1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tính toán cho học sinh lớp 3 trong dạy học phép tính

68 137 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - PHẠM THỊ BẮC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC PHÉP TÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - PHẠM THỊ BẮC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC PHÉP TÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học Người hướng dẫn khoa học TS Lê Ngọc Sơn HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Lê Ngọc Sơn, người giao đề tài, tận tâm, nhiệt tình bảo chúng tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin cảm ơn thầy, cô giáo trường đặc biệt giáo viên khoa Giáo dục Tiểu học – Trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường, thầy cô giáo, em học sinh trường Tiểu học Xuân Hòa, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thực nghiệm sư phạm Để hồn thành khóa luận: “ Phát triển lực tính toán cho học sinh lớp dạy học phép tính” chúng tơi sử dụng, kế thừa có chọn lọc nghiên cứu tác giả trước với quan tâm, ủng hộ, động viên người xung quanh q trình hồn thành khóa luận Do hạn chế thời gian lực nên khóa luận chúng tơi khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận bảo, đóng góp thầy giáo bạn Chúng xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Phạm Thị Bắc BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NL Năng lực GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm SL Số lượng TĐG Tự đánh giá ĐG Đánh giá SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC PHÉP TÍNH .4 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực toán học cần hình thành phát triển cho học sinh Tiểu học 1.1.2.1 Năng lực chung lực đặc thù .4 1.1.2.2 Phát triển lực tính tốn học sinh 1.1.2.3 Các mức độ lực tính tốn 1.2 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp .6 1.2.1 Tri giác 1.2.2 Chú ý .6 1.2.3 Trí nhớ 1.2.4 Tư 1.2.5 Tưởng tượng .7 1.2.6 Ngôn ngữ 1.3 Thực trạng vấn đề nghiên cứu .7 1.3.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung, SGK Tiểu học vấn đề nghiên cứu 1.3.1.1 Nội dung dạy học phép tính Tốn 1.3.1.2 Mục tiêu học sinh cần đạt việc dạy phép tính 1.3.2 Việc học phép tính học sinh lớp 1.3.2.1 Thực trạng lực tính tốn học sinh phép tính 1.3.2.2 Một số lỗi sai học sinh lớp thường gặp tính tốn .10 1.3.3 Việc dạy phép tính cho học sinh lớp GV 10 1.3.4 Những yếu tố khác (điều kiện dạy học, quản lý đạo chuyên môn) 11 1.3.5 Nguyên nhân thực trạng 11 Kết luận Chương 11 Chương NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC PHÉP TÍNH 13 2.1 Định hướng đề xuất biện pháp 13 2.1.1.Đảm bảo thống tính khoa học tính vừa sức 13 2.1.2 Đảm bảo thống tính khoa học tính thực tiễn 13 2.1.3 Đảm bảo thống vai trò tự giác, tích cực, độc lập học sinh với vai trò chủ đạo giáo viên 14 2.1.4 Đảm bảo biện pháp đưa phù hợp với giai đoạn phát triển lực tính tốn cho học sinh Tiểu học 14 2.2 Những biện pháp giúp phát triển lực tính tốn cho học sinh lớp dạy học phép tính 15 2.2.1 Biện pháp 1: Rèn kĩ tính tốn cho học sinh lớp 15 2.2.1.1 Các cách thức giúp học sinh học lớp thuộc bảng tính 15 2.2.1.2 Rèn luyện kĩ thực tính viết dạy học phép tính để nâng cao lực tính tốn cho học sinh lớp 21 2.2.1.3 Rèn luyện kĩ tính nhanh, tính nhẩm cho học sinh lớp .26 2.2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện kĩ ứng dụng tính tốn vào thực tiễn .31 2.2.2.1 Tổ chức cho học sinh giải vấn đề thực tiễn dạy học phép tính với số tự nhiên thông qua hoạt động lớp 31 2.2.2.2 Rèn luyện kĩ giải vấn đề thực tiễn liên quan đến tính tốn thơng qua hoạt động học tập gắn với thực tiễn lớp học .33 2.2.3 Biện pháp 3: Tập luyện cho học sinh tự đánh giá lực tính tốn thân 35 2.2.3.1 Một số khái niệm liên quan đến tự đánh giá lực tính tốn HS 35 2.2.3.2 Mục đích vai trò TĐG lực tính tốn học sinh 36 2.2.3.3 Một số cách thức tập luyện cho học sinh tự đánh giá lực tính tốn thân 37 Kết luận Chương 40 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 3.1 Mục đích, nội dung phương pháp thực nghiệm 41 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 41 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 41 3.2 Tổ chức thực nghiệm 41 3.2.1 Thời gian, đối tượng thực nghiệm .41 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm 41 3.3 Kết thực nghiệm 42 3.3.1 Đánh giá định lượng 42 3.3.2 Đánh giá định tính 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC PL1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ định hướng phát triển lực dạy học mơn Tốn cho học sinh Tiểu học Theo xu giáo dục Tốn, chương trình dạy học Tốn tiên tiến đòi hỏi người học khơng có kiến thức kĩ mà có thái độ hứng thú với việc học toán Hội nhập với phát triển giáo dục toàn cầu, giáo dục Toán Việt Nam hướng đến đổi mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực (NL) người học Một chương trình giáo dục phổ thông tổng thể chuẩn bị triển khai từ sớm, sau Đại hội lần thứ 11 (năm 2011), từ Nghị số 29- NQ/TW ngày 04/01/2013 hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Để xây dựng Chương trình tổng thể (dự thảo), Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành hàng loạt công việc tiến hành tổng kết, đánh giá chương trình sách giáo khoa hành, nghiên cứu bối cảnh kinh tế, trị, văn hóa nước quốc tế,…trong có việc đánh giá học sinh dựa vào lực Vì vậy, phải xây dựng chương trình giáo dục định hướng phát triển lực cho học sinh có mơn Tốn Tốn học “chìa khóa giải vấn đề” sống Trong nhà trường phổ thông từ bậc học Tiểu học, Tốn học trở thành mơn học quan trọng việc hình thành phát triển học sinh lực chung (NL tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ giao tiếp, NL hợp tác, NL tính tốn, NL sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, NL thẩm mĩ NL thể chất) lực đặc thù Đồng thời, Tốn học cơng cụ giúp học sinh học tập tốt môn học khác cấp học; chuẩn bị kiến thức, kĩ cần thiết cho cấp học sau giải vấn đề đặt sống Dạy học Toán Tiểu học theo hướng phát triển lực giúp cho học sinh vừa có hội quan sát vừa thực hành trải nghiệm, từ hình thành tự tin vào kết học tập 1.2 Xuất phát từ vai trò dạy học phép tính Toán Nhân loại sống năm đầu kỷ XXI kỷ tri thức khoa học với phát triển mạnh mẽ vũ bão công nghệ thông tin, khoa học ứng dụng Nhiệm vụ nhà trường Phổ thơng nói chung, bậc Tiểu học nói riêng giáo dục người phát triển tồn diện, đáp ứng u cầu đòi hỏi xã hội Các môn học Tiểu học với môn Tiếng Việt, mơn Tốn chiếm vị trí vơ quan trọng Các kiến thức, kỹ mơn Tốn Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống, cần thiết cho người lao động sở để học tập môn học khác để học tiếp mơn Tốn bậc học Lớp lớp kết thúc giai đoạn đầu Tiểu học, học sinh cần chuẩn bị kiến thức để học tốt giai đoạn cuối bậc Tiểu học tiếp tục cấp học sau này, Tốn củng cố phát triển nội dung Toán 1, đặc biệt Tốn 2; bước đầu hệ thống hố, hồn thiện kiến thức kỹ mơn Tốn giai đoạn lớp 1, lớp 2, lớp 3; chuẩn bị cho HS chuyển sang giai đoạn học tập phát triển lớp lớp Mơn Tốn lớp mơn học thống nhất, tích hợp nội dung giáo dục khác Tốn có bốn mặt nội dung: Số học, đại lượng đo đại lượng, yếu tố hình học giải tốn có lời văn Bốn mạch nội dung tích hợp với tạo thành môn học thống sở khoa học cấu trúc nội dung, số học nội dung trọng tâm hạt nhân mơn Tốn lớp Các mạch nội dung khác (đại lượng đo đại lượng, yếu tố hình học, giải Tốn có lời văn) phải dựa vào kết số học Đặc biệt, mạch số học, Tốn tích hợp nội dung “yếu tố đại số” “yếu tố thống kê” vừa giảm nhẹ khối lượng nội dung vừa tăng tính ứng dụng hạt nhân số học Kiến thức mạch nội dung khác xếp gắn bó với kiến thức thích hợp số học, tạo hỗ trợ học, chương, mục SGK Toán Trong nội dung hạt nhân số học Tốn phép tính mảng kiến thức quan trọng, giúp cho học sinh biết cộng trừ nhân chia cách hoàn chỉnh phạm vi số tự nhiên, cách tính nhanh, tính nhẩm, cách phân tích Tốn, khái qt hóa Tốn học giải tình thực tiễn Vì việc hình thành phát triển lực tính tốn cho học sinh lớp dạy học phép tính cần thiết 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học phép tính lớp Trong năm gần có nhiều đổi giáo dục dường chưa thực đạt hiệu Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển có nói: “Điểm yếu phần lớn giáo viên phổ thơng thói quen với phương pháp dạy học truyền thụ kiến thức lý thuyết chiều dẫn tới việc học sinh thụ động ghi nhớ kiến thức máy móc, khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập sống”, học sinh lại phụ thuộc vào người thầy mà khơng tích cực, chủ động học tập Đối với dạy học Toán nói chung, dạy học phép tính chủ đề số học nói riêng, giáo viên hướng dẫn em nắm cách tính thực phép tính mà chưa quan tâm đến việc em có lực để tiếp thu kiến thức hay khơng Trong lực lực Trên sở HS làm quen với việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập, GV cho học sinh tự xác định cách yêu cầu em nêu trọng tâm học, tuần, tháng mức độ tính tốn mà cần đạt b) Rèn cho học sinh kĩ thao tác tự đánh giá lực tính tốn thân - Rèn cho học sinh kĩ so sánh So sánh nhằm hai mục đích: phát kiến thức, kĩ năng, mức độ tính tốn mà người học đạt được, đồng thời xác định kiến thức, kĩ cần phải bổ sung, mức độ cần phải đạt Do đó, GV rèn luyện kĩ so sánh cho HS thông qua hoạt động theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp như: + GV cho HS so sánh cách cho HS đối tượng so sánh tiêu chí so sánh Thơng qua hoạt động đối chiếu với mẫu, bạn, lời giải giáo viên; đối chiếu ý kiến, kết luận bạn, giáo viên với ý kiến, kết thân; nhận xét làm bạn, lời giải GV để biết làm hay làm sai, cần bổ sung gì, biết khả tính tốn so với bạn Từ đó, em tự điều chỉnh, sửa chữa, hồn thiện kết + Thực so sánh theo hướng dẫn giáo viên Với liên quan đến tính tốn phép tính, HS phải nhớ lại cách giáo viên làm Ví dụ: Khi làm tập "Nhân số có bốn chữ số cho số có chữ số" HS phải biết tốn cho thơng số gì? Để giải toán cần phải thực thao tác nào? Sau so sánh kết với kết bạn lớp, tự kiểm tra lại mình, HS nhận thấy thiếu sót mình, thấy đâu, sai thiếu đâu, đạt so với yêu cầu học Từ đó, em điều chỉnh cách học phù hợp + GV yêu cầu HS tự lựa chọn đối tượng tự đề tiêu chí so sánh Sau học xong phép tính đó, GV yêu cầu học sinh hệ thống lại kiến thức sơ đồ tư Trước thực HS phải đặt tiêu chí chất lượng nội dung, hình thức nội dung đầy đủ, có ví dụ minh họa, trình bày rõ ràng, thẩm mĩ, Sau hồn thành HS đối chiếu với tiêu chí xem đạt mục tiêu đề hay chưa Ví dụ, yêu cầu HS hệ thống lại bảng tính nhân Như HS thực TĐG trước GV đánh giá học sinh - Rèn cho học sinh kĩ phân tích tổng hợp Phân tích tổng hợp hai hoạt động trái ngược lại hai mặt trình thống nhất, thao tác tư góp phần rèn luyện kĩ TĐG cho HS Phân tích giúp em ra, tách phận, đặc điểm lực tính tốn dựa theo tiêu chí, giúp HS nhìn rõ lực đạt hay khơng đạt tiêu chí nào, mức độ đạt Tổng hợp giúp học sinh liên kết phận, đặc điểm lực tính tốn, xem xét chúng chỉnh thể định, hệ thống từ đưa kết đánh định điều chỉnh hoạt động thân Do đặc điểm tư mà khả phân tích tổng hợp em hạn chế nên phân tích thường thơng qua việc giải tập, HS cần phân tích tính đắn, hợp lí, tối ưu lời giải Khi phân tích, HS phải tự biết đặt câu hỏi để đánh giá mức độ lực tính tốn thân qua tiêu chí như: Bài tốn cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Hướng giải chưa? Từng bước kết lời giải chưa? Trình bày khoa học chưa? Cách giải tối ưu chưa hay cách giải khơng? Trên sở đó, HS đối chiếu với làm từ rút phần, phận tốt hay chưa tốt tiêu chí Tuy nhiên khơng dừng lại đó, người học cần có nhìn khái qt kết đạt thơng qua tổng hợp, tự kết luận mức độ đạt kết quả, đề xuất biện pháp khắc phục sai sót Ví dụ: Tính biểu thức sau: 125 x + x 125 Phân tích: HS tự phân tích tiêu chí hướng dẫn GV + Về đường lối giải: toán cho biểu thức 125 x + x 125, yêu cầu tìm kết biểu thức Bài tốn có cách giải nào? Lựa chọn cách giải? + Về lời giải kết quả: 125 x + x 125 = 125 x (3 + 4) = 125 x = 875 + Về bước kết quả: thực đầy đủ theo lời giải, kết cách tính + Về trình bày: khoa học, đẹp, không thiết giống giáo viên + Về tính tối ưu: khơng tối ưu giải theo cách thơng thường nhân xong cộng Còn tối ưu phải cách giải Sau học sinh phân tích xong đối chiếu kết quả, rút tiêu chí chưa đạt Sau đó, HS tổng hợp lại để rút kinh nghiệm - Tập rèn cho HS hệ thống hóa Hệ thống hóa thao tác tư quan trọng, giúp học sinh xem xét vât, tượng cách chỉnh thể thống hệ thống hóa hoạt động phản ánh giúp học sinh bộc lộ kiến thức, kĩ để học TĐG Để rèn luyện thao tác tư này, GV tạo cho HS thói quen tự hệ thống kiến thức, kĩ sau nội dung học tập (một bài, chương); chuyên đề Trong dạy học phép tính, ngồi hệ thống kiến thức theo bài, chương, HS tự hệ thống kiến thức theo chuyên đề phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia, giải tốn, tính giá trị biểu thức c) Rèn cho HS khả tự rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh hoạt động học tập Thu thập, phân tích tự đánh giá lực thân điều tốt tốt thông tin thu từ hoạt động người học sử dụng để cải thiện định hướng cho hoạt động học Do đó, q trình dạy học, giáo viên nên tạo cho học sinh thói quen tự biết đặt câu hỏi trả lời câu hỏi đó, thơng qua học sinh phải suy nghĩ tư nhiều hơn: - Làm để hiểu rõ vấn đề này? - Làm để có kĩ tốt hơn? - Làm để bảm thân học tập tốt hơn? - Làm để thân khơng mắc sai lầm nữa? Sau học, GV yêu cầu HS làm phiếu tập tự đánh giá học sinh có kĩ này, học sinh nên có thói quen viết vào “Nhật kí học tập” vấn đề chưa hiểu, thấy khó tự đề cách giải khắc phục tình trạng Sau đó, nên trao đổi với bạn học, giáo viên, người thân để có tư vấn, hỗ trợ thiết thực Trong trình tự đánh giá lực tính tốn học sinh, giáo viên người hướng dẫn học sinh trình tự đánh giá mình, đánh giá bạn, giúp em đánh giá cách xác hiểu mức độ lực thân thông qua tập lớp, kiểm tra, tình sống Kết luận Chương Từ sở lí luận thực tiễn dạy học tính tốn lớp 3, đề xuất ba biện pháp nhằm phát triển lực tính tốn cho học sinh lớp dạy học phép tính: Rèn kĩ tính tốn cho học sinh lớp 3; Rèn luyện kĩ ứng dụng tính tốn vào thực tiễn; Học sinh tự đánh giá lực tính tốn thân Với biện pháp, việc nêu rõ nội dung , nguyên nhân cách khắc phục biện pháp minh họa ví dụ cụ thể Để áp dụng biện pháp nhằm mang lại hiệu quả, giáo viên nên vận dụng linh hoạt biện pháp dạy học phù hợp với loại học cụ thể mơn Tốn Tiểu học Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nội dung phương pháp thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Minh họa tính khả thi hiệu việc vận dụng biện pháp nhằm phát triển lực tính tốn cho học sinh lớp dạy học phép tính 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành kiểm tra đầu vào (bài kiểm tra số 1) để đánh giá lực học sinh Sau đó, thiết kế dạy thực nghiệm tiết học lớp nhằm phát triển lực tính tốn cho học sinh dạy học phép tính Thơng qua tiết học, giúp học sinh nắm vững bảng tính phép tính, rèn luyện kĩ tính viết, tính nhanh, tính nhẩm, củng cố kiến thức, rèn luyện trí thơng minh, óc sáng tạo, giải tình sống, tự đánh giá lực tính tốn thân Kết thúc thực nghiệm, chúng tơi tiến hành cho học sinh làm kiểm tra đầu (bài kiểm tra số 2) để bước đầu đánh giá hiệu biện pháp Nội dung kiểm tra số có cấu trúc tương tự nội dung kiểm tra số 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, quan sát, thực nghiệm sư phạm - Phương pháp xử lý số liệu/chuyên gia: Thống kê số liệu sau thử nghiệm lớp thực nghiệm lấy ý kiến đánh giá phản hồi 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Thời gian, đối tượng thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm: từ 26/3/2018 đến ngày 14/4/2018 - Đối tượng thực nghiệm: Lớp trường Tiểu học Xuân Hòa cụ thể lớp 3A5 lớp thực nghiệm, lớp 3A6 lớp đối chứng 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm Bước đầu tiên, tiến hành kiểm tra đầu vào kiểm tra số Qua kết kiểm tra, ta có nhìn khách quan lực tính tốn, khả tiếp thu học sinh trước thực nghiệm đối chứng Việc xây dựng kiểm tra số phải có nội dung nằm phạm vi kiến thức mà em học, phù hợp trình độ học sinh hai lớp Tiếp theo, thiết kế giảng dạy tiết học lớp 3A5 (lớp thực nghiệm), lớp 3A6 (lớp đối chứng) dạy bình thường Các lớp thực nghiệm trực tiếp đứng lớp giảng dạy theo định hướng phát triển lực kết hợp vận dụng số biện pháp nêu để phát triển lực, lớp đối chứng giáo viên chủ nhiệm giảng dạy Sau thực nghiệm, kiểm tra đầu học sinh Tiếp theo, tiến hành xử lí, so sánh với kết đầu vào, so sánh kết đầu hai lớp Trên sở rút kết luận tính hiệu quả, tính khả thi việc vận dụng số biện pháp sư phạm để phát triển lực tính toán cho học sinh lớp dạy học phép tính 3.3 Kết thực nghiệm Để đánh giá kết thực nghiệm, tiến hành qua quan sát lớp học; vấn, trao đổi với giáo viên, học sinh; nghiên cứu sản phẩm, sử dụng phương pháp thống kê tốn học Cụ thể: - Trong q trình thực nghiệm, thường xuyên theo dõi phiếu học tập cuối tuần, tập toán, đánh giá thường xuyên, qua dự giờ, đánh giá GV - Kết thúc thực nghiệm sư phạm, học sinh thực kiểm tra đầu với mục tiêu đánh giá tiến chuyển biến lực tính tốn học sinh lớp việc thực phép tính Q trình đánh giá giúp chúng chúng tơi có thơng tin phát triển lực tính tốn, lực giải vấn đề học sinh học tập, tính khả thi biện pháp mà đưa sau tiến hành thực nghiệm 3.3.1 Đánh giá định lượng a) Kết kiểm tra đầu trước thực nghiệm Chúng tiến hành khảo sát học sinh kiểm tra số kết sau: Kết kiểm tra Lớp Giỏi Số HS Khá Trung bình SL % SL % SL % ĐC 40 20 16 40 16 40 TN 40 15 16 40 18 45 Bảng 3.1 Kết kiểm tra đầu vào trước thực nghiệm học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng 50 40 30 ĐC 20 TN 10 Giỏi Khá Trung bình Biểu đồ 1: So sánh kết kiểm tra lực tính tốn học sinh trước thực nghiệm Nhìn vào biểu đồ ta thấy tỉ lệ học sinh nắm kiến thức kĩ hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau: + Ở mức trung bình, chiếm tỉ lệ cao ngang khoảng 40% + Ở mức giỏi chiếm khoảng 20% Ta thấy trước thực nghiệm, kết học tập hai lớp đối chứng thực nghiệm tương đương nhau, học sinh hai lớp đạt mức trung bình Điều cho thấy lực tính tốn học sinh hai lớp thực nghiệm thấp, chênh lệch trình độ hai lớp không nhiều b) Kết kiểm tra đầu sau thực nghiệm Kết kiểm tra Lớp Số HS Giỏi Khá SL % SL % Trung bình SL % ĐC 40 20 18 45 14 35 TN 40 10 25 24 60 15 Bảng 3.2 Kết kiểm tra đầu sau thực nghiệm học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng 60 50 40 ĐC TN 30 20 10 Giỏi Khá Trung bình Biểu đồ 2: So sánh kết kiểm tra lực tính tốn học sinh sau thực nghiệm Quan sát biểu đồ, ta thấy lực tính tốn lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng theo tỉ lệ phần trăm xếp loại tốt, đặc biệt loại trung bình để giảm đáng kể (45% xuống 15%) Điều khẳng định tính khả thi biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực tính tốn cho học sinh có ưu hiệu cao 3.3.2 Đánh giá định tính Trong suốt thời gian thực nghiệm, thơng qua tiết giảng dạy, đánh giá thường xuyên, thấy học sinh hứng thú với học hơn, em thỏa sức thể không học cách gò bó, căng thẳng, áp lực Các em tự đánh giá lực tính tốn mình, tự đánh giá lẫn Cùng trao đổi, tiến học tập Do đó, em hạn chế lỗi sai tính tốn, khả tính nhanh hơn, xác Kết luận Chương Quá trình thực nghiệm kết thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi hiệu biện pháp phần khẳng định Chúng cho vận dụng hợp lý biện pháp ngồi việc giúp học sinh hiểu sâu, nắm vững kiến thức mà phát triển lực tính tốn cho học sinh đặc biệt học sinh lớp Các tiết dạy thực nghiệm khai thác vốn hiểu biết, kinh nghiệm học sinh mà phát huy tính tích cực, lơi học sinh tham gia vào q trình học tập, khiến tiết học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, hiệu KẾT LUẬN Dựa sở thực tiễn, đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học, trình nghiên cứu nội dung - mục tiêu dạy học phép tính lớp giúp thu số kết sau: - Hiểu rõ lực, phát triển lực tính tốn cho học sinh - Tìm hiểu khái qt mơn Tốn lớp Nắm tầm quan trọng mục tiêu việc dạy học phép tính lớp - Phân tích khó khăn, số sai lầm giáo viên học sinh dạy học phép tính với số tự nhiên theo định hướng phát triển lực cho học sinh đặc biệt lực tính tốn học sinh trường Tiểu học Đồng thời nguyên nhân làm hạn chế phát triển lực tính tốn học sinh lớp dạy học phép tính Khóa luận đề xuất ba biện pháp để phát triển lực tính tốn cho học sinh lớp dạy học phép tính Đó là: : Rèn kĩ tính tốn cho học sinh lớp 3; Rèn luyện kĩ ứng dụng tính tốn vào thực tiễn; Tập luyện cho học sinh tự đánh giá lực tính tốn thân Thơng qua thực nghiệm, khóa luận đạt mục tiêu đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Tiểu học ban hành kèm theo định số 43/2001/ QĐ – BGDĐT, ngày tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Nxb Giáo dục Nxb Đại học Sư Phạm Đỗ Đình Hoan ( Chủ biên) Nguyễn Áng – Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu – Trần Diên Hiển – Đào Thái Lai – Phạm Thanh Tâm – Vũ Dương Thụy (2010), Sách giáo khoa Toán lớp 3, Nxb Giáo dục Đỗ Đình Hoan ( Chủ biên), Nguyễn Áng – Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu – Trần Diên Hiển – Đào Thái Lai – Phạm Thanh Tâm – Vũ Dương Thụy (2010), Sách giáo viên, Toán lớp…Nxb Giáo dục Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình tâm lý học Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Kiều Oanh (2013), Dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn Tiểu học – Chương trình giáo dục song ngữ sở tiếng mẹ đẻ, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 92 Nguyễn Kiều Oanh (2015), Phát triển lực tính tốn cho học sinh Tiểu học, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 113 Nguyễn Kiều Oanh (2013), Rèn luyện kĩ tính nhẩm cho học sinh Tiểu học, Tạp chí giáo dục, số 314, kì Nguyễn Thị Kim Phượng (2014), Dạy học phép tính với số thập phân theo hướng phát triển lực tính tốn cho học sinh lớp 5, Trường đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ Lớp 3: Thời gian làm 40 phút Bài 1: Tính nhẩm: PL 400 + 500 = 5560 – 60 = 1100 x = 3000 : = Bài 2: Đặt tính tính: 6035 + 1908 7390 - 4285 2407 x Bài 3: Tìm y: Y x = 6391 Y – 15768 = 5678 Bài 4: Tính cách thuận tiện nhất: a) – + – + – + – + – b) 815 – 23 – 77 + 185 9640 : c) 38 + 42 + 46 + 50 + 54 + 58 + 62 Bài 5: Có thùng sách, thùng đựng 175 Số sách chia cho thư viện trường học Hỏi thư viện sách? Bài 6: Trong buổi họp, người ta xếp hàng ghế, hàng có người Hỏi buổi họp có người ngồi họp ? PL BÀI KIỂM TRA SỐ Lớp 3: Thời gian làm 40 phút Bài 1: Tính nhẩm: PL 3000 + 5500 + 400 = 4800 : x = 5526 – 26 + 3000 Bài 2: Đặt tính tính: 4000 : 25 : = 7386 + 9548 6732 – 4528 4635 x 6336 : Bài 3: Tìm X: a/ X x = 2864 b/ X : = 1232 Bài 4: Tính cách thuận tiện nhất: a) 37 x 18 – x 14 + 100 b) 15 x + 15 x – 15 x c) 52 + 37 + 48 + 63 Bài 5: An mua bút chì hết 5400 đồng Hỏi An mua bút chì hết tiền? Bài 6: An nghĩ số, lấy số chia cho thương số dư số dư lớn Hãy tìm số PL ... biện pháp dạy học phép tính giúp học sinh lớp phát triển lực tính tốn vào tình học tập thực tiễn Chương NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC PHÉP TÍNH 2.1... ba biện pháp nhằm phát triển lực tính tốn cho học sinh lớp dạy học phép tính 2.2 Những biện pháp giúp phát triển lực tính tốn cho học sinh lớp dạy học phép tính Ta thấy lực tính tốn có vai trò... 1.Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực tính tốn cho học sinh lớp dạy học phép tính Chương Những biện pháp phát triển lực tính tốn cho học sinh lớp dạy học phép tính Chương Thực ngiệm sư phạm

Ngày đăng: 06/09/2019, 12:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình Tiểu học ban hành kèm theo quyết định số 43/2001/ QĐ – BGDĐT, ngày 9 tháng 11 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Tiểu học ban hành kèm theo quyếtđịnh số 43/2001/ QĐ – BGDĐT, ngày 9 tháng 11 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
2. Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học, Nxb Giáo dục và Nxb Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn
Nhà XB: NxbGiáo dục và Nxb Đại học Sư Phạm
Năm: 2007
3. Đỗ Đình Hoan ( Chủ biên) Nguyễn Áng – Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu – Trần Diên Hiển – Đào Thái Lai – Phạm Thanh Tâm – Vũ Dương Thụy (2010), Sách giáo khoa Toán lớp 3, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáchgiáo khoa Toán lớp 3
Tác giả: Đỗ Đình Hoan ( Chủ biên) Nguyễn Áng – Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu – Trần Diên Hiển – Đào Thái Lai – Phạm Thanh Tâm – Vũ Dương Thụy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
4. Đỗ Đình Hoan ( Chủ biên), Nguyễn Áng – Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu – Trần Diên Hiển – Đào Thái Lai – Phạm Thanh Tâm – Vũ Dương Thụy (2010), Sách giáo viên, Toán lớp…Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáchgiáo viên, Toán lớp…
Tác giả: Đỗ Đình Hoan ( Chủ biên), Nguyễn Áng – Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu – Trần Diên Hiển – Đào Thái Lai – Phạm Thanh Tâm – Vũ Dương Thụy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
6. Nguyễn Kiều Oanh (2013), Dạy học bốn phép tính với số tự nhiên trong môn Toán ở Tiểu học – Chương trình giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học bốn phép tính với số tự nhiên trongmôn Toán ở Tiểu học – Chương trình giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ
Tác giả: Nguyễn Kiều Oanh
Năm: 2013
7. Nguyễn Kiều Oanh (2015), Phát triển năng lực tính toán cho học sinh Tiểu học, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tính toán cho học sinh Tiểuhọc
Tác giả: Nguyễn Kiều Oanh
Năm: 2015
8. Nguyễn Kiều Oanh (2013), Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm cho học sinh Tiểu học, Tạp chí giáo dục, số 314, kì 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm cho học sinh Tiểuhọc
Tác giả: Nguyễn Kiều Oanh
Năm: 2013
9. Nguyễn Thị Kim Phượng (2014), Dạy học các phép tính với số thập phân theo hướng phát triển năng lực tính toán cho học sinh lớp 5, Trường đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học các phép tính với số thập phântheo hướng phát triển năng lực tính toán cho học sinh lớp 5
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Phượng
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w