1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ 1 – 5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tỉnh hậu giang (2013 2015) TT

27 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRƯƠNG TỶ PHAN VĂN BÁU THỰC TRẠNG MẮC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ 1-5 TUỔI; KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TẠI TỈNH HẬU GIANG (2013-2015) Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số: 72 08 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Bào PGS.TS Đào Xuân Vinh GS.TS.Nguyễn Tùng Linh PGS.TS.Phạm Huy Tuấn Kiệt Phản biện 1: PGS.TS Trần Đắc Phu GS.TS Lê H Phản biện 2: PGS.TS Lê Thành Tài Phản biện 3: PGS.TS Đinh Hồng Dươngn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường Họp Học viện Quân y vào hồi: ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Quân y ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Tay Chân Miệng bệnh truyền nhiễm thường gặp, gây nhóm vi rút đường ruột họ Picornaviridae, phổ biến Coxsackievirus A16 (CA16) Enterovirus 71 (EV 71) Đa số trường hợp mắc bệnh biểu bệnh nhẹ thường khỏi sau - 10 ngày, nhiên số trường hợp biểu bệnh trầm trọng, xuất nhiều biến chứng dẫn đến tử vong [1], [2], [3], [4] Tại Việt Nam, năm 2011 trở lại đây, nước ghi nhận 112.370 trường hợp mắc bệnh Tay Chân Miệng 63 tỉnh thành Số ca tử vong 169 [6] Bệnh Tay Chân Miệng gặp rải rác quanh năm hầu hết địa phương nước, số ca mắc thường tăng từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 12 [7] Hậu Giang tỉnh có gia tăng số trường hợp bệnh Tay Chân Miệng cao đột biến, đồng thời chưa có nghiên cứu kiến thức, thực hành người dân phòng ngừa bệnh Tay Chân Miệng cho trẻ em nào? Giải pháp phòng ngừa bệnh hiệu nào? Để trả lời vấn đề tiến hành nghiên cứu thực trạng mắc bệnh Tay Chân Miệng trẻ – tuổi; kiến thức, thực hành phịng bệnh người chăm sóc trẻ hiệu can thiệp tỉnh Hậu Giang 2013 – 2015 với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng mắc bệnh Tay Chân Miệng trẻ – tuổi kiến thức, thực hành phòng, chống bệnh người chăm sóc trẻ tỉnh Hậu Giang năm 2013 Đánh giá hiệu giải pháp truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành phòng, chống bệnh người chăm sóc trẻ hai trường mầm non thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang (2014 – 2015) NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu chọn đối tượng đích rộng người chăm sóc trẻ từ đến tuổi học trường mầm non mẫu giáo Đề tài can thiệp phương pháp truyền thơng tập huấn sâu, truyền thơng hộ gia đình, có giám sát thực hành trường hộ gia đình, can thiệp đồng từ trường đến hộ gia đình có giám sát hướng dẫn Nghiên cứu can thiệp nghiên cứu có tính logic khoa học, có giá trị cao, kết đạt thật chứng có sức thuyết phục nhà khoa học nhà quản lý Hoạt động can thiệp dựa nguồn lực sẵn có từ hệ thống y tế sở, cá nhân tham gia nhà trường hộ gia đình chính, nên đảm bảo trì tính bền vững Hiệu can thiệp tỷ mắc bệnh Tay Chân Miệng trẻ từ đến tuổi giảm gấp lần kiến thức phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng tỷ lệ biết người có nguy mắc bệnh, đường lây biện pháp phịng bệnh người chăm sóc trẻ hai phường can thiệp cải thiện tăng lên rõ rệt Chỉ số hiệu đạt từ 13,6% đến 2578,9% Các số thực hành biện pháp xử trí trẻ có biểu mắc bệnh, biện pháp chăm sóc trẻ bệnh biện pháp phịng bệnh cho trẻ cải thiện tăng lên rõ rệt Chỉ số hiệu đạt từ 6,5% đến 1429,5% BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 126 trang Đặt vấn đề trang, tổng quan: 39 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu: 23 trang, kết nghiên cứu: 37 trang, bàn luận: 23 trang, kết luận: trang kiến nghị trang Luận án có 40 bảng, 16 biểu đồ; 112 tài liệu tham khảo (44 tiếng Việt 68 tiếng Anh) Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm bệnh Tay Chân Miệng Theo hướng dẫn Bộ Y tế: bệnh Tay Chân Miệng (TCM) bệnh thường gặp trẻ em với đặc trưng sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng kèm phát ban điển hình da, có khơng có lt miệng Thơng thường, phát ban điển hình dạng sẩn mụn nước lịng bàn tay lòng bàn chân, lòng bàn tay, bàn chân Trong số trường hợp, bệnh diễn biến nặng gây biến chứng nguy hiểm dẫn đến tử vong nên cần phát sớm, điều trị kịp thời Bệnh Tay Chân Miệng ghi nhận lần Việt Nam vào năm 2003 Năm 2008, Bộ Y tế thức đưa bệnh Tay Chân Miệng vào nhóm bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải khai báo Hiện chưa có vắc - xin phòng bệnh đặc hiệu Áp dụng biện pháp phịng ngừa bệnh lây qua đường tiêu hố, đặc biệt ý tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây Vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng (đặc biệt sau thay quần áo, tã lót, sau tiếp xúc với phân, nước bọt) Rửa đồ chơi, vật dụng, sàn nhà Lau sàn nhà dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2% dung dịch khử khuẩn khác Cách ly trẻ bệnh nhà Không đến nhà trẻ, trường học, nơi trẻ chơi tập trung 10 - 14 ngày đầu bệnh 1.2 Các giải pháp phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng Để chủ động, ngăn ngừa dịch bệnh Tay Chân Miệng lây lan nhanh cộng đồng, vừa qua, Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế đưa ra: Tăng cường hoạt động truyền thơng phịng chống bệnh TCM: - Truyền thông giáo dục sức khoẻ giải pháp quan trọng hoạt động phòng chống bệnh TCM cho trẻ em - Đối tượng truyền thông: người trực tiếp chăm sóc trẻ cha, mẹ, ông, bà, người giúp việc, cô nuôi dạy trẻ người dân cộng đồng có trẻ em từ đến tuổi - Phối hợp liên ngành Y tế - Giáo dục phòng, chống bệnh dịch Tay Chân Miệng trường học Do tình hình dịch tễ bệnh Tay Chân Miệng số năm qua diễn biến phức tạp, lây lan nhanh, Thủ tướng có cơng điện số 1439/CĐ-TTg ngày 18/8/2011 việc tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh dịch Tay Chân Miệng; nhằm hạn chế tối đa số trường hợp mắc tử vong, đảm bảo sức khỏe cho trẻ học sinh trường mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông sở chăm sóc trẻ; vào chức năng, nhiệm vụ phân công trách nhiệm sức khỏe trẻ học sinh sở giáo dục sở chăm sóc trẻ, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng Kế hoạch phối hợp hành động liên ngành Y tế - Giáo dục phòng, chống bệnh dịch Tay Chân Miệng trường học 1.3 Các mơ hình triển khai Theo Tổ chức Y tế Thế giới, rửa tay xà phịng nước khơng phịng ngừa 80% bệnh tật nói chung mà cịn hiệu việc giảm nguy nhiễm vi rút gây bệnh Tay Chân Miệng nói riêng Một số can thiệp Y tế cơng cộng áp dụng phịng chống bệnh TCM Trung Quốc, Hồng Kông WHO khuyến cáo thiết lập hệ thống giám sát cảnh báo dịch sớm, thường xuyên triển khai chiến dịch truyền thông, triển khai chiến dịch vệ sinh, rửa tay xà phịng, chủ động xây dựng kế hoạch, sách phịng bệnh TCM Mơ hình can thiệp để thay đổi hành vi rửa tay qui mô lớn: Bằng chứng từ đánh giá ngẫu nhiên Việt Nam cho thấy chiến dịch truyền thông rửa tay xà phòng đạt kết khiêm tốn nâng cao kiến thức rửa tay, có tác động định đến niềm tin rửa tay với xà phịng Người chăm sóc trẻ cho họ rửa tay với xà phòng thường xuyên hơn, kết quan sát hộ gia đình cho thấy vào thời điểm quan trọng mà chiến dịch nhấn mạnh tuyên truyền, tỷ lệ rửa tay thấp 1.5 Sơ đồ lý thuyết nghiên cứu Trên sở tổng quan nghiên cứu phòng bệnh TCM phụ thuộc vào kiến thức, thực hành người trực tiếp chăm sóc trẻ trường học hộ gia đình, nhiên người chăm sóc trẻ cịn hạn chế kiến thức tiếp cận truyền thông giáo dục sức khoẻ, đề sơ đồ lý thuyết nghiên cứu sau: Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Hồ sơ lưu trữ người trực tiếp chăm sóc cho trẻ từ 1–5 tuổi học địa bàn nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu Nghiên cứu mô tả: trường mầm non xã, phường, thị trấn 03 huyện gồm huyện Phụng Hiệp, huyện Vị Thủy thành phố Vị Thanh (01/2013 - 12/2013) Nghiên cứu can thiệp: 02 trường mầm non Ánh Dương, phường trường mầm non Sen Hồng, phường 3, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang (01/2014 – 6/2015) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - Giai đoạn 1: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực trạng mắc bệnh Tay Chân Miệng trẻ – tuổi kiến thức, thực hành phịng, chống bệnh người chăm sóc trẻ trường - Giai đoạn 2: Nghiên cứu can thiệp trường học hộ gia đình, đánh giá thay đổi thực trạng mắc bệnh kiến thức, thực hành phòng chống bệnh TCM người chăm sóc trẻ 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 2.2.2.1 Cỡ mẫu chọn mẫu cho nghiên cứu cho mục tiêu 1: Áp dụng phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích định lượng  Cỡ mẫu nghiên cứu cho mục tiêu 1: Cỡ mẫu nghiên cứu tính theo cơng thức nghiên cứu mô tả ước lượng tỷ lệ: Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu trẻ nghiên cứu Z1- /2: Hệ số tin cậy, ngưỡng xác suất  = 5% => Z1- /2= 1,96 p: Tỷ lệ ước đoán số trẻ mắc Tay Chân Miệng Trong nghiên cứu, qua sàng lọc sơ bộ, chúng tơi ước đốn tỷ lệ mắc bệnh TCM nhóm trẻ em 6% (giá trị p = 0,06) ε ℇ: sai số tương đối chấp nhận được, chọn ℇ = 0,2 Thay số vào cơng thức, tính tốn: 0,94 n = (1,96) × = 1.505 người 0,06 × (0,2) Trong thực tế, thực điều tra 1.573 người chăm sóc trực tiếp trẻ từ – tuổi năm 2013 03 huyện/thành phố nghiên cứu  Phương pháp chọn mẫu cho mục tiêu 1: o Chọn Huyện: Chọn có chủ đích 3/7 huyện/thành phố có số ca mắc bệnh Tay Chân Miệng tăng cao năm 2012 trẻ em từ đến tuổi, huyện Vị Thủy (497 ca), huyện Phụng Hiệp (335 ca) thành phố Vị Thanh (334 ca) (Bảng 1.6) o Chọn xã: - Chọn chủ đích xã huyện, thành phố trên, huyện thành phố chọn chủ đích xã có số mắc bệnh TCM trẻ em 1-5 tuổi cao - Phân bổ số lượng trẻ cho xã 1.573 chia xã ta 262 trẻ em cho xã/phường/thị trấn 11 huấn kiến thức cho người chăm sóc; (3) Theo dõi giám sát hoạt động phịng bệnh người chăm sóc hộ gia đình trường học Báo cáo định kỳ giám sát hoạt động can thiệp: Thực giao ban, báo cáo thông tin hàng tháng tháng hoạt động can thiệp hàng quý sau tháng nhân viên y tế phụ trách truyền thông giám sát hộ gia đình với Ban chủ nhiệm đề tài 2.5 Công cụ nghiên cứu Phiếu vấn kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM người trực tiếp chăm sóc trẻ từ đến tuổi Thơng tin báo cáo tình hình bệnh Tay Chân Miệng địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2013 đánh giá hiệu năm 2015 2.6 Xử lý phân tích số liệu Tồn số liệu thu thập được, tiến hành làm số liệu, nhập vào máy vi tính phần mền Excel phân tích số liệu phần mềm SPSS 20 12 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng mắc bệnh Tay Chân Miệng trẻ – tuổi kiến thức, thực hành phòng, chống bệnh người chăm sóc trẻ tỉnh Hậu Giang năm 2013 3.1.1 Thực trạng bệnh Tay Chân Miệng trẻ từ – tuổi huyện Phụng Hiệp, Vị Thủy thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang năm 2013 Bảng 3.2 Phân bố trẻ mắc bệnh Tay Chân Miệng (n=75) Tuổi 1-

Ngày đăng: 26/09/2021, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w