Cỏc nguồn tài nguyờn

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả ở vùng ven biển huyện tiên lãng thành phố hải dương (Trang 43)

3.1.2.1. Tài nguyờn ủất

Theo kết quả ủiều tra nghiờn cứu về đất của Viện Quy hoạch và Thiết kế nụng nghiệp - Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn thực hiện cho thấy huyện Tiờn Lóng cú cỏc loại ủất chớnh như sau:

Bảng 3.1. Cỏc loại ủất thuộc huyện Tiờn Lóng, thành phố Hải Phũng

STT Loại ủất Diện tớch ủất nụng nghiệp (ha) Cơ cấu (%) 1 đất cồn cỏt và ủất cỏt ven biển 111 0,59 2 đất mặn sỳ, vẹt, ủước 1065 5,63 3 đất mặn nhiều 890 4,71 4 đất mặn ớt và trung bỡnh 2534 13,40 5 đất phốn ớt, mặn ớt 2662 14,08 6 Phự sa glõy mạnh ỳng nước 55 0,29 7 đất phự sa nõu vàng nhạt khụng ủược

bồi, khụng glõy hoặc glõy yếu 1213 6,42

8 đất phự sa nõu xỏm nhạt khụng ủược

bồi, glõy trung bỡnh hoặc mạnh 2044 10,81

9 đất phự sa cú sản phẩm feralitic 175 0,93

Nhỡn chung, ủất ủai huyện Tiờn Lóng thuận lợi cho việc phỏt triển một hệ sinh thỏi ủa dạng phục vụ tốt cho sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp, thớch hợp với nhiều loại cõy trồng như lỳa, cõy lõm nghiệp, cõy ăn quảẦ Tuy nhiờn, bờn cạnh ủú dõn số ủụng, việc sử dụng ủất khụng hợp lý nờn chất lượng ủất ngày càng bị xấu ủi, hiện tượng thoỏi húa ủất vẫn ủang diễn rạ Vỡ vậy, cần phải sử dụng hợp lý ủi ủụi với việc bảo vệ, cải tạo ủất.

3.1.2.2. Tài nguyờn nước

- Nước mặt: Với lượng mưa khỏ lớn, trung bỡnh từ 1200 - 1400 mm/năm, hệ thống sụng ngũi, kờnh ủào dày ủặc trong ủú cú những sụng lớn như sụng Văn Úc, sụng Thỏi BỡnhẦ Cú thể núi nguồn nước mặt của huyện Tiờn Lóng khỏ dồi dàọ Tuy nhiờn, nguồn nước mặt phõn bố khụng ủều trong năm. Mựa hố tập trung 85% lượng mưa cả năm, nước cỏc sụng cao khi cú mưa lớn và gặp triều cường làm cho nhiều nơi bị ngập, ỳng; trong khi mựa ủụng lượng mưa chỉ chiếm 15% lượng mưa cả năm, cỏc dũng sụng cạn kiệt, khi thủy triều lờn ủẩy nước mặn thõm nhập sõu làm cho nước sụng nhiễm mặn khụng sử dụng ủể tưới cho cõy trồng ủược.

- Nước ngầm: Tiờn Lóng cú hai tầng nước ngầm trong lớp trầm tớch kỷ ủệ tứ. Tầng thứ nhất là nước nằm trong cỏc lớp sột pha bựn cỏt cú dạng thấu kớnh và nước nằm trong lớp cỏt, cuội, sỏi, chiều dày trung bỡnh 18m. Nước ở tầng này cú trữ lượng nhỏ, chất lượng kộm. Tầng thứ hai nằm giữa lớp sột và lớp ủỏ gốc, trữ lượng khỏ tuy nhiờn phõn bố khụng ủềụ Nước ngầm vựng gần cửa sụng và biển cũn cú nhiều ion ở dạng tự do gõy ăn mũn và phỏ hoại cụng trỡnh.

Nhỡn chung, mụi trường nước của huyện khỏ dồi dàọ Nếu ủược ủầu tư và khai thỏc hợp lý sẽ rất thuận lợi cho phỏt triển sản xuất và ủảm bảo nước sinh hoạt cho nhõn dõn trong huyện.

3.1.2.3. Tài nguyờn biển

Vựng biển Tiờn Lóng nằm trong vựng biển Hải Phũng cú ủặc trưng là bói triều rộng lớn và ủộ sõu rất ổn ủịnh với nhiều luồng lạch. Hải Phũng cú 3 ngư trường lớn: Bạch Long Vĩ, Long Chõu - Ba Lạt, Cỏt Bà. Trữ lượng khai thỏc tại 3 ngư trường này là 4 - 5 vạn tấn/năm. đõy là yếu tố thuận lợi ủể Tiờn Lóng phỏt triển ngành khai thỏc ủỏnh bắt hải sản. Bờn cạnh ủú Tiờn Lóng lại cú 21,5 km ủờ biển và 2 cửa sụng lớn như cửa sụng Văn Úc và cửa sụng Thỏi Bỡnh với hơn 3000 ha bói triều ngập mặn rất thuận lợi cho việc nuụi trồng thủy sản.

3.1.2.4. Tài nguyờn nhõn văn

Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của huyện Tiờn Lóng ủó cú từ hàng nghỡn năm. Vựng ủất Tiờn Lóng thuộc loại ủồng bằng lấn biển. Vỡ vậy, ở Tiờn Lóng cú những làng, xó tồn tại hàng nghỡn năm nhưng cũng cú làng xó ủược tạo lập trờn dưới 100 năm. Quỏ trỡnh hỡnh thành chinh phục cải tạo và xõy dựng nờn vựng ủất Tiờn Lóng là quỏ trỡnh ủấu tranh liờn tục và bền bỉ chống chọi với thiờn nhiờn khắc nghiệt (bóo, lũ, súng thần, vỡ ủờẦ) của biết bao thế hệ.

Ngày nay, trong cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện ủại húa do đảng khởi xướng, lónh ủạo, nhõn dõn Tiờn Lóng ủang ủứng trước những cơ hội mới và cả những thỏch thức mớị Với trớ thụng minh và lũng quả cảm cựng bề dày kinh nghiệm nghỡn năm khai hoang, lấn biển, bảo vệ quờ hương, dưới sự lónh ủạo của đảng nhõn dõn Tiờn Lóng nhất ủịnh thành cụng trong sự nghiệp hũa, hiện ủại húa nụng nghiệp nụng thụn.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả ở vùng ven biển huyện tiên lãng thành phố hải dương (Trang 43)