Nhận xét về văn hoá doanh nghiệp nớc ta

Một phần của tài liệu nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp Việt Nam (Trang 53 - 54)

Nếu nhìn nhận một cách khách quan thì có thể nói văn hoá doanh nghiệp của nớc ta còn có rất nhiều hạn chế nh: đó là một nền văn hoá đợc xây dựng trên nền tảng dân trí thấp và phức tạp, môi tr ờng làm việc có nhiều bất cập dẫn tới có cái nhìn ngắn hạn, ch a có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, làm việc ch a có tính chuyên

nghiệp, bị ảnh hởng bởi các khuynh hớng cực đoan của nền kinh tế bao cấp (ví dụ nh cơ chế xin - cho, thái độ quan liêu trong các doanh nghiệp nhà nớc...), cha có cơ chế dùng ngời hợp lý, hiệu quả; cha có cơ chế đào tạo bồi dỡng nhân viên có năng lực; làm ăn kiểu “manh mún”, “cò con” không đem lại hiệu quả cao... Hơn nữa, nhận thức của xã hội của nhiều doanh nghiệp về văn hóa doanh nghiệp rất hạn chế thậm chí là mơ hồ, coi nh một thứ đồ xa xỉ, không cần thiết. Mặt khác, VHDN của nớc ta còn bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố khác nh: nền sản xuất nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, những t tởng bảo thủ có tính chất ràng buộc khả năng sáng tạo của con ngời. Vì thế, có thể nói chúng ta vẫn cha có một nền VHDN hoàn thiện với đúng nghĩa của nó. Nói nh thế không có nghĩa là chúng ta không có những u thế nào để xây dựng VHDN. Những u thế đó là truyền thống văn hoá giàu tính nhân văn; tinh thần dân tộc; tinh thần cố kết cộng đồng rất cao; lòng nhân ái và ý thức trách nhiệm với xã hội; ý chí vơn lên trong khó khăn...Những phẩm chất đó luôn có sẵn trong mỗi ngời Việt Nam mà nếu doanh nghiệp biết cách phát huy thì chắc chắn sẽ tạo ra nền tảng văn hoá vững mạnh trở thành động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.

Một phần của tài liệu nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp Việt Nam (Trang 53 - 54)