.00.510.05.0
4 Xà lách:
Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu,
Factor, Forwathion, Sumithion, Visumit,
Pyxolone, Saliphos, Zolone
Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon,
Actellic
Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa,
Visher
Fenkill, Sagomycin, Sumicidin, Vifenva,
Ambush, Fullkill, Peripel,
Map-Permethrin
DiazinonFenitrothionDimethoatePhosalonPirimiphos - MethylCypermethrinFenvaleratePermethrin
0.50.51.00.55.02.02.02.0
5 Cà chua:
Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl
Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu,
Bi58, Dimecide, Nogor, Vidithoate
Factor, Forwathion, Sumithion, Visumit,
Pyxolone, Saliphos, Zolone
Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon,
Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa,
CarbarylDiazinonDimethoateFenitrothionPhosalonTrichlofonCypermethrin
0.50.52.00.51.00.20.5
Trang 10Visher
Fenkill, Sagomycin, Sumicidin, Vifenva,
Ambush, Fullkill, Peripel,
Map-Permethrin
FenvaleratePermethrin
1.01.0
7 Đậu ăn quả:
Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl
Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu,
Bi58, Dimecide, Nogor, Vidithoate
Fenkill, Sagomycin, Sumicidin, Vifenva,
Ambush, Fullkill, Peripel,
Map-Permethrin
CarbarylDiazinonDimethoateMethidathionPhosalonPirimiphos - MethylCypermethrinFenvaleratePermethrin
5.00.50.50.11.00.050.50.10.1
8 Dưa chuột, dưa lê, dưa hấu:
Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl
Cadan, Padan, Tigidan, vicarp
Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu,
Factor, Forwathion, Sumithion, Visumit,
Pyxolone, Saliphos, Zolone
Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon,
Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa,
Visher
Fenkill, Sagomycin, Sumicidin, Vifenva,
Ambush, Fullkill, Peripel,
3.00.20.50.051.00.20.20.20.50.50.5
HÀM LƯỢNG MỘT SỐ VI SINH VẬT TỐI ĐA CHO PHÉP TRONG RAU TƯƠI(Dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam của Bộ Y tế - chưa công bố )
Trang 11HÀM LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG VÀ ĐỘC
TỐ TRONG SẢN PHẨM RAU TƯƠI (Theo FAO/WHO Năm 1993)
TT Tên nguyên tố Mức giới hạn (mg /kg, lít )
Bảng 1:Mức giới hạn tối Âđa cho phépcủa một số vi sinh vật và hoá chất gây hạitrong sản phẩm rau, quả, chè
(Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm
2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
cho phép
Phương pháp thử*
I Hàm lượng nitrat NO3
3 Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải,
Trang 124 Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà tím 400
7 Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt ngọt 200
II Vi sinh vật gây hại
(quy định cho rau, quả) CFU/g **
TCVN 6848:2007
III Hàm lượng kim loại nặng
(quy định cho rau, quả, chè) mg/kg
- Rau ăn lá, rau thơm, nấm 0,1
- Rau ăn thân, rau ăn củ, khoai
Trang 13(quy định cho rau, quả, chè)
Theo TCVN hoặc ISO,CODEX tương ứng
Ghi chú: Căn cứ thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV tại cơ sở sản xuất để xác
định những hóa chất có nguy cơ gây ô nhiễm cao cần phân tích
* Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ chính xác tương đương
** Tính trên 25 g đối với Salmonella
Đất
Bảng 2:Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong đất
(Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
TT Nguyên tố
Mức giới hạn tối
đa cho phép(mg/kg đất khô)
* Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ chính xác tương đương
Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất hoặc giá thể không vượt quá mức chophép tại Phụ lục 1 của Quy định này Trước khi sản xuất RAT và trong quá trìnhsản xuất khi thấy có nguy cơ gây ô nhiễm phải lấy mẫu đất để kiểm tra Phươngpháp lấy mẫu đất theo Tiêu chuẩn 10TCN 367:1999
Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong đất (phụ lục 1)
TT Nguyên tố Mức giới hạn tối Phương pháp thử
Trang 14đa cho phép (mg/kg)
-Do tập quán sử dụng nước phân tươi tưới cho cây
Sử dụng nước thải công nghiệp, nước thải từ bệnh viện, khu dân cư, trang trại chănnuôi, lò giết mổ gia súc chưa qua xử lý; nước phân tươi, nước giải, nước ao tù đọng
để tưới trực tiếp cho rau
- Nước tưới cho rau không bị ô nhiễm bởi các sinh vật và hoá chất độc hại, hàmlượng một số hoá chất không vượt quá mức cho phép tại Phụ lục 2 của Quy địnhnày Trước khi sản xuất RAT và trong quá trình sản xuất khi thấy có nguy cơ gây ônhiễm phải lấy mẫu nước kiểm tra Phương pháp lấy mẫu nước theo Tiêu chuẩnTCVN 6000:1995 đối với nước giếng, nước ngầm, hoặc Tiêu chuẩn TCVN5996:1995 đối với nước ao, hồ, sông rạch
Mức giới hạn tối đa cho phép của một số chất trong nước tưới (phụ lục 2)
TT Nguyên tố Mức giới hạn tối đa
Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong nước tưới
(Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
TT Nguyên tố Mức giới hạn tối đa
cho phép (mg/lít)
Phương pháp thử*
Trang 152 Cadimi (Cd) 0,01 TCVN 665:2000
* Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ chính xác tương đương
1.5-Quy trình sản xuất rau
Nhà sản xuất xây dựng quy trình sản xuất phù hợp với cây trồng và điều kiện cụ thểcủa địa phương, nhưng phải phù hợp với các quy định về đảm bảo an toàn vệ sinhthực phẩm có trong VietGAP
Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất
NỘI DUNG QUY TRÌNH THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT CHORAU, QUẢ TƯƠI AN TOÀN(VietGAP)
Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất
-Vùng sản xuất rau, quả áp dụng theo VietGAP phải được khảo sát, đánh giá sự phùhợp giữa điều kiện sản xuất thực tế với qui định hiện hành của nhà nước đối với cácmối nguy gây ô nhiễm về hóa học, sinh học và vật lý lên rau, quả Trong trường hợpkhông đáp ứng các điều kiện thì phải có đủ cơ sở chứng minh có thể khắc phụcđược hoặc làm giảm các nguy cơ tiềm ẩn
- Vùng sản xuất rau, quả có mối nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh học, vật lý cao vàkhông thể khắc phục thì không được sản xuất theo VietGAP
Trang 16và địa chỉ của tổ chức, cá nhân và thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phươngpháp xử lý giống, gốc ghép (nếu có)
Phân bón và chất phụ gia
-Từng vụ phải đánh giá nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh học và vật lý do sử dụngphân bón và chất phụ gia, ghi chép và lưu trong hồ sơ Nếu xác định có nguy cơ ônhiễm trong việc sử dụng phân bón hay chất phụ gia, cần áp dụng các biện phápnhằm giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm lên rau, quả
- Lựa chọn phân bón và các chất phụ gia nhằm giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm lênrau, quả Chỉ sử dụng các loại phân bón có trong danh mục được phép sản xuất,kinh doanh tại Việt Nam
- Không sử dụng phân hữu cơ chưa qua xử lý (ủ hoai mục) Trong trường hợp phânhữu cơ được xử lý tại chỗ, phải ghi lại thời gian và phương pháp xử lý Trường hợpkhông tự sản xuất phân hữu cơ, phải có hồ sơ ghi rõ tên và địa chỉ của tổ chức, cánhân và thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp xử lý
- Các dụng cụ để bón phân sau khi sử dụng phải được vệ sinh và phải được bảodưỡng thường xuyên
- Nơi chứa phân bón hay khu vực để trang thiết bị phục vụ phối trộn và đóng góiphân bón, chất phụ gia cần phải được xây dựng và bảo dưỡng để đảm bảo giảmnguy cơ gây ô nhiễm vùng sản xuất và nguồn nước
-Lưu giữ hồ sơ phân bón và chất phụ gia khi mua (ghi rõ nguồn gốc, tên sản phẩm,thời gian và số lượng mua)
- Lưu giữ hồ sơ khi sử dụng phân bón và chất phụ gia (ghi rõ thời gian bón, tênphân bón, địa điểm, liều lượng, phương pháp bón phân và tên người bón)
Nước tưới
Trang 17-Nước tưới cho sản xuất và xử lý sau thu hoạch rau, quả phải đảm bảo theo tiêuchuẩn hiện hành của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn mà Việt Nam đang áp dụng
-Việc đánh giá nguy cơ ô nhiễm hóa chất và sinh học từ nguồn nước sử dụng cho:tưới, phun thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng cho bảo quản, chế biến, xử lý sản phẩm,làm sạch và vệ sinh, phải được ghi chép và lưu trong hồ sơ
- Trường hợp nước của vùng sản xuất không đạt tiêu chuẩn, phải thay thế bằngnguồn nước khác an toàn hoặc chỉ sử dụng nước sau khi đã xử lý và kiểm tra đạtyêu cầu về chất lượng Ghi chép phương pháp xử lý, kết quả kiểm tra và lưu trong
hồ sơ
-Không dùng nước thải công nghiệp, nước thải từ các bệnh viện, các khu dân cư tậptrung, các trang trại chăn nuôi, các lò giết mổ gia súc gia cầm, nước phân tươi, nướcgiải chưa qua xử lý trong sản xuất và xử lý sau thu hoạch
Hóa chất (bao gồm cả thuốc bảo vệ thực vật)
- Người lao động và tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải được tập huấn vềphương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và các biện pháp sử dụng bảo đảm antoàn
-Trường hợp cần lựa chọn các loại thuốc bảo vệ thực vật và chất điều hòa sinhtrưởng cho phù hợp, cần có ý kiến của người có chuyên môn về lĩnh vực bảo vệthực vật
- Nên áp dụng các biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), quản lý cây trồngtổng hợp (ICM) nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
- Chỉ được phép mua thuốc bảo vệ thực vật từ các cửa hàng được phép kinh doanhthuốc kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật
- Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong danh mục được phép sử dụng cho từngloại rau, quả tại Việt Nam
- Phải sử dụng hóa chất đúng theo sự hướng dẫn ghi trên nhãn hàng hóa hoặc hướngdẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm đảm bảo an toàn cho vùng sản xuất
Trang 18- Kho chứa hóa chất phải đảm bảo theo quy định, xây dựng ở nơi thoáng mát, antoàn, có nội quy và được khóa cẩn thận Phải có bảng hướng dẫn và thiết bị sơ cứu.Chỉ những người có trách nhiệm mới được vào kho
- Không để thuốc bảo vệ thực vật dạng lỏng trên giá phía trên các thuốc dạng bột -Hóa chất cần giữ nguyên trong bao bì, thùng chứa chuyên dụng với nhãn mác rõràng Nếu đổi hóa chất sang bao bì, thùng chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên hóachất, hướng dẫn sử dụng như bao bì, thùng chứa hóa chất gốc
- Các hóa chất hết hạn sử dụng hoặc đã bị cấm sử dụng phải ghi rõ trong sổ sáchtheo dõi và lưu giữ nơi an toàn cho đến khi xử lý theo quy định của nhà nước
- Ghi chép các hóa chất đã sử dụng cho từng vụ (tên hóa chất, lý do, vùng sản xuất,thời gian, liều lượng, phương pháp, thời gian cách ly và tên người sử dụng)
- Lưu giữ hồ sơ các hóa chất khi mua và khi sử dụng (tên hóa chất, người bán, thờigian mua, số lượng, hạn sử dụng, ngày sản xuất, ngày sử dụng)
- Không tái sử dụng các bao bì, thùng chứa hóa chất Những vỏ bao bì, thùng chứaphải thu gom và cất giữ ở nơi an toàn cho đến khi xử lý theo quy định của nhà nước.-Nếu phát hiện dư lượng hóa chất trong rau quả vượt quá mức tối đa cho phép phảidừng ngay việc thu hoạch, mua bán sản phẩm, xác định nguyên nhân ô nhiễm vànhanh chóng áp dụng các biện pháp ngăn chặn giảm thiểu ô nhiễm Phải ghi chép cụthể trong hồ sơ lưu trữ
- Các loại nhiên liệu, xăng, dầu và hóa chất khác cần được lưu trữ riêng nhằm hạnchế nguy cơ gây ô nhiễm lên rau, quả
- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện qui trình sản xuất và dư lượng hóa chất cótrong rau, quả theo yêu cầu của khách hàng hoặc cơ quan chức năng có thẩm quyền.Các chỉ tiêu phân tích phải tiến hành tại các phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốcgia hoặc quốc tế về lĩnh vực dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch
- Thiết bị, vật tư và đồ chứa
- Sản phẩm sau khi thu hoạch không được để tiếp xúc trực tiếp với đất và hạn chế
Trang 19- Thường xuyên kiểm tra và bảo trì thiết bị, dụng cụ nhằm hạn chế nguy cơ ô nhiễmlên sản phẩm
-Thiết bị, thùng chứa rau, quả thu hoạch và vật liệu đóng gói phải cất giữ riêng biệt,cách ly với kho chứa hóa chất, phân bón và chất phụ gia và có các biện pháp hạnchế nguy cơ gây ô nhiễm
- Phải có hệ thống xử lý rác thải và hệ thống thoát nước nhằm giảm thiểu nguy cơ ônhiễm đến vùng sản xuất và nguồn nước
-Các bóng đèn chiếu sáng trong khu vực sơ chế, đóng gói phải có lớp chống vỡ.Trong trường hợp bóng đèn bị vỡ và rơi xuống sản phẩm phải loại bỏ sản phẩm vàlàm sạch khu vực đó
-Các thiết bị và dụng cụ đóng gói, xử lý sản phẩm có rào ngăn cách đảm bảo antoàn
- Người lao động cần được tập huấn kiến thức và cung cấp tài liệu cần thiết về thựchành vệ sinh cá nhân và phải được ghi trong hồ sơ
-Nội qui vệ sinh cá nhân phải được đặt tại các địa điểm dễ thấy
-Cần có nhà vệ sinh và trang thiết bị cần thiết ở nhà vệ sinh và duy trì đảm bảo điềukiện vệ sinh cho người lao động
-Chất thải của nhà vệ sinh phải được xử lý
Trang 20-Bảo quản và vận chuyển
- Phương tiện vận chuyển được làm sạch trước khi xếp thùng chứa sản phẩm -Không bảo quản và vận chuyển sản phẩm chung với các hàng hóa khác có nguy cơgây ô nhiễm sản phẩm
-Phải thường xuyên khử trùng kho bảo quản và phương tiện vận chuyển
+ Người được giao nhiệm vụ xử lý và sử dụng hóa chất hoặc tiếp cận các vùng mớiphun thuốc phải được trang bị quần áo bảo hộ và thiết bị phun thuốc
+ Quần áo bảo hộ lao động phải được giặt sạch và không được để chung với thuốcbảo vệ thực vật
+ Phải có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, quả vừa mới được phun thuốc
- Điều kiện làm việc
+ Nhà làm việc thoáng mát, mật độ người làm việc hợp lý
+ Điều kiện làm việc phải đảm bảo và phù hợp với sức khỏe người lao động Ngườilao động phải được cung cấp quần áo bảo hộ
+ Các phương tiện, trang thiết bị, công cụ (các thiết bị điện và cơ khí) phải thườngxuyên được kiểm tra, bảo dưỡng nhằm tránh rủi ro gây tai nạn cho người sử dụng + Phải có quy trình thao thác an toàn nhằm hạn chế tối đa rủi ro di chuyển hoặcnâng vác các vật nặng
- Phúc lợi xã hội của người lao động
Trang 21+ Tuổi lao động phải phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam
+ Khu nhà ở cho người lao động phải phù hợp với điều kiện sinh hoạt và có nhữngthiết bị, dịch vụ cơ bản
+ Lương, thù lao cho người lao động phải hợp lý, phù hợp với Luật Lao động củaViệt Nam
- Đào tạo
+ Trước khi làm việc, người lao động phải được thông báo về những nguy cơ liênquan đến sức khỏe và điều kiện an toàn
+Người lao động phải được tập huấn công việc trong các lĩnh vực dưới đây:
Phương pháp sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ
Các hướng dẫn sơ cứu tai nạn lao động
Sử dụng an toàn các hóa chất, vệ sinh cá nhân
Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm
- Tổ chức và cá nhân sản xuất rau, quả theo VietGAP phải ghi chép và lưu giữ đầy
đủ nhật ký sản xuất, nhật ký về bảo vệ thực vật, phân bón, bán sản phẩm, v.v… -Tổ chức và cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tự kiểm tra hoặc thuê kiểm traviên kiểm tra nội bộ xem việc thực hiện sản xuất, ghi chép và lưu trữ hồ sơ đã đạtyêu cầu chưa Nếu chưa đạt yêu cầu thì phải có biện pháp khắc phục và phải đượclưu trong hồ sơ
- Hồ sơ phải được thiết lập cho từng chi tiết trong các khâu thực hành VietGAP vàđược lưu giữ tại cơ sở sản xuất
- Hồ sơ phải được lưu trữ ít nhất hai năm hoặc lâu hơn nếu có yêu cầu của kháchhàng hoặc cơ quan quản lý
- Sản phẩm sản xuất theo VietGAP phải được ghi rõ vị trí và mã số của lô sản xuất
Vị trí và mã số của lô sản xuất phải được lập hồ sơ và lưu trữ
- Bao bì, thùng chứa sản phẩm cần có nhãn mác để giúp việc truy nguyên nguồngốc được dễ dàng
- Mỗi khi xuất hàng, phải ghi chép rõ thời gian cung cấp, nơi nhận và lưu giữ hồ sơcho từng lô sản phẩm
- Khi phát hiện sản phẩm bị ô nhiễm hoặc có nguy cơ ô nhiễm, phải cách ly lô sảnphẩm đó và ngừng phân phối Nếu đã phân phối, phải thông báo ngay tới người tiêudùng
- Điều tra nguyên nhân ô nhiễm và thực hiện các biện pháp ngăn ngừa tái nhiễm,đồng thời có hồ sơ ghi lại nguy cơ và giải pháp xử lý
Kiểm tra nội bộ
Trang 22- Tổ chức và cá nhân sản xuất rau, quả phải tiến hành kiểm tra nội bộ ít nhất mỗinăm một lần
-Việc kiểm tra phải được thực hiện theo bảng kiểm tra đánh giá; sau khi kiểm traxong, tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc kiểm tra viên có nhiệm vụ ký vào bảng kiểmtra đánh giá Bảng tự kiểm tra đánh giá, bảng kiểm tra (đột xuất và định kỳ) của cơquan nhà nước có thẩm quyền phải được lưu trong hồ sơ
- Tổ chức và cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tổng kết và báo cáo kết quả kiểmtra cho cơ quan quản lý chất lượng khi có yêu cầu
Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
- Tổ chức và cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có sẵn mẫu đơn khiếu nại khikhách hàng có yêu cầu
- Trong trường hợp có khiếu nại, tổ chức và cá nhân sản xuất theo VietGAP phải cótrách nhiệm giải quyết theo quy định của pháp luật, đồng thời lưu đơn khiếu nại vàkết quả giải quyết vào hồ sơ
1.6-Nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất rau an toàn.
Nhân tố về điều kiện tự nhiên
Nhân tố về điều kiện tự nhiên bao gồm đất đai,nguồn nước và thời tiết khí hậu(nhiệt độ,độ ẩm ,thời gian chiếu sáng ,sự thay đổi mùa),những nhân tố này khôngchỉ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên đối với sản xuất RAT thì nhữngnhân tố mang tính chất quyết định hơn.Cụ thể về cách chọn đất ,nước đã trình bàytrong quy trình sản xuất RAT
Nhân tố về kinh tế kỹ thuật
-Nhóm nhân tố về kỹ thuật
Phải nắm vững được nguyên nhân gây ô nhiễm sản phẩm rau và quy trình sản xuấtRAT có như vậy thì sản xuất RAT mới có thể gia tăng về sản lượng và bảo đảm vềchất lượng
-Nhóm yếu tố về kinh tế xã hội
+Vốn :là nhân tố cần thiết trong quá trình sản xuất Trong nông nghiệp thì vốn tácđộng vào quá trình sản xuất không phải trực tiếp mà gián tiếp thông qua câytrồng ,vật nuôi,đất đai….nó tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau như trâu bò,máymóc…Những hộ có vốn sẽ chủ động đầu tư,mở rộng quy mô sản xuất ,áp dụngnhững tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất đem lại hiệu quả cao hơn so với những hộthiếu vốn Đặc biệt là trong sản xuất rau toàn thì yêu cầu cũng như nhu cầu về vốnlớn ,bao gồm các khoản đầu tư ban đầu như nhà lưới cọc bê tông giếng khoan,côngchăm sóc giống….Tiếp đến là chi phí cho việc sơ chế bảo quản ….đây là một trong
Trang 23+Thị trường và giá cả ,đây là yếu tố quyết định đến sự tồn tại của nhà sản xuất Mỗinhà sản xuất phải đặt ra và trả lời được ba câu hỏi đó là sản xuất cái gì?Sản xuấtnhư thế nào?
Sản xuất cho ai? Thì mới có thể sống được trong nền kinh tế thị trường hiện nay
Để làm được “cần sản xuất cái gì” thì nhà sản xuất phải tìm kiếm được thị trườngcần gì,giá cả như thế nào….Nếu sản xuất thì có phù hợp hay không? Từ đó hìnhthành mối quan hệ cung cầu một cách toàn diện Trong sản xuất rau nhất là RAT thìthi trường đóng vai trò quyết định (vì cây rau là sản phẩm dễ hư hỏng ,lại thu hoạchdồn vào một thời điểm ….) do vậy việc mở rộng thị trường ,ổn định giá cả là hếtsức cần thiết cho ngành rau
-Ngoài ra còn có cả yếu tố lao động,hệ thống chính sách vĩ mô của nhà nước ,yếu tố
tổ chức sản xuất và quản lí quy hoạch vùng sản xuất cũng là những nhân tố ảnhhưởng đến sản xuất rau an toàn
II-Cơ sở thực tiễn về sản xuất rau an toàn
Tình hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn ở việt nam
1-Diện tích, năng suất, sản lượng:
Tính đến năm 2005, tổng diện tích trồng rau các loại trên cả nước đạt 635,8 nghìn
ha, sản lượng 9640,3 ngàn tấn; so với năm 1999 diện tích tăng 175,5 ngàn ha (tốc
độ tăng bình quân 3,61%/năm), sản lượng tăng 3071,5 ngàn tấn (tốc độ tăng bìnhquân 7,55%/năm)
Bảng 41.1: Diện tích, năng suất, sản lượng rau phân theo vùng
TT Vùng
Diện tích(1000 ha)
Năng suất(tạ/ha)
Sản lượng(1000 tấn)
Trang 24Nhiều vùng rau an toàn (RAT) đã được hình thành đem lại thu nhập cao và an toàncho người sử dụng đang được nhiều địa phương chú trọng đầu tư xây dựng mới và
mở rộng: Hà Nội, Hải Phòng (An Lão), TP Hồ Chí Minh, Lâm Đồng (Đà Lạt)…Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu rau quả, trong những năm gần đây những loạirau được xác định có khả năng phát triển để cung cấp sản phẩm cho xuất khẩu là càchua, dưa chuột, đậu rau, ngô rau phát triển mạnh cả về quy mô và sản lượng,trong đó sản phẩm hàng hoá chiếm tỷ trọng cao
Hiện nay rau được sản xuất theo 2 phương thức: tự cung tự cấp và sản xuất hànghoá, trong đó rau hàng hoá tập trung chính ở 2 khu vực:
- Vùng rau chuyên canh tập trung ven thành phố, khu tập trung đông dân cư Sảnphẩm chủ yếu cung cấp cho dân phi nông nghiệp, với nhiều chủng loại rau phongphú (gần 80 loài với 15 loài chủ lực), hệ số sử dụng đất cao (4,3 vụ/năm), trình độthâm canh của nông dân khá, song mức độ không an toàn sản phẩm rau xanh và ônhiễm môi trường canh tác rất cao
- Vùng rau luân canh: đây là vùng có diện tích, sản lượng lớn, cây rau được trồngluân canh với cây lúa hoặc một số cây màu Tiêu thụ sản phẩm rất đa dạng: phục vụ
ăn tươi cho cư dân trong vùng, ngoài vùng, cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu
- Sản xuất rau theo hướng nông nghiệp công nghệ cao đã bước đầu được hình thànhnhư: sản xuất trong nhà màn, nhà lưới chống côn trùng, sản xuất trong nhà plastickhông cố định để hạn chế tác hại của các yếu tố môi trường bất lợi, trồng rau bằng
kỹ thuật thuỷ canh, màng dinh dưỡng, nhân giống và sản xuất các loại cây quí hiếm,năng suất cao bằng công nghệ nhà kính của Israel có điều khiển kiểm soát các yếu
Hiện nay trên địa bàn Thành phố, diện tích sản xuất RAT chiếm khoảng 20 – 25%diện tích canh tác rau, tập trung chính ở các huyện ngoại thành như Đông Anh, GiaLâm, Thanh Trì Lượng rau an toàn chiếm khoảng 15 – 20% sản lượng rau của toànThành phố Thành phố đang xây dựng các dự án nông nghiệp công nghệ cao như:
mô hình rau hoa chất lượng cao ở Từ Liêm 16 ha với vốn đầu tư 24 tỷ đồng, môhình nông nghiệp CNC Nam Hồng 30 ha, Kim Sơn 15 ha… Hà Nội hiện có 37
Trang 25HTX thực hiện tốt quy trình sản xuất RAT trong những năm qua và được cấp chứngnhận sản xuất RAT (mô hình quản lý sản xuất, đăng ký thương hiệu có mã vạch và
hệ thống tiêu thụ sản phẩm RAT)
+ Vùng sản xuất chuyên canh cà rốt, hành tỏi, dưa hấu hàng trăm ha tại Nam Sách,Bình Giang, Kim Thành tỉnh Hải Dương hàng năm cho thu nhập 70 - 90 triệu đồng/ha
+ Vùng chuyên sản xuất dưa chuột tại Lý Nhân tỉnh Hà Nam hàng năm sản xuất
400 - 500 ha cà chua và dưa chuột cung cấp cho các nhà máy chế biến của Tổngcông ty rau quả, nông sản Vụ Xuân 2006, Tổng công ty rau quả đã tổ chức sản xuấtrau nguyên liệu vụ xuân ở các tỉnh Nam Định, Bắc Giang, Thanh Hoá đạt 840 ha(trong đó dưa chuột bao tử 274 ha, ớt 300 ha, ngô ngọt 126 ha, cà chua bi 45 ha) và
đã thu mua trên 6.000 tấn sản phẩm
+ Thái Bình đã hình thành được nhiều vùng sản xuất nông nghiệp mang tính chuyêncanh với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: hành, tỏi, ớt, khoai tây ở huyệnQuỳnh Phụ; dưa chuột, ngô bao tử, sa lát ở huyện Thái Thuỵ Một số rau màu xuấtkhẩu được tỉnh mở rộng gieo trồng: khoai tây Đức, Hà Lan; ớt Đài Loan, HànQuốc, Nhật Bản; cải bắp cuộn, bí xanh, đậu cô ve Trung Quốc; khoai lang Nhật và
cà chua bi để tăng giá trị thu nhập và hiệu quả sản xuất
+ Trồng măng ở Đan Phượng – Hà Tây: Cây măng Điền trúc, có nguồn gốc từTrung Quốc, được trồng ở xã Song Phượng, Đan Phượng, Hà Tây; trên diện tích đấtchân đồi bạc màu Sau 12 tháng trồng cho thu hoạch, sau khi trừ mọi chi phí, thu lãi
từ 60 –70 triệu đồng/ha Trồng măng Điền trúc cho giá trị kinh tế cao là vì sản phẩmcủa nó có khả năng tận thu cao: mầm măng (củ măng) bán rất chạy trên thị trường,với giá bán 8.000 - 11.000 đồng/kg măng ngọt; mo nang dùng để bán cho các làngnghề chuyên chằm nón, thân cây mẹ lại là nguyên liệu chính để sản xuất chiếu trúc
- Miền Trung
+ Sản xuất rau hàng hoá xuất khẩu Quỳnh Lưu, Nghệ An
Sản xuất rau ở xã Quỳnh Lương, Quỳnh Lưu vào chính vụ (vụ Đông và Hè Thu),bình quân mỗi ngày nông dân trong xã đưa ra thị trường từ 30 đến 45 tấn rau Xã đãthành lập trang web giới tiệu, quảng bá và bán sản phẩm, thông qua trang Web nàynhiều hợp đồng bán rau xanh cho khách hàng trong, ngoài nước đã được ký Trongnăm 2005, xã Quỳnh Lương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đã xuất sang Hà Lan
600 tấn rau xanh các loại (cà chua, rau cải, đậu, bắp cải, rau thơm, hành), tăng hơnnăm ngoái 100 tấn
- Miền Nam:
+ Trồng rau nông nghiệp công nghệ cao ở thành phố Hồ Chí Minh
Trang 26Hiện thành phố có 1.663 ha sản xuất rau an toàn với sản lượng đạt khoảng 30.000tấn/năm Hiện nay thành phố đang xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao trên
100 ha tại huyện Củ Chi, áp dụng công nghệ trồng rau bằng kỹ thuật thuỷ canh,màng dinh dưỡng và canh tác trên giá thể không đất, nuôi cấy mô cho rau, hoa, câycảnh, cây ăn trái… ứng dụng chất điều hoà sinh trưởng thực vật, công nghệ gen, sảnxuất nấm và các chế phẩm vi sinh
+ Trồng nấm tại tỉnh Vĩnh Long
Dự án cung cấp giống chương trình nấm thực phẩm đã hỗ trợ nông dân ở 20 xãtrồng trong vụ Đông Xuân, Hè Thu và Thu Đông được 634,5 ha nấm rơm, tươngđương 139590 m mô Năng suất thu được 1 – 1,4 kg/m mô, sản lượng 139,6 – 195,4tấn nấm rơm, với giá bán từ 7000 – 9000 đồng/kg nấm, doanh thu từ chương trìnhkhoảng 1,4 – 1,75 tỷ đồng
+ Vùng trồng rau tỉnh Tiền Giang
Hiện nay, diện tích rau của Tiền Giang lên đến 30.000 ha, mỗi năm cho sản lượngxấp xỉ 450.000 tấn với tổng thu nhập khoảng 150 tỷ đồng Vùng trồng rau an toàncủa tỉnh được qui hoạch ở các xã Thân Cửu Nghĩa, Long An, Phước Thạnh, TânHiệp (Châu Thành); Long Bình Điền, Bình Phan, Bình Phục Nhất (Chợ Gạo); BìnhNhì, Long Vĩnh (Gò Công Tây); Mỹ Phong, Tân Mỹ Chánh (thành phố Mỹ Tho) vàLong Hưng (thị xã Gò Công) Hiện tại dự án sản xuất rau an toàn 500 ha đã đượcUBND tỉnh Tiền Giang phê duyệt Dự kiến mở rộng lên 1000 ha vào những nămtiếp theo
+ Vùng trồng nấm Tân Phước - Tiền Giang
Toàn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang có khoảng 500 ha nấm rơm, chủ yếu trồngtập trung ở các xã Tân Hoà Tây, Mỹ Phước, Phước Lập, Thạnh Mỹ, Tân HoàĐông… giá nấm rơm khoảng 18.000 – 20.000 đồng/kg, có khi lên đến 25.000 đồng/
kg, vốn đầu tư thấp, nguồn nguyên liệu sẵn có (rơm rạ), kĩ thuật đơn giản
+ Vùng sản xuất rau ôn đới tỉnh Lâm Đồng
Diện tích trồng rau tại Lâm Đồng năm 2005 đạt khoảng 27.315 ha, sản lượng67.700 tấn, sản lượng xuất khẩu khoảng 17.324 tấn Chủng loại rau phong phú, cónhiều loại rau chất lượng cao như cải bắp, cải thảo, súp lơ (chiếm 55 – 60%), nhómrau ăn củ chiếm 20 - 25% (khoai tây, cà rốt, củ dền), nhóm rau ăn quả chiếm 10 -12% (cà chua, đậu Hà lan )