Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂM NHẬP MẶN VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CẤP ĐỘ HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN DUYÊN HẢI - TRÀ VINH Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS VÕ THÀNH DANH Sinh viên thực hiện: TRẦN NHƯ QUỲNH Mã số SV: 4084263 Lớp: Kinh tế học khoá 34 Cần Thơ – 05/2012 Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tăng trưởng kinh tế sách ln quốc gia giới theo đuổi Với sách quốc gia gia tăng thu nhập, cải thiện chất lượng sống người dân, giúp mở rộng quy mô kinh tế, nâng cao vị quốc gia trường giới tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hoá , xã hội, Tuy nhiên để đạt tăng trưởng mang tính chất bền vững hầu hết quốc gia giới trải qua giai đoạn tăng trưởng không bền vững Trong giai đoạn tiêu gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế nước trọng Đi với tăng trưởng vấn đề cơng nghiệp hố kinh tế dẫn đến hàng loạt hậu tiêu cực môi trường quốc gia kể quốc gia nằm ngồi vòng quay tăng trưởng Bên cạnh tác động người vào tự nhiên mang tính chất phi cơng nghiệp đa phần tác động mang tính tiêu cực Hậu mà quốc gia giới phải đối mặt từ tác động tiêu cực vào tự nhiên khứ biến đổi khí hậu tượng nước biển dâng, với biểu biên độ dao động nhiệt độ gia tăng, hạn hán, lũ lụt bão xảy thường xuyên với mức độ nghiêm trọng Đặc biệt, nhiệt độ Trái Đất gia tăng từ việc gia tăng lượng khí thải nhà kính (hậu tăng trưởng cơng nghiệp) làm mức độ băng tan ngày nhanh, dẫn đến tượng nước biển dâng Với tượng này, diện tích đất giới dần bị thu hẹp dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người Theo dự báo Uỷ Ban Liên Chính Phủ Biến Đổi Khí Hậu (IPCC, 2007) tượng biến đổi khí hậu nước biển dâng khẳng định nguy lớn mà người phải đối diện kỷ XXI Xu hướng gia tăng hệ tiêu cực biến đổi khí hậu bao gồm nước biển dâng đảo ngược Việt Nam với khoảng 3.260km đường bờ biển chạy dài suốt từ Bắc vào Nam, với khoảng 50% dân số nước vùng đất thấp nước ta đánh giá năm quốc gia chịu tác động tiêu cực nước GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh biển dâng gây biến đổi khí hậu Đồng thời theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2007), mực nước biển dâng cao 1m có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng, tổn thất GDP khoảng 10% Nếu nước biển dâng 3m có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất GDP lên đến 25% Từ dự báo thấy hậu biến đổi khí hậu mực nước biển dâng nước ta nghiêm trọng nguy hữu cho mục tiêu xố đói giảm nghèo nước ta khó khăn Đứng trước thực trạng nước ta khơng thể né tránh mà phải thích ứng với mực nước biển dâng Việt Nam có hai đồng lớn Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng, Đồng sơng Cửu Long đồng chịu tác động biến đổi khí hậu mạnh mẽ Với kết cấu địa hình sơng ngòi dày đặc đan xen với đồng xem vùng đất màu mỡ nước để phát triển lĩnh vực nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên theo đánh giá ngành chịu tác động lớn tượng biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Đứng trước thực tế này, việc thích nghi với biến đổi khí hậu để giảm thiểu ảnh hưởng ngày trở nên cấp thiết Trà Vinh tỉnh nằm vùng ven biển Đồng sông Cửu Long, nơi chịu nhiều ảnh hưởng ngập xâm nhập mặn tác động BĐKH-MNBD, để phát triển bền vững việc giảm thiểu tượng ngập xâm nhập mặn Tỉnh ngày quan trọng quan ban ngành người dân địa bàn Với Trà Vinh nói chung huyện Duyên Hải nói riêng, huyện có khả bị xâm nhập mặn hoàn toàn vào mùa khô, nên việc phát triển bền vững lĩnh vực nông nghiệp khu vực ngày trở nên khó khăn (Trần Thanh Bé, 2007) Nhận thấy cấp thiết nên chọn đề tài luận văn tốt nghiệp “Đánh giá thực trạng mực nước biển dâng phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh” để tìm giải pháp góp phần giúp khu vực giảm thiểu ảnh hưởng cực đoan thiên nhiên tạo nên phát triển ổn định Tỉnh GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài nghiên cứu thực trạng tượng mực xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi dựa vào hộ gia đình vùng ven biển thuộc huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung đề tài có mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá diễn biến xâm nhập mặn vùng ven biển thuộc huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh - Phân tích mức độ tổn thương cấp hộ gia đình triều cường xâm nhập mặn gây - Phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình tượng MNBD (triều cường, xâm nhập mặn) - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tổn thương khả thích nghi cấp độ hộ gia đình - Lựa chọn đề xuất phương án thích nghi cấp độ hộ gia đình 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Dựa vào mục tiêu trên, câu hỏi nghiên cứu đặt là: - Thực trạng tượng xâm nhập mặn địa bàn huyện nào? Tác động ? - Thực trạng ứng phó hộ gia đình để thích nghi với tượng xâm nhập mặn ? - Việc triển khai biện pháp thích nghi với tượng xâm nhập mặn gặp khó khăn ? - Đâu nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực biện pháp thích nghi với tượng xâm nhập mặn ? - Giải pháp để nâng cao khả thích nghi với tượng xâm nhập mặn cho hộ gia đình để mang lại hiệu góp phần thúc đẩy phát triển bền vững địa phương ? GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian nghiên cứu Đề tài thực địa bàn huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 1.4.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài thực liệu sơ cấp vấn hộ gia đình địa bàn huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh từ tháng 03/2011 đến 04/2011 Thời gian thực đề tài tháng (từ 02/2011 đến 04/2011) 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp ứng phó hộ gia đình để thích nghi với tượng MNBD địa bàn huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh từ tìm biện pháp thúc đẩy phát triển bền vững ngành nông nghiệp vùng 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Tính đến thời điểm nay, có số nghiên cứu nước liên quan đến đề tài đánh giá tình trạng BĐKH - MNBD phân tích khả thích nghi cộng đồng số nơi chịu ảnh hưởng tượng Do liệt kê tất nghiên cứu liên quan nên tác giả lược khảo vài nghiên cứu tiêu biểu để làm sở: Nước Wall Marzall (2006) tiến hành nghiên cứu khả thích nghi cấp độ cộng đồng nơng thơn Canada Các tác giả sử dụng biến số số tập trung vào tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) khả thích nghi cộng đồng Một nhóm số phản ánh tình trạng xã hội, người, định chế, nguồn lực kinh tế tài ngun đưa vào mơ hình nghiên cứu liên hệ với tượng BĐKH thích nghi cộng đồng Swanson ctv (2007) phát triển “Phương pháp nghiên cứu khả thích nghi tác động BĐKH khu vực bị tổn thương nông thôn Canada” Nghiên cứu phát triển số dựa hệ thống thông tin địa lý - GIS khả thích nghi cộng đồng sống nông nghiệp Nghiên cứu sử dụng 20 số khả thích nghi Các số chia thành sáu nhóm nguồn lực kinh tế (economic resources), kỹ thuật (technology), thông tin kỹ (information & skills), sở hạ tầng (infrastructure), định chế GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh (institutions), công (equity) Ngồi ra, phân tích khơng gian (spatial analysis) số khả thích nghi định thức cho 53 địa bàn nghiên cứu cho thấy khả thích nghi hộ gia đình cộng đồng tác động BĐKH tạo Ivey ctv (2004) phát triển “Mơ hình nghiên cứu xây dựng khả cho cộng đồng để đối phó với vấn đề thiếu hụt nguồn nước tác động BĐKH vùng Ontario, Canada” Trong nghiên cứu này, tác giả đưa tiêu chuẩn mơ hình nghiên cứu để giải thích vấn đề liên quan đến quản trị cấp độ địa phương cộng đồng liên quan đến yếu tố thể chế, sách, đặc tính địa phương cộng đồng, hành động theo nhóm, nguồn lực kinh tế, tài ngun tài chính, nhân lực, thơng tin, yếu tố kỹ thuật Ngồi ra, phân tích tình (case analysis) minh hoạ yếu tố đóng vai trò kinh nghiệm thích nghi thực tế, bao gồm phối hợp tác nhân quản lý nước sử dụng nước, vai trò trách nhiệm chủ thể này, hợp quản lý nước quy hoạch sử dụng đất, tham gia chủ thể cấp độ hộ gia đình, cộng đồng, địa phương Nghiên cứu tiến hành phân tích độ nhạy khả thiếu hụt nước thông qua biến thời gian không gian Một nghiên cứu so sánh liên quốc gia EEPSEA tiến hành năm 2009 quốc gia Châu Á Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam, v.v sử dụng nguyên tắc khung nghiên cứu để phân tích “Khả thích nghi cấp độ hộ gia đình cấp độ cộng đồng tác động BĐKH lũ lụt bão tố” Phần trình bày tóm tắt kết nghiên cứu nghiên cứu so sánh Shen ctv (2009) tiến hành nghiên cứu “Đánh giá mức độ ảnh hưởng phương thức thích nghi bão lớn Sao Mai năm 2007 tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc” Mục tiêu nghiên cứu nhận dạng phương án thích nghi chọn, không chọn lý lựa chọn đó, nhận dạng hành động cộng đồng định chế, sách liên quan đến khả thích nghi, nhận dạng nhu cầu cấp thiết cộng đồng để đối phó với tượng BĐKH Các tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính vấn điều tra KII 25 quyền cấp xã, 29 thảo luận nhóm FGD với 145 GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh người tham gia, vấn 11 tổ chức cấp độ cộng đồng Cấu trúc câu hỏi vấn loại câu hỏi đóng, bán mở, mở Trong thảo luận nhóm FGD, cách tiếp cận trước-trong-sau (Before-During-After approach) sử dụng để thu thập thông tin lựa chọn thích nghi cấp độ cộng đồng Kết nghiên cứu báo cáo đánh giá tình trạng tổn thương cấp độ gia đình cấp độ cộng đồng bão “Sao Mai” gây ra, đánh giá khả thích nghi quyền địa phương cộng đồng, phân tích ứng xử thích nghi quyền địa phương cộng đồng, nhận dạng nhu cầu chuẩn bị cho hành động thích nghi tương lai Armi ctv (2009) sử dụng cách tiếp cận phân tích để nghiên cứu “Sự ứng xử thích nghi cấp độ cộng đồng lụt lớn năm 2007 thủ đô Jakarta Indonesia” Trong nội dung nghiên cứu khả thích nghi cấp độ quyền địa phương cấp độ cộng đồng, tác giả tiến hành đánh giá yếu tố định chế thể chế, đánh giá rủi ro, điều hành hệ thống cảnh báo thiên tai, yếu tố kiến thức, giáo dục thông tin, kỹ thuật thích nghi, nguồn lực kinh tế, định chế mạng lưới, kiến thức kỹ năng, sở hạ tầng chiến lược thích nghi cấp độ quyền cộng đồng Về phương diện ứng dụng sách, kết nghiên cứu cách thức thích nghi phù hợp với địa bàn nghiên cứu Trong nước Tuấn ctv (2009) sử dụng cách tiếp cận khung nghiên cứu EEPSEA để nghiên cứu “Khả thích nghi cấp độ cộng đồng quyền địa phương thiên tai bão lũ Miền Trung Việt Nam” Các tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thảo luận nhóm FGD vấn KII để đánh giá khả thích nghi trước-trong-sau thiên tai bão lũ Kết nghiên cứu cho thấy có nhiều cách thích nghi áp dụng quyền địa phương cộng đồng để đối phó với tượng bão lũ trung tâm kiểm sốt bão lũ đóng vai trò quan trọng việc lên kế hoạch chuẩn bị đối phó giảm nhẹ thích nghi với thiên tai Cộng đồng nhân tố q trình chuẩn bị đối phó thích nghi với bão lũ Ngồi ra, việc thiếu hụt ngân sách, chuyên môn sâu, phương tiện, thiết bị trở ngại cho q trình thích nghi cộng đồng Có phối hợp tốt GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh quyền địa phương tổ chức xã hội với cộng đồng việc đối phó với thiên tai xảy Để đối phó thích nghi, nhiều biện pháp thích nghi sử dụng trước, trong, sau bão lũ Bên cạnh đó, nghiên cứu Nguyễn Thanh Bình (2009) với tựa đề “Đánh giá mức độ tổn thương khả thích nghi với xâm nhập mặn vùng duyên hải tỉnh Trà Vinh, Việt Nam” Với cách thức thu thập số liệu trực tiếp từ thảo luận nhóm FGD vấn KI bên có liên quan cấp độ tỉnh, huyện, xã nông hộ tác giả chia vùng nghiên cứu thành ba vùng nhỏ: vùng - nước quanh năm, vùng - phần ba nước ngọt, hai phần ba nước lợ vào mùa khô, vùng - nước lợ vào mùa khô Ngồi ra, tác giả sử dụng số dân tộc, giáo dục, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế, khả tiếp cận tín dụng, diện tích đất, nguồn thu nhập, số người phụ thuộc, mối quan hệ xã hội để đánh giá mức độ tổn thương Kết nghiên cứu mối quan hệ hoạt động nông nghiệp bị ảnh hưởng khan nguồn nước xâm nhập mặn, thiếu nước ảnh hưởng triều cường đặc biệt mùa khô Tác giả giới thiệu nhiều biện pháp thích nghi phủ người dân thực như: xây dựng đê bao, thay đổi lịch mùa vụ, chuyển đổi trồng vật nuôi, lưu trữ nước khai thác mạch nước ngầm, di cư để tìm cơng việc Ngồi ra, nghiên cứu cho thấy có mâu thuẫn việc xây đê bao ngăn mặn Việc xây đê bao có lợi cho người trồng lúa ảnh hưởng đến lợi ích người nuôi trồng thủy sản nước lợ Theo nghiên cứu Lê Mạnh Hùng, Tô Quang Toản - Viện KHTL Việt Nam, (2011), với có tựa đề “Giải pháp thủy lợi phục vụ chương trình phát triển lương thực Đồng sơng Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu” khái quát lên tranh BĐKH tác động mạnh mẽ đến ĐBSCL từ đưa số giải pháp thủy lợi nhằm chủ động thích ứng với biến BĐKH - MNBD, đảm bảo phát triển kinh tế xã hội, an ninh lương thực cho ĐBSCL Bài nghiên cứu sử dụng công cụ DSF (Công cụ hỗ trợ định), thống sử dụng nước tham gia Hiệp định MêKông, cho số liệu đầu vào sử dụng mơ hình MIKE11 Đan Mạch, phần mềm đánh giá chất lượng hiệu nay, chứng minh qua ứng dụng nước thời gian gần để trình bày số kết tính tốn dự báo GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh ngập, xâm nhập mặn ứng với kịch mực nước biển không đổi, dâng thêm 0,5 m 1,0 m so với Trên sở sơ đồ mạng lưới tính tốn thủy lực kết kiểm định phê chuẩn mơ hình, đảm bảo độ xác cần thiết, tác giả tiến hành tính toán diễn biến lũ cho kịch trạng mực nước biển mực nước biển tăng thêm 0,5 m 1,0 m so với so sánh với lũ năm 2000 Kết cho thấy: với mực nước biển chưa tăng, nghĩa trì nay, diện tích ngập sâu 0,5 m toàn đồng khoảng 50% diện tích, diện tích ngập sâu 1,0 m, kéo dài thời gian tháng 28%; mực nước biển tăng thêm 0,5m so với kịch trạng diện tích ngập sâu 0,5 m tồn đồng tới 86% diện tích, diện tích ngập sâu 1,0 m kéo dài thời gian tháng 36% diện tích - diện tích ngập sâu 0,5 m tăng thêm khoảng 1,1 triệu ha, diện tích ngập sâu 1,0 m kéo dài thời gian tháng tăng 0,3 triệu so với kịch nước biển chưa dâng cao; mực nước biển tăng thêm 1,0 m so với kịch trạng, diện tích ngập sâu 0,5 m tồn đồng đạt tới 96% diện tích, diện tích ngập sâu 1,0 m, kéo dài thời gian tháng 68% Như diện tích ngập sâu 0,5 m theo kịch tăng thêm khoảng 1,5 triệu ha, diện tích ngập sâu 1,0 m kéo dài thời gian tháng tăng 1,6 triệu kịch trạng Bên cạnh đó, nghiên cứu đánh giá diễn biến xâm nhập mặn vùng ĐBSCL theo kịch nước biển dâng, kết tính toán cho thấy nước biển dâng ảnh hưởng nghiêm trọng đến xâm nhập mặn dòng chính, mặn tiến sâu vào nội đồng 90 km, diện tích bị nhiễm mặn 4g/l lên tới 71% diện tích tồn đồng ứng với kịch nước biển dâng thêm 1m, với điều kiện nước mặn tiến sâu vào nội đồng 50 km, diện tích nhiễm mặn g/l chiếm vào khoảng 29,2% diện tích tồn đồng Do lợi vị trí địa lý, Việt Nam trồng lúa khắp địa bàn nước thời gian 12 tháng năm không vụ lúa mà trồng tới vụ, nhiên với tác động xâm nhập mặn, ngập nước tượng cực đoan BĐKH gây nên mối nguy hại cho an ninh lương thực khơng riêng ĐBSCL nơi đóng góp 50% sản lượng lương thực nước mà nước Theo kết tính tốn ngập lũ xâm nhập mặn ứng với kịch nước biển dâng thêm 0,5 m 1,0 m cho thấy, diện tích ngập sâu 1,0 m, kéo dài tháng GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh tăng lên từ 344.000 đến 1.556.800 Điều làm diện tích rộng lớn sản xuất lúa vụ, ảnh hưởng không nhỏ tới thời gian thu hoạch, thời gian xuống giống chịu chi phí cao phải bơm tiêu cuối vụ Hè Thu, đầu vụ Đông Xuân, vùng ngập sâu Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xun v.v Theo kết tính tốn xâm nhập mặn cho thấy, diện tích nhiễm mặn 4g/l tăng lên từ 1,2 1,7 triệu ha, ứng với kịch nước biển dâng thêm 0,5 m 1,0 m Điều ảnh hưởng lớn tới vùng trồng lúa, nuôi trồng thủy sản vùng ăn trái ven biển Ngoài nghiên cứu ngun nhân làm cho cơng trình thủy lợi đáp ứng mục tiêu thiết kế ban đầu trường hợp nước biển dâng cao 0,5 m 1,0 m kích thước, cao trình, quy trình làm việc khơng phù hợp, cửa nhỏ, cao trình đỉnh thấp mực nước lũ, mực nước triều cường có gió chướng bão Hay đê biển thấp khơng có khả ngăn mặn xâm nhập vào hệ thống đê bao, bờ bao nội đồng không không đảm bảo mặt kỹ thuật mà chưa khép kintrong điều kiện mực nước lũ tăng cao Tác giả trình bày giải pháp dựa chủ trương Đảng, đưa số kiến nghị để tăng hiệu cơng trình thủy lợi có khả đáp ứng nhu cầu làm việc điều kiện BĐKH MNBD, rà roát lại qui hoạch tổng thể ĐBSCL qui hoạch phải đôi với hành động, cần nghiên cứu loại giống thích nghi với điều kiện khắc nghiệt mơi trường Chương trình GTZ nhằm hỗ trợ Việt Nam việc nỗ lực quản lý khu vực ven biển trước tác động BĐKH, với tư vấn Britte Heine, (9/7/2009) Chương trình thực với ba dự án: Quản lý tài nguyên thiên nhiên khu vực ven biển tỉnh Sóc Trăng, Bảo tồn phát triển dự trữ sinh tỉnh Kiên Giang, Quản lý bền vững hệ sinh thái rừng ven biển tỉnh Bạc Liêu Bài nghiên cứu nhận xét chung việc thích ứng với BĐKH giới thiệu phương pháp tiếp cận, kế hoạch thực hiện, dự án, chương trình (được phát triển dự án GTZ) vấn đề thích ứng với BĐKH khu vực ven biển cụ thể rừng ngập mặn nuôi trồng thủy sản với quy mô nhỏ khu vực rừng ngập mặn Từ đó, giới thiệu phương pháp tiếp cận, phạm vi thích ứng với BĐKH khu vực ven biển Việt Nam, làm sở phục vụ cho việc quy hoạch cho việc thích ứng tương lai Tiếp theo, từ việc tiếp cận chương trình GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh BẢNG CÂU HỎI (Dành cho hộ gia đình) I THƠNG TIN CHUNG Họ tên người trả lời:……………………………………………………………… Tuổi:…………… giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: …………… Lĩnh vực sản xuất: Trồng lúa Trồng màu Ni trồng thuỷ sản Khác (ghi rõ) Diện tích sản xuất: Trồng lúa ……………m2 Trồng màu ……… m2 Nuôi trồng thuỷ sản ………… m2 Khác (ghi rõ) …… … m2 Khoảng cách đến bờ biển/đê biển gần nhất: ………… km Thu nhập từ: Trồng lúa ……………đồng/năm Trồng màu ……… đồng/năm Nuôi trồng thuỷ sản ………… đồng/năm Khác (ghi rõ) … … đồng/năm Số người hộ: ………… người 10 Số người 15 tuổi: …………….người; Số người 60 tuổi:…………….người II NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI HIỆN TƯỢNG XÂM NHẬP MẶN 11 Xin Ơng (Bà) cho biết có nghe đến Biến đổi khí hậu khơng? Có Khơng 11.a Nếu có, mơ tả cho thí dụ loại thiên tai gây tác động BĐKH? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh 121 SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 12 Theo Ông (Bà), loại thiên tai BĐKH (xem trả lời Câu 11.a) gây xảy địa bàn mình? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 13 Ơng (Bà) đánh diễn biến xâm nhập mặn địa bàn năm gần đây? Rất Khác thường khác thường nhiều Khác thường Không trung bình khác thường Hồn tồn khơng khác thường 14 Xin cho biết cách (hay cho biết) mà Ơng (Bà) biết thơng tin thiên tai xãy nơi mình? -Đối với triều cường…………………………………………………………………… - Đối với xâm nhập mặn: ……………………………………………………………… 14a Xin cho biết mức độ dễ dàng để biết thông tin khả xuất loại thiên tai là: - Đối với triều cường: Rất dễ dàng Dễ dàng nhiều Dễ dàng Khơng trung bình dễ dàng Dễ dàng Khơng trung bình dễ dàng Hồn tồn khơng dễ dàng - Đối với xâm nhập mặn: Rất dễ dàng Dễ dàng nhiều GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh 122 Hồn tồn khơng dễ dàng SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 15 Xin cho biết mức độ quan tâm Ông (Bà) diễn biến thiên tai - Đối với triều cường: Rất Quan tâm nhiều quan tâm Quan tâm Không trung bình quan tâm Quan tâm Khơng trung bình quan tâm Hồn tồn khơng quan tâm - Đối với xâm nhập mặn: Rất Quan tâm nhiều quan tâm Hoàn tồn khơng quan tâm III TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 16 Xin cho biết lịch thời vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp sau đây: 16.a Trồng lúa 16.a.1 Lúa vụ 1: ………………… (XG: Xuống giống; TH: thu hoạch) Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th 10 11 12 16.a.2 Lúa vụ 2: ………………… Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th 10 11 12 16.b Trồng màu 16.b.1 loại màu 1:…………………… Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th 10 11 12 GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh 123 SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 16.b.2 loại màu 2:…………………… Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th 10 11 12 16.c Nuôi trồng thuỷ sản 16.c.1 Loại thuỷ sản 1: ………………… Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th 10 11 12 16.c.2 Loại thuỷ sản 2: ………………… Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th 10 11 12 17 Xin cho biết nhận xét Ông (Bà) thay đổi suất loại trồng, vật nuôi vụ vừa so với năm trước nào? 17.a.1 Lúa vụ Cao Không thay đổi Thấp ………… % ………… % 17.a.2 Lúa vụ Cao Không thay đổi Thấp ………… % ………… % 17.a.3 lúa vụ Cao Không thay đổi Thấp ………… % ………… % 17.b.1 Màu loại Cao Không thay đổi Thấp ………… % ………… % 17.b.2 Màu loại ………… % GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh ………… % 124 SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh Cao Không thay đổi Thấp 17.c.1 Thuỷ sản loại ………… % Cao ………… % Thấp Không thay đổi Thấp Không thay đổi 17.c.2 Thuỷ sản loại Cao 17.d Khác (ghi rõ…………………….) Cao Không thay đổi Thấp ………… % ………… % 18 Xin cho biết Nguyên nhân dẫn đến thay đổi suất loại trồng, vật ni (nếu có) 18.a.1 Lúa vụ Bão Lụt Xâm nhập mặn Khác (ghi rõ:……….) Xâm nhập mặn Khác (ghi rõ:……….) Xâm nhập mặn Khác (ghi rõ:……….) Xâm nhập mặn Khác (ghi rõ:……….) Xâm nhập mặn Khác (ghi rõ:……….) Xâm nhập mặn Khác (ghi rõ:……….) Xâm nhập mặn Khác (ghi rõ:……….) 18.a.2 Lúa vụ Bão Lụt 18.a.3 lúa vụ Bão Lụt 18.b.1 Màu loại Bão Lụt 18.b.2 Màu loại Bão Lụt 18.c.1 Thuỷ sản loại Bão Lụt 18.c.2 Thuỷ sản loại Bão Lụt GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh 125 SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh IV NHỮNG ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT KHÁC THƯỜNG 19a Xin cho biết tổng giá trị tài sản (bao gồm nhà cửa tài sản có nhà) có bao nhiêu? ………………………… đồng 19b Xin cho biết thiệt hại/tổn thất (nếu có) giá trị nhà cửa loại thiên tai sau xảy bao nhiêu? - Đối với bão: ……………………….đồng - Đối với lụt: ……………………….đồng 20 Xin cho biết năm vừa trước xâm nhập mặn xảy ra, Ông (Bà) có biện pháp để chuẩn bị đối phó? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 21 Xin cho biết biện pháp cần có đầu tư (vật liệu, lao động thuê mướn) nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 22 Chi phí cho khoản đầu tư bao nhiêu? …………… đồng 23 Xin cho biết năm vừa xâm nhập mặn xảy ra, Ơng (Bà) có biện pháp để chuẩn bị đối phó? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 24 Xin cho biết biện pháp cần có đầu tư (vật liệu, lao động thuê mướn) nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 25 Chi phí cho khoản đầu tư bao nhiêu? …………… đồng GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh 126 SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 26 Xin cho biết năm vừa sau xâm nhập mặn xảy ra, Ơng (Bà) có biện pháp để chuẩn bị đối phó? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 27 Xin cho biết biện pháp cần có đầu tư (vật liệu, lao động thuê mướn) nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 28 Chi phí cho khoản đầu tư bao nhiêu? …………… đồng 29 Về lâu dài, để đối phó với xâm nhập mặn, Ơng (Bà) làm gì? Đối với Trồng lúa: ………………………………………………………………………………………… Đối với Trồng màu ………………………………………………………………………………………… Đối với Nuôi trồng thuỷ sản ………………………………………………………………………………………… Đối với Hoạt động sản xuất khác (ghi rõ):………………………… ………………………………………………………………………………………… VI VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC, TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ VÀ CỘNG ĐỒNG 30 Xin cho biết địa phương nhà nước có chương trình đầu tư để đối phó với xâm nhập mặn khơng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 31 Ơng (Bà) đánh mức độ hiệu đầu tư này? Hoàn toàn Hiệu hiệu cao Hiệu Ít nhiều Khơng trung bình hiệu hiệu GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh 127 SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 32 Để đối phó có hiệu với xâm nhập mặn, Ơng (Bà) có đề xuất nhà nước? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 33 Xin cho biết năm vừa trước xâm nhập mặn xảy ra, nhà nước làm giúp gia đình để chuẩn bị đối phó? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 34 Xin cho biết năm vừa xâm nhập mặn xảy ra, nhà nước làm giúp gia đình để chuẩn bị đối phó? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 35 Xin cho biết năm vừa sau xâm nhập mặn xảy ra, nhà nước làm giúp gia đình để đối phó? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 36 Xin cho biết Ơng (Bà) hài lòng hoạt động nhà nước? Rất Hài lòng hài lòng nhiều Hài lòng Khơng Hồn tồn trung bình hài lòng khơng hài lòng 37 Xin cho biết năm vừa trước xâm nhập mặn xảy ra, tổ chức đoàn thể địa phương giúp gia đình chuẩn bị đối phó? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh 128 SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 38 Xin cho biết năm vừa trước xâm nhập mặn xảy ra, tổ chức đoàn thể làm giúp gia đình để chuẩn bị đối phó? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 39 Xin cho biết năm vừa xâm nhập mặn xảy ra, tổ chức đoàn thể địa phương giúp gia đình đối phó? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 40 Xin cho biết năm vừa xâm nhập mặn xảy ra, tổ chức đồn thể làm giúp gia đình đối phó? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 41 Xin cho biết năm vừa sau xâm nhập mặn xảy ra, tổ chức đồn thể địa phương giúp gia đình đối phó? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 42 Xin cho biết năm vừa sau xâm nhập mặn xảy ra, tổ chức đồn thể làm giúp gia đình để đối phó? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 43 Xin cho biết Ơng (Bà) hài lòng hoạt động tổ chức đoàn thể? Rất Hài lòng hài lòng nhiều Hài lòng Khơng Hồn tồn trung bình hài lòng khơng hài lòng 44 Theo Ơng (Bà), cộng đồng (nhóm nơng dân ấp) có vai trò việc đối phó với xâm nhập mặn địa phương mình? ………………………………………………………………………………………… GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh 129 SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh ………………………………………………………………………………………… 45 Hãy mơ tả tóm tắt cách thức mà cộng đồng (ấp) đối phó với xâm nhập mặn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… V NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC 46 Ông (Bà) dàng vay ngân hàng có nhu cầu vay không? Rất Dễ dàng dễ dàng nhiều Dễ dàng Khơng Hồn tồn trung bình dễ dàng khơng dễ dàng 47 Ông (Bà) phải vay ngân hàng để sử dụng cho hoạt động sản xuất bị thiệt hại xâm nhập mặn khơng? Có Khơng 48 Ơng (Bà) dàng tìm nhận giúp đỡ từ cộng đồng (ấp) đối phó với thiên tai xảy ra? Rất Dễ dàng dễ dàng nhiều Dễ dàng Khơng Hồn tồn trung bình dễ dàng không dễ dàng 49 Thu nhập hàng năm gia đình bao nhiêu: …………… đồng 50 Tại địa bàn có cơng trình thủy lợi chống xâm nhập mặn khơng? Có Khơng 51 Nếu có, xin cho biết đánh giá Ông (Bà) mức độ hiệu cơng trình thủy lợi Hồn tồn Hiệu hiệu cao Hiệu Ít nhiều Khơng trung bình hiệu hiệu GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh 130 SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 52 Xin vui lòng xếp hạng ưu tiên/quan trọng yếu tố sau ảnh hưởng đến khả đối phó với xâm nhập mặn gia đình? (1: Quan trọng nhất, … ) a Yếu tố xã hội Số người gia đình nhiều ………… Trình độ học vấn chủ hộ ………… Sự quan tâm đối phó ………… người dân b Yếu tố kinh tế Tổng thu nhập gia đình ………… Khả tiếp cận vốn vay ………… Giá trị tổng tài sản gia đình ………… c Yếu tố địa lý, sở hạ tầng Khoảng cách so với bờ biển ……… Mức độ hiệu hệ thống ……… thủy lợi & sở hạ tầng SXNN d Yếu tố thể chế Sự quan tâm nhà nước ……… Sự quan tâm đồn thể ……… Khả tiếp cận thơng tin ……… (hệ thống cảnh báo sớm) e Yếu tố tự nhiên Thuộc vùng mặn, khác ……… Đất vị trí cao, thấp khác ……… CHÂN THÀNH CÁM ƠN GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh 131 SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian nghiên cứu .4 1.4.2 Thời gian nghiên cứu 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .4 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .15 2.1.1 Khái niệm BĐKH – MNBD (triều cường, xâm nhập mặn ) .15 2.1.2 Tổng quan tác động BĐKH - MNBD .16 2.1.2.1 Tác động BĐKH – MNBD 16 2.1.2.2 Các tác động BĐKH – MNBD theo vùng địa lý 18 2.1.3 Những thiệt hại tổn thất BĐKH gây Việt Nam .21 2.1.4 Chính sách hành động Chính Phủ BĐKH 24 2.1.4.1 Các sách chương trình chủ yếu BĐKH 24 2.1.4.2 Các đàm phán quốc tế Việt Nam BĐKH 27 2.1.5 Tổng quan - khả thích ứng với BĐKH – MNBD 29 2.1.5.1 Khái niệm thích ứng với BĐKH 29 2.1.5.2 Các biện pháp thích ứng với BĐKH 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 34 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1.1Cách tiếp cận nghiên cứu 34 2.2.1.2 Khung nghiên cứu 35 2.2.1.3 Đối tượng điều tra 36 GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh 132 SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 2.2.1.4 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.2.1.5 Phương pháp phân tích số liệu 36 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 44 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN DUYÊN HẢI – TỈNH TRÀ VINH VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA XÂM NHẬP MẶN .45 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TRÀ VINH 45 3.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN DUYÊN HẢI 49 3.2.1 Vị trí địa lý huyện Duyên Hải 49 3.2.2 Điều kiện môi trường tự nhiên huyện Duyên Hải 50 3.2.2.1 Địa hình 51 3.2.2.2 Khí hậu 51 3.2.2.3 Dân cư 54 3.2.2.4 Tình hình phát triển kinh tế 54 3.2.2.5 Văn hóa xã hội 56 3.3 DIỄN BIẾN XÂM NHẬP MẶN HUYỆN DUYÊN HẢI - TRÀ VINH 57 Chương IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 62 4.1 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU .62 4.2 MÔ TẢ TÍNH CHẤT MẪU ĐIỀU TRA 62 4.2.1 Thông tin hộ: 62 4.2.1.1 Tuổi chủ hộ: 62 4.2.1.2 Giới tính chủ hộ: 63 4.2.1.3 Trình độ học vấn: 64 4.2.1.4 Thông tin sản xuất hộ: 65 4.2.1.5 Một số thông tin khác hộ 67 4.2.2 Nhận thức thái độ hộ tượng xâm nhập mặn 69 4.2.2.1 Nhận thức hộ Biến đổi khí hậu 69 4.2.2.2 Mức độ diễn biến xâm nhập mặn 70 4.2.2.3 Phương tiện hộ tiếp cận thông tin: 71 4.2.2.4 Mức độ quan tâm hộ diễn biến thiên tai 72 4.2.3 Tình hình sản xuất .73 4.2.3.1 Năng suất 73 4.2.3.2 Nguyên nhân làm thay đổi suất 74 GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh 133 SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 4.2.4 Những ứng phó tượng thời tiết khác thường 76 4.2.5 Vai trò nhà nước, tổ chức đồn thể, cộng đồng nhu cầu vay vốn hộ 77 4.2.5.1 Các cơng trình đầu tư đối phó với xâm nhập mặn 77 4.2.5.2 Những đề xuất Nhà nước 78 4.2.5.3 Hỗ trợ tổ chức đoàn thể trước có xâm nhập mặn 79 4.2.5.4 Nhu cầu vay vốn hộ sử dụng cho hoạt động sản xuất bị thiệt hại xâm nhập 80 4.3 PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG, KHẢ NĂNG THÍCH NGHI 81 4.3.1 Phân tích mức độ tổn thương 81 4.3.2 Phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình – HACI 84 4.3.4 Phân tích khả thích nghi cấp độ độ cộng đồng - CACI 87 4.4 PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CẤP ĐỘ HỘ GIA ĐÌNH 89 4.4.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng mức độ tổn thương 89 4.4.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng khả thích nghi cấp độ hộ gia đình: 93 Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA HỘ GIA ĐÌNH VỚI HIỆN TƯỢNG XÂM NHẬP MẶN 98 5.1 NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA NƠNG HỘ 98 5.1.1 Qui mơ diện tích đất sản xuất 98 5.1.2 Trình độ học vấn chủ hộ 98 5.1.3 Sự nhận thức yếu tố xã hội, kinh tế, địa lý, sở hạ tầng định chế thể chế 99 5.1.4 Hệ thống thủy lợi .99 5.1.5 Vốn, kĩ thuật, giống 99 5.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA HỘ GIA ĐÌNH 100 5.2.1 Đối với hộ gia đình 100 5.2.2 Đối với quan, đoàn thể địa bàn: 102 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh 134 SVTH: Trần Như Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 6.1 KẾT LUẬN 104 6.2 KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 PHỤ LỤC .108 GVHD: PGS.TS Võ Thành Danh 135 SVTH: Trần Như Quỳnh ... Quỳnh Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Dun Hải tỉnh Trà Vinh 1.4 PHẠM VI NGHI N CỨU 1.4.1 Không gian nghi n cứu Đề tài thực địa bàn huyện Duyên Hải. .. diễn biến xâm nhập mặn vùng ven biển thuộc huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh - Phân tích mức độ tổn thương cấp hộ gia đình triều cường xâm nhập mặn gây - Phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình tượng... Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 1.2 MỤC TIÊU NGHI N CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài nghi n cứu thực trạng