1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 8 qua dạy học nhóm bài câu theo mục đích nói (Luận văn thạc sĩ)

128 306 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,72 MB
File đính kèm Luận văn Full.rar (20 MB)

Nội dung

Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 8 qua dạy học nhóm bài câu theo mục đích nóiPhát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 8 qua dạy học nhóm bài câu theo mục đích nóiPhát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 8 qua dạy học nhóm bài câu theo mục đích nóiPhát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 8 qua dạy học nhóm bài câu theo mục đích nóiPhát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 8 qua dạy học nhóm bài câu theo mục đích nóiPhát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 8 qua dạy học nhóm bài câu theo mục đích nóiPhát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 8 qua dạy học nhóm bài câu theo mục đích nóiPhát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 8 qua dạy học nhóm bài câu theo mục đích nóiPhát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 8 qua dạy học nhóm bài câu theo mục đích nóiPhát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 8 qua dạy học nhóm bài câu theo mục đích nóiPhát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 8 qua dạy học nhóm bài câu theo mục đích nói

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

NGUYEN THI DAM

PHAT TRIEN NANG LUC GIAO TIEP

CHO HOC SINH LOP 8 QUA DAY HOC

NHÓM BÀI CÂU THEO MUC DICH NÓI

Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Văn — Tiếng Việt

Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: GS TS LÊ A

HÀ NỘI, 2017

Trang 2

LỜI CẢM ƠN Bằng sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành gửi lời

cảm ơn tới GS.TS Lê A — người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và

giúp đỡ tôi những kiến thức thiết thực về chuyên môn và những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các giáo viên và học sinh của các trường trung học cơ sở đã nhiệt tình giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên,

quan tâm, chia sẻ và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 7 năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Đảm

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng

dẫn của GS.TS Lê A Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung

thực và chưa tửng công bố trong bất kì công trình nào khác

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Noi, thang 7 nam 2017 Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Đảm

Trang 4

MỤC LỤC

0827015 1

1 Lí do Iya chon 6 tai eeccecsssesssssssecsecsnessseesnecsseessessneesuessneeseeseeeseesseesnes 1

2 Lịch sử nghiÊn CỨU - «5 c0 0130001019910 011030 30 11 1 g1 ng ng 109609 45 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU ¿Sẻ tk E33 cv 8

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - G5 113319 101111319511 1118351 55 4 8

5 Các phương pháp nghi1Ên CỨU - (c0 31960 10 11111168 101 11 1 1 89 511 1 4 9

7 Giả thuyết khoa hỌC ¿c6 ch 1T T1 1011 11 H11 gánh 10

8 Đóng góp của luận vắn - - - c9 HH 9g g0 90960 4 10 NỘI DŨUNG Ác S11 HS H11 9101011110101 HT H101 1111 giết 11

Chuong 1: CO SO KHOA HOC CUA VIEC PHAT TRIEN NANG LUC GIAO TIEP CHO HOC SINH QUA DAY HOC NHOM BAI CÂU THEO MỤC ĐÍCH NÓII - - s9 EEkEEkck ket 11

1.1 Cơ sở lí luận CC cọ Họ kg và 11

1.1.1 Năng lực và năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ sec ca: 11

l.I.2 Câu theO THỤC đỔÍCỈ HỎI CS 9K ke 19

1.2 Thực tiễn dạy học câu theo mục đích nói ở lớp 8 - - s5 5s: 38

2.1 Xác định mục tiêu, nội dung dạy nhóm bài .- - c5 555 +<< << +2 43

2.1.1 Mục tiêu dạy học nhóm ĐÀII cọ 0 1 ng 43

2.1.2 Nội dung dạy học nhóm ĐÀ: - cv ch ng 0 9k: 44

2.2 Dạy học lí thuyết nhóm bài câu theo mục đích nói -. :-: 47

Trang 5

XS P0) 0/1/11 10060 47 2.2.2 Vận dụng một số phương pháp và hình thức dạy học tích cực 50 2.3 Dạy học thực hành - - - c 1199101101910 101 010 111 0 01 1100 1186 94 56

2.3.1 Muc dich và vai trò của luyện tập thực hành ccssss «+ 56

2.3.2 Phương tiện luyện tập (bài ẨẬD) HH HH ng vn 57 2.3.3 TO chiec WWy6n tp ccccccccccccscssessessssssssssesessscsnssescecsesesssacseseseencasasaveneneaeaes 68 2.4 Kiém tra danh gid két quả học tập - ¿sẻ k3 *keEEkckEsrkkrei 71 2.4.1 Mục đích và nội dung kiỂH trdcecccsessssscssssessessssssssevsresssesvecassssveceneaeaes 71

2.4.2 Hình thức kiểm tra đánh giả - ket kg errki 72

2.4.3 Quy trình kiểm tra đánh gid két qua hoc tap cua hoc sau sinh khi học nhớm bAi CGU theo MUC Gich NOL, rcccccccccccccccccecccccccnsacavsvscsssscnccesceccecesecenes 74

Chuong 3 THUC NGHIEM SU PHAM ccccscccscsssssscssssssesessssceeseseeseseneees 82

3.1 Mục đích ‹c ‹ CC KH 8 90009 9E 82

3.2 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm - ¿- stress 83 3.3 Phương phap thuc nghiém 0 cc cccscsssccceccessssseceecssesaeeeecesssaeeeeeseeeas 84 3.4 Nội dung thực nghiỆm - - c1 099030119 0101 ng vn n1 1 g4 85

SG NI (Ì, 3 1 / 85

SA, 4i 16 ai 1n n.ốố.ốố.ốố 86

3.4.4 Két quai thurc nghiém, vocccccccccscccscsssccssssssssscssscssessssescssscsssscscsssscsvssssssvens 103

3.5 Đánh giá kết quả thực nghiệm - - + ke E*£keEeE£keseesrkd 104

3.5.1 Tiêu chí đánh giá thực nghiỆHH HH HH gen và 104

3.5.2 Kết quả thực nghiệm và GOL CHUNG vececcecscsscsssesssessssnessscecseecscevsneeeeees 105

3.6 Két luan chung vé thuc nghiỆm - (c1 1919 91 11 113111853555 107

.48000/.000010107137 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55c + th g1 111 113 PHỤ LỤC

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lí do lựa chọn đề tài

1.1 Phát triển năng lực người học là yêu câu tất yễu, cấp thiết của thời đại, mang tính chiến lược quốc gia của Việt Nam

Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực được bàn đến

nhiều từ những năm 90 của thế kỉ XX và ngày càng trở thảnh xu hướng giáo dục quốc tế Nghiên cứu vẫn đẻ phát triển năng lực từ bối cảnh quốc tế, Knud Illeris cho rang: khai niém nang luc (competence) dần trở thành một từ chìa khóa trong lĩnh vực giáo dục và đảo tạo với ý nghĩa là “chiếm lĩnh”(take over)

vị trí truyền thông của kiến thức và kĩ năng trở thành những yếu tổ trung tâm

của kết quả đầu ra được dự kiến Năng lực hiện diện trong những phát ngôn của các tô chức quốc tế như: Tổ chức hợp tác và Phát triển Kinh tế Thế giới (OECD), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO ) Và phát triển năng lực cho người học chính là định hướng xây dựng chương trình của nhiều quốc gia trên thế giới

Cơ sở của việc đề xuất khái niệm trên là bởi trong thế giới hậu hiện đại

đây phức tạp và biến động, rõ ràng những kiến thức và kĩ năng dù ở trình độ cao, nếu không được vận dụng một cách phù hợp, linh hoạt sẽ khó giúp giải quyết được những tình huỗng, những vấn đề, những thách thức mà cá nhân con người cũng như các tổ chức, các quốc gia phải đối mặt Cần một yếu tố vượt lên trên, đó chính là năng lực Do đó, phát triển năng lực trong giáo dục trở thành vấn đề thời sự mang tính toàn cầu, một yêu câu tất yếu

Nhận thức được đặc điểm đây thử thách của bỗi cảnh đương đại, trong

xu thế quốc tế, Việt Nam đã có những định hướng phát triển giáo dục mới

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về

đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: Phái triển giáo dục

và đảo tạo la nắng cao dân tri, ãdotqo nhân lực, bói dưỡng nhân tài Chuyên

Trang 9

mạnh quá trình giáo đục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn điện năng lực và phẩm chất người học Học đi đói với hành,;lí luận sẵn voi thực tiên; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hớ:[3].TừỪ quan điểm chỉ đạo đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định xây dựng chương trình giáo dục phố thông sau 2015 theo định hướng phát triển năng lực

1.2 Năng lực giao tiếp là một trong những năng lực cốt lõi đầu ra của trường phổ thông

Giao tiép là một hoạt động mang tính xã hội của con người, là một trong những điều kiện quan trọng đề xã hội loài người tôn tại và phát triển Hoạt động giao tiếp có thê được thực hiện bằng nhiều cách thức, bằng những

phương tiện khác nhau như hội họa, âm nhạc, điêu khắc, điện ảnh, cử chỉ

Nhưng “Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài người” (V.I Lénin)

Giáo dục phố thông nước ta đang thực hiện bước chuyền tử chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 đã nêu giải pháp cụ thé cho giáo dục phố thông: “thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015

theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh, và đảm bảo tính thông nhất

trong toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù mỗi địa phương”[3§]

Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa của Bộ Giáo dục Dao

tạo đã dự kiến chuẩn đầu ra cho các cấp học từ Tiểu học, Trung học cơ sở

đến Trung học phố thông gồm sáu phẩm chất vả chín năng lực Trong số chín năng lực học sinh cân hình thành và phát triển thì năng lực giao tiếp là một trong những năng lực cốt lõi, quan trọng cần hình thành và phát triển, đặc biệt cần phải đi trước một bước so với các năng lực khác, vì nó là tiền đề, là cơ sở cho việc phát triển các năng lực khác Đồng thời, đây cũng là một năng lực

Trang 10

cốt lõi cần phát triển ở học sinh, giúp các em làm chủ bản thân, làm chủ các tình huống đặt ra trong cuộc sống, giải quyết các vẫn đề một cách nhanh nhất bằng con đường tư duy và ngôn ngữ Nếu giao tiếp tốt các em có thể thành công để dàng trong cuộc sống, thể hiện tư duy, trí óc nhanh nhạy, khéo léo và biệt tài ngoại giao Đúng như Brian Tracy đã khẳng định: “Giao tiếp là một kĩ năng mà bạn có thể học Nó cũng giống như đi xe đạp hay tập đánh máy Nếu bạn sẵn sàng nhọc công vì nó, bạn có thể nhanh chóng cải thiện chất lượng của mọi phan CUỘC song cua minh’’[42]

1.3 Nhóm bài Câu theo mục đích nói góp phần quan trong phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh

Tất cả các phân môn của môn Ngữ văn đều để góp phân hình thành, củng cô và phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh, nhưng phân môn tiếng Việt ở trường Trung học phô thông có điều kiện gánh vác nhiệm vụ chủ công trong việc bồi dưỡng năng lực này Mục tiêu chương trình môn Tiếng Việt - Ngữ văn trong nhà trườngphồ thông theo định hướng phát triển năng lực là hướng tới việc hình thành và bồi dưỡng hai năng lực chung: năng lực giao tiếp và năng lực sử dụng ngôn ngữ (với 4 nhóm năng lực bộ phận cơ bản là: nghe, nói, đọc, viết); thông qua hai năng lực này mà bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất tinh thần cao đẹp khác cho học sinh

Như vậy nhóm bài Câu theo mục đích nói đóng vai trò chủ công trong

việc thực hiện nhiệm vụ phát triển năng lực giao tiếp của học sinh Học sinh

cần có vốn hiểu biết nhất định về ngôn ngữ, tri thức khoa học đời sống xã hội

từ đó mà hình thành ở các em khả năng phản xạ nhanh, khả năng xử lý tình huống giao tiếp trong đời sông xã hội

1.4 Việc dạy học nhóm bài Câu theo mục đích nói chưa đạt chuẩn giao tiếp nhu mong doi

Thuc té day hoc cho thay, mặc dù đã có sự nỗ lực, cố găng của cả thầy

và trò nhưng kêt quả dạy và học các bài vê câu, cụ thê là dạy học nhóm bài

Trang 11

cau theo much đích nói chưa cao Kết quả ấy có thể do nhiều nguyên nhân: Học sinh chưa tích cực trong học tập, khả năng tô chức hoạt động học tập của giáo viên, nội dung chương trình

Với những lí do cơ bản nêu trên, chúng tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: Phát triển năng lực giao tiêp cho học sinh lớp 8 qua dạy học nhóm bài Câu theo mục đích nói

2 Lịch sử nghiên cứu

2.1 Những nghiên cứu về năng lực và phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh

2.1.1 Những nghiên cứu về năng lực

Những năm gần đây trong hành trình đổi mới căn bản, toàn điện giáo

dục phô thông Việt Nam, các nhà khoa học đã công bố nhiều công trình, bài

viết về xây dựng chương trình phô thông theo hướng tiếp cận năng lực Các tác giả Đỗ Ngọc Thông, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Thị Hồng Vân trong các bài viết của mình cũng đã đều nêu lên cách hiểu khái quát về năng lực

Khái niệm năng lực là một vẫn đề rộng, với nhiều các định nghĩa khác

nhau: “Năng lực là sự tích hợp các kĩ năng tác động một cách tự nhiên lên các nội dung trong một loạt tình huỗng chotruowcs để giải quyết những vẫn đề do những tình huống này đặt ra.” (Xavier Roegiers: Khoa sư phạm tích hợp —

hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường” —- NXBGD, 1996)

Hoặc như ý kiến của tác giả Đặng Quang Báo lấy dấu hiệu từ các yếu tô tạo thành khả năng hành động: “ Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú đề hành động một cách phù hợp và

có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống” ( hội thảo: Đỗi mới

chương trình và sách giáo khoa GD phổ thông — kinh nghiệm quốc tế và vận

dụng vào Viét Nam” do BO GD&DT tô chức tháng 12/2012 tại Hà Nội.)

Trang 12

Trong bài viết Từ khái niệm “năng lực giao tiếp ” dén van dé day va hoc tiéng Viét trong nha truong pho thông hiện nay tác giả Vũ Thị Thanh Hương có

viết: “Khái niệm năng lực đề chỉ các loại tri thức và thực hiện thuộc các lĩnh

vực khác nhau”[20,2] Ngoài ra cũng có thê kê đến các bài viết như: Bài viết

về Năng lực và cấu trúc của năng lực của tác giả Hoàng Hòa Bình, Viện KHGD Việt Nam; Bài viết về Năng lực và van dé phân loại năng lực trong

các nghiên cứu hiện nay của tắc giả Bùi Minh Đức, Trường ĐHSP hà Nội 2

Nhìn chung các bài viết đều đề cập đến năng lực, tuy nhiên chưa có tài liệu nào cung cấp đây đủ và trọn vẹn nhất về vẫn đề này

2.1.2 Những nghiên cứu về năng lực giao tiếp

Một trong những năng lực cơ bản của dạy học hiện đại cần hướng đến

đó là năng lực giao tiếp Đã có nhiều công trình nghiên cứu về năng lực giao tiếp của các tác giả khác nhau, tiêu biểu phải kế đến như: Câu trong hoạt

động giao tiếp, Bùi Minh Toán, NXBGDVN; Náng cao năng lực giao tiếp

cho người học tiếng Việt, PGS.TS Nguyễn Chí Hòa, Đại học KHXH&NV — ĐHQG Hà Nội; Lí thuyết hoạt động giao tiếp với việc dạy học phần Tập làm văn trong TV4, Giáo dục, số chuyên đề 5, Nguyễn Quang Ninh; Phát triển nang lực ngôn ngữ cho học sinh trong việc đạy tiếng Việt, tác giả Đỗ Việt

Hùng: Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THCS của ThS Lê Thị Minh

Nguyệt, Trường ĐHSP Hà Nội

Các bài viết này đều khăng định việc phát triển năng lực sử dụng ngôn

ngữ và năng lực giao tiếp cho học sinh là cần thiết Nhưng lại chưa hình thành được khái niệm năng lực giao tiếp là gì Đồng thời nội dung của các bài viết cũng chưa đề cập đến việc hình thành củng cô và phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh qua việc dạy học nhóm bài câu theo mục đích nói

Trang 13

Luan van đủ ở file: Luận văn full

Ngày đăng: 27/09/2018, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w