0
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Phần kết luận

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 57 -61 )

Bất kỳ một tổ chức nào cũng phải có văn hoá mới trờng tồn đợc. Một dân tộc, một quốc gia muốn phát triển đi lên cũng phải có một nền văn hoá mạnh. Văn hóa doanh nghiệp không nằm ngoài quy luật đó. Để tiếp tục phát triển trong môi trờng hiện nay, doanh nghiệp phải coi văn hoá nh tôn chỉ mục đích của mình. Đồng thời trong quá trình phát triển, bên cạnh những giá trị chung của một dân tộc thì mỗi doanh nghiệp phải tạo cho mình một bản sắc riêng vì lợi ích của chính mình và cũng để cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác. Bởi vì, nếu không có bản sắc riêng thì doanh nghiệp sẽ rất khó tìm đ ợc cho mình một chỗ đứng vững chãi trên thị trờng. Những gì diễn ra đối với các Chaebol Hàn Quốc đã minh chứng điều đó. Thông qua việc tìm hiểu về đặc điểm VHDN của các Chaebol Hàn Quốc, tôi chỉ muốn góp thêm một cách nhìn nhận về một trong những nguyên nhân đa đến thành công cũng nh thất bại của các tập đoàn rất nổi tiếng của Hàn Quốc này và qua đó mở ra những gợi ý cho việc nghiên cứu, tìm hiểu Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam để trên cơ sở đó tìm ra phơng hớng xây dựng một nền VHDN hoàn thiện, hiệu quả cho các doanh nghiệp nớc ta.

Do sự hạn chế về thời gian và nhất là không có nhiều t liệu tham khảo bởi vấn đề này còn quá mới nên trong khoá luận này chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót, chẳng hạn nh cha nêu ra đợc các Chaebol Hàn Quốc đã xây dựng VHDN cho mình nh thế nào, cha chỉ ra đầy đủ những tồn tại trong văn hoá doanh nghiệp Hàn Quốc, cha đối chiếu so sánh đầy đủ giữa văn hoá doanh nghiệp Hàn Quốc và văn hoá doanh nghiệp của Việt Nam...Mong rằng những thiếu sót này sẽ trở thành gợi ý để những ai quan tâm đến vấn đề này sẽ tiếp tục nghiên cứu, phát triển lên và đóng góp thêm vào công tác nghiên cứu tìm hiểu văn hoá doanh nghiệp hiện nay.

Danh mục Tài liệu tham khảo

1- TS. Nguyễn Mạnh Quân – “Giáo trình đạo đức kinh doanh

và văn hoá doanh nghiệp”, NXB Lao động – Xã hội, 2004.

2- David H.Maister – “Bản sắc văn hóa doanh nghiệp, NXB Thống kê”, 2005.

3- Lu Vĩnh Thụy – “Kinh điển quản lý và kinh doanh thành

công của các doanh nghiệp châu á”, Nxb Thống kê, 2000.

4- Ban nghiên cứu Hàn Quốc - “Hàn Quốc trên đờng phát triển”, Nxb Thống Kê - HN 2000.

5- Lê Quang Thiêm – “Văn hoá văn minh và yếu tố văn hóa truyền thống Hàn , ” NXB Văn học, 1998

6- Hwang Gwi Yeon –Trịnh Cẩm Lan - “Tra cứu văn hoá Hàn Quốc , ” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

7- Nguyễn Phơng Lâm – “Tập bài giảng môn kinh doanh Hàn

Quốc .

8- Hoa Hữu Lân – Hàn Quốc Câu chuyện kinh tế về một con

rồng , ” NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.

9- Phan Huy Lê - “Lịch sử Văn hoá Hàn Quốc ,– ” NXB Thông tin, Hà Nội, 2000.

10- Nguyễn Vĩnh Sơn - “Tìm hiểu Hàn Quốc , ” Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội, 1999.

11- Nguyễn Bá Thành - “Tơng đồng văn hoá Việt Nam Hàn–

Quốc , ” NXB Văn hoá, Hà Nội, 1996

12- Dơng Phú Hiêp – Ngô Xuân Bình (chủ biên) – “Hàn Quốc trớc thềm thế kỉ XXI , ” NXB Thống Kê, Hà Nội, 1999.

13- Trần Lan Hơng, Viện Kinh tế thế giới - “Những thách thức của

nền kinh tế Hàn Quốc trớc thềm thế kỷ 21”, Kinh tế châu á- Thái Bình Dơng, số 3, 9/1998.

14- Hoàng Thị Bích Loan – “Một số giải pháp của các Chaebol

Hàn Quốc trớc cơn lốc của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ .

Những vấn đề kinh tế thế giới, số 1, 1999.

15- Nguyễn Ngọc Mạnh – “Cải cách công ty ở Hàn Quốc ,”

Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng, số 1, 2/2002.

16- Ngô Thị Trinh – “Cải cách tập đoàn doanh nghiệp và hệ thống Tài chính - Ngân hàng ở Hàn Quốc ,” Những vấn đề kinh tế thế giới, số 6, 2001.

17- Đặng Văn Lung – “Tiếp cận văn hoá Hàn Quốc , ” NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2002.

18- “Văn kiện Đại hội IX của Đảng”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,2001.

19- Danh Phong – “Những nét đặc sắc trong văn hoá doanh

nghiệp ở Hàn Quốc ,” Tạp chí Công nghiệp, số 9 (55), 2004.

20- “Thực trạng văn hoá quản lý đối với doanh nghiệp nhà n-

ớc , ” Tạp chí Công nghiệp, kì I (tr. 40), tháng 4/2006.

21- Hoa Hữu Lân – “ Kinh tế các nớc đang phát triển trong bớc chuyển giao thế kỷ , ” Những vấn đề kinh tế thế giới, số 2, 2001.

22- Hoàng Thị Bích Loan – “Một số giải pháp của các Chaebol

Hàn Quốc”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

23- Nguyễn Hải Anh – “Vai trò của các Chaebol đối với nền

kinh tế Hàn Quốc hiện nay”, Trờng Đại học KHXH và NV Hà Nội, 1998.

24- Nguyễn Thị Ngọc Bích – “Một số biện pháp cải cách hệ

nay), Khoá luận tốt nghiệp, Trờng Đại học KHXH và NV Hà Nội,

2001.

25- Trần Mai Chi – “Khủng hoảng kinh doanh lớn ở Hàn

Quốc : Thực trạng và bài học , ” Những vấn đề kinh tế thế giới, số 4, 2001.

26- “Đặc điểm của các tập đoàn công ty Hàn Quốc”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 8, tháng 10/1995.

27- Nguyễn Thành Long – “Hoạt động của các doanh nghiệp

vừa và nhỏ Việt Nam Bài học rút ra từ kinh nghiệm Hàn Quốc ,– ”

Khoá luận tốt nghiệp, Trờng Đại học KHXH và NV Hà Nội, 1998.

28- Joseph E. Stiglitz và Shahid yusuf – “Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông á, NXB Chính trị Quốc gia, 2002.

29- Võ Đại Lợc – “Công nghiệp hoá - hiện đại hoá Việt Nam

đầu năm 2000 , ” NXB Thanh niên, 2000.

30- “Chaebol nét đặc thù của Hàn Quốc– ”, Thông tin tài chính số 1 + 2, tháng 1/1998.

31- Nguyễn Vĩnh Thanh, “Nâng cao năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay , ” Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 5, 2005.

32- “Hàn Quốc có thể cải tổ mô hình kinh tế Chaebol”, Kinh tế quốc tế, số 1, 1998

33- Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số tháng 4/ 2004.

33- Đặc điểm và tác động của các Chaebol đối với mô hình công nghiệp hoá Hàn Quốc, Kinh tế thế giới, số 1, 1998.

35- www.daum.net

36- www.chungta.com

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 57 -61 )

×