1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả ở vùng ven biển huyện tiên lãng thành phố hải dương

90 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

đoàn Văn điếm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài: Ộ đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và ựề xuất giải pháp sử dụng ựất hiệu quả ở vùng ven biển huyện Tiên Lãng, thành phố Hải PhòngỢ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-*** -

LÊ MINH THU

ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂM NHẬP MẶN VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ðẤT HIỆU QUẢ Ở VÙNG VEN BIỂN

HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2013

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-*** -

LÊ MINH THU

ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂM NHẬP MẶN VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ðẤT HIỆU QUẢ Ở VÙNG VEN BIỂN

HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS ðOÀN VĂN ðIẾM

HÀ NỘI - 2013

Trang 3

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Hà Nội, tháng 10 năm 2013

Học viên

Lê Minh Thu

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận ựược sự quan tâm giúp ựỡ tận tình của thầy cô, gia ựình, bạn bè và rất nhiều người khác Cùng với khóa luận này, tôi xin ựược gửi lời cảm ơn chân thành tới:

Ban giám hiệu, các thầy cô Khoa Tài nguyên & Môi trường ựã hết

lòng giúp ựỡ, dìu dắt tôi trong quá trình học tập tại trường

đặc biệt xin gửi sự biết ơn sâu sắc tới PGS.TS đoàn Văn điếm Ờ Khoa Tài Nguyên & Môi trường - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội đó

là người thầy ựã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Em xin cảm ơn thầy về lòng nhiệt tình cũng như những nhận xét, chỉ bảo quý báu của thầy ựã giúp em hoàn thành ựược luận văn tốt nghiệp này một cách tốt nhất

Tôi xin chân thành cảm ơn NCS Nguyễn Bá Long ựã giúp ựỡ tôi hoàn thành luận văn

Cuối cùng tôi xin gửi tới cha mẹ tôi sự biết ơn chân thành nhất vì ựã nuôi dưỡng tôi, dành cho tôi tình thương yêu vô hạn, là chỗ dựa tinh thần, là nguồn ựộng viên thân thiết và cũng là ựộng lực mạnh mẽ ựể tôi học tập, phấn ựấu và trưởng thành ựược như ngày hôm nay

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii

MỞ ðẦU 1

Tính cấp thiết của ñề tài 1

Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu 2

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1 Tổng quan về tài nguyên ñất bị ñất nhiễm mặn 3

1.1.1 Các khái niệm về ñất nhiễm mặn 3

1.1.2 Nguyên nhân gây mặn 3

1.1.3 ðiều kiện và quá trình ñất bị nhiễm mặn 4

1.1.4 Vấn ñề sử dụng ñất bị nhiễm mặn 6

1.2 Tài nguyên ñất nông nghiệp bị nhiễm mặn trên thế giới 8

1.3 Tài nguyên ñất nông nghiệp bị nhiễm mặn ở Việt Nam 11

1.3.1 Diện tích ñất nông nghiệp bị nhiễm mặn 11

1.3.2 Các loại ñất mặn ở Việt Nam 19

1.3.3 Những giải pháp thích ứng với tình trạng nhiễm mặn 21

CHƯƠNG 2 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 26

NGHIÊN CỨU 26

2.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 26

2.2 Nội dung nghiên cứu 26

2.3 Phương pháp nghiên cứu 27

2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 27

Trang 6

2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp 27

2.3.3 Phương pháp khảo sát mô hình: 27

2.3.4 Phương pháp thống kê và ựánh giá hiệu quả 28

2.3.5 Các phương pháp khác 29

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30

3.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng 30

3.1.1 điều kiện tự nhiên 30

3.1.2 Các nguồn tài nguyên 34

3.1.3 Thực trạng môi trường 36

3.1.4 Nhận xét chung về ựiều kiện tự nhiên và cảnh quan môi trường 37

3.1.5 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 38

3.2 Các nhóm ựất bị nhiễm mặn ở huyện Tiên Lãng 45

3.3 Thực trạng xâm nhập mặn ở vùng ven biển huyện Tiên Lãng 56

3.3.1 độ mặn xâm nhập theo khoảng cách ựến cửa sông Văn Úc 56

3.3.2 đặc ựiểm hóa học ựất mặn ở huyện Tiên Lãng 57

3.4 Tình hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp ở huyện Tiên Lãng 58

3.4.1 Biến ựộng sử dụng ựất từ năm 2000 ựến 2012 58

3.4.2 Phân bố ựất mặn tại các xã của huyện Tiên Lãng 59

3.5 Hiệu quả sử dụng ựất bị nhiễm mặn 59

3.5.1 Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất bị nhiễm mặn 59

3.5.2 Hiệu quả xã hội sử dụng ựất bị nhiễm mặn 61

3.5.3 Hiệu quả môi trường sử dụng ựất bị nhiễm mặn 62

3.6 Hiệu quả của một số mô hình sử dụng ựất 67

3.6.1 Mô tả các mô hình cải tiến 67

3.6.2 đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình sử dụng ựất cải tiến 68

3.6.3 đánh giá hiệu quả xã hội của các mô hình sử dụng ựất cải tiến 69

3.7 đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và sử dụng bền vững diện tắch ựất bị nhiễm mặn tại ựịa phương 69

Trang 7

3.7.1 Giải pháp về sử dụng ñất: 69

3.7.2 Giải pháp về giống 70

3.7.3 Giải pháp về kỹ thuật canh tác 71

3.7.4 Giải pháp về quản lý 71

3.7.5 Giải pháp về lao ñộng 71

3.7.6 Giải pháp về cơ chế, chính sách 72

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 73

KẾT LUẬN 73

ðỀ NGHỊ 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Tài nguyên ñất mặn trên thế giới (triệu ha) 9

Bảng 1.2 Diện tích ñất rừng ngập mặn qua các năm 12

Bảng 1.3 Ranh giới xâm nhập mặn phụ thuộc vào lưu lượng[29] 14

Bảng 1.4 Ranh giới xâm nhập mặn trong thời kỳ 1998 – 1999[29] 15

Bảng 1.5 Diễn biến ñộ mặn lớn nhất một số năm tại Tân An[29] 16

Bảng 1.6 Phân cấp ñộ mặn theo ñộ dẫn ñiện EC 20

Bảng 3.1 Các loại ñất thuộc huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 34

Bảng 3.2 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng huyện Tiên Lãng 40

Bảng 3.3 Các loại ñất bị nhiễm mặn của huyện Tiên Lãng, Hải Phòng 47

Bảng 3.4 ðộ mặn xâm nhập theo khoảng cách ñến cửa sông 57

Bảng 3.5 Hóa tính ñất mặn của xã Vinh Quang 57

Bảng 3.6 Biến ñộng sử dụng ñất từ năm 2000 ñến 2012 ở Tiên Lãng 58

Bảng 3.7 Phân bố ñất mặn tại các xã của huyện Tiên Lãng 59

Bảng 3.8 Hiệu quả kinh tế một số loại cây trồng của huyện Tiên Lãng 60

Bảng 3.9 Hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng ñất 61

Bảng 3.10 Mức ñộ sử dụng phân bón cho cây trồng 62

Bảng 3.11 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV ñối với các loại cây trồng 65

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BðKH Biến ñổi khí hậu

BVTV Bảo vệ thực vật

NBD Nước biển dâng

ðBSCL ðồng bằng sông Cửu Long

GTSX Giá trị sản xuất

CPTG Chi phí trung gian

GTGT Giá trị gia tăng

Trang 10

MỞ ðẦU Tính cấp thiết của ñề tài

Nông nghiệp là một hoạt ñộng có từ xa xưa của loài người và ngày nay hầu hết các nước trên thế giới, dù ñã phát triển, ñang hay kém phát triển ñều quan tâm ñến sản xuất nông nghiệp Có thể nói, sản xuất nông nghiệp là cơ sở ban ñầu ñể ñáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm, làm bàn ñạp ñể phát triển của các ngành sản xuất khác và ổn ñịnh xã hội Ngày nay trước sự bùng nổ về dân số và thiên tai, dịch bệnh…, ñể ñảm bảo an ninh lương thực nông nghiệp

ñã phải sử dụng hóa chất BVTV, phân hóa học, chất kích thích sinh trưởng… gây ra ô nhiêm môi trường Mặt khác hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp hiện nay còn gặp rất nhiều khó khăn do biến ñổi khí hậu (BðKH) như sự xâm mặn của nước biển là hậu quả của nước biển dâng (NBD), ñất ñai suy thoái do bão, lụt, hạn hán gia tăng… ñã làm suy giảm năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi

Vì vậy phát triển nông nghiệp bền vững ñã trở thành một vấn ñề toàn cầu

Việt Nam là một nước nông nghiệp Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất sản xuất ra gần 1/4 GDP, với 70% dân số tham gia Trong những năm qua nông nghiệp Việt Nam ñã có những bước phát triển ñáng kể, sản xuất lương thực, ñặc biệt là lúa tăng lên liên tục cả về diện tích và năng suất,

ñã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng ñầu thế giới Cũng như các nước khác, do tốc ñộ gia tăng dân số cao cùng với quá trình công nghiệp hóa – ñô thị hóa mở rộng, diện tích ñất nông nghiệp bị thu hẹp dần ðể phát triển, sản xuất nông nghiệp ñã phải thâm canh tăng vụ, lạm dụng hóa chất BVTV, phân hóa học, chất kích thích sinh trưởng

Ngoài ra, hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp các vùng ven biển nước ta hiện nay còn gặp khó khăn do biến ñổi khí hậu (BðKH) và nước biển dâng (NBD) Hiện tượng nhiễm mặn ñất sản xuất nông nghiệp mở rộng làm suy giảm năng suất cây trồng, vật nuôi

Trang 11

Tiên Lãng, Hải Phòng là một huyện ven biển, sản xuất nông nghiệp chủ yếu trồng lúa nước, rau, một số loại cây công nghiệp và nuôi trồng thủy sản, cung cấp lương thực, thực phẩm cho thành phố Hải Phòng đứng trước những khó khăn chung nói trên, ựể nâng cao hiệu quả của sản xuất nông nghiệp, việc tìm ra những giải pháp canh tác thắch ứng với Biến ựổi khắ hậu và hướng tới mục tiêu bền vững là một yêu cầu cấp bách hiện nay

Xuất phát từ vấn ựề nêu trên ựược sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS đoàn Văn điếm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài: Ộ đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và ựề xuất giải pháp sử dụng ựất hiệu quả ở vùng ven biển huyện Tiên Lãng, thành phố Hải PhòngỢ

Mục ựắch và yêu cầu nghiên cứu

Mục ựắch nghiên cứu

- đánh giá thực trạng xâm nhập mặn, tài nguyên ựất bị nhiễm mặn

(Land resources salinity) và ảnh hưởng của chúng ựối với sản xuất nông

nghiệp ở vùng ven biển huyện Tiên Lãng

- đề xuất các giải pháp sử dụng ựất có hiệu quả cho vùng ven biển huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng

Yêu cầu của ựề tài

- đánh giá ựược ựiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội và tình hình sản xuất nông nghiệp ở vùng ven biển huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng

- đánh giá ựược hiệu quả của các loại hình sử dụng ựất hiện nay (trên phương diện kinh tế, xã hội và môi trường) ở ựịa phương

- đánh giá ựược thực trạng tài nguyên ựất bị nhiễm mặn và ảnh hưởng của chúng ựối với sản xuất nông nghiệp

- đề xuất một số giải pháp sử dụng ựất hiệu quả và hợp lý, thắch ứng với tình trạng nhiễm mặn hiện nay ở vùng ven biển huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng

Trang 12

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tổng quan về tài nguyên ñất bị ñất nhiễm mặn

1.1.1 Các khái niệm về ñất nhiễm mặn

Xâm nhập mặn là một hiện tượng tự nhiên xảy ra ở các vùng ñất, cửa sông, mạch nước ngầm tiếp giáp với biển Xâm nhập mặn xảy ra khi có sự khác biệt về năng lượng dòng chảy (cả thế năng và ñộng năng) cũng như khối lượng riêng giữa dòng nước ngọt và nước mặn Xâm nhập mặn, do tỷ trọng nước biển “lớn” hơn nước sông nên khi năng lượng dòng triều (nước mặn) không ñủ lớn ñể dồn ép hoàn toàn nước ngọt về phía thượng lưu thì lúc ñó nước mặn sẽ chảy về phía thượng lưu, còn nước ngọt sẽ chảy về phía hạ lưu (tức là xuất hiện dòng chảy 2 chiều) ðất mặn là loại ñất có chứa nhiều muối tan (>1%) Những loại muối tan thường gặp: NaCl, Na2SO4, CaCl2, MgCl2, NaHCO3 Những loại muối này có nguồn gốc nguyên thủy của chúng là từ các thành phần khoáng của núi lửa

1.1.2 Nguyên nhân gây mặn

Khi dòng chảy trên sông yếu hơn dòng chảy từ biển do thuỷ triều tác ñộng cộng thêm các yếu tố vật lý ảnh hưởng thì xâm nhập mặn xảy ra ðây là nguyên nhân chính tạo nên sự nhập mặn

Sự hình thành ñất mặn là kết quả tác ñộng của nhiều yếu tố : ñá mẹ, ñịa hình trũng, mực nước ngầm mặn ở nông, khí hậu khô hạn và sinh vật ưa muối

Sự phong hoá các khoáng là nguyên nhân gián tiếp gây ra ñộ mặn cho ñất Tuy vậy, trong một số ít trường hợp lượng muối tích tụ ngay tại ñó, ở một

số nơi tồn tại những mỏ muối là nguyên nhân chính gây ra ñộ mặn Hầu hết ñất bị mặn do muối từ nơi khác di chuyển ñến và nước là thể mang chính ðại dương là nguồn gốc nói trên tạo ra ñất mặn, trong ñó vật liệu sơ khai là do

Trang 13

trầm tích biển lắng tụ ñược hình thành từ rất sớm, do quá trình nâng lên của

vỏ trái ñất Loại ñá phiến tại Colorado, Wyoming và Utah là các thí dụ ñiển hình về những nơi ñất mặn ñược hình thành do trầm tích biển ðại dương còn

là nguồn muối chính ở những vùng ñất thấp dọc theo duyên hải

Ngoài ra, còn có các nguyên nhân phụ khác gây ra sự xâm nhập mặn, ví

dụ các hộ nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển bơm nước biển vào ruộng ñể nuôi trồng

1.1.3 ðiều kiện và quá trình ñất bị nhiễm mặn

- ðiều kiện hình thành:

ðất bị nhiễm mặn ñược hình thành ở gần các cửa sông, nơi có ñịa hình thấp chủ yếu ≤ 1m (nơi cao nhất cũng chỉ có khoảng 2m so với mực nước biển), trên nền mẫu chất kết hợp giữa phù sa sông và phù sa biển, phù sa biển trầm tích ở bên dưới còn phù sa sông ñược phủ lên trên Phù sa biển thường thô hơn, phù sa sông nhỏ và mịn hơn, chủ yếu là sét vật lý Các hạt phù sa dạng huyền phù do ñược vận chuyển ra cửa sông sau ñó gặp ñiều kiện hoá lý thay ñổi của môi trường biển sẽ lắng ñọng lại tạo thành lớp bùn mịn, có khi dày tới vài mét

Thực vật ở ñây gồm những cây ưa nước và chịu ñược mặn như sú (Acgicera magas) gặp nhiều ở miền Bắc, vẹt (Bruguiera ggymnorhiza), ñước ( Rhizophora apiculata) và một số cây khác như cây cói, dừa nước, bần… phổ biến ở vùng ven biển Nam Bộ

- Quá trình ñất bị nhiễm mặn:

ðất mặn là nhóm ñất phù sa ven biển ñược hình thành do trầm tích sông và biển, chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước mặn sông và biển theo thuỷ triều tràn vào hoặc gián tiếp do nước mạch mặn từ biển ngấm vào Như vậy,

sự hình thành nhóm ñât mặn ở Việt Nam chủ yếu là do quá trình hoá mặn ở các vùng ñất ven biển do tác ñộng của nước biển Theo phân loại của FAO – UNESCO loại ñất này ñược gọi là phù sa mặn, quan ñiểm này cũng giống như

Trang 14

phân loại ñất phèn (Thionic Fluvisols) vì do ñặc tính của phèn và mặn ở nước

ta chưa ñạt chỉ tiêu chủa nhóm (major soil grouping) mà ñạt chỉ tiêu của loại hay ñơn vị ñất ðất mặn ở Việt Nam ñược xác ñịnh là có ñặc tính mặn (Salic properties) nhưng không có tầng Sufuric từ bề mặt ñất xuống ñộ sâu 125 cm

Dựa vào nguồn gốc, ñặc ñiểm tích lũy muối, người ta phân chia các quá trình mặn hóa thành 3 loại [21]:

+ Quá trình mặn hóa do ảnh hưởng của nước biển

Quá trình này xảy ra ở nhiều vùng nhiệt ñới do ảnh hưởng của thủy triều lên cao, qua các trận mưa bão làm vỡ ñê biển hoặc vào mùa khô khi nước ngọt ở các con sông chảy ra biển có lưu lượng thấp, lượng nước ngọt không ñủ ñể ñẩy nước mặn Nước mặn cũng theo các mao quản, ñường nứt trong ñất, ñi qua các con ñê biển thấm sâu vào nội ñồng Có nơi cách xa biển tới 40 km vẫn chịu ảnh hưởng của quá trình này

+ Quá trình mặn hóa lục ñịa

Ở các vùng khô hạn, các loại muối khó tan vẫn còn lại trong ñất, chỉ những muối dễ tan như NaCl, MgCl2… mới bị hòa tan, rửa trôi nhưng cũng không vận chuyển ñược ñi xa mà tích ñọng ở những ñịa hình trũng không thoát nước dưới dạng nước ngầm Ở ñây do hanh khô và mực nước ngầm ở nông, muối không di chuyển ñược và tập trung thành lớp mặn do quá trình bốc hơi và thoát hơi nước Có nơi muối tập trung lên mặt ñất thành lớp vỏ muối trắng xóa dày 1 – 2 cm

Các nguyên nhân gây mặn hóa lục ñịa:

• Dâng cao nước mao quản từ nước ngầm

• Do gió chuyển muối cùng các hạt bụi từ biển vào các hồ nước mặn

• Do mưa rửa muối từ những vùng cao xuống chỗ thấp

• Do sự khoáng hóa xác thực vật ưa mặn trong chúng chứa nhiều muối, ñôi khi ñến 5% khối lượng chất khô

Trang 15

Ớ Do tưới tiêu không hợp lý

+ Quá trình mặn hóa thứ sinh

Những vùng khô hạn lượng mưa rất thấp (20 Ờ 500 mm), do ựó nền nông nghiệp nước tưới và ựất cần tưới bị nhiễm mặn nên tầng ựất bị nhiễm mặn Như vậy do tác ựộng nhân sinh ựã làm mặn hóa tầng ựất mặt Quá trình này phổ biến rộng ở các vùng Trung đông, Tây Á, ựiển hình như trong cuộc cách mạng xanh ở Ấn độ những năm 1950 Ờ 1960 ựã làm mặn hoá phần lớn diện tắch ựất sử dụng trong cuộc cách mạng xanh, khoảng nửa triệu km2 gây khó khăn ựối với sản xuất nông nghiệp của nước này[21]

Mặt trái của sự xâm nhập mặn sẽ là:

Hạn chế cây lúa, cây màu, cây rau, cây ăn trái (trừ các loại cây có khả năng chịu mặn như cây dừa hay ở các giống mới chịu mặn) phát triển

Giảm nguồn cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt hàng ngày của người dân Nước mặn gây ảnh hưởng xấu cho các công trình, nhà cửa, cầu cống, các thiết bị ựược làm từ kim loại và á kim loạiẦ

Những vùng giáp giữa nước ngọt và nước mặn thường xuyên có dịch bệnh, ựặc biệt là các nguồn bệnh từ muỗiẦ

Trang 16

Có rất nhiều bài báo khoa học về lĩnh vực này từ 1930 Ờ 2000 cùng các

dự án nghiên cứu lớn về xâm nhập mặn trên thế giới, từng loại cây trồng mẫn cảm, kháng mặn

Nói chung ngưỡng cây trồng chịu mặn tối ựa khi ựộ dẫn ựiện (EC: Electritical conductivity) trong ựất ựạt ở mức EC= 4 mS/cm (có thể chuyển sang g/lắt NaCl với k= 0,64) đó cũng là ngưỡng mặn ảnh hưởng ựến năng suất lúa (theo FAO) Một số dữ liệu về thuỷ văn và thuỷ sản thường dùng các thiết bị ựo nồng ựộ mặn tắnh tương ựương g/lắt muối NaCl rất ắt ựược dùng trong các ựơn vị tắnh của ngành Khoa học ựất

Một vài loại cây trồng có khả năng chống chịu (tolerance) mặn cao hơn ngưỡng (EC = 4mS/cm) như xa-bô (6 mS/cm), dừa (8 mS/cm) gốc Bình Bát (tháp Mẳng Cầu Xiêm)Ầ nếu ựất bị nhiễm mặn cao hơn (từ nguồn nước mặt

và nước ngầm) sẽ ảnh hưởng ựến năng suất và phẩm chất nông sản (vắ dụ: dừa bị giảm số trái, cơm mõng, ắt dầuẦ)

Kinh nghiệm qua ựiều tra dân ựịa phương cho thấy chỉ cần nước nhiễm mặn 1,5 mS/cm ( 1g/l muối NaCl) là nước không thể pha trà ựược và ở 2 mS/cm là người dân ựã không nấu cơm ựược Khi ựó, nếu dùng nước tưới cho rau cải ăn lá (nhóm mẫn cảm) là ựã làm xáo hay cháy lá (do ngộ ựộc ion Na+

và Cl- tuỳ loại cây)

Nông dân vùng mặn có kinh nghiệm dẫn thuỷ khi có nước ròng, hoặc lấy nước ở gần ựáy sông (khi nước lớn) ựể ắt bị nhiễm mặn hơn Các vùng nước thiếu nước ngầm (như Bến Tre) phải trữ nước sinh hoạt và nước tưới cho hoa màu (qua ao, hồ, ựìa, lu, mái ựầmẦ) ựể có nước ngọt sử dụng đBSCL vừa có mưa (rất chậm so với quan trắc nhiều năm là vào khoảng 15-25/4 dl nên giá nước sinh sinh hoạt của vùng mặn trong các tuần qua rất cao

Ở một số nước, người ta chuyển nước ngọt cho các cư dân ựảo bằng tàu kéo các túi nước ngọt (PE) lớn (hằng trăm mét khối) Vì nước ngọt nhẹ hơn nước mặn nên các túi này dễ nổi, giảm chi phắ vận chuyển

Trang 17

Ở các vùng nước lợ là những vùng giáp ranh giữa nước mặn và nước ngọt Giữa 2 vùng này, nếu khảo sát kỹ về thuỷ văn thì sẽ có một ñường (ñúng hơn là một dải), gọi là ñường nêm mặn, nước mặn phía biển nặng hơn sẽ chảy

về phía dưới và nước ngọt từ thượng lưu nhẹ hơn sẽ chảy bên trên Nơi này sẽ xuất hiện dòng chảy 2 chiều Phía trên mặt ñường nêm mặn, có một “lưỡi hẹp” gọi là lưỡi mặn, lưỡi mặn hình thành do tác dụng của gió trên sông khi triều dâng và do các tác nhân vật lý khác gây nên một sự xáo trộn mạnh (well mixing) trên mặt Phần lõm vào phía nước ngọt là vận tốc dòng chảy nơi ñây lớn nhất trên thuỷ trực sông Nếu người dân lấy nước trên mặt, sẽ gặp nước mặn Còn giữa hoặc dưới một chút thì có thể có nước ngọt Ở một số nơi, sông bên mặn bên ngọt là do ñịa hình long sông uốn khúc tạo nên sự khác biệt

về phân bố lưu tốc nên có hiện tượng này nhưng cũng không rõ rệt lắm

1.2 Tài nguyên ñất nông nghiệp bị nhiễm mặn trên thế giới

Quá trình nhiễm mặn là một xu hướng suy thoái ñất nông nghiệp khá phổ biến hiện nay trên phạm vi toàn thế giới, ñặc biệt là ở những vùng ñất trồng màu có tưới Thâm canh cao trong nông nghiệp thường gắn liền với việc tăng cường nước tưới, mà trong nước tưới bao giờ cũng có muối Theo Glassmi (1995) giả sử nước tưới có chứa 500 mg muối/l thì cứ 1000 m3 nước tưới ñể lại cho ñất 0,5 tấn muối Trong khi ñó nước tưới cho nông nghiệp trong 1 năm là 5000 ñến 10.000 m3/ha Như vậy trong một nặm nước tưới mang vào ñất lượng muối là 5 tấn/ha Oldeman và các cộng sự cho biết 76 triệu ha ñất nông nghiệp trên thế giới ñã bị mặn hóa, trong ñó châu Á là 2,7 triệu ha (69%), châu Phi là 14,8 triệu ha (19%) và châu Âu là 3,8 triệu ha (5%)

Theo số liệu của FAO, hơn 80 triệu ha ñất ñược tưới bị ảnh hưởng mặn

ở những mức ñộ khác nhau, hơn 30 triệu ha ñất ñược tưới bị mặn ñe dọa nghiêm trọng, hàng năm có thêm khoảng 1,5 triệu ha ñất ñược tưới bị hủy hoại vì úng và nhiễm mặn Một số nước có tỉ lệ ñất ñược tưới bị nhiễm mặn cao như Mỹ (28%), Trung Quốc (23%), Pakistan (21%)

Trang 18

Bảng 1.1 Tài nguyên ñất mặn trên thế giới (triệu ha)

“Nhiễm mặn là quá trình không thể ñảo ngược Chẳng sớm thì muộn loài người sẽ phải chấp nhận một thực tế rằng lượng muối trên hành tinh ñang tăng dần”, giáo sư Jelte Rozema thuộc khoa Sinh thái, ðại học Amsterdam (Hà Lan), phát biểu

Giới khoa học khẳng ñịnh chúng sẽ phải tận dụng các vùng ñất, vùng nước nhiễm mặn ñể trồng cây lương thực trong tương lai ðộ mặn của ñất nông nghiệp chạy theo ñà tăng của mực nước biển, song những loại cây sống ñược trong môi trường mặn cũng là nguồn cung cấp lương thực ñáng kể

Trong các thập kỷ 80 - 90 vừa qua, người ta cũng nói ñến một nền nông nghiệp mặn (Saline Agrculture), gieo trồng trên ñất mặn ven biển, tưới bằng

Trang 19

nước biển pha loãng và cả trực tiếp bằng nước biển Theo một tài liệu công bố của Mỹ (1990):

 Perl millet hoặc Bajra (một loại kê - Pennysetum Typhoides), là một loại hạt thức ăn phổ biến ở Châu Phi và Ấn ðộ, trồng ở ñất ñụn cát ven biển, gần Bhavnagar, tưới bằng nước biển (ñộ mặn NaCl = 16,0 - 22,5‰) Gieo hạt nẩy mầm bằng nước ngọt và bón phân, sau ñó tưới vài lần bằng nước biển, cho năng suất hạt 1,0 - 1,6 tấn/ha và 3,3 - 6,5 tấn/ha thức ăn gia súc

 Barley (lúa ñại mạch - Hordeum vulgare) là một loại cốc chịu mặn khá nhất

 Ở trường ñại học tổng hợp Arizona, người ta ñã tạo thêm một loại ñại mạch cho năng suất khoảng 4 tấn/ha khi tưới bằng nước ngầm có ñộ mặn bằng một nửa ñộ mặn của nước biển

Trong tương lai, nông dân có thể trồng cây ở những vùng nước lợ hoặc gần các cửa sông - nơi nước mặn và nước ngọt gặp nhau Chi phí ñể ñưa nước ngọt vào các ñồng ruộng ngày càng tăng và tình trạng ấy có thể buộc nông dân lựa chọn nước mặn vào một ngày nào ñó

Nhiều chuyên gia nông nghiệp cho rằng cách tốt nhất là thuần hóa các cây hoang dại chịu mặn rồi lai giống ñể chúng có năng suất cao hơn “Khả năng chịu mặn của thực vật hoang dại không hề suy giảm trong quá trình thuần hóa”, giáo sư Rozema cho biết

Một số loại cây như cải biển xoăn, cỏ saphire (mọc dọc bờ biển ở nhiều quốc gia) ñược con người sử dụng làm thức ăn trong hàng nghìn năm qua Nhưng mãi tới gần ñây các nhà khoa học mới coi chúng là nguồn thay thế cho những loại rau truyền thống

Tại Hà Lan, nhiều trang trại ñang trồng cải biển xoăn với quy mô lớn

và hàng triệu người ñã mua chúng ñể làm rau xanh trong bữa ăn Các chuyên gia lai giống cũng cần chú ý tới những thực vật truyền thống nhưng có khả năng chịu mặn như cải ñường Hơn 30 năm qua, giới khoa học cũng ñã tiến

Trang 20

hành nhiều thử nghiệm ñể tăng khả năng chịu mặn của các loại cây ngũ cốc như lúa, ngô, ñậu

Tình trạng thiếu nước trầm trọng do gia tăng dân số, ñô thị hóa và chất lượng cuộc sống trên thế giới ngày càng cao hơn ñã khiến nhiều quốc gia (nhất là các vùng khô hạn và bán khô hạn) phải chấp nhận các công nghệ khử mặn, trước hết là ñáp ứng các nhu cầu sinh hoạt Ngành công nghiệp khử mặn

ñã trở thành một nghành thương mại từ năm 1950 và 1960 Do giảm ñược nhiều về giá thành và tăng hiệu quả, ñặc biệt là trong những năm 1970, công việc khử mặn ñã trở thành một chiến lược và là một nguồn cung cấp nước ñáng tin cậy ñể ñáp ứng những nhu cầu sinh hoạt

Do sự khan hiếm của nước ngọt của một số khu vực trên thế giới, nên nước mặn cũng ñược sử dụng bằng cách khử muối ñối với nó Ví dụ, tại Colorado, nước có ñộ muối lên tới 2.500 ppm (2,25 ppt hay 0.25%) cũng ñược sử dụng ñể tưới cho cây trồng Một dạng nước mặn khác, ñược biết ñến như là nước ñẳng trương, ñược sử dụng trong y tế dưới dạng dung dịch vô trùng

Thông thường, các dạng nước mặn vừa phải và nước mặn nhiều ít ñược

sử dụng cho con người Con người không thể uống các dạng nước mặn này một cách trực tiếp mà nó cũng không thích hợp ñể tưới cho cây trồng

Một số nghành công nghiệp có sử dụng nước mặn, chẳng hạn như ngành khai thác mỏ hay các nhà máy nhiệt ñiện

1.3 Tài nguyên ñất nông nghiệp bị nhiễm mặn ở Việt Nam

1.3.1 Diện tích ñất nông nghiệp bị nhiễm mặn

ðất bị nhiễm mặn phân bố phổ biến ở ñồng bằng ven biển, ñặc biệt ở ñồng bằng sông Cửu Long Quá trình này là kết quả của tác ñộng của nhiều yếu tố tự nhiên và hoạt ñộng của dân sinh

Trang 21

Từ khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường, sự phân chia một cách bừa bãi và rất nhanh các vùng ñầm lầy và rừng ngập mặn cho việc làm ñầm nuôi tôm ñã xảy ra ở toàn bộ vùng bờ biển châu thổ sông Hồng ñe doạ ñến các hệ sinh thái, rừng ngập mặn liên tục bị suy giảm mặc dù hàng năm diện tích rừng trồng cũng ñược tăng thêm

Bảng 1.2 Diện tích ñất rừng ngập mặn qua các năm

mặn và ñất phèn cũng tăng theo

Diện tích ñất mặn, ñất phèn ở Việt Nam chiếm khoảng 3 triệu ha, tập trung chủ yếu ở ñồng bằng sông Cửu Long (ðBSCL)và ñồng bằng sông Hồng (ðBSH) ðặc biệt ở các vùng ñất ngập nước, quá trình xâm ngập nước, quá trình xâm nhập mặn là một nguy cơ có tác ñộng xấu ñến môi trường sản xuất Theo Tổng cục khí tượng thuỷ văn thì ở Việt Nam trung bình nước biển dâng cao 2 mm/năm, ñó là nguy cơ xúc tiến xâm nhập mặn Ở nhiều tỉnh thuộc ðBSCL, từ 1999 ñến nay cũng ñã bị xâm nhập mặn nặng Các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh có tới 80.000 ha ñất nông nghiệp bị nhiễm mặn Ở

Trang 22

đà Nẵng, ựầu năm 2001 do dòng chảy kém làm cho nước xâm nhập mặn sâu vào trong ựất liền, gây mặn hoá nguồn nước sinh hoạt

Hiện tượng ựất bị mặn hoá xảy ra ở phần lớn các vùng có ựiều kiện thời tiết khô hạn và bán khô hạn Trong ựiều kiện ẩm muối có thể hiện diện ngay từ ựầu Trong vật liệu thổ nhưỡng và vật liệu ựược tạo ra bởi sự phong hoá khoáng chất thường ựược mang xuống nước ngầm và cuối cùng ựược chuyển tải qua các con sông, suối ựến ựại dương Vì vậy, ựất mặn về thực tế không hiện hữu ở vùng ựất ẩm ướt trừ khi ựất ựã là ựối tượng của nước biển trong tam giác châu thổ sông và các vùng khô, sự di chuyển của các muối có thể hoà tan

ra biển không trọn vẹn như tại vùng ẩm ướt, các muối hoà tan không bị di chuyển ựi xa, tạo nên thế tập trung muối trong ựất và nước mặt Sự tiêu nước gặp khó khăn là một yếu tố góp vào sự mặn hoá ựất có thể liên quan ựến sự hiện diện của nước ngầm cao hay ựộ ẩm trong ựất thấp Việc tiêu nước có muối trong ựất cao trong lưu vực có thể nâng cao mực nước ngầm lên khỏi mặt ựất Trong ựiều kiện như trên sự di chuyển lên trên tạo hiện tượng mặn hoá

Mặn ựược sử dụng với ựất có ựộ dẫn ựiện cao hơn 4 mho/cm ở 250C và

số phần trăm Na có thể trao ựổi nhỏ hơn 15 Thường pH nhỏ hơn 8,5 đất mặn thường ựược công nhận vì sự hiện diện của lớp muối trắng trên bề mặt

độ mặn trong ựất có thể xảy ra trong các loại ựất có tắnh chất không phân sai như ựất phù sa Các hoá tắnh của ựất ựược phân loại như mặn chủ yếu ựược xác ựịnh bời loại và lượng muối hiện diện Lượng muối hoà tan hiện diện ựiều khiển áp lực thẩm thấu của dung dịch ựất Lượng Natri ựối với Canxi, Magiê hiện diện trong dung dịch ựất và trên phức hợp trao ựổi có thể thay ựổi rất lớn

đBSCL rộng gần 4 triệu ha, là vùng ựất thấp của nước ta Mặn và thuỷ triều có mối quan hệ khăng khắt Tuỳ thuộc vào từng khu vực nhật triều hay bán nhật triều mặn cũng thể hiện rõ ở những khu vực sau:

- Thuỷ triều trong sông ở đBSCL là do từ biển vào

Trang 23

- Tắnh từ biển đông, thuỷ triều vào hạ lưu châu thổ qua các con sông lớn như sông Tiền, sông Hậu hoặc các con sông nhỏ như: Gành Hào, Bồ đềẦ với

ựộ lớn của thuỷ triều trung bình khoảng 3-5 m trong kỳ nước cường và ựộ lớn của thuỷ triều cực ựại trong chu kỳ 19 năm theo tắnh toán thực ựo khoảng 4,1ổ0,1 m, mang ựặc tắnh bán nhật triều không ựều thì mặn ở ựây cũng có nét tương tự

Từ vịnh Thái Lan thuỷ triều ựi vào đBSCL qua các con sông: Cái Lớn, Bảy Háp, đông CungẦ với ựộ thuỷ triều ắt khi vượt quá 1m và mang lại ựặc tắnh không ựều là chủ yếu nên xâm nhập mặn của biển Tây ắt hơn biển đông

- Theo kết quả tắnh toán của uỷ ban sông Mekong thì ranh giới xâm nhập mặn phụ thuộc vào lưu lượng thượng nguồn thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1.3 Ranh giới xâm nhập mặn phụ thuộc vào lưu lượng[29]

là lớn nhất

Trang 24

Bảng 1.4 Ranh giới xâm nhập mặn trong thời kỳ 1998 – 1999[29]

(ðơn vị: Km cách cửa sơng)

bị ngập sâu dưới mực nước biển 1 mét ðồng bằng sơng Cửu Long và đồng bằng sơng Hồng là những vùng trũng nên bị ảnh hưởng nhiều nhất khi xảy ra ngập lụt, xâm nhập mặn và các hiện tượng thời tiết xấu Theo dự đốn của Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), các tác động trên sẽ gây thiệt hại khoảng 17 tỉ đồng mỗi năm và khiến khoảng 17 triệu người khơng cĩ nhà Cịn Văn phịng quản lý điều tra tài nguyên biển và mơi trường (thuộc Bộ Tài nguyên và Mơi trường) dự báo: mực nước biển Việt Nam sẽ dâng cao từ 3

- 15 cm vào năm 2010, dâng từ 15 - 90 cm vào năm 2070 Các vùng ảnh hưởng là Cà Mau, Kiên Giang, Bà Rịa Vũng Tàu, Thanh Hĩa, Nam ðịnh, Thái Bình

Trước đây, đồng bằng sơng Cửu Long ít bị bão Thế nhưng năm 1997 cơn bão Linda đã đi qua khu vực này năm 2006, đuơi bão Durion quét qua, gây thiệt hại nặng nề về người và của Mức độ tàn phá của những cơn bão kiểu như bão Durion gây ra ở đồng bằng sơng Cửu Long sẽ cịn lớn và khốc liệt hơn nhiều nếu như mực nước biển dâng cao lên hơn so với hiện nay Tiến

Trang 25

sĩ Nguyễn Hữu Chiêm, cán bộ khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, trường ðại Học Cần Thơ, nhấn mạnh: “ðồng bằng Sông Cửu Long ñang chịu nhiều ảnh hưởng do biến ñổi khí hậu toàn cầu ðất ñai bị bạc màu, ña dạng sinh học bị giảm mạnh Diện tích ñất bị xâm nhập mặn, ñất bị khô hạn, nhiềm phèn ngày càng tăng Hiện nay, có khoảng 2,1 triệu ha ñất bị nhiễm mặn và 1,6 triệu ha ñất nhiễm phèn, khô hạn Nhiệt ñộ không khí tăng cao và hạn hán bất thường, lũ lụt không theo quy luật, nhiều dịch bệnh mới hình thành ”

Ngành Khí tượng thủy văn các tỉnh ñồng bằng sông Cửu Long còn cho biết: trong các ñợt triều cường từ cuối năm 2008 ñến ñầu năm 2009 ñã làm cho vùng ngoài ñê bao 8 tỉnh thành, thành vùng lũ gồm: An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, ðồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ bị ngập Ngoài ra triều cường làm nước sông dâng cao ñã làm khoảng 70.000 ha vườn cây ăn trái, hàng trăm km ñường nông thôn bị ngập sâu từ 10 - 30 cm Quốc lộ 53 thuộc ñịa phận thị trấn huyện Long Hồ cũng bị ngập trên chiều dài

200 mét, sâu 15 cm Hàng trăm nhà dân chưa kịp tôn nền cũng bị ngập Trước

ñó, ñợt triều cường kết hợp mưa nhiều thời ñiểm giữa tháng 12-2008 làm 100.000 ha nằm ngoài các ñê bao tại ñồng bằng sông Cửu Long bị ngập từ 10

- 40 cm, chủ yếu là vườn cây ăn trái Nước ngập xảy ra ngay trong mùa khô gây trở ngại cho sản xuất, sinh hoạt của người dân sống ngoài vùng ñê bao

Bảng 1.5 Diễn biến ñộ mặn lớn nhất một số năm tại Tân An[29]

5,6

11,4 11,7 4,0 4,0 9,1

14,2 15,1 9,2 9,5 3,0

12,3 12,2 7,0 6,8 13,0

5,1 5,1 2,7 2,7 5,4

Trước khi cải tạo kênh

Diện tích tưới còn ít Diện tích tưới lớn

(Nguồn: Nguyễn Quang Cầu.2000 Sự truyền triều và xâm nhập mặn ñồng bằng sông Cửu Long và xu thế xâm nhập sâu của chúng)

Trang 26

Trước ựó, nước mặn từ 6 cửa sông nói trên và cửa Cổ Chiên (thuộc hệ thống sông Mê Kông); từ cửa sông Ông đốc, Cái Lớn ựã xâm nhập sâu từ 10 Ờ 60km ựến ựịa bàn 53 xã thuộc các tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau, Vĩnh Long, Hậu Giang Hiện một số ựịa phương trong vùng ựồng bằng sông Cửu Long ựã xuất hiện tình trạng thiếu nước ngọt trầm trọng

Ngoài ra, ông Phạm đình đôn, Chi cục trưởng Chi cục bảo vệ môi trường khu vực Tây Nam bộ còn cho rằng, trong vài chục năm tới khi nước biển dâng cao, ựồng bằng sông Cửu Long sẽ ựối mặt với tình trạng xâm nhập mặn và tình trạng ngập lũ hạ lưu sông Mê Công với quy mô lớn đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất nước và có thế mạnh về nuôi trồng thuỷ sản nên hai lĩnh vực này sẽ chịu tác ựộng mạnh nhất khi quá trình xâm nhập mặn làm thay ựổi môi trường ựất và nguồn nước Hệ sinh thái rừng ngập mặn cũng sẽ chịu tác ựộng xấu khi chế ựộ nước ngập sâu bị thay ựổi do nước biển dâng cao Qúa trình xâm nhập mặn ở mức ựộ cao có thể huỷ diệt thảm thực vật và tắnh ựa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng tràm ở Cà Mau, Kiên

GiangẦ

Trong tình hình ựó, nếu nước biển dâng cao, an ninh lương thực quốc gia sẽ bị ựe doạ và ựời sống nông dân nghèo trong khu vực sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng

Viện Khoa học thuỷ lợi Miền Nam dự báo, từ nay ựến tháng 5, nước mặn se tiếp tục xâm nhập sâu hơn vào các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, có nơi sâu tới 65km, gây khó khăn cho hoạt ựộng sản xuất và sinh hoạt của người dân Những nơi có khả năng bị nước mặn xâm nhập mạnh là khu vực cửa Tiểu thuộc sông Cửu Long, dọc các sông Hàm Luông, Cổ Chiên, định

Ân, Trần đề và Cái Lớn

Trong khi ựó, mực nước biển lại ựang có xu hướng dâng cao ựến mức

ựộ xâm nhập nước mặn ở khu vực ựồng bằng sông Cửu Long trong mùa khô

Trang 27

2008 có khả năng lớn hơn mức trung bình nhiều năm trước Tiếp theo là các tháng mùa khô năm 2009, theo thông tin của Viện Khoa học thuỷ lợi miền Nam (KHTLMN) cho biết, hiện nước mặn từ 6 cửa sông thuộc hệ thống sông

Mê Kông ñã xâm nhập vào nội ñịa vùng ñồng bằng sông Cửu Long 70km Tại Long An, nước mặn từ sông Cửa Tiểu ñã vào ñến xã Thuỷ Tây (huyện Thạnh Hoá); tại Bến Tre, nước mặn từ sông Cửa ðại ñã vào ñến xã Phú Túc (huyện Châu Thành); tại Trà Vinh nước mặn từ sông Hàm Luông ñã vào ñến xã Long Thới (huyện Tiểu Cần); tại Hậu Giang nước mặn từ sông ðịnh An, Cung Hầu

ñã vào ñến xã Quới An (huyện Vũng Liêm) và thị trấn huyện Trà Ôn Trên ñịa bàn Cà Mau, nước mặn từ sông Ông ðốc ñã xâm nhập sâu 65km Nước mặn

từ sông Cái Lớn cũng xâm nhập sâu 65km ñến thị xã Vị Thanh (Hậu Giang).[17]

Hiện nay, tình trạng nước xâm nhập sâu vào ñất liền ñang gây khó khăn cho nhiều ñịa phương ở ñồng bằng sông Cửu Long Nhiều diện tích trồng cây

ăn quả, lúa ñông xuân ở các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Bạc Liêu, Kiên Giang ñã

bị nhiễm mặn, gây ảnh hưởng ñến năng suất và chất lượng sản phẩm Người dân ở một số huyện ven biển còn ñang phải ñối mặt với tình trạng thiếu nước ngọt trầm trọng.[17]

ðể hạn chế tình trạng xâm nhập mặn, nhiều tỉnh ñã tổ chức ñắp ñập ngăn nước mặn, tăng cường dự trữ nước ngọt, nao vét kênh nội ñồng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng ñã khuyến cáo người dân có kế hoạch trồng trọt hợp lý ñể hạn chế thiệt hại

Hiện tại, ñộ mặn 1‰ từ biển theo sông Hàm Luồng vào ñất liền trên 48km ðộ mặn 4‰ ñã vào ñến xã Thạnh Thới B (huyện Mỏ Cày) cách biển 42km Tại Tiền Giang, nước mặn ñã vào ñến khu vực Hoà ðịnh (huyện Chợ Gạo), cách biển khoảng 40km Ngành nông nghiệp Tiền Giang vận ñộng người dân ra sức chống mặn và khẩn trương thu hoạch 28.000 ha lúa ñông xuân ở vùng Gò Công Theo dự báo, nước mặn sẽ tiếp tục tấn công sâu vào

Trang 28

ñất liền Tại Thành Phố Hồ Chí Minh, mặn xâm nhập vào huyện Cần Giờ và Nhà Bè, làm cho người dân càng khó khăn do thiếu nước sạch, nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất.[17]

Mặn xâm nhập sâu vào ñất liền Tình trạng ngập mặn gây khó khăn cho

bà con ñang sản xuất lúa hè và chuẩn bị gieo cấy lúa hè thu Riêng tại tỉnh Bến Tre, nước mặn tiếp tục xâm nhập sâu vào ñất liền ñe doạ trực tiếp vào sản xuất

Hiện tại mặn ñang xâm nhập rất nhanh ñe dọa khoảng 12.300 ha vườn cây ăn trái và hoa kiểng, các cơ quan tại Bến Tre ñang khẩn trương triển khia ñồng loạt nhiều biện pháp chống mặn, ñồng thời người dân theo dõi chặt diễn biến, tăng cường trữ nước ngọt và không tưới nước mặn vào vườn cây tránh thiệt hại

Các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng cũng ñang bị xâm nhập mặn vào ñồng ruộng Trong thời gian tới, mùa gió chướng vẫn hoạt ñộng khá mạnh nên xâm nhập mặn còn vào sâu hơn trong nội ñồng, ñộ mặn sẽ tăng cao, ranh mặn 4‰ (nguy hiểm cho cây trồng và nguồn nước không sử dụng ñược) sẽ vào cách cửa sông từ 50km trở lên ở tỉnh Bến Tre

1.3.2 Các loại ñất mặn ở Việt Nam

ðất mặn ở Việt Nam có diện tích gần 2 triệu ha, phân bố dọc theo 2.500

km bờ biển của nước ta ðất mặn ven biển ñược gọi là ñất mặn trung tính, có

pH từ 6,5 ñến 8,2 Thực chất là ñất phù sa nhiễm mặn (Saline affected alluvial soil) Mức ñộ nhiễm mặn khác nhau và biến ñộng theo mùa, mùa khô ñộ mặn cao hơn mùa mưa

Các yếu tố gây nên sự tích luỹ muối trong phẫu diện ñất là dòng nước ngập mặn, sự ngập ñất do triều mặn và chủ yếu là do sự xâm nhập của nước biển qua các dòng lạch và triều

Ở Việt Nam, diện tích ñất ngập mặn tập trung ở hai ñồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long Do ñiều kiện ñịa hình và lưu lượng nước sông và ñộ

Trang 29

xâm nhập mặn ở ñồng bằng sông Cửu Long vào sâu trong ñất liền (50-50km) hơn ở ñồng bằng sông Hồng (15km)

ðặc ñiểm của ñất nông nghiệp bị nhiễm mặn:

Theo phân loại phát sinh ñất mặn ñược ñánh giá vào tổng số muối tan và hàm lượng của các muối Cl- và SO42- Theo phân loại phát sinh của FAO-UNESCO ñất mặn ñược ñánh giá vào ñộ dẫn ñiện của dung dịch ñất và tỷ lệ muối tan (%) ðộ dẫn ñiện thường tỷ lệ thuận với hàm lượng của tổng số muối tan và áp suất thẩm thấu của dung dịch ñất, nên ñộ mặn của ñất từ rất lâu người

ta ñánh giá dựa trên tổng số EC Phương pháp dùng cảm biến bốn ñiện cực ñể ño

ñộ mặn trong ñất qua nghiên cứu của McCorkle, 1931; Edlefsen và Anderson, 1942; Rhoades và Ingvalson, 1971 (landviser webside, 2005)

Bảng 1.6 Phân cấp ñộ mặn theo ñộ dẫn ñiện EC Cấp ñộ mặn ðộ dẫn ñiện của dịch rút nước bão hoà ở 25

0 C (mmho/cm)

(Nguồn: Dever và Kadry – 1996)

Qua những nghiên cứu ñiều tra các phẫu diện ñất mặn ñiển hình ở vùng Bắc Việt Nam, nhận thấy nồng ñộ ion cacbonat và hidrocacbonat không ñáng

kể, ion ở ñất mặn nước ta chủ yếu là Clo và sunfat ðại bộ phận ñất mặn ở nước ta ñều có nồng ñộ Cl- lớn hơn nồng ñộ SO42-, ngay cả trong ñất mặn chua Cl- vẫn nhiều hơn SO42-, chỉ khi phản ứng của ñất ñã sang giới hạn nhỏ hơn 4,0 thì mới có nồng ñộ SO4+2- lớn hơn Cl- Những nhận xét này rất thống nhất với kết quả nghiên cứu của Vũ Cao Thái (1968), Dương Mạch (1971) Ngược lại, nghiên cứu của Vũ Ngọc Tuyên, Trần Khải, Phạm Gia Tu (1963)

Trang 30

lại cho rằng ựất mặn ven biển do ảnh hưởng của nước ngầm có nồng ựộ SO4cao hơn Cl- rất nhiều

2-Nhìn chung, các loại ựất vùng Bắc Việt Nam thường vượt quá 0,3% Tổng số muối tan chiếm tỷ lệ bình quân ở vùng ựất mặn ven biển nước ta khoảng 0,2 - 1% đặc biệt tầng mặt (0 - 5cm) do nước bốc hơi mạnh, muối ựược tắch luỹ

khá cao từ 1,26 ựến 2,75%

Sau khi gặt lúa mùa, nước tháo khỏi ruộng, ựất trở nên khô làm cho lượng muối tan tầng mặt tăng Việc cải tạo ựất mặn chú ý nhất là giữ nước thường xuyên ựể cấy lúa 2 vụ

Nguyễn Vy (1978) Na+ trong dung tắch hấp thu chỉ chiếm khoảng 5 - 10% tổng số Na+ có trong ựất Vì bản chất ựất mặn phù sa nên ựất mặn giàu khoáng vecmiculit và ilit, do ựó ựất có tỷ lệ K2O cao từ 1,8 - 2,0% đất mặn ven biển Việt Nam thường có TSMT>0,25% và Cl- >0,05%

Theo Chu đình Hoàng (1972), do tác ựộng cửa sông và biển nên ựất cấu tạo thành các lớp có thành phần cơ giới khác nhau tuỳ theo tác ựộng tương hỗ giữa ựộng lực cửa sông và biển từng vùng và tuỳ theo từng con sông, nhìn chung lớp ựất phủ trên mặt có thành phần cơ giới nặng, dày khoảng từ 0,5 Ờ 3cm, phắa dưới thường là lớp cát mịn

Theo Trần An Phong (1995), nhìn chung ựất có ựộ phì tiềm tàng cao Hữu cơ từ 2 Ờ 4%, ựất không chua, bão hoà muối nước biển, lân tổng số 0,04

- 0,1%, lân dễ tiêu 5mg/100g ựất CEC từ 12 Ờ 20 ldl/100g ựất, tỷ lệ

Ca2+/Mg2+ <1 trong ựó Ca2+ trao ựổi 3 - 6 meq/100g ựất, Mg2+ trao ựổi 3 - 11 meq/100g ựất

1.3.3 Những giải pháp thắch ứng với tình trạng nhiễm mặn

1.3.3.1 Nông nghiệp ứng phó

Nông nghiệp ứng phó như là một dịch vụ, ựược xây dựng trên cơ sở các

dự án ựiểm và không bao giờ trở thành thể chế hóa được xây dựng ựể ứng phó biến ựộng của yếu tố ảnh hưởng trong giai doạn ựầu và tận dụng những

Trang 31

kinh nghiệm trước ñó

1.3.3.2 Các mô hình nông nghiệp ứng phó

Theo ñịnh nghĩa của Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2006, phát triển bền vững là phát triển ñáp ứng ñược nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại ñến khả năng ñáp ứng nhu cầu ñó của các thế hệ tương lai, trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo ñảm tiến bộ

xã hội và bảo vệ môi trường… Hạn hán, lũ lụt, nước biển dâng, gây hiện tượng nhiễm mặn, nhiễm phèn là những hậu quả nghiêm trọng gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản mà vùng ven biển Việt Nam phải gánh chịu trước những tác ñộng BðKH toàn cầu Vì vậy, ñể ñảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững, cần phải có các mô hình nông nghiệp ứng phó ðể xây dựng nền nông nghiệp hàng hoá ña dạng, phát triển bền vững, tiếp cận nhanh và áp dụng hiệu quả các thành tựu khoa học, công nghệ mới

- ðặc biệt, các giống lúa có khả năng chịu mặn cao ñể ñối phó với xâm nhập mặn ngày càng sâu vào trong ñất liền Trong ñó một số giống lúa chịu chua, phèn, mặn của Viện KHKT nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ, ñã từng canh tác thử nghiệm ở vùng này, qua một ñề tài nghiên cứu khoa học của

tỉnh, như các giống: 24SS, SH2, PM207, PC6, H43 Giống chịu ngập úng:

DV 108, ML48, IR64- subl và các các giống lúa chịu mặn ñã ñược ñưa vào

sản xuất, cho năng xuất cũng khá cao như: giống lúa OM 2517- KG, OM 6976… và các loài thuỷ sản sinh thái mặn làm chủ lực tôm sú, cá, cua…

- Các mô hình canh tác trên ñất nhiễm mặn: mô hình lúa - tôm, mô hình lúa - cá, ñất nhiễm mặn chuyên tôm và ñất canh tác hai vụ lúa Ngoài ra còn

có thể xen canh nuôi tôm và nuôi cua cho hiệu quả kinh tế cao

- Phát triển diện tích rừng ngập mặn, chọn và nhân giống một số loại cây trồng thích hợp với ñiều kiện tự nhiên có tính tới biến ñổi khí hậu

- Biện pháp thủy lợi: xây dựng hệ thống ñê ven biển ngăn xâm mặn nước biển do thủy triều, dâng mực nước biển; xây dựng hệ thống kênh mương

Trang 32

chứa nước vào mùa khô và tiêu nước vào mùa mưa phục vụ sản xuất nông nghiệp ñược thuận lợi

1.3.3.3 Những giải pháp thích nghi với xâm nhập mặn

ðồng bằng sông Cửu Long là vùng ñât rất thấp ven biển của Việt Nam sẽ

là khu vực bị tác ñộng nặng nề nhất do biến ñổi khí hậu (BðKH) gây ra Trong các tháng mùa khô này, nhiều tỉnh vùng ðBSCL ñang bị nước biển xâm nhập mặn sâu làm thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, nhiều khu vực ñã thiếu nước ngọt phục vụ sinh hoạt… Trước tình hình trên, nhiều ñịa phương trong khu vực ðBSCL ñã và ñang ñề ra nhiều giải pháp ñể ứng phó và thích nghi do tác ñộng của BðKH

Theo Nguyễn Ngọc Trân khẳng ñịnh: “Ứng phó với mực nước biển dâng

là một nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng ñầu về nhiều mặt: Kinh tế, xã hội, an ninh-quốc phòng…chẳng những của ðBSCL mà còn của cả nước Các ñịa phương phải tranh thủ ñiều tra, nghiên cứu trên từng ñịa bàn bị ñe doạ ñể chuẩn bị phương án ứng phó tốt nhất” Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trân gợi

ý các nhiệm vụ cần triển khai như: Nâng cao nhận thức của người dân về ứng phó với BðKH, xác ñịnh và tiến hành sớm những nội dung nghiên cứu cần thiết, Nhà nước cần chú trọng xây dựng cơ sở dữ liệu, ñào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các ñề tài khoa học… Theo giáo sư tiến sĩ Nguyễn ðức Ngữ, Giám ñốc trung tâm Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường, ñể giảm nhẹ khả năng bị tổn hại do BðKH gây ra, cần có sự ñiều chỉnh ở các hoạt ñộng kinh tế

xã hội… Các hoạt ñộng ứng phó với BðKH phải ñược triển khai ngay từ bây giờ và phải ñược lồng ghép với kế hoạch của các ngành, các lĩnh vực, ñịa phương…

ðể giảm nhẹ những hậu quả do biển ñổi khí hậu mang tới, các cấp chính quyền cần có những ñộng thái mạnh mẽ hơn như: xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia; hướng dẫn cụ thể cho các ngành, các ñịa phương chủ ñộng xây dựng chương trình phù hợp, thiết lập cơ quan liên tỉnh của ðBSCL ñể phối

Trang 33

hợp xây dựng chương trình ứng phó và hành ñộng có hiệu quả không chỉ ở cấp ñịa phương mà trong toàn vùng… Bên cạnh trách nhiệm và hành ñộng của các nhà quản lý, nhà khoa học, mỗi người dân ở ñịa phương cũng cần có

ý thức và hành ñộng thiết thực ñể góp phần giảm nhự các tác ñộng của BðKH

Vì theo dự báo trong vài chục năm tới nước biển sẽ dâng cao làm ngập lụt phần lớn ðBSCL vốn ñã bị ngập lụt hàng năm, dẫn ñến mất nhiều ñất nông nghiệp Sẽ có từ 15.000 - 20.000 km2 ñất thấp ven biển bị ngập hoàn toàn Lưu lượng nước sông Mê Kông giảm từ 2 - 24% trong mùa khô và tăng từ 7 -15% và mùa lũ Hạn hán sẽ xuất hiện nhiều hơn Nước lũ sẽ cao hơn tại các tỉnh An Giang, ðồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long, TP Cần Thơ, Hậu Giang; thời gian ngập lụt tại ñây kéo dài hơn so với hiện nay, việc tiêu thoát nước mùa mưa lũ cũng gặp rất nhiều khó khăn Suy giảm tài nguyên nước sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản Quá trình xâm nhập mặn vào nội ñồng sẽ sâu hơn, tập trung tại các tỉnh ven biển gồm: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Long An, và nước ngọt sẽ khan hiếm

ðể ñối phó với tình trạng trên, mới ñây, Cục quản lý xây dựng công trình (Bộ NN&PTNT) cho biết, các ngành chức năng ñang triển khai thủ tục tiến hành giai ñoạn II của dự án phát triển thuỷ lợi khu vực ðBSCL Công tác phát triển thuỷ lợi giai ñoạn này gắn với ứng phó với nước biển dâng cao do biến ñổi khí hậu trong tương lai

Theo ñó, việc xây dựng hệ thống thuỷ lợi sẽ phục vụ ña mục tiêu (kiểm soát mặn, ñiều tiết nước, ngọt hoá, cấp nước sinh hoạt và ñáp ứng tốt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản…) gắn với phát triển giao thông nông thôn ñể phát huy hiệu quả ñồng bộ Công trình xây dựng của các công trình mới phải có khả năng ngăn chặn ñược nước biển dâng Dự án phát triển thuỷ lợi ðBSCL do Bộ NN&PTNT làm chủ ñầu tư Nguồn vốn ñầu tư chủ yếu vay

Trang 34

của Ngân hàng Thế giới (101,8 tiệu USD) Dự án này gồm 3 tiểu dự án thuỷ lợi: Nam Mang Thít (thuộc tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long); Quản Lộ - Phụng Hiệp (thuộc tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu); Ô Môn – Xà No (Thuộc TP Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang, Kiên Giang) phục vụ tưới tiêu, kiểm soát lũ, triều và mặn cho 450.000 ha ñất tự nhiên Ngoài ra, còn 1 tiểu dự án cung cấp nước sạch cho 2 triệu dân thuộc 13 tỉnh, thành trong vùng Dự án ñược triển khai từ năm 2004, ñến nay ñã xây dựng xong 148 cống cấp I, II; nạo vét ñược 2.000 km kênh cấp I, II và cấp nước sạch cho khoảng 240.000 hộ dân trong vùng Riêng tiểu

dự án Nam Mang Thít ñã cơ bản hoàn thành

Ngoài ra, theo viện KHTLMN, tác ñộng của BðKH toàn cầu sẽ làm quá trình xâm nhập mặn vào nội ñịa ðBSCL sẽ sâu hơn, không loại trừ ñịa phương nào và nước ngọt sẽ khan hiếm hơn Vì vậy, các tỉnh ðBSCL cần lựa chọn giải pháp tối ưu ñể ứng phó Việc quy hoạch phát triển kinh

tế - xã hội phải gắn với ổn ñịnh sản xuất, bảo vệ môi trường, trước hết trong lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản, giao thông, công nghiệp, ñô thị; phải phân lại vùng thuỷ văn - thuỷ lực nhằm duy trì sản xuất, ñời sống bền vững; nghiên cứu, sản xuất nhân rộng các giống cây con chịu mặn, tăng cường truyền thông và nâng cao năng lực quản lý môi trường…

Trang 35

CHƯƠNG 2 đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên ựất sản xuất nông nghiệp bị

nhiễm mặn

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Thực trạng tài nguyên và việc sử dụng ựất bị nhiễm mặn ở vùng ven

biển huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng

+ Do thời gian thực tập có hạn nên Luận văn thừa hưởng kết quả báo cáo thống kê của ựịa phương về thực trạng diện tắch ựất nông nghiệp bị nhiễm mặn, không ựi sâu phân tắch ựộ mặn của ựất Luận văn tập trung ựánh giá các kiểu sử dụng ựất mặn ựể ựề xuất các giải pháp sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp có hiệu quả, thắch ứng với tình trạng nhiễm mặn

+ Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8 năm 2012 ựến tháng 8 năm 2013

2.2 Nội dung nghiên cứu

- đặc ựiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng ven biển huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng

- đánh giá thực trạng và việc sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp bị nhiễm mặn tại vùng ven biển huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng

- đánh giá hiệu quả của một số loại hình sử dụng ựất nông nghiệp tại ựịa bàn nghiên cứu:

+ Hiệu quả các loại hình sử dụng ựất hiện có + Hiệu quả của một số mô hình sử dụng ựất cải tiến

- đề xuất các giải pháp sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp bị nhiễm mặn

có hiệu quả, thắch ứng với tình trạng hiện nay tại vùng ven biển huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng

Trang 36

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

Tài liệu thứ cấp bao gồm các chỉ tiêu về ñiều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng Các kết quả nghiên cứu về tình trạng nhiễm mặn ñất trong những năm qua

Nguồn số liệu ñược thu thập tại các cơ quan chức năng bao gồm: UBND huyện Tiên Lãng; phòng Tài nguyên và môi trường, phòng Nông nghiệp và PTNT, UBND các xã ven biển, kết quả nghiên cứu của các viện nghiên cứu, các trang web, tạp chí, các loại sách, và các nguồn tài lệu tham khảo khác

2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp

2.3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu

Các ñiểm nghiên cứu ñược chọn ñại diện cho 2 vùng sinh thái nông nghiệp ven biển khác nhau về hình thức sử dụng ñất, cụ thể:

+ Xã Vinh Quang ñại diện cho vùng ñất ven biển bị xâm nhập mặn nhiều có NTTS

+ Xã Tiên Thắng ñại diện cho vùng ñất ven biển bị xâm nhập mặn ít, không NTTS

2.3.2.2 Phương pháp ñiều tra nhanh nông thôn

Ở mỗi xã ñại diện, chúng tôi tiến hành ñiều tra nông hộ bằng phiếu câu hỏi in sẵn, phương pháp ñiều tra chọn mẫu theo khỗi ngẫu nhiên với tổng số

hộ ñiều tra là 120 hộ Nội dung ñiều tra nông hộ bao gồm: chi phí sản xuất, lao ñộng, năng suất cây trồng, loại cây trồng, mức ñộ thích hợp cây trồng với ñất ñai và những ảnh hưởng ñến môi trường

2.3.3 Phương pháp khảo sát mô hình:

ðể tìm kiếm giải pháp sử dụng ñất có hiệu quả, thích ứng với tình trạng nhiễm mặn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số mô hình sử dụng ñất cải tiến mang lại hiệu quả cao ñang ñược triển khai trong sản xuất như sau:

Trang 37

Mô hình sản xuất 2 lúa – tỏi có sử dụng giống lúa chịu mặn (giống M6)

Mô hình sản xuất 2 lúa - tỏi truyền thống không sử dụng giống lúa chịu mặn - ñối chứng (giống lúa Khang dân ñột biến)

Mô hình NTTS nước lợ (cua ñồng)

Mô hình NTTS nước mặn cải tiến (cá vược)

Nuôi NTTS nước mặn cải tiến (ngao)

Diện tích mỗi mô hình trồng lúa và NTTS ñược nghiên cứu là 0,3 ha, kỹ thuật chăm sóc lúa và thủy sản theo quy trình hướng dẫn của sở Nông nghiệp

và PTNT Hải Phòng

Giống lúa M6: Là giống lúa chịu mặn, ñược Viện Cây lương thực & cây thực phẩm chọn tạo từ tổ hợp lai Bầu Hải Phòng/1548, ñược công nhận giống chính thức tháng 12/2005 Thời gian sinh trưởng: 125 - 130 ngày trong vụ mùa và 170 - 180 ngày trong vụ xuân, dạng hình thấp cây, lá ñứng, ngắn, màu xanh nhạt, bông to, khối lượng hạt 25 - 26 gam, khả năng chống chịu phèn mặn khá, ít nhiễm sâu bệnh hại (không nhiễm rầy, kháng ñạo ôn, nhiễm nhẹ khô vằn, bạc lá), chịu rét khá Giống lúa M6 thích hợp cho cả 2 vụ gieo trồng

ở các tỉnh phía Bắc, ñặc biệt là các tỉnh ven biển (Hải Phòng, thái Bình, Quảng Ninh, Thanh hoá…) Năng suất trung bình tại các vùng nhiễm mặn 2-3% ñạt 50 - 55 tạ/ha, các vùng nhiễm mặn nhẹ ñạt 55 - 60 tạ/ha;

Giống lúa Khang Dân ñột biến: Là giống lúa ñược viện Cây lương thực & Cây thực phẩm tạo ra bằng phương pháp xử lý ñột biến, chịu thâm canh, có tiềm năng năng suất cao, thời gian sinh trưởng trong vụ mùa khoảng 110 ngày, vụ xuân 130 - 135 ngày, bông to, nhiều hạt hơn giống khang dân 18, năng suất trung bình 65 - 75 tạ/ha

2.3.4 Phương pháp thống kê và ñánh giá hiệu quả

Số liệu thu thập ñược xử lý bằng phần mềm Excel

Trang 38

Phân tích hiệu quả kinh tế:

Các chỉ tiêu ñánh giá bao gồm:

+ Giá trị sản xuất - GTSX (GO - Gross Output): là giá trị toàn bộ sản

phẩm sản xuất ra trong kỳ sử dụng ñất (một vụ, một năm, tính cho từng cây trồng và có thể tính cho cả công thức luân canh hay hệ thống sử dụng ñất)

+ Chi phí trung gian - CPTG (IC - Intermediate Cost): là toàn bộ chi

phí vật chất và dịch vụ sản xuất quy ra tiền sử dụng trực tiếp cho quá trình sử dụng ñất (giống, phân bón, thuốc hoá học, dụng cụ, nhiên liệu, nguyên liệu)

+ Giá trị gia tăng - GTGT (VA - Value Added): là giá trị sản phẩm vật

chất mới tạo ra trong qúa trình sản xuất, trong một năm hoặc một chu kỳ sản xuất, ñược xác ñịnh bằng GTSX trừ chi phí trung gian: (VA = GO - IC)

• Phân tích hiệu quả xã hội:

Các chỉ tiêu hiệu quả xã hội gồm có:

+ Mức thu hút lao ñộng: nhu cầu sử dụng lao ñộng, tạo ra việc làm + Giá trị của 1 ngày công lao ñộng: GTGT/1 công lao ñộng

+ Hiệu quả của ñồng vốn ñầu tư vào sản xuất: GTGT/1 ñơn vị chi phí;

Phân tích hiệu quả môi trường:

Hiệu quả môi trường phân tích thông qua các chỉ tiêu sau:

+ Mức ñộ sử dụng phân hóa học của kiểu sử dụng ñất so với quy trình sản xuất tiêu chuẩn

+ Mức ñộ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của kiểu sử dụng ñất

+ Mức ñộ phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của loại hình

sử dụng ñất

2.3.5 Các phương pháp khác

+ Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: từ các kết quả nghiên cứu của

ñề tài, chúng tôi có tham khảo thêm ý kiến của các chuyên gia, cán bộ phòng Nông nghiệp, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Kinh tế cũng như các ñiển hình sản xuất nông dân giỏi của huyện ñể ñề xuất hướng sử dụng ñất và ñưa ra các giải pháp thực hiện

Trang 39

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng

3.1.1 điều kiện tự nhiên

- Phắa đông Bắc giáp huyện An Lão và huyện Kiến Thụy

- Phắa đông Nam giáp Vịnh Bắc Bộ

- Phắa Tây và Tây Bắc tiếp giáp với tỉnh Hải Dương

- Phắa Nam và Tây Nam tiếp giáp với huyện Vĩnh Bảo và tỉnh Thái Bình Huyện Tiên Lãng cách trung tâm Hải Phòng 25km về phắa Nam, ựược bao bọc bốn mặt bởi sông và biển: sông Văn Úc, sông Thái Bình, sông Mắa và phần còn lại giáp biển

3.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

đất ựai của Tiên Lãng ựược hình thành do quá trình bồi ựắp của sông biển Tuy nhiên bồi ựắp không ựồng ựều, mặt khác lại bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sông ngòi, kênh rạch nên ựịa hình bề mặt lồi lõm, gò bãi xen kẽ với ựầm lạch, ao hồ Ở vùng Bắc sông Mới ựịa hình tương ựối bằng phẳng, song

bị chia cắt bởi nhiều hệ thống kênh mương và ngòi lạch, ựịa hình có hướng thấp dần từ đông Bắc xuống đông Nam, ựộ cao trung bình từ 0,8 - 1,0 m Vùng Nam sông Mới có ựịa hình không bằng phẳng, gò bãi xen kẽ ựầm, ao

hồ, cao ựộ tự nhiên thấp, trung bình 0,7 - 1,3 m, khu vực bãi bồi ngoài ựê biển

có cao ựộ 0,3 - 1,0 m Do ựịa hình thấp ựường tiêu thoát nước bằng các cống

Trang 40

không qua hệ thống bơm nên khi có mưa lớn nhiều khu vực của huyện thường

bị ngập úng

Huyện Tiên Lãng nằm trong vùng có nền ựịa chất công trình thuộc loại xấu của Thành phố Cấu tạo ựịa chất ựiển hình là lớp trầm tắch sông lắng ựọng Cấu tạo của ựất trẻ, chủ yếu là bụi sét, bùn, cát, cường ựộ chịu tải từ 0,3

- 0,5 kg/cm2 Nhìn chung, việc xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như xây dựng các công trình khác Tiên Lãng không ựược thuận lợi do phải ựầu tư, gia cố nền móng làm tăng giá công trình

3.1.1.3 Khắ hậu

Khắ hậu của huyện Tiên Lãng mang tắnh chất nhiệt ựới gió mùa và chịu ảnh hưởng khắ hậu của biển có hai mùa rõ rệt Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, nhiều bão thời gian từ tháng 4 ựến tháng 10; mùa ựông khô hanh, lạnh thời gian từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau

* Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm là 240C, nóng nhất là vào tháng 6 - 7 và ựầu tháng 8 Nhiệt ựộ tối cao tuyệt ựối cao tới 410C, nhiệt ựộ thấp nhất vào tháng 12

và tháng 1 năm sau, tối thiểu thấp tuyệt ựối 40C Biên ựộ trung bình giữa ngày, ựêm khoảng 6,2- 6,30C Tổng tắch nhiệt năm khoảng 82000C

* Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.200 ựến 1.400mm, nhưng lượng mưa tập trung vào các tháng 7, 8, 9 (chiếm trên 75% lượng mưa cả năm) thường gây ra úng lụt làm thiệt hại và gây khó khăn cho sản xuất và ựời sống dân

cư Vào các tháng 2 và 3 thường có mưa dầm kéo dài

* độ ẩm: độ ẩm trung bình hàng năm biến ựộng từ 88 - 92%, nhìn chung các tháng ựầu mùa ựông ẩm ựộ thấp hơn và ựặc biêt ựộ ẩm thấp tuyệt ựối thấp hơn nhiều so với mùa hè gây nên sự bốc hơi nước khá lớn trong khi lượng mưa lại thấp gây hạn hán cho cây trồng

* Gió: Chế ựộ gió thay ựổi theo từng mùa, mùa ựông gió Bắc và đông Bắc thổi

từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, xen kẽ giữa các ựợt gió mùa này có gió mùa đông Nam gây ra mưa phùn và sương mù Mùa hè thịnh hành là gió Nam và đông Nam

Ngày đăng: 18/12/2014, 18:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Văn Bộ: “Bún phõn cõn ủối hợp lý cho cõy trồng” – NXB Nụng Nghiệp Hà Nội – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bún phõn cõn ủối hợp lý cho cõy trồng”
Nhà XB: NXB Nụng Nghiệp Hà Nội – 2005
5. Vũ Thanh Ca, Dư Văn Toỏn, Vũ Thị Hiền – ủề tài: “Một số giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch ủối với vựng ven biển và hải ủảo nhằm phỏt triển bền vững cho vùng ðBSCL thích ứng với quỏ trỡnh biến ủổi khớ hậu” - Viện Nghiờn cứu quản lý biển và hải ủảo, Tổng cục Biển và Hải ủảo Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch ủối với vựng ven biển và hải ủảo nhằm phỏt triển bền vững cho vùng ðBSCL thích ứng với quỏ trỡnh biến ủổi khớ hậu
8. Trần Văn Chiến, Phan Trung Quý: “Giáo trình hóa học môi trường”_NXB Nông Nghiệp- 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hóa học môi trường
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp- 2006
17. Lê Sâm: “Kết quả nghiên cứu xâm mặn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ðồng Bằng Sụng Cửu Long”, trang tin ủiện tử Hụi ðập lớn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu xâm mặn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ðồng Bằng Sụng Cửu Long
18. Cao Trường Sơn: “Bài giảng: Quản lý sư dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng: Quản lý sư dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp
21. Phan Tuấn Triều: “Giỏo trỡnh tài nguyờn ủất và mụi trường” – NXB Bỡnh Dương – 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giỏo trỡnh tài nguyờn ủất và mụi trường
Nhà XB: NXB Bỡnh Dương – 2009
22. Lờ Anh Tuấn - Bỏo cỏo: “Tỏc ủộng của biến ủổi khớ hậu và nước biển dõng lờn tớnh ủa dạng sinh học và xu thế di dõn vựng ven biển bỏn ủảo Cà Mau” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác ủộng của biến ủổi khớ hậu và nước biển dõng lờn tớnh ủa dạng sinh học và xu thế di dõn vựng ven biển bỏn ủảo Cà Mau
24. Viện nước tưới tiêu và môi trường (2009), ðề tài : “Nghiên cứu sự biến ủộng của một số chất chủ yếu trong ủất mặn dưới tỏc ủộng của cỏc lớp mặt khác nhau vùng ven biển Bắc Bộ”- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự biến ủộng của một số chất chủ yếu trong ủất mặn dưới tỏc ủộng của cỏc lớp mặt khác nhau vùng ven biển Bắc Bộ
Tác giả: Viện nước tưới tiêu và môi trường
Năm: 2009
1. Nguyễn Văn Bộ, 1999, Những nguy cơ ô nhiễm môi trường từ phân bón, Kết quả nghiên cứu khoa học quyển 3, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1999, trang 346-353 Khác
2. Nguyễn Văn Bộ, Phạm Quang Hà, 2002, Những bức xúc và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ các nguồn phân bón, Tạp chí Bảo vệ môi trường, số 4, 2002, trang 21-24 Khác
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Thông tư hướng dẫn lồng ghép các vấn ủề biến ủổi khớ hậu trong thực hiện chiến lược, kế hoạch và xõy dựng quy hoạch ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai ủoạn 2011 – 2015 (Dự thảo lần 3) Khác
6. Vũ Thanh Ca: Ộđánh giá tác ựộng của biến ựổi khắ hậu và nước biển dâng tới vựng ven biển ðồng bằng Bắc Bộ - Nghiờn cứu thớ ủiểm tại một xó của Hải Phòng - Viện Nghiên cứu Quản lý Biển, Tổng cục Biển &amp; Hải ủảo Việt Nam Khác
7. Vũ Thanh Ca, Dư Thanh Toán, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Hải Anh, Trần Thế Anh, Vũ Thị Hiền. Mô hình tính toán ngập lụt và một số kết quả bước ủầu tại vựng ven biển Hải Phũng theo cỏc kịch bản BðKH và nước biển dâng. Tạp chí khoa học công nghệ biển T10.2010, số 2, tr 45-62 Khác
9. ðường Hồng Dật, 2005, Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam - Sử dụng hợp lí và bảo vệ phát triển bền vững, NXB Lao ủộng - xó hội Hà Nội, 2005, trang 43-50 và 96-1108 Khác
11. Phạm Tiến Dũng, Phạm Chắ Thành, đào Châu Thu, Trần đức Viên, 1996, Giáo trình Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1996, 12. ðoàn Văn ðiếm (chủ biên) 2012, Giáo trình Tài nguyên thiên nhiên,NXB ðại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
14. đào Xuân Học, Hoàng Thái đại. ỘSử dụng và cải tạo ựất phènỢ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2005 Khác
15. Nguyễn Trọng Khanh, ðỗ Thế Hiếu. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu hạn, chịu mặn và chịu ngập úng. Kết quả nghiên cứu khoa học &amp;cụng nghệ giai ủoạn 2006-2010. Nhà xuất bản Nụng nghiệp, 2011 Khác
16. Trần Thị Tường Linh, Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Văn Khiêm, Nguyễn Minh Hưng, Trà văn Tung. Hiện trạng và diễn biến mặn trong ủất trồng lúa và ủất nuụi tụm tại một số vựng bị ảnh hưởng xâm nhập mặn ở ðBSCL. Kết quả nghiên cứu khoa học (quyển 4). Nhà xuất bản nông nghiệp, 2005 Khác
19. ðinh Vũ Thanh, Nguyễn Văn Viết, 2012. Tỏc ủộng của Biến ủổi khớ hậu ủến cỏc lĩnh vực nụng nghiệp và giải phỏp ứng phó. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
20. Trần Danh Thìn, giáo trình hệ thống nông nghiệp và phát triên bền vững – NXB Nông nghiệp – 2006 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1.  Tài nguyờn ủất mặn trờn thế giới (triệu ha) - Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả ở vùng ven biển huyện tiên lãng thành phố hải dương
Bảng 1.1. Tài nguyờn ủất mặn trờn thế giới (triệu ha) (Trang 18)
Bảng 1.5. Diễn biến ủộ mặn lớn nhất một số năm tại Tõn An[29] - Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả ở vùng ven biển huyện tiên lãng thành phố hải dương
Bảng 1.5. Diễn biến ủộ mặn lớn nhất một số năm tại Tõn An[29] (Trang 25)
Bảng 3.1. Cỏc loại ủất thuộc huyện Tiờn Lóng, thành phố Hải Phũng - Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả ở vùng ven biển huyện tiên lãng thành phố hải dương
Bảng 3.1. Cỏc loại ủất thuộc huyện Tiờn Lóng, thành phố Hải Phũng (Trang 43)
Bảng 3.2. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng huyện Tiên Lãng  Hạng mục  Chỉ tiêu  ðVT  Năm - Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả ở vùng ven biển huyện tiên lãng thành phố hải dương
Bảng 3.2. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng huyện Tiên Lãng Hạng mục Chỉ tiêu ðVT Năm (Trang 49)
Bảng 3.3. Cỏc loại ủất bị nhiễm mặn của huyện Tiờn Lóng, Hải Phũng - Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả ở vùng ven biển huyện tiên lãng thành phố hải dương
Bảng 3.3. Cỏc loại ủất bị nhiễm mặn của huyện Tiờn Lóng, Hải Phũng (Trang 56)
Bảng 3.4. ðộ mặn xõm nhập theo khoảng cỏch ủến cửa sụng - Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả ở vùng ven biển huyện tiên lãng thành phố hải dương
Bảng 3.4. ðộ mặn xõm nhập theo khoảng cỏch ủến cửa sụng (Trang 66)
Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của một số loại hỡnh sử dụng ủất - Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả ở vùng ven biển huyện tiên lãng thành phố hải dương
Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của một số loại hỡnh sử dụng ủất (Trang 70)
Bảng 3.10. Mức ủộ sử dụng phõn bún cho cõy trồng - Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả ở vùng ven biển huyện tiên lãng thành phố hải dương
Bảng 3.10. Mức ủộ sử dụng phõn bún cho cõy trồng (Trang 71)
Hỡnh 3.1. Mức ủộ sử dụng phõn vụ cơ của một số cõy trồng chớnh - Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả ở vùng ven biển huyện tiên lãng thành phố hải dương
nh 3.1. Mức ủộ sử dụng phõn vụ cơ của một số cõy trồng chớnh (Trang 72)
Bảng 3.12. Hiệu quả kinh tế của cỏc mụ hỡnh sử dụng ủất - Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả ở vùng ven biển huyện tiên lãng thành phố hải dương
Bảng 3.12. Hiệu quả kinh tế của cỏc mụ hỡnh sử dụng ủất (Trang 77)
Bảng 1. Diện tích, năng suất, thời vụ - Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả ở vùng ven biển huyện tiên lãng thành phố hải dương
Bảng 1. Diện tích, năng suất, thời vụ (Trang 87)
Bảng 2. Đầu t−  sản xuất - Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả ở vùng ven biển huyện tiên lãng thành phố hải dương
Bảng 2. Đầu t− sản xuất (Trang 88)
Bảng 4. Sử dụng thuốc BVTV với cõy trồng - Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả ở vùng ven biển huyện tiên lãng thành phố hải dương
Bảng 4. Sử dụng thuốc BVTV với cõy trồng (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w